Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHU CHỢ ĐẦU MỐI NÔNG SẢN THỰC PHẨM, HỆ THỐNG KHO VẬN VÀ KHU ĐÔ THỊ THƯƠNG MẠI VĨNH TƯỜNG, HUYỆN VĨNH TƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 207 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ
BẤT ĐỘNG SẢN THĂNG LONG

------------o0o------------

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN

KHU CHỢ ĐẦU MỐI NÔNG SẢN THỰC PHẨM,
HỆ THỐNG KHO VẬN VÀ KHU ĐÔ THỊ

THƯƠNG MẠI VĨNH TƯỜNG, HUYỆN VĨNH TƯỜNG

VĨNH PHÚC, NĂM 2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ..........................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ...........................................................................................1
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .......................................................................................4
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................8
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG .............................10
5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG


MƠI TRƯỜNG............................................................................................................13
CHƯƠNG 1. THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN.................................................................24
1.1. Thơng tin về Dự án.............................................................................................24

1.1.1. Tên Dự án .....................................................................................................24
1.1.2. Tên chủ dự án ...............................................................................................24
1.1.3. Vị trí địa lý ....................................................................................................24
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án .................................................27
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về mơi
trường ......................................................................................................................28
1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mơ, cơng suất và cơng nghệ sản xuất của dự án ..34
1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án...........................................35
1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính....................................................................35
1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án................................................68
1.2.3. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường ..................68
1.3. Ngun, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án ................................................................................69
1.3.1. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến ............................................................69
1.3.2. Khối lượng đất đào, đắp của dự án..............................................................70
1.3.3. Điều kiện cung cấp năng lượng....................................................................71
1.3.4. Nguyên, nhiên vật liệu cho quá trình vận hành Dự án.................................72
1.3.5. Nhu cầu công nhân .......................................................................................73
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ..........................................................................73
1.5. Biện pháp tổ chức thi công ................................................................................75

Trang | i

1.5.1. Biện pháp tổ chức thi công chung ................................................................75
1.5.2. Biện pháp tổ chức thi công giai đoạn chuẩn bị mặt bằng............................75
1.5.3. Biện pháp thi công các hạng mục cơng trình hạ tầng kỹ thuật của Dự án ..77


1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án .......................88
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án ................................................................................88
1.6.2. Tổng mức đầu tư của Dự án .........................................................................89
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .............................................................89
1.6.4. Giai đoạn CBMB và thi công xây dựng........................................................89
1.6.5. Giai đoạn hoạt động .....................................................................................90

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN
TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................................92
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...................................................................92

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................92
2.1.2. Kinh tế - Xã hội.............................................................................................97
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án

........................................................................................................................... 102
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường.......................................102
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ......................................................................104

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,
ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG.........................................................................106

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường
trong giai đoạn thi công, xây dựng ............................................................................106

3.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện ...............133

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH ....142

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động...................................................................142

3.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện ...............157

3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ....................................................................................................................176

3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường và kinh phí cơng trình
xử lý mơi trường của Dự án ....................................................................................176
3.3.2. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác .........177
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo...177
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG..180
4.1. Chương trình quản lý mơi trường của chủ dự án ..........................................180
4.2. Chương trình quan trắc, giám sát mơi trường của chủ dự án.......................187

Trang | ii

4.2.1. Mục tiêu của chương trình giám sát mơi trường........................................187
4.2.2. Nội dung chương trình giám sát môi trường..............................................187
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN (Đang thực hiện)...................................190
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..............................................................191
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................197

Trang | iii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BĐKH : Biến đổi khí hậu

BTCT : Bê tông cốt thép
COD : Nhu cầu oxi hóa học
CSHT : Cơ sở hạ tầng
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
DO : Oxy hòa tan
ĐTM : Đánh giá Tác động Môi trường
HTX : Hợp tác xã
QCVN : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam
Sở TNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường
SS : Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam
TĐC : Tái định cư
TSP : Tổng bụi lơ lửng
UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
UBND : Ủy ban Nhân dân
USEPA : Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ
VLXD : Vật liệu xây dựng
VOC : Các hợp chất hữu cơ bay hơi
WB : Ngân hàng Thế giới
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
∑N : Tổng Nitơ
∑P : Tổng Phospho

Trang | iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 0-1: Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM......................................9

Bảng 1-1: Tọa độ ranh giới khu đất Dự án....................................................................25
Bảng 1-2: Hiện trạng sử dụng đất của Dự án ................................................................27
Bảng 1-3: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lập, xã Tân Tiến, xã Lũng Hòa..27
Bảng 1-4: Cơ cấu sử dụng đất của Dự án theo quy hoạch ............................................36
Bảng 1-5: Quy chi tiết các hạng mục của Dự án...........................................................37
Bảng 1-6: Cơ cấu sử dụng đất khu Đô thị thương mại Vĩnh Tường.............................53
Bảng 1-7: Cơ cấu sử dụng đất khu chợ nông sản thực phẩm, chợ điện tử, vật liệu xây
dựng và kho ...................................................................................................................55
Bảng 1-8: Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của Dự án.......................................................56
Bảng 1-9: Cơ cấu chi tiết bãi đỗ xe ...............................................................................62
Bảng 1-10: Vị trí các điểm xả nước mưa, nước thải của Dự án....................................67
Bảng 1-11: Quy hoạch hồ cảnh quan của Dự án ...........................................................68
Bảng 1-12: Danh mục máy móc, thiết bị chính dự kiến sử dụng trong q trình thi
cơng Dự án.....................................................................................................................69
Bảng 1-13: Danh mục máy móc, thiết bị chính sử dụng trong quá trình vận hành Dự án
....................................................................................................................................... 70
Bảng 1-14: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu...................................................................70
Bảng 1-15: Nhiên liệu cho các hạng mục thi công xây dựng........................................71
Bảng 1-16: Hóa chất sử dụng cho xử lý nước thải ........................................................73
Bảng 1-17: Tổng hợp khối lượng phá dỡ và san nền trong quá trình GPMB ...............77
Bảng 1-18: Khối lượng vật liệu cấp điện ......................................................................80
Bảng 1-19: Khối lượng nguyên vật liệu cấp nước ........................................................82
Bảng 1-20: Khối lượng nguyên vật liệu thoát nước mưa ..............................................83
Bảng 1-21: Khối lượng nguyên vật liệu thoát nước thải ...............................................84
Bảng 1-22: Kinh phí đền bù GPMB ..............................................................................86
Bảng 1-23: Nhân sự của Dự án giai đoạn vận hành ......................................................90
Bảng 2-1: Một số thơng số về khí tượng đo tại trạm Tam Đảo.....................................93
Bảng 3-1: Các hoạt động và nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải..............110
Bảng 3-2: Hệ số phát thải ô nhiễm trong hoạt động san nền và xây dựng..................111
Bảng 3-3: Thống kê khối lượng đào, đắp và san lấp mặt bằng ...................................111

Bảng 3-4: Thải lượng chất ô nhiễm đối với xe ô tô chạy xăng ...................................114
Bảng 3-5: Thải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải.......................................................114
Bảng 3-6: Số liệu khí tượng dùng để tính tốn mơ hình .............................................115

Trang | v

Bảng 3-7: Nồng độ các chất ô nhiễm trong quá trình vận chuyển ..............................115
Bảng 3-8: Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm phát sinh từ q trình đốt dầu DO do
hoạt động của máy móc thi cơng .................................................................................116
Bảng 3-9: Thành phần bụi khói một số loại que hàn...................................................117
Bảng 3-10: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong q trình hàn. ......................117
Bảng 3-11: Các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt .............................................119
Bảng 3-12: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .....................................120
Bảng 3-13: Lượng nước thải thi cơng xây dựng cơng trình ........................................121
Bảng 3-14: Dự báo khối lượng chất thải thi công xây dựng .......................................123
Bảng 3-15: Tổng hợp nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải..................124
Bảng 3-16: Dự báo mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi
cơng ở khoảng cách 2m ...............................................................................................125
Bảng 3-17: Dự báo mức độ tiếng ồn của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng
cách 200m và 500m.....................................................................................................127
Bảng 3-18: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư ............127
Bảng 3-19: Độ ồn bổ sung do cộng hưởng khi có nhiều hoạt động cùng xảy ra ........128
Bảng 3-20: Dự báo tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc phương tiện khi có sự cộng
hưởng ở mức lớn nhất tại các khoảng cách .................................................................128
Bảng 3-21: Mức độ rung động của một số máy móc thi cơng điển hình ....................129
Bảng 3-22: Ma trận tác động đến môi trường của các hoạt động xây dựng dự án .....132
Bảng 3-23: Nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động .........142
Bảng 3-24: Hệ số ô nhiễm của xe chạy xăng ..............................................................143
Bảng 3-25: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông................144
Bảng 3-26: Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau ......................144

Bảng 3-27: Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ q trình phân hủy kỵ khí từ xử lý
nước thải và lưu giữ rác thải........................................................................................146
Bảng 3-28: Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt.........................................147
Bảng 3-29: Thành phần đặc trưng và % khối lượng của CTRSH...............................150
Bảng 3-30: Các hoạt động và nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai
đoạn dự án đi vào hoạt động........................................................................................151
Bảng 3-31: Tóm tắt mức độ tác động đến mơi trường khi dự án đi vào hoạt động ....153
Bảng 3-32: Tổng hợp tác động do các rủi ro, sự cố môi trường giai đoạn hoạt động.156
Bảng 3-33: Tổng hợp các biện pháp hạn chế rủi ro trong giai đoạn thi công. ............169
Bảng 3-34: Các biện pháp hạn chế rủi ro xảy ra trong giai đoạn hoạt động ...............170
Bảng 3-35: Các biện pháp ứng phó, khắc phục sự cố với hệ thống xử lý nước thải...173
Bảng 3-36: Danh mục các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường..........................176

Trang | vi

Bảng 3-37: Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp........................................178
Bảng 4-1: Chương trình quản lý mơi trường của dự án ..............................................182

Trang | vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1-1: Sơ đồ vị trí của Dự án ...................................................................................26
Hình 1-2: Mặt cắt ngang điển hình đường QL2 ............................................................59
Hình 1-3: Mặt cắt ngang điển hình đường ĐT304 ........................................................59
Hình 1-4: Mặt cắt ngang cầu dầm bản...........................................................................62
Hình 1-5: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải của Dự án .................................69
Hình 1-6: Sơ đồ tổ chức vận hành dự án .......................................................................74
Hình 1-7: Sơ đồ quản lý nhân sự trong giai đoạn CBMB và thi cơng xây dựng ..........90
Hình 1-8: Sơ đồ quản lý nhân sự dự kiến giai đoạn vận hành Dự án............................91
Hình 2-1: Diễn biến tỷ lệ giá trị các chỉ tiêu so với quy chuẩn Việt Nam, tại các điểm

quan trắc nước mặt sơng Phan HTMT năm 2022 .......................................................103
Hình 3-1: Q trình phú dưỡng nguồn nước do nước thải khơng được xử lý.............120
Hình 3-2: Sơ đồ minh họa các tác động tới môi trường trong giai đoạn triển khai xây
dựng dự án ...................................................................................................................132
Hình 3-3: Hình tác động của tiếng ồn tới con người...................................................152
Hình 3-4: Cấu tạo bể tự hoại 03 ngăn..........................................................................160
Hình 3-5: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị.................162

Trang | viii

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

Vĩnh Tường là huyện đồng bằng nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành
phố Vĩnh n khoảng 10 km. Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 14.189,98 ha gồm 3
thị trấn: thị trấn Vĩnh Tường, thị trấn Thổ Tang, thị trấn Tứ Trưng và 26 xã. Vĩnh
Tường nằm trên trục giao lưu giữa hai vùng Tây Bắc và Đồng bằng Trung du Bắc bộ,
có hệ thống giao thơng đường ơ tơ, đường sắt, đường sông tương đối phát triển, đồng
thời nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Do đó, có vị trí rất thuận lợi cho phát
triển và giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với các huyện khác trong tỉnh.

Huyện Vĩnh Tường có truyền thống kinh doanh bn bán lâu đời, trong đó khu
vực phát triển mạnh mẽ nhất phải kể đến thị trấn Thổ Tang, xã Đại Đồng, Tân Tiến và
Lũng Hòa. Trên địa bàn huyện đã xây dựng một số chợ với quy mô nhỏ lẻ phục vụ nhu
cầu bn bán, kinh doanh của người dân. Diện tích đủ điều kiện kinh doanh chưa đáp
ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa làm ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế -
xã hội địa phương. Bên cạnh đó, lượng xe và hàng hóa lưu thông qua các tuyến đường

trục chính (quốc lộ 2, đường ĐT304,...) rất lớn nên thường xun xảy ra tình trạng ùn
tắc giao thơng.

Nhận thấy thực trạng trên, Chủ đầu tư đã đề xuất Tỉnh ủy - UBND tỉnh Vĩnh
Phúc cho thành lập dự án Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và
Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường và được sự chấp thuận tại Thông báo số 1412-
TB/TU ngày 22/10/2009.

Quy hoạch phát triển Thương mại của huyện Vĩnh Tường đã được cụ thể hóa
như sau:

- Hình thành trung tâm thương mại, dịch vụ gắn với các khu, cụm công nghiệp
như: Chấn Hưng, thị trấn Thổ Tang, Vũ Di, thị trấn Vĩnh Tường... phát triển hệ
thống phân phối kết hợp giữa truyền thống với hiện đại như siêu thị, các cửa
hàng tự chọn...

- Cải tạo và xây dựng mạng lưới chợ theo 3 hướng: nâng cấp chợ trung tâm
khang trang và tương đối hiện đại, chuyển hố thành các siêu thị bán bn và
bán lẻ, xây dựng mới chợ đầu mối khu vực. Thu hút các cửa hàng bán lẻ độc lập
và truyền thống, các hộ kinh doanh cá thể vào chuỗi cửa hàng tiện lợi.

- Tại trung tâm các xã hoặc cụm xã, bên cạnh chợ cần quy tụ và bố trí các cửa
hàng mua bán, các đại lý kinh doanh. Trong đó, chợ đầu mối và Trung tâm
Thương mại mới đã được quy hoạch chính tại xã Tân Tiến, huyện Vĩnh Tường.

Theo Quyết định số 1052/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 05/5/2011 của
UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu
chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh
Tường; Quyết định số 1570/QĐ-UBND ngày 09/6/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về
việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu chợ đầu mối nông sản thực

phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường; Các Quyết định số
810/QĐ-UBND ngày 03/4/2015, 1616/QĐ-UBND ngày 02/6/2017, 2989/QĐ-UBND
ngày 30/10/2017 được đính chính tại Quyết định số 2003/QĐ-UBND ngày 02/11/2022

Trang | 1

và số 19/QĐ-UBND ngày 07/01/2021 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt
điều chỉnh đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các lần 1, 2, 3, 4 dự án Khu chợ đầu
mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường;
Quyết định số 1272/QĐ-UBND ngày 08/6/2023 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc quyết định
chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư Dự án
Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại
Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường cho thấy Dự án “Khu chợ đầu mối nông sản thực
phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường”
đáp ứng được nhu cầu phát triển chung, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ
trọng dịch vụ, thương mại của huyện Vĩnh Tường trong giai đoạn từ nay đến năm
2030. Ngoài ra, khu vực Dự án thường xuyên bị ngập lụt, hiệu quả sử dụng đất thấp,
do đó, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất là hồn tồn phù hợp.

Dự án “Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị
thương mại Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường” (Sau đây gọi là Dự án) là dự án đầu tư
xây dựng mới. Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh
giá tác động môi trường theo Quyết định số 127/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 01 năm
2018. Trong quá trình triển khai thực hiện Dự án, Chủ dự án đã có điều chỉnh, thay đổi
một số nội dung đầu tư dẫn đến thay đổi Chủ trương đầu tư (Theo Quyết định số
1272/QĐ-UBND ngày 08/6/2023). Đồng thời thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường năm
2020; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi
trường, Dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư Nhóm I - Dự án sử dụng đất, đất có mặt
nước quy mô lớn (Mục III.6 Phụ lục III Nghị định 08/2022/NĐ-CP) là đối tượng phải

lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt
báo cáo ĐTM là Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Công ty Cổ phần Đầu tư thương
mại và Bất động sản Thăng Long (Sau đây gọi là Chủ dự án) phối hợp với Đơn vị tư
vấn tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án. Báo cáo ĐTM của
Dự án sẽ trình Bộ Tài ngun và Mơi trường phê duyệt làm cơ sở để Chủ dự án thực
hiện tốt hơn công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng và vận
hành của Dự án, đồng thời là cơ sở để các cơ quan quản lý môi trường quản lý và giám
sát môi trường.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

1.3. Sự phù hợp của Dự án đầu tư

Dự án có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch vùng; quy hoạch phát triển kinh tế -
xã hội; quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển nhà ở, đô thị tỉnh Vĩnh Phúc và
huyện Vĩnh Tường. Cụ thể như sau:

- Quyết định số 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh
Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 4107/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND huyện Vĩnh
Tường về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh
Tường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Trang | 2


- Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 phê duyệt Quy hoạch chung
xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/09/2012 của UBND tỉnh phê duyệt
QHXD vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 của UBND tỉnh ban hành
Chương trình tổng thể xây dựng, phát triển đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 2027/QĐ-CT ngày 06/8/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về
việc Phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;

- Quyết định số 862/QĐ-UBND ngày 21/3/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về
việc Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Vĩnh Tường.

- Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 03/12/2012 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
khoá XV về xây dựng, phát triển và quản lý đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030;

- Nghị quyết số 89/NQ-HĐND ngày 16/7/2013 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Vĩnh Phúc về việc Thơng qua Chương trình phát triển nhà ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Các quy hoạch phát triển đều thể hiện những nội dung như sau:

- Đầu tư xây dựng hồn chỉnh mạng lưới các cơng trình dịch vụ thương mại
như: Siêu thị, trung tâm thương mại, chợ tại các đô thị; hệ thống chợ đầu mối của tỉnh,

của vùng.

- Đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, đáp ứng việc đi lại, giao
lưu và vận chuyển hàng hoá.

- Tập trung phát triển các ngành dịch vụ, cụ thể là phát triển các loại hình dịch
vụ phụ trợ như bảo quản, lưu kho hàng hoá, cung ứng nguyên liệu đầu vào,… tư vấn,
dịch vụ khác ở các trung tâm bán buôn chợ đầu mối nông sản, chợ chuyên doanh,
trung tâm kho vận, cảng thông quan ICD,..

- Định hướng phát triển nhà ở; phát triển hệ thống các trung tâm dịch vụ tổng
hợp, các cơng trình phục vụ liên điểm dân cư tại đơ thị Vĩnh Tường, các đô thị vệ tinh
và trung tâm xã, cụm xã.

Dự án ngoài giải quyết vấn đề nhà ở, xây dựng lối sống văn minh, hiện đại cho
người dân cịn góp phần thúc đẩy quá trình thương mại – dịch vụ, giao lưu hàng hóa
nông sản thực phẩm, điện tử, vật liệu xây dựng của khu vực và các vùng lân cận, nâng
cao chất lượng cuộc sống người dân. Điều này hoàn toàn phù hợp với nội dung các
quyết định 4107/QĐ-UBND, 1883/QĐ-TTg, 2358/QĐ-UBND, 108/QĐ-UBND,
2027/QĐ-CT,... Theo nội dung trong quyết định 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010, Dự án
góp phần quy hoạch hệ thống giao thông đô thị hiện đại, đáp ứng nhu cầu đi lại của
khu vực. Ngoài ra, tuyến đường quốc lộ 2 và tỉnh lộ 304 chạy qua Dự án nằm trong
quy hoạch chung được nâng cấp, kết nối các khu đô thị, khu công nghiệp và kinh tế
trong huyện Vĩnh Tường. Như vậy, việc triển khai Dự án hoàn toàn phù hợp với chủ
trương phát triển thương mại, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Vĩnh Phúc và huyện
Vĩnh Tường.

Trang | 3

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường

2.1.1. Các văn bản trong lĩnh vực môi trường

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020 và có
hiệu lực từ ngày 01/01/2022;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài
nguyên và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu
quan trắc chất lượng môi trường.

2.1.2. Các văn bản pháp luật có liên quan

 Luật

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 13/06/2019, có hiệu lực từ ngày
01/01/2020;

- Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà

Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực ngày
01/01/2017;

- Luật Xây dựng số 50/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực từ ngày
01/01/2015;

- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17/6/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/6/2012;

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 19/06/2017, có hiệu lực từ ngày
01/07/2018;

- Luật Đa dạng Sinh học số 32/VBHN-VPQH được Quốc hội Nước Cộng hồ
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 10/12/2018;

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 13/11/2008;

- Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã

Trang | 4


hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 23/11/2015, có hiệu lực ngày
01/07/2016;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII
thơng qua ngày 22/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hồ
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 19/06/2013, có hiệu lực từ ngày
01/05/2014;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, Chống thiên tai và Luật Đê
điều số 60/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIV thơng qua ngày 17/6/2020, có hiệu lực từ ngày 01/7/2021;

 Nghị định

- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn;

- Nghị định số 48/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính
phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn.

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;


- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định về
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/05/ 2018 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật thủy lợi;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ về
Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chỉnh phủ về Quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

Trang | 5


 Thông tư
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng Ban hành
định mức xây dựng;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD quy định về bảo vệ môi trường trong thi cơng
xây dựng cơng trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của BTNMT Quy định chi
tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của BTNMT sửa đổi, bổ
sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính
phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ xây dựng quy định về
quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 8/10/2015 của Bộ Xây dựng Quy định về
việc cơng bố định mức các hao phí xác định giá cả máy và các thiết bị thi công xây dựng;

- Và các văn bản hiện hành có liên quan.

2.1.3. Căn cứ kỹ thuật áp dụng cho Dự án
 Chất lượng mơi trường khơng khí
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng


khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc
hại trong khơng khí xung quanh;

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

 Tiếng ồn và độ rung
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
 Chất lượng môi trường nước
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước dưới đất;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về nước thải công nghiệp.

- QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt bảo vệ đời sống thuỷ sinh.

Trang | 6

 Chất lượng môi trường đất


- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất;

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại.

- QCVN 15:2008/BTNMT - Chất lượng đất - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về
thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất.

- QCVN 43:2017/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích.

 An toàn và sức khoẻ lao động

- QCVN 22:2016/BYT về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 26:2016/BYT về Vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về rung - Giá trị cho
phép tại nơi làm việc;

 Các Quy chuẩn xây dựng và kỹ thuật

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.

- QCVN 41:2019/BGTVT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ.


2.2. Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
có thẩm quyền liên quan đến Dự án

Ngày 22/10/2009 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc có Thông báo số 1412-TB/TU về việc
triển khai xây dựng Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu
đô thị thương mại của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Sơng Hồng Thăng Long;

Ngày 09/4/2010,UBND tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định số 888/QĐ-UBND phê
duyệt địa điểm lập QHCT xây dựng kinh doanh Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm,
hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường; ngày 12/10/2010, UBND
tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định số 2991/QĐ-UBND phê duyệt QH địa điểm mở rộng
phạm vi lập QHCT xây dựng Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận
và Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường;

Ngày 05/5/2011, UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt QHPK tỷ lệ 1/2000 Khu chợ
đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh
Tường;

Ngày 09/5/2014, UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt QHCT tỷ lệ 1/500 Khu chợ
đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh
Tường; phê duyệt điều chỉnh QHCT lần 1, 2, 3, 4 lần lượt tại các Quyết định số
810/QĐ-UBND ngày 03/4/2014, 1616/QĐ-UBND ngày 02/6/2017, 2989/QĐ-UBND
ngày 30/10/2017, 19/QĐ-UBND ngày 07/01/2021.

Ngày 07/11/2012, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định số 2980/QĐ-UBND về
việc cho phép đầu tư dự án Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường thuộc dự án Khu chợ
đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh

Trang | 7


Tường;

Ngày 30/6/2017, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định số 1858/QĐ-UBND về
việc chấp thuận đầu tư nội dung Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường thuộc dự án Khu
chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh
Tường;

Ngày 12/4/2018, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định số 846/QĐ-UBND về
việc điều chỉnh chấp thuận đầu tư nội dung Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường thuộc
dự án Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương
mại Vĩnh Tường;

Ngày 31/7/2020, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định số 1924/QĐ-UBND
đính chính Quyết định số 846/QĐ-UBND ngày 12/4/2018 về việc điều chỉnh chấp
thuận đầu tư nội dung Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường thuộc dự án Khu chợ đầu
mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị thương mại Vĩnh Tường;

Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 8847288346
cho dự án Xây dựng chợ đầu mối nông sản thực phẩm, chợ điện tử, vật liệu xây dựng
và kinh doanh kho vận Vĩnh Tường, cấp lần đầu ngày 22/12/216, cấp thay đổi lần 1
ngày 01/8/2017, cấp thay đổi lần 2 ngày 30/01/2018;

Quyết định số 1272/QĐ-UBND ngày 08/6/2023 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu
tư Dự án Khu chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận và Khu đô thị
thương mại Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường.

2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá
trình thực hiện ĐTM


- Báo cáo Nghiên cứu khả thi và bản vẽ thiết kế cơ sở của Dự án;

- Báo cáo khảo sát địa chất, địa hình của Dự án;

- Báo cáo tính tốn thuỷ văn của Dự án;

- Tài liệu, số liệu khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự án: không khí,
nước mặt, nước dưới đất, đất và trầm tích;

- Tài liệu, số liệu khảo sát hiện trạng sinh thái, kinh tế - xã hội khu vực dự án;

- Kết quả tham vấn cộng đồng khu vực dự án.

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

3.1. Trình tự tiến hành xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM của Dự án do Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và Bất động
sản Thăng Long làm Chủ dự án. Chủ dự án thuê đơn vị thực hiện lập báo cáo ĐTM là
Công ty TNHH Tư vấn Môi trường và Xây dựng Đại Dương. Nội dung và trình tự các
bước thực hiện Báo cáo ĐTM dựa trên các hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP
ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi
trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài
nguyên và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trường. Các bước tiến hành như sau:

- Bước 1: Đơn vị tư vấn tiến hành nghiên cứu và thu thập các tài liệu về Dự án và

Trang | 8


liên quan đến Dự án;

- Bước 2: Sau khi nắm rõ các nội dung chính của Dự án và các tài liệu liên quan,
Đơn vị tư vấn lập kế hoạch và tiến hành khảo sát khu vực dự án và chụp ảnh
khảo sát chi tiết (về chất lượng môi trường, hệ sinh thái, đa dạng sinh học...),
điều tra kinh tế - xã hội...;

- Bước 3: Đơn vị tư vấn làm việc nội nghiệp để viết báo cáo ĐTM dự thảo cho
Dự án (bao gồm các nội dung chính của Dự án, các đánh giá về các tác động
tiềm tàng và các giải pháp giảm thiểu cũng như chương trình quản lý, giám sát
môi trường dự kiến cho Dự án);

- Bước 4: Đơn vị tư vấn lập kế hoạch và phối hợp với Chủ dự án tiến hành tham
vấn cộng đồng các địa phương, tổ chức, đăng tải tham vấn online... về báo cáo
ĐTM của Dự án;

- Bước 5: Đơn vị tư vấn tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng, phối hợp với Chủ
dự án kiểm tra lại lần cuối cùng các kết quả khảo sát, kế hoạch thực hiện báo
cáo và lập báo cáo ĐTM hoàn chỉnh;

- Bước 6: Đơn vị tư vấn hoàn chỉnh hồ sơ và gửi báo cáo ĐTM tới Chủ dự án để rà
sốt, góp ý và chỉnh sửa các nội dung góp ý. Chủ dự án trình nộp báo cáo ĐTM tới
Bộ Tài nguyên và Môi trường để xin thẩm định và phê duyệt cho Dự án.

3.2. Các tổ chức, đơn vị, thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

 Đại diện Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và Bất động
sản Thăng Long

- Đại diện: Ơng Hồng Quang Hùng Chức vụ: Tổng Giám đốc


- Địa chỉ: ĐT304, xã Tân Tiến, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Điện thoại:

 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Môi trường và Xây dựng Đại Dương

- Đại diện: Bà Trịnh Văn Dũng Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Bảng 0-1: Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM

TT Họ và tên Nhiệm vụ Chức danh/ Chữ ký
Chuyên môn

I Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và Bất động sản Thăng Long

1 Hoàng Quang Quản lý dự án Tổng Giám
Hùng đốc

2 Phan Minh Hiếu Quản lý dự án Cán bộ
Giám đốc
II Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

1 Trịnh Văn Dũng Chủ trì tổ chức triển khai lập
ĐTM

Trang | 9


TT Họ và tên Nhiệm vụ Chức danh/ Chữ ký
Chuyên môn

Đánh giá tác động của Dự án tới
môi trường tự nhiên, xã hội, an Thạc sĩ Khoa
2 Đoàn Mạnh Hùng tồn và sức khỏe cộng đồng. Đề học Mơi
xuất các biện pháp giảm thiểu và trường
chương trình quản lý, giám sát
môi trường.

3 Nguyễn Trọng Thực địa, tổng hợp các tác động Thạc sĩ Quản
Trường đến môi trường và xã hội của lý Môi trường
Dự án và biện pháp giảm thiểu
trong giai đoạn thi công và vận
hành.

4 Nguyễn Khảo sát, tham vấn, đánh giá Kỹ sư Kỹ
Nghĩa Tiến tác động đến đa dạng sinh học, thuật tài
nguyên nước
tài nguyên sinh vật và đề xuất
biện pháp giảm thiểu có liên
quan

Khảo sát, tham vấn, đánh giá Kỹ sư Kỹ
5 Nguyễn Hữu Đông tác động đến môi trường đất và thuật Môi

đề xuất biện pháp giảm thiểu trường
có liên quan

6 Đỗ Thủy Tiên Khảo sát, tham vấn, đánh giá Thạc sĩ Khoa

tác động đến môi trường xã hội học Môi
và đề xuất biện pháp giảm trường
thiểu có liên quan

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và lập báo cáo ĐTM, Báo cáo đã sử dụng
tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:

4.1. Phương pháp ĐTM

Phương pháp liệt kê

Được sử dụng khá phổ biến (từ khi có Cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia ra
đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm
như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt q trình phân
tích và đánh giá hệ thống. Bao gồm 2 loại chính:

- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường nghiên
cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá.

- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường
nghiên cứu có khả năng bị tác động.

Phương pháp được sử dụng trong q trình khảo sát hiện trạng mơi trường, kinh
tế xã hội, đa dạng sinh học tại Chương 2. Ngồi ra, phương pháp này được sử dụng
trong q trình xác định các nguồn tác động và đối tượng chịu tác động trong Chương
3 của báo cáo.

Trang | 10



×