Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của dự án NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÔ­ĐUN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 176 trang )

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT FIRST SOLAR VIỆT NAM

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của dự án
NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÔ­ĐUN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI,

(Nâng công suất mô­đun quang điện từ 7.300.000 sản phẩm/năm
lên 9.125.000 sản phẩm/năm;

Sản xuất thủy tinh vụn có nguồn gốc từ mô­đun quang điện mặt trời,
công suất 15.000 tấn sản phẩm/năm;

Sản xuất hóa chất có nguồn gốc từ mô­đun quang điện mặt trời,
công suất 146 tấn sản phẩm/năm)

Lô A1 và A2, đường D10, Khu cơng nghiệp Đơng Nam, xã Bình Mỹ,
huyện Củ Chi, Tp. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023

cÔNG TY TNHH SAN XUÂT FIRST SOLAR VIET NAM

BAO CAO
DANH GIA TÂC DONG Môl TRUONG

cüa du' {n

NHÀ MAY SAN XUÂT MÔ-DUN QUANG DIEN MST TRỊI,


(Nângcơng suat mơ-dun quang diên tìr 7.300.000sin pham/nüm
lên 9.125.000sin phâm/nüm;

Sin xuat thüy tinh vun cơ nguon goc tù' mơ-dun quang diên trịi,

cơngsuat 15.000tan sin pham/nàm•,

Sin xuat hƠachat cơ nguon goc tù' mơ-dun quang dièn müt tr&i,

côngsuât 146tan sin phâm/nüm)

Lô Al và A2, durị'ngDIO, Khu cơng nghiêp Dơng Nam, xi Bình Mg,
huyên Chi, TP. HCM

cÔNG TY TNHH SAN XUÂT DON VI TÜ VAN
TRUNG TRM côNG NGHE VX
FIR 060 4a? VIETNAM
QUANLYMôl TRtrdNG
TNHH
S TRUN D6c
LOO wei NG NG
ù QUA
MOITRUONC
hifdng Mai

Thành phé I-là Chi Minh, th{ng 07 nim 2023

MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................i

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...........................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................ix
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.......................................................................................1
1.1. Thông tin chung về Dự án ...............................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư ..........................2
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường ...2

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) .............................................................4

2.1. Những văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật...........4
2.2. Các văn bản của các cấp có thẩm quyền về Dự án ..........................................7
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập .......................................................7
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..............8
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........................11
5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM ................................13
5.1. Thông tin về dự án .........................................................................................13
5.1.1. Thông tin chung ..........................................................................................13
5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất........................................................................14
5.1.3. Công nghệ sản xuất.....................................................................................14
5.1.4. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án ......................................15
5.1.5. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường ...........................................................16
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường.............................................................................................................16
5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo giai đoạn của
dự án......................................................................................................................17

5.3.1. Nước thải, khí thải ......................................................................................17
5.3.2. Chất thải rắn, chất thải nguy hại .................................................................18
5.3.3. Tiếng ồn, độ rung........................................................................................18
5.3.4. Các tác động khác .......................................................................................18
5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án ...........................19

i

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án .......................24
5.5.1. Quan trắc khí thải........................................................................................24
5.5.2. Quan trắc nước thải.....................................................................................24
5.5.3. Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường
và chất thải nguy hại .............................................................................................25
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN .....................................................................26
1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ................................................................................26
1.1.1. Tên dự án ....................................................................................................26
1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ............................................26
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án .................................................................................26
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án .................................................28
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về
môi trường.............................................................................................................28
1.2. CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ........31
1.2.1. Các hạng mục cơng trình ............................................................................31
1.2.1.1. Hạng mục cơng trình chính.....................................................................32
1.3. NGUN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN;
NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ......43
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng..................................................43
1.3.3. Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng điện ..................................................45
1.3.4. Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng nước .................................................45
1.3.5. Sản phẩm của dự án ....................................................................................51

1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH ......................................................52
1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.............................................................69
1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC
HIỆN DỰ ÁN...........................................................................................................70
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án ..............................................................................70
1.6.2. Vốn đầu tư của dự án ..................................................................................70
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án............................................................70
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................................71
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ ­ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ...........................................................71
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .....................................................71
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .......................................................................71
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng..................................................................71

ii

2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn .........................................................................75
2.1.4. Điều kiện về kinh tế ­ xã hội.......................................................................77
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ đA DẠNG SINH
HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................................77
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường..........................................77
2.2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí .....................79
Vị trí đo đạc .............................................................................................................83
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ......................................................................84
2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM
VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.......................................84
2.3.1. Nhận dạng các đối tượng bị tác động khu vực thực hiện dự án .................84
2.3.2. Nhận dạng yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án........85
2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN ........85
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,
ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...........................................................................86
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG
TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG, XÂY
DỰNG ....................................................................................................................... 86
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG
TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH............86
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động ....................................................................86
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường.............................................116
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG......................................................................................................151
3.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án...........151
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường, thiết bị xử lý chất
thải, thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục .................................................153
3.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường....153
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT
QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ......................................................154
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG..................156
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG...157
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN ........157
5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG..............162

iii

5.2.1. Chương trình quan trắc, giám sát trong giai đoạn vận hành.....................162
CHƯƠNG 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG..............................................................164

I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .............................................................................164
6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng........................................164

6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử........................164
6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến.....................................................164
6.1.3. Tham vấn bằng văn bản theo quy định .....................................................164

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..............................................................165
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................165
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................165
3. CAM KẾT..........................................................................................................165

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ............................................................166

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

APHA : Hiệp hội Sức khỏe Cộng đồng Hoa Kỳ (American Public
Health Association)
ARC
BTNMT : Lớp chống phản xạ (Anti Reflective Coater)
EPA : Bộ Tài nguyên và Môi trường
: Cơ quan Bảo vệ Môi trường (Environment Protection
HEPA
IH Authority)
KCN : High­efficiency Particulate Air
NMXLNTTT : Vệ sinh công nghiệp (Industrial hygiene)
NPR : Khu công nghiệp
OTKT : Nhà máy xử lý nước thải tập trung
QCVN : Lớp cản quang (Negative Photoresist)
SMEWW : Ống thốt khí thải
: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN : Standard Methods for the Examination of Water and
TXLNT
WHO Wastewater
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Trạm xử lý nước thải
: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM ..................................................... 9
Bảng 2 Phương pháp lấy và bảo quản mẫu không khí theo từng thơng số quan
trắc ..................................................................................................................................... 13
Bảng 3 Phương pháp lấy và bảo quản mẫu đất theo từng thông số quan trắc .................. 13
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí các điểm giới hạn chính của dự án ............................................... 27
Bảng 1.2 Quy mô công suất các sản phẩm của dự án ....................................................... 30
Bảng 1.3 Diện tích các hạng mục cơng trình hiện hữu của nhà máy................................ 31
Bảng 1.4 Tọa độ các điểm đấu nối nước mưa với mạng lưới thoát nước mưa
KCN Đơng Nam của dự án................................................................................................ 34
Bảng 1.5 Tóm tắt phương án nâng công suất của dự án ................................................... 38
Bảng 1.6 Nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng .................................................................... 43
Bảng 1.7 Tổng lượng nước cấp theo hóa đơn tiền nước từ tháng 01/2023 đến
tháng 06/2023 .................................................................................................................... 47
Bảng 1.8 Số liệu theo đồng hồ theo dõi lượng nước cấp sản xuất.................................... 48
Bảng 1.9 Nước cấp đầu vào và nước xả đáy tháp làm mát theo đồng hồ đo lưu
lượng .................................................................................................................................. 49
Bảng 1.10 Nhu cầu sử dụng nước và lưu lượng nước thải của dự án nâng công
suất ..................................................................................................................................... 50
Bảng 1.11 Tổng hợp loại và thành phần chất thải phát sinh từ q trình sản xuất

tấm mơ­đun quang điện ..................................................................................................... 60
Bảng 1.12 Tổng hợp loại và thành phần chất thải phát sinh trong quá trình sản
xuất sản xuất thủy tinh vụn và hóa chất từ tấm mơ­đun quang điện ................................. 66
Bảng 1.13 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ dự án đầu tư......................................... 67
Bảng 2.1 Diễn biến nhiệt độ không khí trung bình các năm tại trạm Tân Sơn Hịa ......... 72
Bảng 2.2 Diễn biến độ ẩm khơng khí trung bình các năm tại trạm Tân Sơn Hịa ............ 73
Bảng 2.3 Diễn biến lượng mưa trung bình các năm tại trạm Tân Sơn Hòa...................... 74
Bảng 2.4 Diễn biến số giờ nắng các năm tại trạm Tân Sơn Hòa ...................................... 75
Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt của KCN Đông Nam năm 2022 ......... 77
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt của KCN Đơng Nam năm 2022
(tt) ...................................................................................................................................... 78
Bảng 2.7 Vị trí lấy mẫu chất lượng mơi trường khơng khí và đất .................................... 79
Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng khơng khí bên trong và bên ngoài khu đất
dự án .................................................................................................................................. 81
Bảng 2.9 Kết quả đo đạc vi khí hậu, tiếng ồn, độ rung..................................................... 83

vi

Bảng 2.11 Các đối tượng bị tác động và các yếu tố nhạy cảm về môi trường thực
hiện dự án .......................................................................................................................... 84
Bảng 3.1 Các chất ô nhiễm và nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động dự
án........................................................................................................................................ 86
Bảng 3.1 Hệ số khuếch tán các chất trong khơng khí theo phương z ............................... 88
Bảng 3.2 Tải lượng và nồng độ bụi, khí thải từ hoạt động của xe máy ............................ 88
Bảng 3.3 Tải lượng và nồng độ bụi, khí thải từ hoạt động của xe ô tô............................. 88
Bảng 3.4 Tải lượng bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu,
sản phẩm ............................................................................................................................ 90
Bảng 3.5 Nồng độ bụi mặt đường trong khơng khí khi vận chuyển ngun vật
liệu, sản phẩm .................................................................................................................... 91
Bảng 3.6 Hệ số và tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm không khí do đốt dầu

diesel .................................................................................................................................. 92
Bảng 3.7 Các nguồn phát sinh khí thải được xử lý và tuần hoàn lại trong nhà
xưởng ................................................................................................................................. 93
Bảng 3.8 Các nguồn phát sinh khí thải được xử lý và thốt ra ngồi mơi trường ............ 94
Bảng 3.9 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường làm việc tại nhà xưởng hiện
hữu ..................................................................................................................................... 95
Bảng 3.10 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải tại các ống thốt khí thải
(OTKT) của nhà xưởng DMT1 ......................................................................................... 97
Bảng 3.11 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải tại các ống thốt khí thải
(OTKT) của nhà xưởng DMT2 ......................................................................................... 98
Bảng 3.12 Nồng độ và tải lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động ............. 99
Bảng 3.13 Các công đoạn phát sinh nước thải trong quá trình sản xuất và tính
chất nước thải phát sinh ..................................................................................................... 99
Bảng 3.14 Thành phần nước thải tại bể chứa nước thải kim loại ................................... 101
Bảng 3.15 Tổng hợp số liệu phân tích chất lượng nước thải từ tháp làm mát và
dòng đậm đặc sau RO của nhà máy hiện hữu ................................................................. 103
Bảng 3.16 Khối lượng, chủng loại CTRCNTT phát sinh khi hoạt động nâng
công suất .......................................................................................................................... 105
Bảng 3.17 Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh khi hoạt động nâng công
suất ................................................................................................................................... 107
Bảng 3.18 Hệ thống xử lý bụi, khí thải và tuần hồn trong nhà xưởng khi nhà
máy hoạt động nâng công suất ........................................................................................ 118
Bảng 3.19 Hệ thống xử lý bụi, khí thải và thốt ra ngồi mơi trường khi nhà máy
hoạt động nâng công suất ................................................................................................ 118
Bảng 3.20 Thông số kỹ thuật của hệ thống lọc HEPA tại 2 nhà xưởng ......................... 121

vii

Bảng 3.21 Thông số kỹ thuật của hệ thống lọc bụi thô................................................... 124
Bảng 3.22 Thông số kỹ thuật của hệ thống hấp thụ khí ướt tại 2 nhà xưởng ................. 126

Bảng 3.23 Định mức sử dụng hóa chất cho tháp hấp thụ tại 2 nhà xưởng ..................... 126
Bảng 3.24 Thông số kỹ thuật của hệ thống hút nhiệt, khí thải ....................................... 128
Bảng 3.25 Thơng số kỹ thuật ống thốt khí thải máy phát điện dự phịng ..................... 129
Bảng 3.26 Thơng số kỹ thuật của 02 TXLNT................................................................. 134
Bảng 3.27 Các loại hóa chất và định mức sử dụng hóa chất cho 02 TXLNT ................ 137
Bảng 3.28 Giới hạn tiếp nhận nước thải đầu vào NMXLNTTT của KCN Đông
Nam đối với nước thải của First Solar............................................................................. 137
Bảng 3.29 Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án..................... 151
Bảng 3.30 Nhận xét về độ tin cậy của các đánh giá môi trường liên quan đến
chất thải............................................................................................................................ 155
Bảng 5.1 Chương trình quản lý mơi trường .................................................................... 158

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án trong KCN Đơng Nam. ......................................................... 27
Hình 1.2 Vị trí dự án trong mối tương quan với các đối tượng xung quanh. ................... 29
Hình 1.3 Sơ đồ mạng lưới thu gom và thoát nước mưa hiện hữu tại Nhà máy................ 34
Hình 1.4 Mương thu gom, thốt nước mưa có nắp chắn tại dự án. .................................. 35
Hình 1.5 Sơ đồ tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải của dự án.......................... 36
Hình 1.6 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống sản xuất nước siêu tinh khiết................................... 46
Hình 1.7 Sơ đồ cân bằng nước khi nhà máy hoạt động tăng cơng suất............................ 51
Hình 1.8 Sản phẩm sản xuất tại dự án. ............................................................................. 52
Hình 1.9 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất mơ­đun quang điện. ................................................. 53
Hình 1.10 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất thủy tinh vụn và hóa chất có nguồn gốc từ
mơ­đun quang điện. ........................................................................................................... 64
Hình 2.1 Rạch Bà Bếp. ..................................................................................................... 76
Hình 2.2 Sơng Sài Gịn. .................................................................................................... 76
Hình 2.3 Vị trí các điểm lấy mẫu hiện trạng mơi trường.................................................. 80

Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi của hệ thống lọc HEPA. ....................................... 120
Hình 3.2 Hệ thống lọc HEPA tại nhà máy hiện hữu....................................................... 121
Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi thơ. ........................................................................ 123
Hình 3.4 Hệ thống lọc bụi thô của dây chuyền sản xuất thủy tinh vụn và hóa chất....... 123
Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý của tháp hấp thụ. ......................................................... 125
Hình 3.6 Hệ thống hấp thụ hơi axit tại nhà máy hiện hữu.............................................. 126
Hình 3.7 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống hút nhiệt, khí thải. ................................................. 127
Hình 3.8 Sơ đồ tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải của dự án........................ 130
Hình 3.9 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải của dự án. ................................ 131
Hình 3.10 Một số hạng mục cơng trình của 02 TXLNT tại dự án. ................................ 134
Hình 3.11 Phân loại CTRSH tại nguồn và khu vực lưu giữ CTRSH. ............................ 138
Hình 3.12 Khu vực lưu giữ CTRCNTT tại nhà xưởng DMT2....................................... 139
Hình 3.13 Khu vực lưu giữ CTNH. ................................................................................ 140
Hình 3.14 Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố hóa chất. ....................................................... 144
Hình 3.15 Các phương tiện PCCC của nhà máy. ........................................................... 149
Hình 3.16 Sơ đồ tổ chức quản lý, vận hành các công trình bảo vệ mơi trường. ............ 154
Hình 3.17 Sơ đồ tổ chức bộ phận nước thải/tái chế........................................................ 154

ix

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về Dự án

First Solar là một tập đoàn của Mỹ, chuyên sản xuất về tấm mô đun năng lượng mặt trời
hàng đầu trên thế giới. First Solar ra đời năm 1999 khi các nhà sáng lập quyết định cung
cấp cho thị trường điện mặt trời để giảm thiểu nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và cải thiện môi trường. Tại Việt Nam, First Solar được đầu tư và đi vào hoạt

động từ 2017 tại Khu Công nghiệp Đông Nam, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, Thành phố
Hồ Chí Minh. Với diện tích khu đất rộng 441.791,6 m2, First Solar Việt Nam bao gồm 2
nhà máy sản xuất, một tòa nhà văn phòng và các khu vực hậu cần rộng lớn. Sau hơn 5
năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH Sản xuất First Solar Việt
Nam đã từng bước khẳng định là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành sản
xuất mô đun năng lượng mặt trời theo cơng nghệ màng mỏng, đó được xem là vũ khí
quan trọng trong việc cạnh tranh với các đối thủ trong ngành sản xuất pin đa tinh thể
silicon tại Việt Nam nói riêng và tồn cầu nói chung. Với sự hội nhập về khoa học công
nghệ và luôn luôn đổi mới để phát triển, First Solar Việt Nam ln hướng đến một mục
tiêu chung đó chính là dẫn đầu thế giới về ngành năng lượng bền vững trong tương lai.

Nhà máy sản xuất mô­đun quang điện mặt trời do Công ty TNHH Sản xuất First Solar
Việt Nam tại KCN Đông Nam, huyện Củ Chi đã được Ban Quản lý các Khu chế xuất và
Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi
trường cho dự án “Nhà máy sản xuất mô­đun quang điện mặt trời, (Nâng công suất từ
5.310.750 sản phẩm/năm lên 7.300.000 sản phẩm/năm; sản xuất thủy tinh vụn có nguồn
gốc từ mô­đun quang điện mặt trời, công suất 15.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất hóa
chất có nguồn gốc từ mô­đun quang điện mặt trời, công suất 146 tấn sản phẩm/năm)”
theo Giấy phép môi trường số 14/GPMT­BQL ngày 17/05/2023.

Đến nay, tiếp tục sự thành cơng của dịng sản phẩm mơ­đun quang điện thế hệ 6 (series
6), nhà máy First Solar Việt Nam hiện đang hoạt động với 02 dây chuyền sản xuất mô­
đun quang điện tại 02 nhà xưởng DMT1 và DMT2 có tổng cơng suất7.300.000 sản
phẩm/năm. Với những nỗ lực khơng ngừng cải tiến để tối ưu hóa sản xuất của đội ngũ
chuyên gia của tập đoàn First Solar, cơng suất sản xuất của dây chuyền hiện hữu có thể
đáp ứng đến 9.125.000 sản phẩm/năm. Do đó, dự án nâng công suất sẽ không xây dựng
hay đầu tư thêm bất kỳ cơng trình hay máy móc, thiết bị gì, giữ lại tồn bộ các hạng mục
cơng trình hiện hữu. Phương án tăng công suất sản xuất là tối ưu hiệu suất sử dụng, thời
gian vận hành máy móc, thiết bị và giảm thời gian xử lý sự cố máy móc, thiết bị. Đồng
thời, thực hiện các chính sách của tập đồn, Cơng ty TNHH Sản xuất First Solar Việt

Nam cũng không ngừng áp dụng những cải tiến trong sản xuất, giảm nhu cầu sử dụng
hóa chất, nhiên liệu, điện, nước,… giúp giảm thiểu tối chất chất thải phát sinh, nhằm
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện với môi trường.

Căn cứ theo các quy định hiện hành, Công ty TNHH Sản xuất First Solar Việt Nam đã
phối hợp với đơn vị tư vấn là Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường tiến hành lập
Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất mô­đun quang điện
mặt trời, nâng công suất từ 7.300.000 sản phẩm/năm lên 9.125.000 sản phẩm/năm; Sản

1

xuất thủy tinh vụn có nguồn gốc từ mơ­đun quang điện, cơng suất 15.000 tấn sản
phẩm/năm; Sản xuất hóa chất có nguồn gốc từ mơ­đun quang điện, cơng suất 146 tấn sản
phẩm/năm” với tổng vốn đầu tư là 23.822.788.501.181 đồng (Hai mươi ba nghìn tám
trăm hai mươi hai tỷ bảy trăm tám mươi tám triệu năm trăm lẻ một nghìn một trăm tám
mươi mốt đồng), dựa trên các căn cứ pháp lý như sau:

­ Căn cứ số thứ tự 12, mục V, Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ­
CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ: Dự án thuộc đối tượng dự án đầu tư mở rộng (mở
rộng quy mô, nâng cao công suất) theo quy định của pháp luật về đầu tư của cơ sở sản
xuất kinh doanh đang hoạt động.

­ Căn cứ theo điểm d, khoản 4, Điều 8 về tiêu chí phân loại dự án của Luật Đầu tư công
số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019: Dự án được phân loại là dự án đầu tư nhóm A
thuộc lĩnh vực cơng nghiệp.

­ Căn cứ theo số thứ tự 17, cột 3 Phụ lục II ban hành kèm Nghị định số 08/2022/NĐ­CP
ngày 10/01/2022 của Chính phủ: Dự án thuộc loại hình sản xuất gây ô nhiễm môi
trường với loại hình sản xuất sản phẩm điện tử cơng suất lớn.


­ Căn cứ theo số thứ tự 1 và 3, mục I Phụ lục III ban hành kèm Nghị định số
08/2022/NĐ­CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ  Dự án nhóm I có nguy cơ tác
động xấu đến môi trường ở mức độ cao.

­ Căn cứ theo khoản 1, Điều 30 Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14: Dự án thuộc
đối tượng thực hiện đánh giá tác động môi trường.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Báo cáo dự án đầu tư của dự án “Nhà máy sản xuất mô­đun quang điện mặt trời, nâng
công suất từ 7.300.000 sản phẩm/năm lên 9.125.000 sản phẩm/năm; Sản xuất thủy tinh
vụn có nguồn gốc từ mơ­đun quang điện, cơng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm; Sản xuất
hóa chất có nguồn gốc từ mô­đun quang điện, công suất 146 tấn sản phẩm/năm” tại Lô
A1 và A2, đường D10, KCN Đông Nam, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, Tp. HCM do Cơng
ty TNHH Sản xuất First Solar Việt Nam phê duyệt.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Dự án “Nhà máy sản xuất mô­đun quang điện mặt trời, nâng công suất từ 7.300.000 sản
phẩm/năm lên 9.125.000 sản phẩm/năm; Sản xuất thủy tinh vụn có nguồn gốc từ mô­đun
quang điện, công suất 15.000 tấn sản phẩm/năm; Sản xuất hóa chất có nguồn gốc từ mơ­
đun quang điện, cơng suất 146 tấn sản phẩm/năm” được thực hiện tại Lô A1 và A2, KCN
Đơng Nam, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi thuộc loại hình sản xuất linh kiện, thiết bị điện,
điện tử.

Loại hình sản xuất, kinh doanh của dự án phù hợp với ngành nghề được phép thu hút đầu
tư của KCN Đông Nam theo Giấy phép môi trường số 354/GPMT­BTNMT ngày
16/12/2022 đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, cụ thể các ngành nghề thu hút
đầu tư bao gồm:


(1) Sản xuất, chế biến thực phẩm;

2

(2) Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt;
(3) Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản;
(4) Chế biến và bảo quản rau quả;
(5) Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật;
(6) Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa;
(7) Xay xát và sản xuất bột;
(8) Sản xuất thực phẩm khác;
(9) Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản;
(10) Sản xuất đồ uống;
(11) Sản xuất trang phục;
(12) Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan;
(13) Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất

sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện;
(14) Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ;
(15) Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ

rơm, rạ và vật liệu tết bện;
(16) Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy;
(17) Sản xuất hóa chất và sản phẩm hố chất;
(18) Sản xuất hóa chất cơ bản, phân bón và hợp chất ni tơ; sản xuất plastic và cao su tổng

hợp dạng nguyên sinh;
(19) Sản xuất sản phẩm hoá chất khác;
(20) Sản xuất sợi nhân tạo;

(21) Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic;
(22) Sản xuất sản phẩm từ cao su;
(23) Sản xuất sản phẩm từ plastic;
(24) Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác;
(25) Sản xuất thủy tinh và sản phẩm từ thủy tinh;
(26) Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại chưa được phân vào đâu;
(27) Sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao;
(28) Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị);
(29) Sản xuất các cấu kiện kim loại, thùng, bể chứa và nồi hơi;
(30) Sản xuất vũ khí và đạn dược;
(31) Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại; các dịch vụ xử lý, gia công kim loại;
(32) Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học;
(33) Sản xuất linh kiện điện tử;

3

(34) Sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính;
(35) Sản xuất thiết bị truyền thông;
(36) Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng;
(37) Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển; sản xuất đồng hồ;
(38) Sản xuất thiết bị bức xạ, thiết bị điện tử trong y học, điện liệu pháp;
(39) Sản xuất thiết bị và dụng cụ quang học;
(40) Sản xuất băng, đĩa từ tính và quang học;
(41) Công nghiệp chế biến, chế tạo khác;
(42) Sản xuất đồ kim hoàn, đồ giả kim hoàn và các chi tiết liên quan;
(43) Sản xuất nhạc cụ;
(44) Sản xuất đồ chơi, trò chơi;
(45) Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng;
(46) Sản xuất khác chưa được phân vào đâu;
(47) Vận tải kho bãi;

(48) Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải;
(49) Kho bãi và lưu giữ hàng hóa;
(50) Hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho vận tải;
(51) Bưu chính và chuyển phát;
(52) Bưu chính;
(53) Chuyển phát.

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

2.1. Những văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất mô­đun quang điện
mặt trời, nâng công suất từ 7.300.0000 sản phẩm/năm lên 9.125.000 sản phẩm/năm; Sản
xuất thủy tinh vụn có nguồn gốc từ mơ­đun quang điện, cơng suất 15.000 tấn sản
phẩm/năm; Sản xuất hóa chất có nguồn gốc từ mô­đun quang điện, công suất 146 tấn sản
phẩm/năm” tại Lô A1 và A2, đường D10, KCN Đông Nam, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi,
Tp. HCM được xây dựng dựa trên những văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật sau:

 Văn bản pháp luật

Văn bản pháp lý về môi trường

­ Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 được Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua;

4

­ Nghị định số 08/2022/NĐ­CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường;


­ Thông tư số 02/2022/TT­BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

­ Nghị định số 45/2022/NĐ­CP ngày 07/07/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.

Văn bản pháp lý về hóa chất

­ Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 được Quốc hội nước Cộng hịa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua;

­ Văn bản hợp nhất số 10/VBHN­VPQH ngày 29/06/2018 được Văn phòng Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua;

­ Nghị định số 113/2017/NĐ­CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

­ Nghị định số 82/2022/NĐ­CP ngày 18/10/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 113/2017/NĐ­CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

­ Thông tư số 32/2017/TT­BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương quy định cụ thể
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ­
CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật hóa chất;

­ Thơng tư số 17/2022/TT­BCT ngày 27/10/2022 của Bộ Công thương sửa đổi, bổ sung
một số điều của Thông tư số 32/2017/TT­BCT ngày 28/12/2017 của Bộ trưởng Bộ
Công thương quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và

Nghị định số 113/2017/NĐ­CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.

Văn bản pháp lý về xây dựng

­ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua;

­ Luật Xây dựng sửa đổi số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Xây dựng;

­ Nghị định số 15/2021/NĐ­CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số
nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

­ Nghị định số 35/2023/NĐ­CP ngày 20/06/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng;

­ Thông tư số 01/2021/TT­BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng về ban hành QCVN
01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

Văn bản pháp lý về đầu tư

­ Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020 được Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua;

5

­ Nghị định số 31/2021/NĐ­CP ngày 26/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.


Văn bản pháp lý về phòng cháy chữa cháy

­ Luật Phòng cháy Chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 được Quốc hội nước
Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua;

­ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua;

­ Nghị định số 136/2020/NĐ­CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ về Quy định chi tiết
thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật phịng cháy và chữa cháy;

­ Thơng tư số 149/2020/TT­BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an về quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ­
CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng
cháy và chữa cháy.

Văn bản pháp lý về lao động

­ Luật số 21­LCT/HĐNN8 ngày 30/06/1989 về bảo vệ sức khỏe nhân dân được Quốc
hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua;

­ Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 được Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua;

­ Nghị định số 145/2020/NĐ­CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về điều kiện lao động và quan hệ

lao động;

Văn bản pháp lý về quy chuẩn, tiêu chuẩn
­ Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006 được Quốc

hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua;
­ QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc

cho phép bụi tại nơi làm việc;
­ QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép

của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
­ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung

quanh;
­ QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong

khơng khí xung quanh;
­ QCVN 07­2:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Các cơng trình hạ tầng kỹ

thuật, cơng trình thốt nước;
­ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và

các chất vô cơ;

6

­ QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số
chất hữu cơ;


­ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
­ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
­ QCVN 03­MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của

một số kim loại nặng trong đất;
­ QCXDVN 01:2019/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng;
­ TCXDVN 51:2008 của Bộ Xây dựng ­ Thoát nước ­ mạng lưới và cơng trình bên

ngồi;
­ TCVN 4513:1988 ­ Cấp nước bên trong ­ Tiêu chuẩn thiết kế;
­ TCVN 6706:2009 ­ Tiêu chuẩn quốc gia về chất thải nguy hại ­ Phân loại;
­ TCVN 6707:2009 ­ Tiêu chuẩn quốc gia về chất thải nguy hại ­ Dấu hiệu cảnh báo;
­ TCXDVN 33:2006 ­ Cấp nước, mạng lưới đường ống và cơng trình ­ Tiêu chuẩn thiết

kế của Bộ Xây dựng quy định tiêu chuẩn thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo mở các hệ
thống cấp nước đô thị.

 Văn bản kỹ thuật
­ Assessment of Sources of Air, Water and Pollution (WHO, 1993);
­ Wastewater Engineering: Treatment and Resources Recovery (Metcalf và

Eddy/Aecom, 2014).

2.2. Các văn bản của các cấp có thẩm quyền về Dự án

­ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0310607482 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thành phố Hồ Chí Minh – Phịng Đăng ký Kinh doanh đăng ký lần đầu ngày
18/01/2011, đăng ký thay đổi lần thứ bảy ngày 09/03/2023.

­ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 4303473436 do Ban quản lý các Khu chế xuất và

Công nghiệp Tp. HCM chứng nhận lần đầu ngày 18/01/2011, chứng nhận thay đổi lần
thứ mười ngày 14/06/2023;

­ Giấy phép môi trường số 14/GPMT­BQL ngày 17/05/2023 của dự án “Nhà máy sản
xuất mô­đun quang điện mặt trời (Nâng công suất từ 5.310.750 sản phẩm/năm lên
7.300.000 sản phẩm/năm; sản xuất thủy tinh vụn có nguồn gốc từ mơ­đun quang điện
mặt trời, công suất 15.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất hóa chất có nguồn gốc từ mơ­
đun quang điện mặt trời, công suất 146 tấn sản phẩm/năm)” của Công ty TNHH Sản
xuất First Solar Việt Nam do Ban quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp Tp.HCM
cấp.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập

­ Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Nhà máy sản xuất mô­đun quang
điện mặt trời (Nâng công suất từ 5.310.750 sản phẩm/năm lên 7.300.000 sản
phẩm/năm; sản xuất thủy tinh vụn có nguồn gốc từ mơ­đun quang điện mặt trời, cơng
suất 15.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất hóa chất có nguồn gốc từ mơ­đun quang điện
mặt trời, công suất 146 tấn sản phẩm/năm)” đã được Ban quản lý các Khu chế xuất và

7

Công nghiệp Tp.HCM cấp Giấy phép môi trường số 14/GPMT­BQL ngày
17/05/2023;
­ Báo cáo dự án đầu tư dự án “Nhà máy sản xuất mô­đun quang điện mặt trời, nâng
công suất từ 7.300.000 sản phẩm/năm lên 9.125.000 sản phẩm/năm; Sản xuất thủy
tinh vụn có nguồn gốc từ mô­đun quang điện, công suất 15.000 tấn sản phẩm/năm;
Sản xuất hóa chất có nguồn gốc từ mô­đun quang điện, công suất 146 tấn sản
phẩm/năm” tại Lô A1 và A2, đường D10, KCN Đơng Nam, xã Bình Mỹ, huyện Củ
Chi, Tp. HCM.


3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

 Thơng tin về chủ đầu tư

Chủ đầu tư : CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT FIRST SOLAR VIỆT NAM

Địa chỉ : Lô A1 và A2, đường D10, KCN Đơng Nam, xã Bình Mỹ, huyện
Củ Chi, Tp. HCM

Điện thoại : 028 3735 1300

Email :

Đại diện : Ông Loo Keun Wei

Chức vụ : Tổng giám đốc

Địa điểm thực hiện : Lô A1 và A2, đường D10, KCN Đơng Nam, xã Bình Mỹ, huyện

dự án: Củ Chi, Tp. HCM

 Thông tin về đơn vị tư vấn ĐTM

Đơn vị tư vấn : Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường
Địa chỉ : Lô T2­6, Đường D1, Khu Công nghệ cao, Tp. Thủ Đức, Tp.

Điện thoại HCM
Fax : (028) 3733 2121
Đại diện : (028) 3733 2126
Chức vụ : Bà Huỳnh Ngọc Phương Mai

: Giám đốc

8

 Danh sách thành viên chính tham gia thực hiện ĐTM cho Dự án

Bảng 1 Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM

Stt Họ và tên Học hàm, học vị, Nội dung phụ trách Chữ ký
chuyên ngành

I Chủ đầu tư

1 Loo Keun Wei Tổng Giám đốc

Giám đốc Môi Chịu trách nhiệm chính về tồn
trường, An Toàn và bộ thông tin dự án
An ninh khu vực
2 See Chong Chan Đông Nam Á

Nguyễn Hoàng Tuấn Quản lý Bộ phận An

3 Vũ toàn, Sức khỏe và

Môi trường Cung cấp tài liệu kỹ thuật của dự

Nhân viên Bộ phận án, phối hợp với tư vấn trong

6 Nguyễn Bảo Toàn An toàn, Sức khỏe quá trình lập báo cáo ĐTM và


và Môi trường chịu trách nhiệm toàn bộ nội

Nhân viên Bộ phận dung báo cáo

7 Đoàn Ngọc Hằng An toàn, Sức khỏe

và Môi trường

II Đơn vị tư vấn

1 Huỳnh Ngọc Phương Tiến sỹ Khoa học Chủ trì thực hiện dự án

Mai Môi trường

2 Nguyễn Thị Bích Thạc sỹ Kỹ thuật Hỗ trợ quản lý dự án

Thủy Môi trường

3 Đỗ Lâm Như Ý Thạc sỹ Kỹ thuật Phụ trách kiểm soát số liệu,
(ngành công nghệ chất lượng kết quả phân tích,
sinh học) chịu trách nhiệm nội dung
nhận xét đánh giá hiện trạng
chất lượng các thành phần môi
trường tại khu vực dự án.

4 Phạm Thị Thanh Kỹ sư Cơng nghệ và Kiểm sốt thơng tin về nội

Trâm Quản lý Môi trường dung của Dự án và nội dung

báo cáo ĐTM.


5 Nguyễn Nhã Trúc Cử nhân Khoa học Thu thập thông tin của dự án.
Môi trường Thực hiện tổng hợp các nội
dung chính của dự án.

Đánh giá tác động và đề xuất
các biện pháp giảm thiểu tác
động đến môi trường giai đoạn
vận hành dự án.

Chịu trách nhiệm tổng hợp toàn
bộ nội dung báo cáo ĐTM.

9


×