Tải bản đầy đủ (.pdf) (429 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC TÂN PHÚ (TỈNH ĐỒNG NAI) – BẢO LỘC (TỈNH LÂM ĐỒNG) THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.73 MB, 429 trang )

CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐÈO CẢ
---------------------------------------------

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của

DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC TÂN PHÚ

(TỈNH ĐỒNG NAI) – BẢO LỘC (TỈNH LÂM ĐỒNG) THEO
PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

HÀ NỘI, tháng 07/2023


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................................... 9

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ....................................................................................................................................... 9

1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN .................................................................................................................. 9
1.2. CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI HOẶC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

10
1.3. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN.................... 11


2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM .................................................... 14

2.1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN VÀ HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CÓ LIÊN QUAN LÀM CĂN CỨ
CHO VIỆC THỰC HIỆN ĐTM.............................................................................................................................. 14

2.3. TÀI LIỆU, DỮ LIỆU DO CHỦ DỰ ÁN TỰ TẠO LẬP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG Q TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MƠI TRƯỜNG..................................................................................................................................................... 19

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)................................................ 19

3.1. TÓM TẮT VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM VÀ LẬP BÁO CÁO ĐTM ................................................... 19
3.2. DANH SÁCH (CÓ CHỮ KÝ) CỦA NHỮNG NGƯỜI TRỰC TIẾP THAM GIA ĐTM VÀ LẬP BÁO CÁO ĐTM CỦA

DỰ ÁN 20

4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG ............................................................................................................................................................. 23

4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐTM...................................................................................................................... 23
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC...................................................................................................................... 24

5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM ................................................................................. 24

5.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ............................................................................................................................ 24
5.2. HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CĨ KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MƠI TRƯỜNG: ....... 29
5.3. DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHÍNH, CHẤT THẢI PHÁT SINH THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DỰ ÁN: ..... 30
5.4. CÁC CƠNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN:.............................................................. 31
5.5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN ......................................................... 36

CHƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN .................................................................................................................... 39


1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ........................................................................................................................... 39
1.1.1. Tên dự án........................................................................................................................................ 39
1.1.2. Tên chủ dự án ................................................................................................................................ 39
1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án ..................................................................................... 39
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án................................................................. 40
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về mơi trường ............... 47

1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, công suất và công nghệ sản xuất của dự án .................................. 52
1.1.6.1. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN............................................................................................................................ 52
1.1.6.2. LOẠI HÌNH, QUY MÔ, CÔNG SUẤT VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN................................................ 52
1.2. CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN .................................................................. 54
1.2.1. Các hạng mục công trình chính .................................................................................................... 54
1.2.3. Các hoạt động của dự án ............................................................................................................... 83
1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả

năng tác động xấu đến môi trường........................................................................................................... 83

1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC
SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN...................................................................................................................................... 85
1.3.1. Các loại nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng...................................................................... 85
1.3.2. Nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án ............................................................. 93

2

1.3.3. Nhân lực, lán trại công nhân ........................................................................................................ 93
1.3.4. Danh mục máy móc thiết bị thi cơng dự kiến sử dụng ................................................................. 93
1.3.5. Trạm trộn........................................................................................................................................ 94
1.3.6. Bãi đổ thải của dự án ..................................................................................................................... 95
1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH .................................................................................................... 111

1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.......................................................................................................... 111
1.5.1. Trình tự thi cơng đường............................................................................................................... 111
1.5.2. Trình tự thi cơng cầu, cống ......................................................................................................... 113
1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN.......................................... 118
1.6.1. Kế hoạch thực hiện ...................................................................................................................... 118
1.6.2. Tổng mức đầu tư .......................................................................................................................... 118
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án............................................................................................ 118

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ
ÁN ....................................................................................................................................................................... 121

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................................................ 121
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa hình ........................................................................................................ 121
2.1.2. Điều kiện địa chất ........................................................................................................................ 124
2.1.3. Điều kiện về khí hậu, khí tượng .................................................................................................. 137
2.1.4. Điều kiện thủy văn khu vực và địa chất thủy văn ....................................................................... 138
2.1.5. Hiện trạng sạt trượt trên tuyến và một số cầu vượt .................................................................... 141
2.1.6. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................................. 141
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC DỰ ÁN.......................... 159
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ....................................................................... 159
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực dự án............................................................................... 169
2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC
HIỆN DỰ ÁN .................................................................................................................................................... 172
2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................................... 173

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG............................ 175

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI
ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG .......................................................................................................................... 175

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động .................................................................................................... 175
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động
tiêu cực khác đến môi trường ................................................................................................................. 229

3.2. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN ................................ 281
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động .................................................................................................... 281
3.2.2. CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THU GOM, LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC KHÁC ĐẾN MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ............................................................................................ 293
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ...................................... 301
3.4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ...................................... 302
3.5. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 303

CHƯƠNG 4 - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG ................................................ 305

4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ............................................................................................ 305
4.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ................................................... 331

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .......................................................................................... 339

5.1. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ............................................................... 339
5.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử ........................................................ 339
5.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến........................................................................................ 339
5.1.3. Tham vấn bằng văn bản theo quy định ....................................................................................... 339

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ............................................................................................................. 341

3

1.KẾT LUẬN ............................................................................................................................................................ 341
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................................................................... 342

3. CAM KẾT ............................................................................................................................................................. 342

4

DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 1. Danh sách nhân sự tham gia thực hiện lập báo cáo ĐTM.............................20
Bảng 2. Tóm tắt các hạng mục cơng trình của Dự án.................................................25
Bảng 3. Kế hoạch quan trắc môi trường trong giai đoạn xây dựng ............................36
Bảng 4. Thống kê các diện tích bị ảnh hưởng bởi dự án theo loại đất ........................42
Bảng 5 – Thống kê diện tích bị ảnh hưởng của hộ gia đình và cơ quan bởi dự án......44
Bảng 6 – Thống kê cây cối, hoa màu bị ảnh hưởng của hộ gia đình và cơ quan bởi dự
án ..............................................................................................................................45
Bảng 7 – Thống kê các ảnh hướng tới nhà ở, vật kiến trúc bởi dự án.........................46
Bảng 8 – Thông kê các ảnh hưởng tới các cơng trình hạ tầng kỹ thuật bởi dự án.......46
Bảng 9. Đối tượng tự nhiên kinh tế xã hội và các điểm giao cắt phân đoạn Km59+594
– Km 71+650.............................................................................................................47
Bảng 10. Đối tượng tự nhiên kinh tế xã hội và các điểm giao cắt phân đoạn Km 71+650
– Km 125+675...........................................................................................................49
Bảng 11. Quy mô cắt ngang của tuyến đường cao tốc đoạn Tân Phú - Bảo Lộc.........55
Bảng 12. Quy mô mặt cắt ngang đường một chiều trên tuyến ....................................57
Bảng 13. Quy mô mặt cắt ngang đường hai nhánh 2 làn chạy chung .........................58
Bảng 14. Tổng hợp cống hộp thoát nước trên tuyến chính Tân Phú - Bảo Lộc...........63
Bảng 15. Tổng hợp cống trịn thốt nước trên tuyến chính Tân Phú - Bảo Lộc ..........64
Bảng 16. Tổng hợp nút giao trên tuyến chính Tân Phú - Bảo Lộc ..............................67
Bảng 17. Tổng hợp hầm chui dân sinh trên tuyến chính Tân Phú - Bảo Lộc ..............68
Bảng 18. Tổng hợp đường gom trên tuyến chính Tân Phú - Bảo Lộc .........................69
Bảng 19. Quy mơ mặt cắt ngang cầu trên tuyến đoạn Tân Phú - Bảo Lộc..................72
Bảng 20. Tổng hợp kết quả thiết kế cầu trên tuyến chính Tân Phú - Bảo Lộc.............73

Bảng 21. Tổng hợp kết quả thiết kế cầu vượt đường ngang........................................74
Bảng 22. Giải pháp kết cấu phần trên cầu trên tuyến đoạn Tân Phú - Bảo Lộc..........75
Bảng 23. Tổng hợp kết quả thiết kế cầu vượt nút giao................................................76
Bảng 24. Nhu cầu nguyên vật liệu cho xây dựng........................................................86
Bảng 25. Cân bằng đào đắp thực hiện dự án .............................................................86
Bảng 26. Các mỏ vật liệu khảo sát phục vụ dự án đường cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc 88
Bảng 27. Tổng hợp máy móc, thiết bị phục vụ thi công ..............................................93
Bảng 28. Danh sách các bãi đổ thải tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng ............................96
Bảng 29. Cấu trúc địa chất kiến tạo khu vực dự án.................................................. 124
Bảng 29. Địa tầng thống nhất toàn tuyến khu vực dự án.......................................... 125
Bảng 29. Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội của các hộ bị ảnh hưởng thuộc xã trong khu
vực dự án................................................................................................................. 145
Bảng 30. Nhận định của các hộ gia đình về tác động dự kiến .................................. 158
Bảng 30. Tác động của Dự án sau khi hồn thành ................................................... 159
Bảng 30. Số lượng mẫu, vị trí lấy mẫu và thông số quan trắc trong khu vực ........... 160
Bảng 31. Vị trí lấy mẫu chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn và độ rung ....... 160
Bảng 32. Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án............... 161
Bảng 33. Vị trí lấy mẫu chất lượng nước mặt........................................................... 162
Bảng 34. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt khu vực dự án ............................. 164
Bảng 35. Vị trí lấy mẫu chất lượng nước dưới đất ................................................... 165
Bảng 36. Kết quả quan trắc chất lượng nước dưới đất tại khu vực dự án................. 166
Bảng 37. Vị trí lấy mẫu chất lượng trầm tích khu vực dự án .................................... 166

5

Bảng 38. Kết quả quan trắc chất lượng trầm tích tại khu vực dự án ........................ 167
Bảng 39. Vị trí lấy mẫu chất lượng môi trường đất khu vực dự án ........................... 167
Bảng 40. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất tại khu vực dự án ............... 168
Bảng 41. Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m..... 182
Bảng 42. Kết quả dự báo mức ồn lan truyền do các phương tiện tham gia thi công ....... 185

Bảng 43. Mức rung của các máy móc và thiết bị thi cơng đường tại khoảng cách 1m so
với nguồn phát sinh ................................................................................................. 186
Bảng 44. Dự báo mức rung do hoạt động thi công xây dựng tại các khoảng cách khác
nhau từ nguồn.......................................................................................................... 187
Bảng 45. Tổng hợp các vị trí nền đường phải đào sâu, đắp cao ............................... 191
Bảng 46. Các tuyến đường tiềm ẩn ảnh hưởng an tồn giao thơng do vận chuyển nguyên
vật liệu và đổ thải .................................................................................................... 195
Bảng 47. Vị trí gây cản trở giao thông tại trên tuyến cao tốc ................................... 195
Bảng 48. Hệ số phát thải bụi từ các hoạt động đ̀ao đ́ăp, bốc dỡ, vận chuyển ........... 203
Bảng 49. Dự báo tải lượng phát tán từ hoạt động phá dỡ ........................................ 204
Bảng 50. Khối lượng đào đắp trong q trình thi cơng ............................................ 205
Bảng 51. Kết quả dự b́ao tải lượng ph́at thải do hoạt động bốc dỡ, đ̀ao đ́ăp............ 205
Bảng 52. Hệ số phát thải bụi từ các hoạt động xây dựng ......................................... 206
Bảng 53. Kết quả dự b́ao tải lượng ph́at thải do vận chuyển vật liệu phát sinh bụi .. 206
Bảng 54. Kết quả tính toán số lượt chuyến xe vận tải.............................................. 207
Bảng 55. Kết quả tính tốn tổng tải lượng chất ơ nhiễm từ hoạt động của phương tiện
vận tải...................................................................................................................... 207
Bảng 56. Các đối tượng bị ảnh hưởng bởi bụi và khí thải trong thi cơng ................. 211
Bảng 57. Kết quả tính tốn tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện thi công gây ra ......... 213
Bảng 58. Tính tốn sản phẩm cháy .......................................................................... 216
Bảng 59. Kết quả tổng hợp dự báo tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải từ hoạt động của
trạm trộn bê tông nhựa phục vụ dự án ..................................................................... 217
Bảng 60. Kết quả tính khuếch tán nồng độ bụi từ trạm trộn bê tông nhựa................ 218
Bảng 61. Kết quả dự báo khối lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi cơng dự án
theo các gói thầu thi cơng ........................................................................................ 220
Bảng 62. Hệ số dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt......... 221
Bảng 63. Dự báo nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công khi chưa xử
lý ............................................................................................................................. 221
Bảng 64. Kết quả dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn thi công
dự án ....................................................................................................................... 224

Bảng 65. Bùn đất phát sinh từ hoạt động thi công cọc khoan nhồi điển hình............ 227
Bảng 66. Biện pháp giảm thiểu tác động từ các bãi thải .......................................... 241
Bảng 67. Các biện pháp xử lý nền đất yếu cho thi công ........................................... 249
Bảng 68. Các điểm có nguy cơ bị ảnh hưởng dọc tuyến ćac tuyến công vụ, đừơng gom
cần lưu ý khi vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công ...................................... 259
Bảng 69. Danh śach tuyến đừơng ćac xã bị ảnh hưởng trong qúa tr̀ınh vận chuyển
nguyên vật liệu phục vụ thi công.............................................................................. 263
Bảng 70. Danh śach tuyến đừơng ćac xã bị ảnh hưởng trong qúa tr̀ınh vận chuyển đổ
thải tại Đồng Nai và Lâm Đồng ............................................................................... 265
Bảng 71. Kết quả dự báo tải lượng ơ nhiễm bụi, khí thải do lưu thơng dịng xe trên tuyến
trong giai đoạn vận hành vào năm 2026, 2036 ........................................................ 282
Bảng 72. Kết quả tính tốn dự báo mức ồn giao thơng năm 2027 ........................... 284

6

Bảng 73. Tổng hợp nhu cầu vận tải trên đường cao tốc đoạn Tân Phú -Bảo Lộc ..... 291
Bảng 74. Nguyên tắc chung lựa chọn các biện pháp ổn định gia cố mái dốc ................. 300
Bảng 75. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường ........................................... 302
Bảng 76. Chương trình quản lý mơi trường của Dự án ........................................... 305
Bảng 77. Chương trình quan trắc mơi trường .......................................................... 331
Bảng 78 - Hệ thống báo cáo thực hiện của dự án..................................................... 336
Bảng 79. Chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực ................................. 336
Bảng 80. Kết quả tham vấn cộng đồng..................................................................... 340

7

DANH MỤC HÌNH

Trang


Hình 1. Điểm đầu – cuối tuyến đường cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc ...........................39
Hình 2. Bản đồ tuyến đường cao tốc đoạn Tân Phú – Bảo Lộc ................................55
Hình 3. Quy mô mặt cắt ngang giai đoạn phân kỳ với 04 làn xe với Bnền=17m........56
Hình 4. Mặt cắt ngang giai đoạn hồn chỉnh phần tuyến ..........................................57
Hình 5. Mặt cắt ngang điển hình đường một chiều – 1 làn (nhánh rẽ ra – vào đường
cao tốc)......................................................................................................................58
Hình 6. Mặt cắt ngang điển hình đường một chiều – 1 làn (nhánh rẽ ra – vào đường
cao tốc)......................................................................................................................59
Hình 7. Kêt cấu mặt đường tuyến cao tốc .................................................................61
Hình 8. Kêt cấu mặt đường nhánh nút giao...............................................................61
Hình 9. Kêt cấu mặt đường trạm thu phí...................................................................61
Hình 10. Kêt cấu mặt đường gom, đường ngang .......................................................62
Hình 11. Bình đồ duỗi thẳng các nút giao trên tuyến ...............................................68
Hình 12. Sơ đồ bố trí điểm dừng xe khẩn cấp............................................................71
Hình 13. Mặt cắt ngang cầu trên tuyến giai đoạn 1 – Bnền=17,5 m .......................... 72
Hình 14. Mặt cắt ngang cầu trên tuyến giai đoạn hoàn thiện Bnền = 22,0 m .............73
Hình 15. Mặt cắt ngang cầu vượt đường ngang .......................................................74
Hình 16. Chiều dài nhịp cầu vượt ngang trên nền đường đắp cao............................75
Hình 17. Chiều dài nhịp cầu vượt ngang trên nền đất đào .......................................75
Hình 18. Sơ đồ bố trí trạm dừng nghỉ ......................................................................76
Hình 19. Sơ đồ bố trí trạm thu phí ...........................................................................77
Hình 20. Sơ đồ, cấu tạo hoạt động của trạm trộn BTXM..........................................80
Hình 21. Trạm trộn bê tơng thương phẩm cơng suất 90 m3/h: .................................81
Hình 22. Trạm trộn bê tơng thương phẩm cơng suất 60 m3/h: .................................81
Hình 23. Sơ đồ thiết kế lán trại, văn phịng ..............................................................82
Hình 24. 04 phân đoạn điều chỉnh cục bộ trên tuyến Tân Phú – Bảo Lộc ................85
Hình 25 - Các bước thi cơng mố đăt trên móng coc ................................................. 114
Hình 26 - Các bước thi cơng trụ trên cạn................................................................. 115
Hình 27 - Các bước thi cơng trụ dưới nước ............................................................. 116
Hình 28. Sơ đồ, cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án ........................................ 119

Hình 28. Tỷ lệ hộ nghèo các xã Dự án (tỷ lệ %) ..................................................... 152
Hình 28. Thu nhập bình quân người/tháng (Đợn vị: Triệu đồng) ............................. 153
Hình 28. Cơ cầu thu nhập của các xã phường dự án................................................ 154
Hình 28. Số hộ chính sách, nhóm yếu thế................................................................. 157
Hình 29 - Kết quả tán dự báo nồng độ bụi TSP........................................................ 209
Hình 30 - Biểu đồ biến thiên nồng độ SO2 khuếch tán theo khoảng cách ................. 210
Hình 31 - Kết quả tính tốn khuếch tán dự báo nồng độ NO2 .................................. 211
Hình 32. Sơ đờ mặt ćătcủa nhà vệ sinh có bể tự hoại và mẫu nhà vệ sinh di động .. 276
Hình 33 - Sơ đồ tổ chức thực hiện............................................................................ 302

8

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án
1.1. Thông tin chung về dự án

Hệ thống kết cấu hạ tầng đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.
Việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại cịn nhiều khó
khăn, hệ thống hạ tầng hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu về phát triển kinh tế, xã hội
trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, là rào cản lớn, ảnh hưởng đến
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Mạng lưới giao thông vận tải là một trong những kết cấu hạ tầng quan trọng nhất, đặc
biệt là giao thông vận tải đường bộ được đánh giá có tính linh hoạt, cơ động, an tồn,
thuận lợn nên có tính ưu việt nhất so với các loại hình vận tải khác.
Dự án đường cao tốc Dầu Giây – Liên Khương, gồm 3 dự án thành phần đó là: Dầu
Giây – Tân Phú, Tân Phú – Bảo Lộc, và Bảo Lộc – Liên Khương, là một trong 10 tuyến
đường thuộc hệ thống đường cao tốc Quốc gia tại khu vực phía Nam theo Quy hoạch
phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt tại Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 về việc phê duyệt Quy hoạch

mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó tuyến cao tốc
Dầu Giây - Liên Khương được đầu tư trước năm 2030.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/09/2015 về
một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt, trong đó xác định dự án
đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương thuộc danh mục các dự án hạ tầng giao thơng
quan trọng có tính chất thơng thương, đối ngoại của khu vực cần sớm tập trung nguồn
lực và ưu tiên triển khai thực hiện.
Do dự án có tổng mức đầu tư rất lớn, việc kêu gọi đầu tư toàn bộ tuyến cao tốc trong
một hợp đồng dự án sẽ khó thực hiện, nên để đảm bảo tính hấp dẫn đầu tư và khả thi khi
thu xếp tài chính, Văn phịng Chính phủ đã có văn bản số 5446/VPCP-KTN ngày
15/7/2015 chấp thuận phương án tách dự án thành 03 đoạn để kêu gọi đầu tư theo đề
xuất của Bộ Giao thông vận tải.
Các dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn luôn yêu cầu vốn đầu tư rất lớn nên rất khó có
thể thực hiện mà khơng có sự tham gia từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Để huy động
nguồn lực xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 đẩy mạnh thực hiện các dự án
đầu tư theo hình thức PPP, đảm bảo cơng khai, minh bạch.
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền thẩm định và quyết định đầu tư các dự án thành phần được
thực hiện tương tự như đối với dự án nhóm A theo quy định pháp luật về đầu tư công.

Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng)
theo phương thức đối tác công tư với tổng chiều dài khoảng 66 km, trong đó: trên địa
phận tỉnh Đồng Nai khoảng 11 km (đi qua huyện Tân Phú); tỉnh Lâm Đồng khoảng 55
km (đi qua huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Bảo Lâm và thành phố Bảo Lộc). Điểm đầu Dự

9

án tại Km60+100 (trùng với điểm cuối của Dự án đường bộ cao tốc Dầu Giây - Tân Phú
tại cầu vượt trực thông nút giao QL20) thuộc địa phận xã Phú Trung, huyện Tân Phú,
tỉnh Đồng Nai. Điểm cuối tại Km126+360, giao với đường Nguyễn Văn Cừ, thành phố

Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.

Dự án được thực hiện sẽ:

 Đáp ứng được nhu cầu vận tải, từng bước hình thành tuyến đường bộ cao tốc Dầu
Giây – Liên Khương có năng lực lớn, an tồn, tốc độ cao;

 Hồn thiện hệ thống giao thơng trong khu vực tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Đồng Nai,
tỉnh Bình Thuận (kết nối QL.20, QL.55, ĐT.725, ĐT.713 với tuyến cao tốc)

 Kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị đặc biệt là kết nối các tỉnh Tây Nguyên
với khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và các trung tâm kinh tế, xã hội, cơng
nghiệp dọc QL20;

 Từng bước hồn thiện cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu hút đầu tư và thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội;

 Nâng cao năng lực vận chuyển hang hóa, thơng thương, đối ngoại và đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng cao, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông cho QL20 đang trong
tình trạng quá tải, đặc biệt là khu vực đèo Bảo Lộc.

 Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chiến lược và quy
hoạch phát triển giao thông vận tải nói riêng và các ngành nói chung;

 Tạo động lực phát triển đột phá về kinh tế - xã hội, thúc đẩy phát triển du lịch
của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung; góp phần quan
trọng trong việc mở rộng không gian, xây dựng, phát triển thành phố Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng trở thành một vùng đô thị hiện đại.

Dự án Xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm

Đồng) theo phương thức đối tác cơng tư có chiều dài khoảng 66 km, đi qua địa phận các
tỉnh Đồng Nai (khoảng 11km) và tỉnh Lâm Đồng (khoảng 55km).Dự án thuộc thẩm
quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội do đó theo khoản 3 điều 28 và khoản
1 điều 30 của Luật bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 (có hiệu lực
từ ngày 01/01/2022), dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường.

Theo khoản 1 điều 35 của Luật bảo vệ mơi trường năm 2020 thì Bộ Tài nguyên và Môi
trường là cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự
án đầu tư

Trình tự, thủ tục, thẩm quyền thẩm định và quyết định đầu tư các dự án thành phần được
thực hiện tương tự như đối với dự án nhóm A theo quy định pháp luật về đầu tư công.

Cấp quyết định chủ trương đầu tư: Thủ tướng Chính Phủ

Cơ quan quyết định đầu tư: UBND tỉnh Lâm Đồng

Đại diện cơ quan có thẩm quyền: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao
thông tỉnh Lâm Đồng.

10

Đại diện nhà đầu tư: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Đèo Cả
Địa chỉ: 32 Thạch Thị Thanh, Phường Tân Định, Quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: (84-28)3820.3388 Fax: (84-28)3514.1999


1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án
Việc triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc là phù hợp
với các chiến lược, quy hoạch. Cụ thể như sau:
a. Chủ trương của Đảng
Việc đầu tư Dự án phù hợp với chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng theo
Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt tại Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 về việc phê duyệt Quy
hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó tuyến
cao tốc Dầu Giây - Liên Khương được đầu tư trước năm 2030. Và chủ trương đầu tư
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1386/QĐ-TTg ngày 10/11/2022
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng)
theo hình thức đối tác cơng tư (PPP).
b. Chiến lược phát triển mạng lưới đường cao tốc ở Việt Nam

Một nền kinh tế phát triển và bền vững đòi hỏi hệ thống kết cấu hạ tầng mạnh và hiện
đại, hạ tầng cơ sở phải đi trước một bước để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế
- xã hội. Mạng lưới cơng trình giao thông đường bộ, đặc biệt là hệ thống đường bộ cao
tốc là kết cấu hạ tầng đóng vai trị quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước. Cụ thể:

 Quy hoạch chung: Quy hoạch được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định số
326/QĐ-TTg năm 2016; quy hoạch mạng lưới đường bộ quốc gia thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (đã được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt tại Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021).

 Đối với tỉnh Lâm Đồng: Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ
cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014; Quy hoạch xây
dựng vùng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm 2050 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1848/QĐ-TTg ngày

27/12/2018; Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Lâm
Đồng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được Ủy ban nhân
dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt tại Quyết định số 1202/QĐ-UBND ngày
24/6/2013;

 Đối với tỉnh Đồng Nai: Phù hợp với Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Đồng
Nai được duyệt tại Nghị quyết số 31/2020/NQ-HĐND ngày 04/12/2020.

11

Như vậy, dự án đường cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng)
được đầu tư xây dựng là rất cần thiết và phù hợp với chiến lược phát triển mạng lưới
đường cao tốc của Việt Nam và ngành giao thơng vận tải nói chung và địa phương 2
tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai nói riêng. Theo đề xuất của Bộ GTVT tại văn bản số
5332/BGTVT-ĐTCT ngày 27/4/2015, Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 5446/VPCP-
KTN ngày 15/7/2015 đồng ý phân đoạn và phân kỳ đầu tư Dự án đường cao tốc Dầu
Giây – Liên Khương thành 3 Dự án: Dầu Giây – Tân Phú, Tân Phú – Bảo Lộc, và Bảo
Lộc – Liên Khương.

Dự án thành phần 2 – đoạn cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc nằm trong tổng thể của dự án
đường cao tốc Giầu Dây – Liên Khương có ý nghĩa quan trọng đối với việc kết nối giao
thơng liên hồn từ TP. Hồ Chí Minh – Giầu Dây – Tân Phú đến Bảo Lộc – Liên Khương
– TP. Đà Lạt. Dự án giúp kết nối liên vùng, các khu trung tâm kinh tế, góp phần hồn
chỉnh mạng lưới giao thơng khu vực, rút ngắn thời gian đi lại và giảm ùn tắc, tai nạn
giao thông với những hạn chế không thể khắc phục được trên Quốc lộ 20, giải quyết
điểm đen về giao thông tại khu vực đèo Bảo Lộc, nâng cao năng lực thông hành và đáp
ứng nhu cầu vận tải trên hành lang khu vực Tây Nguyên. Tuyến cao tốc là động lực phát
triển kinh tế cho 2 vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi dự án đi vào khai
thác sẽ có vai trị lớn giúp kết nối giao thông vùng, tạo lợi thế phát triển cho ngành Du
lịch địa phương, thúc đẩy tam giác du lịch, trao đổi kinh tế với các thành phố lớn như

Nha Trang – Đà Lạt – TP. Hồ Chí Minh, để từ đó kết nối giao thơng liên vùng thuận
tiện với các tỉnh Đông Nam Bộ và các tỉnh Tây Nguyên.

c. Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng
Dự án có vai trị quan trọng đối với sự phát triển và có tác động lan tỏa đối với các huyện
giáp khu vực của 2 tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng. Nhằm tạo động lực cho sự phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời đảm bảo An ninh Quốc phòng.
Mặt khác đây là tuyến đường trục chính dẫn du khách từ Thành phố Hồ Chí Minh đến
Thành phố hoa Đà Lạt. Đáp ứng nhu cầu du khách từ mọi miền đến Đà Lạt tham quan
du lịch và nghỉ dưỡng rất lớn và ngày càng tăng qua các năm.
Tuyến cao tốc Tân Phú – Bảo Lộc được hình thành trong giai đoạn 2021-2025, sẽ góp
phần nâng tầm Thành phố Bảo Lộc phát triển tiệm cận chuẩn đơ thị loại I, với vai trị là
trung tâm kinh tế lớn thứ hai của tỉnh Lâm Đồng, thu hút nhiều nhà đầu tư bất động sản,
phát triển đồng bộ các lĩnh vực hạ tầng, du lịch – dịch vụ, công – nông nghiệp trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng, cùng với việc mở rộng các trung tâm hành chính, bệnh viện và
trường học.

d. Dự án phù hợp với quy hoạch tại địa phương và thống nhất trên địa bàn nơi có
dự án đi qua

Dự án được đề xuất thực hiện phù hợp với quy hoạch địa phương về quy hoạch xây
dựng vùng tỉnh Lâm Đồng, quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Lâm
Đồng, quy hoạch chung Thành phố Đà Lạt tại các quyệt định:

12

 Quyết định số 1848/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035 và tầm nhìn
đến năm 2050.


 Quyết định số 1202/QĐ-UBND ngày 24/06/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm
Đồng về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh
Lâm Đồng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

 Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/05/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050.

Và đồng thuận trong sự phối kết hợp giữa hai tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng xuyên suốt
trong quá trình rà sốt, đơn đốc tiến độ và triển khai cơng tác chuẩn bị, giải phóng mặt
bằng, khảo sát, nghiên cứu và hoàn thiện các hồ sơ yêu cầu phục vụ dự án. Và đã có góp
ý của UBND tỉnh Đồng Nai với dự án tại văn bản số 3698/UBND-KTN ngày 19/04/2023
của UBND tỉnh Đồng Nai về việc góp ý hồ sơ nghiên cứu khả thi dự án xây dựng đường
bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức đối
tác công tư. Và các biên bản làm việc thống nhất tại từng địa phương có dự án đi qua.
Cụ thể:

 UBND Huyện Tân Phú (bao gồm các xã Phú An, Phú Sơn và Phú Trung) – Tỉnh
Đồng Nai ngày 17/03/2023, Thống nhất các nội dung sau: Hướng tuyến qua địa
bàn xã, vị trí, khẩu độ các cơng trình hầm chui, cầu vượt, đường gom phục vụ
dân sinh, các cơng trình phục vụ tưới tiêu trên địa bàn xã.

 UBND Huyện Đạ Huoai (bao gồm các xã Đạ Oai, Đạ Tồn, Ma Đa Guôi và xã
Phước Lộc) – Tỉnh Lâm Đồng ngày 14/03/2023, Thống nhất các nội dung sau:
Hướng tuyến qua địa bàn xã, vị trí, khẩu độ các cơng trình hầm chui, cầu vượt,
đường gom phục vụ dân sinh, các cơng trình phục vụ tưới tiêu trên địa bàn xã.

 UBND Huyện Đạ Tẻh (bao gồm các xã Đạ Kho, Đạ Pal và xã Triệu Hải) – Tỉnh
Lâm Đồng ngày 15/03/2023, Thống nhất các nội dung sau: Hướng tuyến qua địa
bàn xã, vị trí, khẩu độ các cơng trình hầm chui, cầu vượt, đường gom phục vụ

dân sinh, các cơng trình phục vụ tưới tiêu trên địa bàn xã.

 UBND Huyện Bảo Lâm (bao gồm các xã Lộc Quảng, Lộc Tân) – Tỉnh Lâm Đồng
ngày 13/03/2023, Thống nhất các nội dung sau: Hướng tuyến qua địa bàn xã, vị
trí, khẩu độ các cơng trình hầm chui, cầu vượt, đường gom phục vụ dân sinh, các
cơng trình phục vụ tưới tiêu trên địa bàn xã.

 UBND Thành phố Bảo Lộc (bao gồm các phường Lộc Phát, thị trấn Đambri) –
Tỉnh Lâm Đồng ngày 13/03/2023, Thống nhất các nội dung sau: Hướng tuyến
qua địa bàn xã, vị trí, khẩu độ các cơng trình hầm chui, cầu vượt, đường gom
phục vụ dân sinh, các công trình phục vụ tưới tiêu trên địa bàn xã.

 Biên bản khớp nối Điểm đầu Dự án Tân Phú – Bảo Lộc với điểm cuối dự án Dầu

13

Giây-Tân Phú (giữa Ban QLDA Thăng Long và Sở GTVT Lâm Đồng) ngày
17/05/2021 Thống nhất vị trí điểm đầu Dự án Tân Phú – Bảo Lộc trùng với với
điểm cuối dự án Dầu Giây-Tân Phú.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan

làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
 Luật
- Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/10/2020 và có
hiệu lực từ ngày 01/01/2022;
- Luật đầu tư số 61/2020/QH14 do Quốc hội thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật Tài nguyên nước số 34/VBHN-VPQH được Quốc hội Việt Nam ban hành
ngày 07/12/2020;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 18/6/2014; Luật số
62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây
dựng;
- Luật số 62/2020/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số
50/2014/QH13; được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày
01/01/2021;
- Luật Đầu tư theo đối tác công tư 64/2020/QH14 ngày 18/06/2020 về ban hành
Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư của Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật Đầu tư công 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 về ban hành Luật đầu tư công
của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 về ban hành Luật Đầu tư của
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/06/2017 về ban hành Luật Thuỷ lợi của
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa 14 thơng qua ngày 11 tháng 11 năm 2017.
- Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 05/4/2016;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ban hành ngày 25/06/2015;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa 13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7
năm 2014;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
13 thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013.


14

- Luật Di sản văn hóa số 10/VBHN-VPQH ban hành ngày 23/7/2013;
- Luật Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 về ban

hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy của Quốc
hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 13 tháng 11 năm
2008;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008;
- Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011;
- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006;
- Luật số 60/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa 14 thơng qua ngày 17 tháng 6 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật phòng chống thiên tai và Luật đê điều.
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 Ngày 29/6/2001 về ban hành
Luật Phòng cháy và chữa cháy của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
 Nghị định
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 35/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính Phủ về quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.


- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng
trình xây dựng.

- Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/07/2020 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.

- Văn bản hợp nhất số 13/VBHN/BXD ngày 27/04/2020 của Bộ Xây dựng về nghị
định về thoát nước và xử lý nước thải.

- Nghị định số 23/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020 của Chính phủ quy định về quản
lý cát, sỏi lịng sơng và bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng.

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 18/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 của Chính phủ về quản
lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh.

- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ về quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.

- Thông tư số 30/2018/TT-BTC

15

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;


- Nghị định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của chính
phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về giá
đất;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai 2013.

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP.

- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản
lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

- Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Đê điều.

 Thông tư
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi


trường về sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật đất đai;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v ban hành Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông
tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường.
- Thông tư số 195/2019/TT-BQP ngày 27 tháng 12 năm 2019 của Bộ Quốc Phòng
về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành nghị định số 18/2019/NĐ-
CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 của Chính phủ về quản lý và thực hiện hoạt động
khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh.
- Thơng tư 13/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang
mục đích khác.

- Thơng tư số 32/2019/TT-BCT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong
sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy và
lưu giữ vật liệu nổ công nghiệp.

16

- Thông tư số 78/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vể môi trường: QCVN43:2017-
BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích;

- Thông tư số 19/2016/TT - BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý
an toàn vệ sinh lao động;

- Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vể môi trường: QCVN 03-
MT:2015/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một

số kim loại nặng trong đất;

- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vể môi trường: QCVN 08-
MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vể môi trường: QCVN 09-
MT:2015-BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ TNMT quy định chi
tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
dụng đất và thu hồi đất;

- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN05:2013/
BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh;

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vể môi trường: QCVN 26:2010/
BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/ BTNMT
– quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- Thơng tư 146/2007/TT-BQP ngày 11/9/2007 của Bộ Quốc phịng về quản lý, rà
phá bom mìn.

- QCVN 01:2019/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử
nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công

nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ.

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền liên quan đến dự án

- Văn bản số 1368/QĐ-TTg ngày 10/11/2022 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc
phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh
Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo hình thức PPP.

- Quyết định 56/2022/QĐ-UBND ngày 19/12/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai ban hành quy định về điều chỉnh, bổ sung bảng giá đất tỉnh Đồng Nai

17

5 năm, giai đoạn 2020 – 2024 tại Quyết định ôs 49/2019/QĐ-UBND ngày
31/12/2019 của UBND tỉnh Đồng Nai.
- Quyết định số 45/2022/QĐ-UBND ngày 05/10/2022 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Lâm Đồng ban hành Bảng giá nhà ở, công trình xây dựng và giá cấu kiện tổng
hợp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- Quyết định số 43/2022/QĐ-UBND ngày 28/9/2022 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai ban hành quy định về giá bồi thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu
hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 05/9/2022 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm
Đồng về việc Ban hành đơn giá cây trồng để thực hiện việc bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2022;
- Văn bản số 660/TTg-NN ngày 22/07/2022 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc
chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng thực hiện Dự án xây dựng đường
bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc.
- Báo cáo thẩm định số 3721/BNN-TCLN ngày 10/6/2022 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thẩm định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng thực

hiện Dự án.
- Quyết định số 27/2020/QĐ-UBND ngày 26/6/2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn và trình tự thủ tục giải quyết
tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND ngày 22/01/2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Lâm Đồng về việc Ban hành quy định giá các loại đất giai đoạn 2020-2024 trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Quyết định số 09/2019/QĐ-UBND ngày 11/3/2019 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai sửa đổi một số phụ lục đơn giá xây dựng nhà ở để bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đát, để bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê, để
định giá trong các vụ án của tòa án, thi hành án và định giá trong các nghiệp vụ
kinh tế khác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ban hành kèm theo Quyết định số
57/2014/QĐ-UBND ngày 20/11/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 41/2019/QĐ-UBND ngày 16/10/2019 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai ban hành quy định về việc phối hợp thực hiện công tác bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 1848/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035 và tầm nhìn
đến năm 2050.
- Quyết định số 10/2018/QĐ-UBND ngày 22/02/2018 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định 50/2017/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm
Đồng về việc Ban hành Quy định chi tiết một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

18

- Quyết định số 56/2014/QĐ-UBND ngày 20/11/2014 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai về việc ban hành Quy định về thực hiện dân chủ trong công tác quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng thu hồi đất, tái định cư trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai;

- Quyết định số 57/2014/QĐ-UBND ngày 20/11/2014 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai về việc ban hành đơn giá xây dựng nhà ở để bồi thường khi Nhà nước
thu hồi đất;

- Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/05/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050.

- Quyết định số 1202/QĐ-UBND Ngày 24/06/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm
Đồng về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh
Lâm Đồng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá
tác động môi trường

- Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.
- Bản vẽ thiết kế cơ sở.
- Các kết quả phân tích chất lượng mơi trường khu vực dự án.
- Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình.
- Báo cáo khảo sát địa hình;
- Báo cáo tính toán thuỷ văn;
- Báo cáo khảo sát các mỏ vật liệu, bãi thải, trạm trộn.
- Các tài liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, địa lý, địa chất, khí tượng thủy văn, tình

hình kinh tế - xã hội khu vực dự án.
- Tài liệu tham vấn.

- Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động mơi trường (ĐTM)
3.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
- Để thực hiện lập báo cáo ĐTM, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Đèo Cả - đơn vị đại diện

nhà đầu tư dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường – Liên danh Trung tâm Hỗ trợ cộng đồng phát triển bền vững (CSD) và Công
ty TNHH Tư vấn đầu tư và Môi trường Alpha, đơn vị tư vấn thiết kế - Liên danh
Cơng ty Cổ phần Xây dựng Hồng Long và Cơng ty Cổ phần tư vấn Xây dựng A2Z,
để tiến hành nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đánh giá và lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường (ĐTM). Báo cáo ĐTM được trình Bộ Tài ngun và Mơi trường
thẩm định, phê duyệt.
- Các bước tiến hành thực hiện lập báo cáo ĐTM cụ thể như sau:

o Xây dựng đề cương;

19


×