Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

(Nbv) 50 bài toán trọng tâm ôn thi đgnl đhqghn 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.65 MB, 272 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022 Điện thoại: 0946798489

Bài toán 1. Đọc biểu đồ, thống kê

• Phần A. Trắc nghiệm khách quan
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 1. (Đề minh hoạ) Hình vẽ dưới đây mơ tả số người nhiễm Covid-19 đang được điều trị ở Việt Nam

tính từ 23/01/2020 đến ngày 13/02/2021.

Hỏi từ ngày 16/06/2020 đến ngày 27/01/2021, ngày nào Việt Nam có số người được điều trị

Covid-19 nhiều nhất?

A. 16/11/2020. B. 17/08/2020. C. 23/07/2020. D. 13/02/2021.

1. Phát triển câu tương tự

Câu 2. Người ta thống kê thời gian giải một bài toán tính theo phút của các học sinh trong một lớp học

rồi lập bảng “tần số” và biểu diễn ở biểu đồ trên theo thời gian giải một bài tốn tính theo

phút (x) và “tần số” (n).

Tần số bằng 7 tương ứng với thời gian giải một bài tốn tính theo phút là bao nhiêu

A. 4. B. 5. C. 6. D. 9

Câu 3. Người ta thống kê số gia cầm của một địa phương trong các năm ính theo nghìn con rồi biểu diễn

thành biểu đồ ở trên.



Facebook Nguyễn Vương Trang 1

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
Năm có số gia cầm đạt 62 nghìn con là

A. 2009 B. 2010 C. 2011 D. 2012

Câu 4. Kết quả điều tra về sự ưa thích các loại màu sắc của 120 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt.
Hãy cho biết có bao nhiêu học sinh thích màu xanh

A. 48 B. 40 C. 30 D. 50

Câu 5. Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường

Lớp khối lượng (gam) Tần số

70;80) 3

80;90) 6

90;100) 12

100;110) 6

110;120) 3

Cộng 30

Tần suất ghép lớp của lớp 100;110) là:


A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%

Câu 6. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc:

Mẫu thứ xi 1 2 3 4 5 Cộng

Tần số ni 2100 1860 1950 2000 2090 10000

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Tần suất của 3 là 20% B. Tần suất của 4 là 20%

C. Tần suất của 4 là 2% D. Tần suất của 4 là 50%

Câu 7. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

Thời gian 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
(giây) 2 3 9 5 1
Tần số

Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:

A. 8,54 B. 4 C. 8,50 D. 8,53

Câu 8. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau:


7 2 3 5 8 2

8 5 8 4 9 6

6 1 9 3 6 7

3 6 6 7 2 9

Tìm mốt của điểm điều tra

A. 2 B. 7 C. 6 D. 9

Câu 9. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau:

Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Phương sai là

A. sx2  3,95 B. sx2  3,96 C. sx2  3,97 D. đáp số khác

Câu 10. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau:

Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Độ lệch chuẩn


A. sx  1, 97 B. sx  1, 98 C. sx  1, 96 D. sx  1, 99

2. Lời giải tham khảo
Câu 1. (Đề minh hoạ) Hình vẽ dưới đây mơ tả số người nhiễm Covid-19 đang được điều trị ở Việt Nam

tính từ 23/01/2020 đến ngày 13/02/2021.

Hỏi từ ngày 16/06/2020 đến ngày 27/01/2021, ngày nào Việt Nam có số người được điều trị

Covid-19 nhiều nhất?

A. 16/11/2020. B. 17/08/2020. C. 23/07/2020. D. 13/02/2021.

Facebook Nguyễn Vương 3

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
Lời giải

Chọn B

Ngày 17/08/2020 có số người được điều trị Covid-19 cao nhất là 492 người.
Câu 2. Người ta thống kê thời gian giải một bài tốn tính theo phút của các học sinh trong một lớp học rồi

lập bảng “tần số” và biểu diễn ở biểu đồ trên theo thời gian giải một bài tốn tính theo phút (x) và
“tần số” (n).

Tần số bằng 7 tương ứng với thời gian giải một bài tốn tính theo phút là bao nhiêu

A. 4. B. 5. C. 6. D. 9


Lời giải

Chọn B.

Câu 3. Người ta thống kê số gia cầm của một địa phương trong các năm ính theo nghìn con rồi biểu diễn

thành biểu đồ ở trên.

Năm có số gia cầm đạt 62 nghìn con là

A. 2009 B. 2010 C. 2011 D. 2012

Lời giải
Chọn A.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022

Câu 4. Kết quả điều tra về sự ưa thích các loại màu sắc của 120 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt.

Hãy cho biết có bao nhiêu học sinh thích màu xanh

A. 48 B. 40 C. 30 D. 50

Lời giải

Chọn A.

Câu 5. Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường


Lớp khối lượng (gam) Tần số

70;80) 3

80;90) 6

90;100) 12

100;110) 6

110;120) 3

Cộng 30

Tần suất ghép lớp của lớp 100;110) là:

A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%

Lời giải:

Chọn A

Tần suất lớp 100;110) là: 6 .100%  20%
30

Câu 6. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc:

Mẫu thứ xi 1 2 3 4 5 Cộng
10000
Tần số ni 2100 1860 1950 2000 2090


Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Tần suất của 3 là 20% B. Tần suất của 4 là 20%

C. Tần suất của 4 là 2% D. Tần suất của 4 là 50%

Lời giải:

Chọn B
tần suất của 4 là: 2000 .100%  20%

10000
Câu 7. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

Thời gian 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
(giây) 2 3 9 5 1
Tần số

Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:

Facebook Nguyễn Vương 5

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
A.8,54 B. 4 C. 8,50 D. 8,53
D. 9
Lời giải:

Chọn D x  8,3.2  8, 4.3  8, 5.9  8, 7.5  8,8.1  8,53


20
Câu 8. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

7 2 3 5 8 2
8 5 8 4 9 6
6 1 9 3 6 7
3 6 6 7 2 9

Tìm mốt của điểm điều tra

A.2 B. 7 C. 6
Lời giải:

Chọn C

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Tần số 1 3 3 1 2 5 3 3 3 N=24

Ta thấy điểm 6 có tần số lớn nhất nên M 0  6

Câu 9. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau:

Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Phương sai là

A. sx2  3,95 B. sx2  3,96 C. sx2  3,97 D. đáp số khác

Lời giải:

21 2 1  2

Chọn B sx  x   x   ni xi    ni xi   3, 96 trong đó:22

N N 

1  ni xi  1523  15, 23 ; 1  ni xi2  23591  235, 91( sử dụng máy tính bỏ túi để tính)
N 100 N 100

Câu 10. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau:

Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Độ lệch chuẩn

A. sx  1, 97 B. sx  1, 98 C. sx  1, 96 D. sx  1, 99
Lời giải:

Chọn D sx  sx2  3, 96  1,99

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  />
Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  />
Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
/>
Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022

 />
Tải nhiều tài liệu hơn tại: />
Facebook Nguyễn Vương 7

TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022 Điện thoại: 0946798489

Bài toán 2. Bài toán chuyển động

• Phần A. Trắc nghiệm khách quan

• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển

S t   1 gt2 với t là thời gian tính bằng giây s kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường

2

tính bằng mét m , g  9,8 m / s2 . Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  4s là

A. 156,8 m / s . B. 78, 4 m / s . C. 19, 6 m / s . D. 39, 2 m / s .

Câu 2. 1. Phát triểu câu tương tự
Câu 3.
Câu 4. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12 m / s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ơ
Câu 5.
Câu 6. tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   2t 12 m / s (trong đó t là thời gian tính bằng

Câu 7.
giây, kể từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ơ tơ đi
Câu 8.
Câu 9. được quãng đường bao nhiêu?

A. 16m . B. 32m . C. 60m . D. 100m .

Một vật chuyển động với vận tốc v t   1 2sin 2t m / s  . Tính quãng đường vật di chuyển trong

khoảng thời gian từ thời điểm t  0 s đến tời điểm t  3  s .

4

A. 3 1m . B. 1. C. 3 1m . D. 3 .

4 4

Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12 m / s  thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó

ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   2t 12 m / s (trong đó t là thời gian tính

bằng giây, kể từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ơ

tô đi được quãng đường bao nhiêu?

A. 60m. B. 100m. C. 36m. D. 32m.

Một vật chuyển động với phương trình vận tốc là v t   5  2t m / s . Hỏi quãng đường vật di

chuyển được từ thời điểm t0  0 s đến thời điểm t  5s ?


A. 10 m . B. 100 m . C. 50 m . D. 40 m .

Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v(t)  5t 1, thời

gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị mét. Quãng đường vật đó đi

được trong 10 giây đầu tiên là:

A. 260m . B. 620m . C. 15m . D. 51m .

Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v t   7t m/s . Đi được 5 s người lái xe

phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc

a  35 m/s2  . Tính qng đường của ơ tơ đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng

hẳn? B. 105 mét. C. 87.5 mét. D. 96.5 mét.
A. 102.5 mét.

Một vật chuyển động với vận tốc v t  m / s có gia tốc a t   3 m / s2 . Vận tốc ban đầu của

t 1

vật là 6m / s. Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây là bao nhiêu?

A. 2 ln11 6 . B. 3ln11  6 . C. 3ln11 6 . D. 3ln 6  6 .

Một vật chuyển động có phương trình v t   t3  3t 1 m/s . Quãng đường vật đi được kể từ khi


bắt đầu chuyển động đến khi gia tốc bằng 24 m/s2 là

Facebook Nguyễn Vương Trang 1

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
A. 19 m . B. 39 m . C. 15 m . D. 20 m .
4 4

Câu 10. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở

phía trước cách xe 45 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó,

xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   5t  20 m/s , trong đó t là thời gian được

tính từ lúc người lái đạp phanh. Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là bao nhiêu?

A. 6 m. B. 4 m . C. 5 m. D. 3 m.

Câu 1. 2. Lời giải tham khảo
(Đề minh hoạ) Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển

S t   1 gt2 với t là thời gian tính bằng giây  s kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường

2

tính bằng mét m , g  9,8 m / s2 . Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  4s là

A. 156,8 m / s . B. 78, 4 m / s . C. 19, 6 m / s . D. 39, 2 m / s .

Lời giải


Chọn D

v t   st   gt .

 v 4  9,8.4  39, 2 m / s .

Câu 2. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12 m / s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ơ

tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   2t 12 m / s (trong đó t là thời gian tính bằng

giây, kể từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ơ tơ đi

được quãng đường bao nhiêu?

A. 16m . B. 32m . C. 60m . D. 100m .

Lời giải

Chọn C

Khi ơ tơ dừng hẳn ta có v t   0  2t 12  0  t  6 .

Vậy quãng đường ô tô đi được trong 6 giây cuối (từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn) là:

66

 2t 12 dt  t2 12t   36m .
0
0


Vì ơ tô đang chuyển động đều với vận tốc 12m / s thì người lái đạp phanh, nên qng đường ơ

tô đi được trong 2 giây cuối trước khi đạp phanh là: 2.12  24 m .

Do đó trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ơ tơ đi được quãng đường là:

36  24  60m .

Câu 3. Một vật chuyển động với vận tốc v t   1 2 sin 2t m / s . Tính quãng đường vật di chuyển trong

khoảng thời gian từ thời điểm t  0  s đến tời điểm t  3  s .

4

A. 3 1m . B. 1. C. 3 1m . D. 3.

4 4

Lời giải

Chọn A

3

4 3 3
s  1  2 sin 2t  dt  t  cos 2t  4  1.
0 4

0


Câu 4. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12 m / s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022

ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   2t 12 m / s (trong đó t là thời gian tính

bằng giây, kể từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ơ

tô đi được quãng đường bao nhiêu?

A. 60m. B. 100m.

C. 36m. D. 32m.

Lời giải

ChọnC

Khi ô tô dừng hẳn thì v  0  2t 12  0  t  6 .

6

Quãng đường ô tô đi được trong 8 giây cuối là S   2t  12 dt  36m .

0

Câu 5. Một vật chuyển động với phương trình vận tốc là v t   5  2t m / s . Hỏi quãng đường vật di


chuyển được từ thời điểm t0  0 s đến thời điểm t  5s ?

A. 10 m . B. 100 m . C. 50 m . D. 40 m .

Lời giải

Chọn C

Quãng đường vật di chuyển được là

5 S   5  2t  dt  5t  t2  5  5.5  52  50 m .0

0

Câu 6. Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v(t)  5t 1, thời

gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị mét. Quãng đường vật đó đi

được trong 10 giây đầu tiên là:

A. 260m . B. 620m . C. 15m . D. 51m .

Lời giải

Chọn A

10

S   (5 t1) dt  260 (m) .


0

Câu 7. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v t   7t m/s . Đi được 5 s người lái xe

phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc

a  35 m/s2  . Tính quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng

hẳn? B. 105 mét. C. 87.5 mét. D. 96.5 mét.
A. 102.5 mét.

Lời giải

Chọn B

5 t2 5

Quãng đường ô tô đi được trong 5 s đầu là s1   7tdt  7  87,5 (mét).
20
0

Phương trình vận tốc của ơ tơ khi người lái xe phát hiện chướng ngại vật là v2 t   35  35t

(m/s). Khi xe dừng lại hẳn thì v2 t   0  35  35t  0  t  1.

Quãng đường ô tô đi được từ khi phanh gấp đến khi dừng lại hẳn là

1  t2 1

s2   35  35t  dt   35t  35   17.5 (mét).

 2 0
0

Vậy quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là

s  s1  s2  87.5 17.5  105 (mét).

Facebook Nguyễn Vương 3

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
Câu 8. Một vật chuyển động với vận tốc v t m / s có gia tốc a t   3 m / s2 . Vận tốc ban đầu của

t 1

vật là 6m / s. Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây là bao nhiêu?

A. 2 ln11 6 . B. 3ln11 6 . C. 3ln11 6 . D. 3ln 6  6 .

Lời giải

Chọn C

v t    3 t 1 dt  3ln t 1  C .

v 0  2 ln1 C  6  C  6 . Vậy v 10  3ln11 6 .

Câu 9. Một vật chuyển động có phương trình v t   t3  3t 1 m/s . Quãng đường vật đi được kể từ khi

bắt đầu chuyển động đến khi gia tốc bằng 24 m/s2 là


A. 19 m . B. 39 m . C. 15 m . D. 20 m .
4 4

Lời giải

Chọn B

Gia tốc a t   vt   3t2  3 . Tại thời điểm vật có gia tốc 24 m/s2 thì 24  3t2  3  t  3.

Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi gia tốc bằng 24 m/s2 là quãng

đường vật đi từ vị trí t  0 đến vị trí t  3 .

3 S 3   t3  3t 1 dt  39 .4

0

Câu 10. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở
phía trước cách xe 45 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó,

xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   5t  20 m/s , trong đó t là thời gian được

tính từ lúc người lái đạp phanh. Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là bao nhiêu?

A. 6 m. B. 4 m . C. 5 m. D. 3 m.

Lời giải
Chọn C

* Xe dừng lại khi v t   0  5t  20  0  t  4 s .


* Quãng đường xe đi được kể từ lúc đạp phanh đến khi dừng lại là:

4 4  5t2  4

 v t  dt   5t  20 dt=  20t   =40 m
 2 0
0 0

* Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là: 45 40  5 m.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  /> Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  /> Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TỐN) 
/> Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương

 /> Tải nhiều tài liệu hơn tại: />
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022 Điện thoại: 0946798489

Bài tốn 3. Phương trình logarit cơ bản

• Phần A. Trắc nghiệm khách quan

• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. (Đề minh hoạ) Phương trình log3 3x  6  4 có nghiệm là

A. x  25 . B. x  58 . C. x  2 . D. x  10 .
3 3

1. Phát triểu câu tương tự D. 1.


Câu 2. Số nghiệm của phương trình log4 3x2  x  1 là

2

A. 2 . B. 5 . C. 0 .

Câu 3. Phương trình log3 3x  2  3 có nghiệm là

A. x  87 . B. x  29 . C. x  11 . D. x  25 .
3 3 3

Câu 4. Giải phương trình log1  x 1  2 .

Câu 5. 2
Câu 6.
Câu 7. A. x  3 . B. x  5 . C. x  2 . D. x  5 .
Câu 8. 2 2
Câu 9.
Câu 10. Phương trình log  x 1  2 có nghiệm là D. 19.
D. . x  2 .
A. 99. B. 1023. C. 101. D. x  3 .

Nghiệm của phương trình log2  x2  x  4  log2 x là. D. 7 .

A. x  4 . B. x  2 và x  2 . C. x  2 . D. x  3 .
7 
Giải phương trình log2  x2  2x  3  1.  ;  

A. x  1 . B. x  0 . C. x  1 . D.  2  .


Phương trình log  x2  2 x  7  1  log x có tập nghiệm là.

A. 1;7 . B. 1 . C. 1;7 .

Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log2 3x 1  3 là:

A. x  10 . B. 1  x  3. C. x  3 .
3 3

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2 1 2x  3 .

 7 1  5 1  7 1
A.  ;  .  ;   ; 
B.  2 2  . C.  2 2  .
 2 2

2. Lời giải tham khảo

Câu 1. (Đề minh hoạ) Phương trình log3 3x  6  4 có nghiệm là

A. x  25 . B. x  58 . C. x  2 . D. x  10 .
3 3

Lời giải

Chọn A

Điều kiện: 3x  6  0  x  2 .


Ta có log3 3x  6  4  3x  6  34

 x  25 (thỏa mãn).

Facebook Nguyễn Vương Trang 1

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
Vậy phương trình có nghiệm x  25 .

Câu 2. Số nghiệm của phương trình log4 3x2  x  1 là

2

A. 2 . B. 5 . C. 0 . D. 1.

Lời giải D. x  25 .
3
Chọn A
D. x  5 .
Điều kiện : 3x2  x  0   x   13 . 2

x  0 D. 19.
D.. x  2 .
x  1

log4 3x2  x  12  3x2  x  2  3x2  x  2  0  x  2 .

3

 2

Vậy S  1;  .

 3

Câu 3. Phương trình log3 3x  2  3 có nghiệm là

A. x  87 . B. x  29 . C. x  11 .
3 3

Lời giải

Chọn B

 Ta có: log3 3x  2  3  3x  2  33  3x  29  x  29 .

3

Câu 4. Giải phương trình log1  x 1  2 .

2

A. x  3 . B. x  5 . C. x  2 .
2

Lời giải

Chọn B

 1 2
Ta có log1  x 1  2  x 1     x  5 .

2
2

Câu 5. Phương trình log  x 1  2 có nghiệm là

A. 99. B. 1023. C. 101.

Lời giải

Chọn A
Điều kiện của phương trình x  1.

log  x 1  2  x 1  102  x  99 .

Vậy phương trình có nghiệm là x  99 .

Câu 6. Nghiệm của phương trình log2  x2  x  4  log2 x là.

A. x  4 . B. x  2 và x  2 . C. x  2 .

Lời giải

Chọn D

x2  x  4  0
Điều kiện:  .
x  0

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022


Khi đó log2  x2  x  4  log2 x  x2  x  4  x  x2  4  0  x  2 (Nhaän) .

x  2 (Loaïi)
Vậy phương trình có nghiệm là x  2 .

Câu 7. Giải phương trình log2  x2  2x  3  1 .

A. x  1 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  3 .

Lời giải

Chọn A

Đkxđ: x2  2x  3  0 x   .

Xét phương trình: log2  x2  2x  3  1  x2  2x  3  2  x2  2x 1  0  x  1.

Câu 8. Phương trình log  x2  2 x  7  1  log x có tập nghiệm là.

A. 1;7 . B. 1 . C. 1;7 . D. 7 .

Lời giải

Chọn C

x  0
log x  2x  7  1  log x   22  x 1 x  7.

x  2x  7  10x


Câu 9. Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log2 3x 1  3 là:

A. x  10 . B. 1  x  3. C. x  3 . D. x  3 .
3 3 Lời giải

Chọn D

Ta có log2 3x 1  3  3x 1  8  x  3 .

Câu 10. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2 1 2x  3 .

 7 1  5 1  7 1 7 
A.  ;  .  ;   ;   ;  
B.  2 2  . C.  2 2  . D.  2  .
 2 2

Lời giải

Chọn A

1
x 
1 2x  0 2 7 1
Ta có: log2 (1 2x)  3   3   x .
1 2x  2  72 2
x   2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  /> Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  /> Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
/> Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 /> Tải nhiều tài liệu hơn tại: />
Facebook Nguyễn Vương 3

TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022 Điện thoại: 0946798489

Bài toán 4. Hệ phương trình

• Phần A. Trắc nghiệm khách quan

• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1.  y2  y  0
(Đề minh hoạ) Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: 

 y2  x2  8x  0

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

1. Phát triểu câu tương tự

Câu 2. x2  y2  6x  2y  0
Câu 3. Cho hệ phương trình  . Từ hệ phương trình này ta thu được phương trình sau
x  y  8
Câu 4.
Câu 5. đây?
Câu 6.
Câu 7. A. Một kết quá khác. B. x2  16x  20  0.
Câu 8.
Câu 9. C. x2  x – 4  0. D. x2  10x  24  0.


2x2  y2  3xy  12
Cho hệ phương trình:  . Các cặp nghiệm dương của hệ phương trình là:
2(x  y)  y  1422

2   2  1   2 
A.  ;3 , 3,  B.  ;1 , ; 3 .

3   3 2   3 

C. 1; 2, 2; 2 . D. 2;1, 3; 3.

Hệ phương trình:  x 1  y  0  có nghiệm là?
2x  y  5

A. x  4; y  3. B. x  4; y  3. C. x  3; y  2. D. x  2; y  1.

x  y  10
Hệ phương trình  2 2 có nghiệm là:
x  y  58

x  3 x  7 x  3 x  7 D. Một đáp số khác.
A.  . B.  . C.  ,  .

y 7 y 3 y  7 y 3

x  y 1
Hệ phương trình  2 2 có bao nhiêu nghiệm?

x  y  5


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

x  y  xy  11
Hệ phương trình  2 2 có nghiệm là:
x  y  3(x  y)  28

A. 3;2,2;3,3;7,7; 3. B. 3;7,7;3.

C. 3;2;3;7. D. 3;2,2;3.

x  y  xy  5
Hệ phương trình  2 2 có nghiệm là:
x  y  xy  7

A. 2;3 hoặc 3;2. B. 1; 2 hoặc 2;1.

C. 2;3 hoặc 3;2. D. 1; 2 hoặc 2;1.

2x  y2  1
Hệ phương trình  có tất cả bao nhiêu nghiệm?
2 y  x  12

A. Hai nghiệm. B. Một nghiệm. C. Vô số nghiệm. D. Vô nghiệm.

Facebook Nguyễn Vương Trang 1

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
Câu 10. x3  2x  y
Số nghiệm của hệ phương trình  3 là:

 y  2 y  x

A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

2. Lời giải tham khảo

 y2  y  0
Câu 1. (Đề minh hoạ) Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: 

 y2  x2  8x  0

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải

Chọn B

 y  0 x  0
y  0 
2 y  y  0  y 0  y  0

2 2   y 1  2  x  0   .
 y  x  8x  0  2 x 8x  0  x  8
2 x  8 
x  8x   y
 y  0

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm.

x2  y2  6x  2y  0

Câu 2. Cho hệ phương trình  . Từ hệ phương trình này ta thu được phương trình sau
x y  8

đây?

A. Một kết quá khác. B. x2  16x  20  0.

C. x2  x – 4  0. D. x2  10x  24  0.

Lời giải

Chọn A

Ta có : y  8  x  x2  8  x2  6x  2 8  x  0  20x  48  0 .

2x2  y2  3xy  12
Câu 3. Cho hệ phương trình:  . Các cặp nghiệm dương của hệ phương trình là:
2 2
2(x  y)  y  14

2   2  1   2 
A.  ;3 , 3,  B.  ;1 ,  ; 3 .

3   3 2   3 

C. 1; 2, 2; 2 . D. 2;1, 3; 3.

Lời giải

Chọn C


2x2  y2  3xy  12 2x2  y2  3xy  12  xy  2  y  2
Ta có :   2 2
2(x  y)  y  14 2x  y  4xy  1422 x

24 4 2 x2 1
 2x  2  6  12  2x  6x  4  0   2  x  1; x   2
x x  2

Vậy cặp nghiệm dương của hệ phương trình là 1; 2, 2; 2 .

Câu 4. Hệ phương trình:  x 1  y  0  có nghiệm là?
2x  y  5

A. x  4; y  3. B. x  4; y  3. C. x  3; y  2. D. x  2; y  1.

Lời giải

Chọn D

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022

x 1 5 2x
Ta có : x 1  2x  5  0  5  2x  0    x  2  y  1 .
x 1  5  2x

x  y  10
Câu 5. Hệ phương trình  2 2 có nghiệm là:
x  y  58


x  3 x  7 x  3 x  7 D. Một đáp số khác.
A.  . B.  . C.  ,  .

y 7 y 3 y  7 y 3

Lời giải

Chọn C

Đặt S  x  y, P  xy  S 2  4P  0

S  10  P  21 (nhận).
Ta có :  2
S  2P  58

Khi đó : x, y là nghiệm của phương trình X 2 10 X  21  0  X  7; X  3

Vậy nghiệm của hệ là 7;3,3;7 .

x  y 1
Câu 6. Hệ phương trình  2 2 có bao nhiêu nghiệm?

x  y  5

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải

Chọn C


Ta có : y  1 x  x2  1 x2  5  2x2  2x  4  0  x  1; x  2

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm.

x  y  xy  11
Câu 7. Hệ phương trình  2 2 có nghiệm là:
x  y  3(x  y)  28

A. 3;2,2;3,3;7,7; 3. B. 3;7,7;3.

C. 3;2;3;7. D. 3;2,2;3.

Lời giải

Chọn A

Đặt S  x  y, P  xy  S 2  4P  0

S  P  11  S  211 S   3S  28  S  5S  50  0  S  5; S  1022
Ta có :  2
S  2P  3S  28

Khi S  5  P  6 thì x, y là nghiệm của phương trình X 2  5X  6  0  X  2; X  3

Khi S  10  P  21 thì x, y là nghiệm của phương trình X 2 10X  21  0  X  3; X  7

Vậy hệ có nghiệm 3;2,2;3,3;7,7; 3.

x  y  xy  5

Câu 8. Hệ phương trình  2 2 có nghiệm là:
x  y  xy  7

A. 2;3 hoặc 3; 2. B. 1;2 hoặc 2; 1.

C. 2;3 hoặc 3;2. D. 1; 2 hoặc 2;1.

Lời giải

Chọn D

Đặt S  x  y, P  xy  S 2  4P  0

Facebook Nguyễn Vương 3

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
S  P  5  S  5  S   7  S  S 12  0  S  3; S  422
Ta có :  2
S  P  7

Khi S  3  P  2 thì x, y là nghiệm của phương trình X 2  3X  2  0  X  1; X  2

Khi S  2  P  3 (loại)

Vậy hệ có nghiệm là 1; 2 hoặc 2;1.

2x  y2  1
Câu 9. Hệ phương trình  có tất cả bao nhiêu nghiệm?
2
2 y  x  1


A. Hai nghiệm. B. Một nghiệm. C. Vô số nghiệm. D. Vô nghiệm.

Lời giải

2x  y2  1 2x  y2  1 2x  y2  1 2 I
Ta có   2 
2 y  x  1 x  2x  y  2 y  2  x 1   y 1  0222

x 12  0, x   nên x 1  y 1  0  22 x 12  0 x  1

 
Vì  2 
 y 1  0, y  2  y 1  0  y  1

2x  y2  1 x  1

Khi đó hệ I   x  1  .
 y  1
 y  1

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất  x; y  1;1 .

Câu 10. x3  2x  y
Số nghiệm của hệ phương trình  3 là:
 y  2 y  x

A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

Lời giải


Chọn B

Trừ theo vế của hai phương trình ta có:

x3  y3  2x  2 y  y  x   x  y x2  xy  y2   3 x  y  0
  x  y x2  xy  y2  3  0
 x  y  0  x  y  x2  xy  y2  3  0x, y.

Thay x  y vào x3  2x  y ta được: x3  x  0  x  x2 1  0  x  0 .

Vậy hệ có nghiệm duy nhất 0;0 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  /> Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  /> Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TỐN) 
/> Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương

 /> Tải nhiều tài liệu hơn tại: />
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
TÀI LIỆU ÔN THI ĐGNL ĐHQG HÀ NỘI 2021-2022 Điện thoại: 0946798489

Bài tốn 5. Biểu diễn điểm số phức

• Phần A. Trắc nghiệm khách quan

• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M , N , P theo thứ tự là điểm biểu diễn các số

phức z1  3  2i, z2  5 10i, z3  10  3i.Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:


A. 5; 3 . B. 6; 3 . C. 3;6 . D. 6;2 .

Câu 2. 1. Phát triểu câu tương tự

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  i  2 z  2  3i . Điểm M là điểm biểu diễn số phức z

trên mặt phẳng tọa độ Oxy . Tọa độ của điểm M là

 1 5 1 5 1 5  1 5
A. M   ;  . B. M  ;   . C. M  ;  . D. M   ;   .

 2 2 2 2 2 2  2 2

Câu 3. Cho số phức z  2  i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz trên mặt phẳng

tọa độ ?

A. M 1;2 . B. P 2;1 . C. N 2;1 . D. Q1;2 .

Câu 4. Cho số phức z1  2  3i , z2  1 i . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn cho số phức w  z1  z2 ?

A. Điểm Q 1;4 . B. Điểm P 1;  4 . C. Điểm M 3; 2 . D. Điểm N 2;  3 .

Câu 5. Cho hai số phức z  3  5i và w  1 2i . Điểm biểu diễn số phức z  z  w.z trong mặt phẳng
Câu 6.
Câu 7. Oxy có tọa độ là
Câu 8.
A. 6;  4 . B. 4;  6 . C. 4; 6 . D. 4;  6 .

Cho số phức z  1i8 . Tọa độ điểm M biểu diễn z là.


A. M 16;0. B. M 0;16. C. M 0;16. D. M 16;0.

Gọi A, B là hai điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z2  2z 10  0. Tính độ dài

đoạn thẳng AB. .

A. 2 . B. 12 . C. 4 . D. 6 .

Cho số phức z thỏa mãn 1 i z  11 3i . Điểm M biểu diễn cho số phức z trong mặt phẳng

tọa độ là B. M 4; 7 . C. M 14;14 . D. M 8;14 .

A. M 7; 7 .

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z  3  4i ; M  là điểm biểu
Câu 10.
diễn cho số phức z  1 i z . Tính diện tích tam giác OMM  .
2

A. SOMM '  15 . B. SOMM '  15 . C. SOMM '  25 . D. SOMM '  25 .
4 2 2 4

Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2  6z  13  0 . Tìm tọa độ điểm M

biểu diễn số phức w  i  1 z1 .

A. M 1;5 . B. M 5;1 . C. M 1; 5 . D. M 5; 1 .

2. Lời giải tham khảo

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M , N , P theo thứ tự là điểm biểu diễn các số phức

z1  3  2i, z2  5 10i, z3  10  3i.Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:

Facebook Nguyễn Vương Trang 1

Blog: Nguyễn Bảo Vương: />
A. 5; 3 . B. 6; 3 . C. 3;6 . D. 6; 2 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: M (3; 2), N (5; 10), P(10;3) . Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:

 3  5 10 2  (10)  3 ;  6; 3

3 3 

Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  i  2 z  2  3i . Điểm M là điểm biểu diễn số phức z trên

mặt phẳng tọa độ Oxy . Tọa độ của điểm M là

 1 5 1 5 1 5  1 5
A. M   ;  . B. M  ;   . C. M  ;  . D. M   ;   .

 2 2 2 2 2 2  2 2

Lời giải
Chọn B

Gọi M  x; y là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy .


Ta có z  i  2 z  2  3i  i 1 z  2  3i  z  2  3i  z  1  5 i .
i 1 22

1 5
Vậy M  ;   .

2 2

Câu 3. Cho số phức z  2  i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz trên mặt phẳng tọa

độ ?

A. M 1;2 . B. P 2;1 . C. N 2;1 . D. Q1;2 .

Lời giải
Chọn B

w  iz  i 2  i  1 2i  điểm P 2;1 là điểm biểu diễn của số phức w  iz trên mặt

phẳng tọa độ.

Câu 4. Cho số phức z1  2  3i , z2  1 i . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn cho số phức w  z1  z2 ?

A. Điểm Q 1;4 . B. Điểm P 1; 4 . C. Điểm M 3;  2 . D. Điểm N 2;  3 .

Lời giải
Chọn B

Ta có: w  z1  z2  2  3i  1 i  1 4i

 Điểm biểu diễn cho số phức w có tọa độ là 1; 4 .

Câu 5. Cho hai số phức z  3  5i và w  1 2i . Điểm biểu diễn số phức z  z  w.z trong mặt phẳng

Oxy có tọa độ là

A. 6;  4 . B. 4;  6 . C. 4; 6 . D. 4;  6 .

Lời giải
Chọn D

Ta có z  z  w.z  3  5i  1 2i3  5i  3  5i  7 11i  4  6i .

8

Câu 6. Cho số phức z  1i . Tọa độ điểm M biểu diễn z là.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

×