Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

23 de on tap cuoi hk2 mon tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 1

Bài 1. Đọc:

HỌC TRỊ CỦA CƠ GIÁO CHIM KHÁCH

Cô giáo Chim Khách dạy cách làm tổ rất tỉ mỉ. Chích Choè chăm chú lắng nghe và ghi nhớ
từng lời cô dạy. Sẻ và Tu Hú chỉ ham chơi, bay nhảy lung tung. Chúng nhìn ngược, ngó xi,
nghiêng qua bên này, bên nọ, khơng chú ý nghe bài giảng của cô. Sau buổi học, cô giáo dặn
các học trò phải về tập làm tổ. Sau mười ngày cô sẽ đến kiểm tra, ai làm tổ tốt và đẹp, cô sẽ
thưởng.

Khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu: (3 điểm)

1. Trong lớp cơ giáo Chim Khách có mấy học trị? Đó là ai?

a. Có 2 học trị: Chích Ch và Sẻ

b. Có 3 học trị: Tu Hú, Chích Ch, Sẻ

c. Có 3 học trị: Chim Khách, Chích Ch, Sẻ

2. Cơ giáo Chim Khách dạy điều gì cho học trị của mình?

a. Dạy cách bay b. Dạy cách kiếm mồi c. Dạy cách làm tổ

3. Chích Ch có tính tình thế nào?


a. Chăm chỉ b. Ham chơi c. Không tập trung

4. Sau buổi học, cơ giáo Chim Khách dặn học trị điều gì?

a. Phải ngoan ngỗn nghe lời cơ giáo

b. Phải tập bay cho giỏi

c. Phải tập làm tổ cho tốt

5. Viết các tiếng trong bài có chứa vần ay.

………………………………………………………………………………………………

6. Hãy viết một câu nói về Chích Chịe trong bài.

……………………………………………………………………………………………

Bài 2. Điền s hoặc x: (1,5 điểm)

……ử dụng ……ản ……uất màu ……ám

……ung phong con ……ứa ……ấm ……ét

Bài 3. Sắp xếp các từ sau thành câu rồi viết lại cho đúng: (1,5 điểm)

a. cả nhà / đưa / về quê. / Nghỉ hè / bố mẹ
………………………………………………………………………………………………
b. đáng yêu. / có / Nhà em / rất / chú chó
………………………………………………………………………………………………

c. mẹ / tới trường. / Hằng ngày / đưa / em
………………………………………………………………………………………………
Bài 4. Nối: (1 điểm)

Bé rửa tay sạch mua đồ ăn.
Mẹ đi chợ chín đỏ trên giàn.

Quả gấc trước khi ăn cơm.

Cô giáo là người mẹ thứ hai của

em.
Bài 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm: (1 điểm)

a. Nghỉ hè em được bố mẹ dẫn đi ……………………(tắm biển / trượt tuyết)

b. Chú ……………….. gáy ị ó o đánh thức mọi người. (chó con / gà trống)

c. Bác Năm là thợ sửa xe ……………………làng em. (giỏi nhất / ngon nhất)

d. ……………………… là ngôi nhà thứ hai của em. (Trường học / Sân bóng)

Bài 6. Điền dấu chấm hoặc dấu hỏi chấm thích hợp vào ơ trống: (2 điểm)

- Chị Hoa ơi! Mẹ đâu rồi ạ

- Mẹ đi công tác rồi

- Bao giờ thì mẹ về hả chị


- Tuần sau mẹ sẽ về

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 2

Bài 1. Đọc:

ÂM THANH THÀNH PHỐ

Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ
đô. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên đường. Tiếng kéo lách cách của những
người bán thịt bị khơ. Tiếng cịi ơ tơ xin đường gay gắt. Tiếng cịi tàu hoả thét lên và tiếng
bánh sắt lăn trên đường ray ầm ầm.

Khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu: (3 điểm)

1. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy âm thanh của nơi nào?

a. Của thủ đô b. Của bãi biển c. Của khu vườn

2. Hải nghe thấy tiếng ve kêu ở đâu?

a. Trong những ngôi nhà cao tầng

b. Trong những đám lá cây bên đường

c. Trên bầu trời cao trong xanh


3. Hải nghe được âm thanh gì từ những người bán thịt bị khơ?

a. Tiếng cịi ơ tơ

b. Tiếng ve kêu rền rĩ

c. Tiếng kéo lách cách

4. Từ nào sau đây miêu tả tiếng bánh sắt của tàu hoả lăn trên đường?

a. ồn ã b. ầm ầm c. rền rĩ

5. Viết các tiếng trong bài có chứa vần ên.

………………………………………………………………………………………………

6. Tìm và chép lại câu văn miêu tả âm thanh tiếng ve trong bài.

………………………………………………………………………………………………

Bài 2. Điền vào chỗ trống:
a. g hoặc gh (1 điểm)
dưa ……ang ……ạo nếp ……ế ……ỗ lắp ……ép
b. ch hoặc tr (1 điểm) ……ang ……í ……ái đất

……ào mừng ……im ……óc

Bài 3. Nối: (1 điểm)

Chú chó đang đi tuần tra ở biên giới.

Cả nhà em cùng nhau ăn tối và xem ti
vi.
Chú bộ đội nên em đến lớp muộn.

Vì đường tắc trông nhà rất chăm chỉ.
Bài 4. Đặt câu chứa tiếng có vần (1 điểm)

- uôc:……………………………………………………………………………...

- inh:…………………………………………………………………………………..

Bài 5. Điền tên các con vật trong hình vào chỗ chấm: (1 điểm)

………………………………………. ……………………………………….

Bài 6. Gạch chân dưới lỗi sai rồi viết lại câu cho đúng: (1 điểm)

a. Cây soài này là do ông em chồng.

………………………………………………………………………………………………

b. Đêm khuya, mặt chăng sáng rực trên bầu chời.

………………………………………………………………………………………………

Bài 7. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những chữ in đậm: (1 điểm)

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nho ông đã nôi tiếng thơng minh. Năm 26 tuổi ơng đỗ
tiến sĩ. Ơng đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mân. Ông được coi là một nhà bác học lớn
nhất cua nước ta thời xưa.


Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 3

Bài 1. Đọc:

Chú Gà trống ưa dậy sớm

Mấy hôm nay trời rét cóng tay. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo
mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “ Rét! Rét!”.

Thế nhưng mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang

đơi cánh to, khoẻ như hai chiếc quạt, vỗ phành phạch. Cái mào đỏ rực. Chú rướn cổ lên gáy “

O…ó…o” vang cả xóm. `

Khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu: (3 điểm)

1. Càng về sáng, tiết trời thế nào?

a. càng ấm áp b. càng mát mẻ c. càng lạnh giá

2. Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu?

a. bên đống tro ấm b. trên giường c. ngoài sân

3. Chú gà trống chạy tót ra giữa sân vào lúc nào?


a. chiều tối b. mới sớm tinh mơ c. tối mịt

4. Chú gà trống ra sân làm gì?

a. rướn cổ lên gáy b. rửa đơi cánh to, khoẻ c. tìm thức ăn

5. Viết các tiếng trong bài có vần ang

…………………………………………………………………………………………….

6. Tìm 2 từ ngồi bài chứa tiếng có vần ach

……………………………………………………………………………………………

Bài 2. Đặt một câu với mỗi từ sau: (0,5 điểm)

a) cần cù:………………………………………………………………………….

b) yêu thương:…………………………………………………………………….

Bài 3. Điền l hoặc n: (1,5 điểm)

…..ạc đường …..á cọ ……a hét

thịt ……ạc quả ……a câu ….ạc bộ

Bài 4. Điền d, r hay gi: (1,5 điểm)

hung ……ữ cất …...ữ ……ự trữ


ríu ……ít ……ữ gìn ……ữ chặt

Bài 5. Nối: (1 điểm)

Đàn bò đã già yếu.

Những bông hoa đua nhau khoe sắc.

Bà ngoại em gặm cỏ trên đồi.

Cánh đồng lúa rộng mênh mông.

Bài 6. Câu đố: (0,5 điểm)

Sớm chiều gương mặt hiền hòa
Giữa trưa bộ mặt chói lịa, gắt gay

Đi đằng Đông, về đằng Tây
Hôm nào vắng mặt, trời mây tối mù!

(Là gì?)………………………..
Bài 7. Hãy kể tên 5 lồi hoa mà em biết: (1 điểm)

……………………………………………………………………………………………….

Bài 8. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào ơ trống: (1 điểm)

- Bạn đã đến thăm Bảo tàng Hà Nội chưa


- Mình chưa Thế cịn bạn thì sao
- Cuối tuần, cả nhà mình sẽ đến đây tham quan

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
Bài 1. Đọc: (2,5 điểm) PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 4

Cái trống

Anh chàng trống có cái mình trịn giống như một cái chum bằng gỗ. Đúng 8 giờ, không sai
một phút, anh cất tiếng “ Tùng! Tùng! Tùng!...” gióng giả gọi chúng em nhanh chân ngồi vào
chỗ.

Khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu:

1. Bài văn nói về cái gì?

a. cái bút chì b. cái bảng c. cái trống

2. Mình cái trống giống cái gì?

a. cái chng lớn b. cái chum gỗ c. cái thùng gỗ

3. Tiếng trống kêu như thế nào?

a. Tùng! Tùng! Tùng!... b. Ị…ó…o… c. Reng…reng…

4. Viết các tiếng trong bài có vần ơng


…………………………………………………………………………………………….

5. Đặt câu chứa tiếng có vần uông:

……………………………………………………………………………………………

Bài 2. Điền ên hoặc ênh: (1 điểm)

con nh…….. dòng k…….. bập b……… b…… xe ́

Bài 3. Điền iêm hay yêm: (1 điểm)

thanh k……́. âu ……… dừa x……… ……… dãi
́
Bài 4. Gạch chân dưới các từ chỉ bộ phận trên cơ thể: (1 điểm) ́

chân thành bàn tay mặt trời mũi kéo

đôi tai lưỡi dao bàn chân đôi mắt

Bài 5. Kể tên 5 loại cây mà em biết: (1,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………………
Bài 6. Nối và viết lại theo mẫu: (1 điểm)

A B

ghi nghiêng ……………………………

gà trống ………….


……………………………

ngả nghĩ ………….

……………………………

suy ………….
bài ghi bài

Bài 7. Đặt 1 câu với 1 từ em vừa nối được ở bài 6: (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………………
Bài 8. Sắp xếp thành câu hoàn chỉnh: (1 điểm)
- dạy/ nhiều/ em/ hay./ Cơ giáo/ điều
……………………………………………………………………………………………….
- hồ thuận./ Gia đình/ rất/ em
……………………………………………………………………………………………….

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
A. ĐỌC. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: (4 điểm) PHIẾU ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 5

Bạn của Nai nhỏ
Nai nhỏ xin cha cho đi chơi xa cùng bạn. Nai nhỏ kể cho cha nghe về
người bạn của mình. Bạn của Nai nhỏ có thể đẩy cả hịn đá to chặn lối đi.
Bạn cịn nhanh trí kéo Nai nhỏ thoát khỏi lão Hổ hung dữ. Biết bạn của
con khoẻ mạnh, thông minh và nhanh nhẹn, cha Nai nhỏ vẫn lo. Khi Nai

B. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:


1. Bài đọc có mấy câu?
a. 5 câu
b. 6 câu
c. 7 câu

2. Bài đọc kể về ai?
a. Bạn của Nai nhỏ
b. Cha của Nai nhỏ
c. Lão Hổ

3. Bạn của Nai nhỏ có những đức tính nào?

a. Thơng minh b. Nhanh nhẹn c. Lười biếng

4. Khi biết điều gì thì cha của Nai nhỏ đồng ý cho con đi chơi với bạn?
a. Khi biết bạn của Nai nhỏ có rất nhiều bạn bè.
b. Khi biết bạn của Nai nhỏ dám liều mình cứu người khác.
c. Khi biết bạn của Nai nhỏ dám một mình bơi qua sơng.

C. Dựa vào nội dung đoạn văn, trả lời câu hỏi: (2 điểm)
1. Nai nhỏ xin cha điều gì?
Nai nhỏ xin cha ……………………………………………………………………………..
2. Bạn của Nai nhỏ đó làm gì để cứu Nai nhỏ thốt khỏi lão Hổ dữ?
Bạn của Nai nhỏ …………………………………………………………………………….
D. Bài tập
1. Nối đúng: (2 điểm)

Chú chim nằm ngủ thiu thiu bên hiên nhà.
Con cá làm mật, yêu hoa.
Con ong tung tăng bơi lội trong hồ nước.


Chú chó ríu rít chuyền cành.

2. Viết câu phù hợp với nội dung bức tranh: (2 điểm)

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Bài 1. Đọc bài sau: Môn Tiếng Việt - Số 6

Chim sơn ca

Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Những con
sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm,
lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bỗng dưng lũ sơn ca khơng hót nữa mà bay vút lên nền trời
xanh thẳm. Chúng đâu biết mặt đất vẫn cịn lưu luyến mãi với tiếng hót tuyệt vời của chim sơn
ca.

Khoanh vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu:

1. Bài đọc trên có mấy câu?

A. 5 câu B. 6 câu C. 7 câu

2. Buổi trưa hè, chim sơn ca nhảy nhót ở nơi nào?

A. Trên đồng cỏ. B. Trên sườn đồi. C. Trên bầu trời.


3. Những từ nào sau đây miêu tả tiếng hót của chim sơn ca?

A. Trầm, bổng, lưu luyến.

B. Bổng, lảnh lót, cao.

C. Trầm, bổng, lảnh lót.

4. Mặt đất lưu luyến mãi điều gì ở chim sơn ca?

A. Bước chân nhảy nhót.

B. Tiếng hót tuyệt vời.

C. Tài bay cao vút.

Bài 2. Điền n hay l?

nước …..ã mặt …..ạ quả …..a
……ụ hoa
bột …..ở …..á đa

Bài 3. Điền ăn hoặc ăng và thêm dấu thanh thích hợp:
- Tre già m…………… mọc.
- Mang n…………… đẻ đau.
- Muốn ăn thì l………….. vào bếp.
- Tr…………. quầng thì hạn, tr…………. tán thì mưa.

Bài 4. Viết từ thích hợp dưới mỗi bức tranh:


…………………………… …..…………………….. ………………………………

Bài 5. Viết câu phù hợp với nội dung bức tranh:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
Bài 1. Đọc và trả lời câu hỏi: (3 điểm) PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 7

Hoa ngọc lan
Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá
dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm.
Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. Khi hoa nở, cánh xoè ra duyên
dáng. Hương lan ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà.
Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em.

1. Nụ hoa lan màu gì? B. xanh thẫm C. trắng ngần
A. bạc trắng

2. Hương hoa lan thơm như thế nào?

A. ngan ngát B. ngào ngạt C. thoang thoảng

3. Lá của cây hoa ngọc lan như thế nào?
Lá của cây hoa ngọc lan ……………………………………………………………..


4. Trong bài đọc có bao nhiêu câu?

A. 6 câu B. 7 câu C. 8 câu

5. Tìm tiếng trong bài có vần ăp: …………………………………………………….

6. Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
Vào mùa lan, bà thường ………………………………………………………………

Bài 2. Đặt một câu với mỗi từ: (1 điểm)
- trường học: ……………………………………………………………………………..

- khăn đỏ: …………………………………………………………………………………

Bài 3. (0,5 điểm) Câu đố
Cũng gọi là cánh như chim
Những ngày lặng gió nằm im khoang thuyền
Chờ cơn gió lộng kéo lên

Đưa thuyền rời bến tới miền khơi xa.

(Là cái gì?) …………………………..

Bài 4. Điền n hay l ? (1 điểm)

Trâu …..o cỏ. Mặt trời …..ên cao.

Quả …..ê chín vàng. Trâu …..ằm nhai bóng râm.

Bài 5. Điền v, r, d hay gi ? (1,5 điểm)


Con …..ẹt Cặp ……a …..a đình
Con …..ết
…..ó thổi Cánh ……iều

Bài 6. Kể tên 5 loài hoa mà em biết: (0,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………….

Bài 7. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ chấm: (1,5 điểm)
a. Nghỉ hè, em được bố mẹ dẫn đi ……………….……
(tắm biển/ trượt tuyết)
b. Đêm khuya, …………………. treo lủng lẳng trên luỹ tre.
(mặt trăng/ mặt trời)
c. Sau cơn mưa, trên bầu trời xuất hiện ……..…………...
(mây đen/ cầu vồng)

Bài 8. Nối: (1 điểm)

Cầu Thê Húc là ngôi nhà thứ hai của em.
Con cá chú gà trống gáy ò ó o chào ông mặt trời.

Buổi sáng màu son, cong như con tôm.

Trường học đang bơi lội dưới hồ nước.

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
Bài 1. Đọc: PHIẾU ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 8


Rừng nguyên sinh
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học, với ít nhất 55 lồi
động vật có vú, hơn 300 lồi chim, 40 lồi bị sát, rất nhiều lồi lưỡng cư và cá nước
ngọt… Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các
loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

Khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu. (3,5 điểm)

1. Bài học nói về rừng nguyên sinh nào của nước ta?

A. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên B. Rừng nguyên sinh Cần Giờ

C. Rừng nguyên sinh Tam Đảo D. Rừng nguyên sinh Cúc Phương

2. Rừng Nam Cát Tiên có những sinh vật nào sinh sống? (chọn nhiều đáp án)

A. Động vật có vú B. Cá nước mặn C. Động vật lưỡng cư

D. Chim E. Bò sát F. Cá nước ngọt

3. Rừng Nam Cát Tiên chia thành những loại rừng nào? (chọn nhiều đáp án)

A. Rừng thường xanh B. Rừng lá tim C. Rừng tràm

D. Rừng bán thường xanh E. Rừng tre F. Rừng hỗn hợp

4. Nối: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với:

Ít nhất 55 loài chim.


Hơn 300 lồi bị sát.

40 loài động vật có vú.

Rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt.

Bài 2. Kể tên 5 con vật sống trong rừng mà em biết. (0,5 điểm)

……………………………………………………………………………………………….

Bài 3. Điền c, k hay qu? (1 điểm)
- Con …….ua bò ngang.
- Cái …….iềng có ba chân.
- Mẹ mua cho em một cái ……ần bằng vải ca ki.
- Bà dạy em làm bánh ……uốn.

Bài 4. Đặt một câu có tiếng chứa vần: (1 điểm)
- oai: …………………………………………………………………………………..
- ăng: ………………………………………………………………………………….

Bài 5. Điền s hay x ? (1,5 điểm)

…..ếp hình hoa …..oan …..óng biển
hoa …..úng
tóc …..oăn …..áp ong

Bài 6. Điền dấu hỏi ( ’ ) hoặc dấu ngã ( ˜ ) trên những chữ in đậm. (1,5 điểm)

chùm vai ngoan ngoan sư tư biên


ngo nho gio xe con muôi

Bài 7. Điền dấu chấm (.) hoặc dấu hỏi chấm (?) vào ô trống: (1 điểm)
- Cháu tặng bà một hộp quà
- Em tô mái nhà màu xanh được khơng ạ
- Gió rất kiêu ngạo, cho mình là mạnh nhất
- Mặt Trời đố Gió điều gì

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
A. Tiếng Việt (Đọc thành tiếng – Đọc hiểu): Môn Tiếng Việt - Số 9
I. Đọc (6 điểm)

Cơn mưa mùa hạ

Mới buổi sáng, trời oi bức, khơng khí nóng nực, đến một sợi gió cũng khơng thấy. Vậy
mà buổi chiều, một cơn mưa đến thật bất ngờ. Từng đụn mây đen ùn ùn kéo đến. Gió thổi
mạnh. Cây cối nghiêng ngả. Một vài giọt mưa xuống thăm dị, xem xét. Sau đó như một hiệu
lệnh, một giàn mưa ào xuống vui chơi, tạo ra những tiếng lộp bộp nghe rất vui tai. Mưa trèo lên
mái nhà, đu đưa trên cành cây, trườn dưới mặt đường rất vơ tư. Chim chóc nháo nhác gọi nhau
đi tìm chỗ trú.
Nhận xét: ………………………………………………………………………………..

II. Bài tập (4 điểm):

Khoanh vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu: (1,5 điểm)

1. Bài đọc trên có mấy câu?
A. 7 câu B. 8 câu C. 9 câu

2. Cơn mưa đến vào lúc nào?
A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Buổi chiều
3. Mưa tạo ra âm thanh như thế nào?
A. Lẹt đẹt B. Lộp bộp C. Ồ ồ
4. Khi mưa tới, chim chóc đã làm gì?
A. Đu đưa trên cành cây
B. Trườn dưới mặt đường
C. Nháo nhác gọi nhau tìm chỗ trú
5. Viết lại tiếng trong bài cú chứa vần iêng: ………………………………..…
6. Viết tiếp vào câu văn sau:
Sau đó như một hiệu lệnh, một giàn mưa ào xuống vui chơi, tạo ra

……………………………………………………………………………………………

7. Viết từ dưới mỗi tranh:

………………………………….. …………………………………..
8. Quan sát và viết câu phù hợp với bức tranh:

……..………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
9. Nối đúng:

để xẻ gỗ.

B. Tiếng Việt (Viết) II. Bài tập (3 điểm):
I. Nhìn – chép (7 điểm): 1. Điền vào chỗ chấm.

Mưa bóng mây đàn ……iến ……àng cua
Cơn mưa rơi na.hcohanyhkỏ: leng …..eng …..ông việc

Khơng làm ướt tóc ai
Tay em che trang vở
Mưa chẳng khắp bàn tay.

Mưa yêu em mưa đến b. iêu hay yêu:
Dung dăng cùng đùa vui cánh d………. ……….. thương
Mưa cũng làm nũng mẹ
……… đuối hạt t……….

Vừa khóc xong đó cười.

2. Kể tên 3 con vật mà em biết:
……………………………………………………………………………………………

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 10

A. Đọc bài sau:

Tiếng chim buổi sớm

Buổi sớm mùa hè ở quê tôi thật trong trẻo. Phút ban mai bắt đầu bằng tiếng hót
lảnh lót của bầy chim. Con cu gáy có giọng trầm ấm, ngân dài. Chú chích choè dậy sớm
nhất liến thoắng học bài. Mấy chú chim chìa vơi rủ nhau sà xuống sân nhặt thóc. Cịn
mấy chú chim sâu thì lích rích thật vui.

Khoanh vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu (5đ):


1. (1đ) Bài đọc trên có mấy câu?

A. 5 câu B. 6 câu C. 7 câu

2. (1đ) Phút ban mai bắt đầu bằng âm thanh của loài vật nào?

A. Chim

B. Mèo

C. Gà

3. (1đ) Con chim cu gáy có giọng hót thế nào?

A. Lảnh lót, ngân nga

B. Ríu ran, lích rích

C. Trầm ấm, ngân dài

4. (1đ) Loài chim nào dậy sớm nhất học bài?
A. Chim chìa vơi
B. Chim sâu
C. Chim chích choè

5. (1đ) Mấy chú chim chìa vơi làm gì?

B.Bài tập (5
đ)
Bài 1: (1.5 đ) Điền vần iên hay yên? thần t………. chim ………….

th…….. nhiên ……… lặng
v……… đá

………. ngựa

Bài 2: (2 đ) Nối ô chữ thành câu đúng:

Hoa hồng nhung nở đỏ rực.

Mấy bạn trai cùng gà mẹ đi kiếm mồi.
Chiếc áo choàng rộng thùng thình.

Mấy chú gà con đang đá bóng.

Bài 3: (1 đ) Điền ch hay tr?

Sớm ……iều gương mặt hiền hoà
Giữa …….ưa bộ mặt chói lồ, gắt gay

Đi đằng Đông, về đằng Tây
Hôm nào vắng mặt, …….ời mây tối mù!

(Là gì?)………………………..
Bài 4: (0.5đ) Viết 1 câu phù hợp với nội dung bức tranh sau:

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 11


A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (7 điểm)

Cò đi lò dò
Ngày xửa, ngày xưa, có một chú cị con bị rơi từ trên cao xuống và bị gãy mất một cái
chân. Rất may, cị được một anh nơng dân đem về nhà nuôi dưỡng và chữa chạy. Chẳng bao
lâu nó đã trở lại bình thường và trở thành người bạn thân thiết của anh nông dân.

II. Bài tập (3 điểm)

Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: (3 điểm)

1. Đoạn văn có mấy câu?

A. 3 câu B. 4 câu C. 5 câu

2. Tìm tiếng trong bài chứa vần ng: ……………………………………………….

3. Con gì được nhắc đến trong câu chuyện ?

A. Con Vạc B. Con Công C. Con Cò
C. Bỏ vào lồng
4. Anh nơng dân đã đưa Cị về làm gì?

A. Về nhà nuôi dưỡng B. Cho ăn châu chấu

5. Viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp:

Cò được anh nông dân …………………………………………………………….....


…………………………………………………………………………………………….....

Bài 2. Nối:

Hươu cao cổ dài ngang lưng, rất mượt.

Tóc mẹ Lam có cái mũi đỏ chót như quả cà chua.

Chú hề là con vật cao nhất ở trên cạn.

Trời mưa làm cho con đường đất rất trơn.
Bài 3. Viết câu có từ rửa tay:

……………………………………………………………………………………………….

Bài 4. Viết từ dưới mỗi tranh:

…………….. …………….. ……………..

Bài 5. Quan sát tranh, viết 1 câu phù hợp với nội dung bức tranh:

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Họ và tên:………………………………... Thứ ……… ngày ….. tháng …. năm 2023
Lớp: 1…….
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Môn Tiếng Việt - Số 12

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)


I. Đọc thành tiếng (7 điểm)

Chú sóc ngoan
Trong khu rừng nọ có gia đình sóc. Cả nhà sóc đều có bộ lơng nâu, óng mượt, đẹp ơi là đẹp!
Cịn sóc con thì vơ cùng xinh xắn, đáng u.
Một hơm, sóc bố đi kiếm thức ăn, tha về một chùm hạt dẻ. Sóc con thích mê. Nó nhặt một
hạt, định ăn. Chợt nó nhìn thấy trán bố đẫm mồ hơi, cái đi dài lấm bẩn.
- Ơi! Chắc bố phải vất vả lắm mới kiếm được chùm hạt dẻ này.

Nghĩ vậy, sóc con bèn đưa hạt to nhất cho bố: “Con mời bố ạ!”
Sóc bố nhìn sóc mẹ gật gù:
- Sóc con ngoan q! Nào cả nhà mình cùng ăn nhé!

II. Bài tập (3 điểm)

Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: (3 điểm)
1. Tìm tiếng trong bài chứa vần iêm: ……………………………………………….

2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp:

Cả nhà sóc đều có bộ lơng ……………………………………………………..…....

……………………………………………………………………………………………….

3. Thức ăn sóc bố tìm được là gì?
A. Chùm hoa quả.
B. Chùm bồ đào.
C. Chùm hạt dẻ.
4. Sóc con làm gì khi thấy trán bố đẫm mồ hôi?

A. Đưa cho bố hạt nhỏ nhất.
B. Đưa cho bố hạt to nhất.
C. Một mình ăn hết.
5. Viết một việc làm em đã giúp đỡ ba mẹ:

……………………………………………………………………………………………………

Bài 2. Nối:

Thời tiết mùa đông rì rào trong gió.

Lũy tre xanh nắm tay nhau múa vui.

Xuân về, rất lạnh lẽo.
Thỏ mẹ cùng đàn con muôn hoa đua nở.
Bài 3. Viết từ dưới mỗi tranh:


×