Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

luật bóng 7 người pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.1 KB, 28 trang )

UỶ BAN THỂ DỤC THỂ THAO
____________________________________
Số: 492/QĐ-UBTDTT Hà Nội, ngày 13 tháng 4 năm 2001
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG - CHỦ NHIỆM UỶ BAN THỂ DỤC THỂ THAO
(Về việc ban hành Luật bóng đá 7 người)
BỘ TRƯỞNG - CHỦ NHIỆM UỶ BAN THỂ DỤC THỂ THAO
- Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính Phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Căn cứ Nghị định số 03/1998/NĐ-CP ngày 06/01/1998 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Thể dục thể thao;
- Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thể thao Thành tích cao II và Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ban hành kèm theo quyết định này Luật Bóng đá 7 người gồm 17 điều luật.
Điều 2: Luật này được áp dụng thống nhất trong các cuộc thi đấu bóng đá 7 người trong toàn quốc và
thi đấu quốc tế ở nước ta.
Điều 3: Luật này có hiệu lực từ ngày ký ban hành.
Điều 4: Các ông Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ - đào tạo, Vụ trưởng Vụ Thể thao
thành tích cao II, Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, Giám đốc các Sở Thể dục thể thao, Sở Văn
hoá - Thông tin - Thể thao, cơ quan Thể dục thể thao các ngành và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
K/T BỘ TRƯỞNG - CHỦ NHIỆM UỶ BAN TDTT
PHÓ CHỦ NHIỆM THƯỜNG TRỰC
Nguyễn Danh Thái (đã ký)
LUẬT I
SÂN THI ĐẤU
1. Sân thi đấu hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ, cụ thể:
- Đường biên dọc: 50m đến 75m
- Đường biên ngang: 40m đến 55m
2. Đường thẳng song song và cách biên ngang 13m, chạy suốt chiều ngang sân. Gọi là đường 13m.
3. Các đường giới hạn đều không quá rộng hơn 12cm.
4. Đường giới hạn nửa sân kẻ suốt theo chiều ngang và chia sân thành 2 phần bằng nhau.


- Ở giữa đường nửa sân có một điểm rõ ràng là tâm của sân. Lấy điểm đó làm tâm kể đường tròn bán
kính 6m, đó là đường trong giữa sân.
5. Khu cầu môn:
Từ điểm cách cột dọc 5m trên đường biên ngang của mỗi phần sân, kẻ vào phía trong 2 đoạn thẳng
song song, vuông góc với biên ngang và có độ dài 5m, kẻ đường nối liền hai đầu đoạn thẳng đó. Phần
diện tích được giới hạn bởi những đoạn thẳng đó và đường biên ngang gọi là khu cầu môn.
6. Khu phạt đền:
Từ điểm cách cột dọc 13m trên đường biên ngang của mỗi phần sân, kẻ vào phía trong 2 đoạn thẳng
song song, vuông góc với biên ngang và có độ dài 13m, kẻ đường nối liền 2 đoạn thẳng đó. Phần diện
tích được giới hạn bởi những đoạn thẳng đó và đường biên ngang gọi là khu phạt đền.
Trong mỗi khu phạt đền có một điểm với đường kính 22cm được đánh dấu rõ ràng, cách điểm giữa
đường biên ngang 9m - Đó là điểm phạt đền. Từ điểm phạt đền làm tâm kẻ một cung tròn ở ngoài khu
phạt đền có bán kính 6m, để xác định vị trí đứng của những cầu thủ khi thực hiện quả phạt đền 9m.
7. Cột cờ góc:
Ở mỗi góc sân được cắm cột cờ góc không nhọn đầu và cao tối thiểu 1m50.
8. Cung phạt góc:
Từ tâm là điểm cắm các cột cờ góc, kẻ vào trong sân 1/4 cung tròn bán kính 1m. Đây là vị trí đặt bóng
để đá quả phạt góc.
9. Cầu môn:
Ở chính giữa mỗi đường biên ngang được đặt một khung cầu môn. Cầu môn được cấu tạo bởi 2 cột
dọc vuông góc với biên ngang và cách đều 2 cột cờ góc, có khoảng cách 6m, (tính từ mép trong của
cột) được nối liền với nhau bằng một xà ngang song song và cách mặt sân 2,10m (tính từ mép dưới xà
ngang.
Cột dọc và xà ngang phải có cùng kích thước và không rộng quá 12cm. Lưới phải được mắc vào cột
dọc, xà ngang và gắn xuống mặt sân phía sau cầu một cách chắc chắn. Lưới phải có thiết bị căng một
cách thích hợp để không gây cản trở hoạt động của thủ môn cũng như không để bóng có thể bật trở lại
sân, khi bóng đã hoàn toàn vượt qua đường cầu môn.
LUẬT II
BÓNG
Bóng dùng cho thi đấu bóng đá 7 người được sử dụng tương ứng với độ tuổi của các cầu thủ (thiếu

niên dùng bóng số 4 hoặc tương đương).
Bóng số 4 có kích thước:
Chu vi: Tối đa 66cm và tối thiểu 63,5cm.
Trọng lượng: Tối đa 390gr và tối thiểu 350gr.
Áp suất: 0,6 - 1,1 Kg/cm2
Trọng tài quyết định bóng thi đấu và chỉ có trọng tài mới có quyền thay đổi bóng trong trận đấu.
Nếu bóng bị hỏng khi đang trong cuộc, trọng tài dừng trận đấu và sau đó cho trận đấu tiếp tục bằng
quả "thả bóng chạm đất" tại vị trí bóng hỏng.
LUẬT III
SỐ LƯỢNG CẦU THỦ
1. Trong một trận đấu có 2 đội. Mỗi đội tối đa 7 người trong đó có 1 thủ môn.
2. Lúc bắt đầu trận đấu, đội bóng phải có tối thiểu 6 người.
3. Bất kể cầu thủ nào ở tuyến trên cũng có thể thay đổi vị trí với thủ môn nhưng phải thực hiện khi
bóng ngoài cuộc và thông báo cho trọng tài biết.
4. Quy định về thay thế cầu thủ:
a. Mỗi trận đấu, đội bóng được phép đăng ký tối đa 7 cầu thủ dự bị.
b. Trong một trận đấu, đội bóng được phép thay thế 7 cầu thủ dự bị không kể vị trí và thời gian. Cầu
thủ đã thay ra không được phép trở lại sân thi đấu nữa.
c. Muốn thay thế cầu thủ phải thông báo với trọng tài và chỉ được thực hiện lúc bóng ngoài cuộc, tại
đường giới hạn nửa sân cắt đường biên dọc.
d. Cầu thủ dự bị chỉ được vào sân khi cầu thủ được thay đã ra khỏi sân và khi bước vào sân mới trở
thành cầu thủ chính thức.
Cách xử phạt:
1. Trận đấu vẫn tiếp tục nếu có cầu thủ vi phạm mục (3). Tuy nhiên khi bóng ngoài cuộc, lập tức các
cầu thủ vi phạm sẽ bị cảnh cáo.
2. Nếu cầu thủ dự bị vào sân không có phép của trọng tài, trận đấu phải dừng lại. Cầu thủ đó sẽ bị cảnh
cáo và được mời ra khỏi sân hoặc truất quyền thi đấu tuỳ theo trường hợp. Trận đấu được tiếp tục lại
bằng quả "thả bóng chạm đất" tại điểm có bóng khi trận đấu phải dừng lại. Nhưng nếu trong khu vực
cầu môn thì quả "thả bóng chạm đất" sẽ được thực hiện tại điểm trên vạch khu cầu môn song song với
đường biên ngang nơi gần vị trí bóng dừng nhất.

3. Những vi phạm khác về điều luật này, cầu thủ sẽ bị cảnh cáo và nếu trọng tài dừng trận đấu để cảnh
cáo thì trận đấu được tiếp tục lại bằng quả phạt trực tiếp đội có cầu thủ phạm lỗi tại chỗ bóng dừng và
lưu ý những quy định được đề cập trong Luật XIII.
4. Nếu Điều lệ của giải quy định phải trao danh sách đăng ký của cầu thủ dự bị cho trọng tài trước khi
trận đấu bắt đầu, đội nào vi phạm sẽ không được quyền thay thế cầu thủ dự bị.
Những quyết định thi hành Luật.
1. Trận đấu phải dừng ngay khi có đội bóng không còn đủ 4 cầu thủ.
2. Cầu thủ bị truất quyền thi đấu sau khi trận đấu đã bắt đầu thì không được quyền thay thế cầu thủ dự
bị.
LUẬT IV
TRANG PHỤC CỦA CẦU THỦ
1.a) Trang phục cơ bản và bắt buộc của một cầu thủ gồm có: áo, quần, bít tất, bọc ống quyển và giầy
vải hoặc giầy vải đế có núm cao su.
cool.gif Cầu thủ không được mang bất kỳ vật gì có thể gây nguy hiểm cho cầu thủ khác.
2. Bọc ống quyển phải được bít tất dài phủ kín. Nguyên vật liệu của bọc ống quyển phải thích hợp
(như cao su, plastic, chất sáp hoặc chất liệu tương tự) và có khả năng bảo vệ cao.
3. Thủ môn phải mặc áo khác màu với các cầu thủ khác, với trọng tài và thủ môn đội bạn. Cầu thủ của
2 đội phải mặc áo khác màu nhau và khác màu trọng tài.
Cách xử phạt:
Bất kỳ cầu thủ nào vi phạm điều luật này sẽ được trọng tài mời ra khỏi sân để chỉnh lại trang phục.
Nhưng nếu ngay sau đó cầu thủ đã chỉnh lại tươm tất thì vẫn được tiếp tục thi đấu. Trận đấu không cần
phải dừng lại ngay lập tức khi có khi có cầu thủ vi phạm điều luật này. Cầu thủ vi phạm Luật IV được
mời ra sân để chỉnh đốn lại trang phục. Khi bóng ngoài cuộc, được sự kiểm tra và cho phép của trọng
tài, cầu thủ đó mới được phép vào sân tiếp tục thi đấu.
Những quyết định thi hành Luật.
1. Nếu trọng tài phát hiện có cầu thủ mang những vật mà Luật không cho phép hoặc có thể gây nguy
hiểm đối với các cầu thủ khác, thì yêu cầu họ cởi bỏ. Nếu họ không thực hiện, trọng tài có quyền
không cho cầu thủ đó tham gia thi đấu.
2. Cầu thủ không được tham gia trận đấu hoặc cầu thủ bị mời ra khỏi sân vì vi phạm Luật IV, muốn
vào sân hoặc trở lại sân phải đợi bóng ngoài cuộc, báo cáo và được sự kiểm tra, cho phép của trọng tài.

3. Cầu thủ không được tham gia trận đấu hoặc bị buộc phải rời khỏi sân vì vi phạm Luật IV, mà tự ý
vào sân hoặc trở lại sân, sẽ bị cảnh cáo.
Nếu trọng tài dừng trận đấu để cảnh cáo, thì trận đấu sẽ được tiếp tục bằng quả phạt trực tiếp do cầu
thủ của đội không phạm lỗi thực hiện tại điểm bóng dừng.
LUẬT V
TRỌNG TÀI
Trọng tài có quyền xử phạt tất cả các lỗi vi phạm, kể cả trong lúc trận đấu tạm dừng hoặc khi bóng
ngoài cuộc. Mọi quyết định của Trọng tài chính trong trận đấu, kể cả kết quả trận đấu là những quyết
định cuối cùng.
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của trọng tài chính:
a. Bảo đảm việc áp dụng Luật Bóng đa.
b. Tránh thổi phạt những lỗi vi phạm có thể tạo lợi thế cho đội phạm lỗi.
c. Ghi nhận mọi diễn biến của trận đấu, theo dõi thời gian đúng theo quy định, đồng thời bù thêm
những thời gian đã mất vì hoạt động y tế hoặc các nguyên nhân khác.
d. Có quyền dừng trận đấu vì bất kỳ vi phạm nào về Luật Bóng đá, tạm dừng hoặc dừng hẳn trận đấu
nếu xét thấy cần thiết vì những sự cố như sự can thiệp của khán giả hay các lý do khác.
e. Ngay khi bước chân vào sân trận đấu chưa bắt đầu, có quyền cảnh cáo đối với bất cứ cầu thủ nào có
hành vi khiếm nhã. Hoặc truất quyền thi đấu đối với cầu thủ có vi phạm nặng hơn. (Trong trường hợp
đó đội bóng có cầu thủ bị kỷ luật được quyền thay bằng cầu thủ dự bị).
f. Trừ cầu thủ và trợ lý trọng tài, không có bất kỳ người nào được vào sân nếu không có sự đồng ý của
trọng tài chính.
g. Dừng trận đấu nếu nhận thấy có cầu thủ bị chấn thương trầm trọng; cần đưa ngay cầu thủ đó ra khỏi
sân càng nhanh càng tốt, và lập tức cho trận đấu tiếp tục ngay.
h. Truất quyền thi đấu (bằng xử lý thẻ đỏ) đối với bất kỳ cầu thủ nào (theo nhận định của trọng tài) là
có hành vi thô bạo, phạm lỗi thô bạo, có lời lẽ thoá mạ thô lỗ, và liên tục có hành vi khiếm nhã sau khi
đã bị cảnh cáo.
i. Có ký hiệu cho trận đấu tiếp tục lại, sau những lần dừng trận đấu.
j. Quyết định bóng thi đấu đúng theo quy định của Luật II.
2. Những quyết định thi hành Luật:
a. Những cầu thủ bị thương đang chảy máu, trọng tài không cho phép thi đấu.

b. Trọng tài có thể thay đổi quyết định của mình, nhưng phải trước khi trận đấu được tiếp tục trở lại.
c. Nếu một cầu thủ cùng lúc vi phạm 2 lỗi liên tiếp, trọng tài xử phạt theo lỗi nặng hơn.
3. Chú ý: Với đối tượng thi đấu là vận động viên trẻ, thì một trong những nhiệm vụ quan trọng của
trọng tài trong bóng đá 7 người là giáo dục luật bóng đá, hướng dẫn các em hiểu và làm quen dần với
hoạt động thi đấu bóng đá, qua đó phát hiện những năng khiếu bóng đá trẻ cho đất nước.
LUẬT VI
TRỢ LÝ TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI THỨ TƯ
1. Trợ lý trọng tài:
Trong mỗi trận đấu phải có 2 trợ lý trọng tài với các nhiệm vụ báo hiệu cờ các tình huống sau:
a. Khi bóng đã vượt qua vạch giới hạn của sân.
b. Đội được đá phạt góc, phát bóng hoặc ném biên.
c. Thời điểm có cầu thủ phạm luật việt vị.
d. Khi có yêu cầu về thay thế cầu thủ.
e. Khi có cầu thủ phạm luật xảy ra ngoài tầm quan sát của trọng tài chính.
f. Khi có hành vi phạm lỗi xảy ra gần vị trí của trợ lý trọng tài hơn trọng tài chính (kể cả tình huống
xảy ra phạm lỗi trong khu phạt đền).
Trong các tình huống đá phạt gần vị trí của mình, trợ lý trọng tài có thể vào sân giúp trọng tài chính
kiểm soát khoảng cách 6m.
2. Trọng tài thứ tư:
- Trọng tài thứ tư là thành viên của tổ trọng tài, là người có thể thay thế trọng tài chính hoặc các trợ lý
nếu vì lý do nào đó không thể làm nhiệm vụ được.
- Trường hợp trọng tài chính cảnh cáo nhầm cầu thủ hoặc đưa thẻ vàng thứ hai đối với một cầu thủ
nhưng không phạt thẻ đỏ cầu thủ đó, thì trọng tài thứ tư phải lập tức vào sân thông báo cho trọng tài
chính biết.
- Ngoài ra trọng tài thứ tư còn có trách nhiệm thông báo với trọng tài chính những hành vi bạo lực diễn
ra ngoài tầm quan sát của trọng tài chính và trợ lý trọng tài. Tuy nhiên trọng tài chính là người duy
nhất có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến trận đấu.
- Theo yêu cầu của trọng tài chính, trọng tài thứ tư có nhiệm vụ thực hiện việc thay cầu thủ, và hoàn
chỉnh những thủ tục hành chính liên quan đến trận đấu.
LUẬT VII

THỜI GIAN TRẬN ĐẤU
Một trận đấu bóng đá 7 người được chia làm 2 hiệp:
- Đối với lứa tuổi thiếu niên: Mỗi hiệp 25 phút.
- Đối với lứa tuổi nhi đồng: Mỗi hiệp 20 phút.
- Giữa 2 hiệp: Được nghỉ 10 phút.
Trong các trận đấu của các cầu thủ trẻ, không được tăng thời gian thi đấu bằng những hiệp phụ. Sau
khi kết thúc thời gian thi đấu theo quy định mà tỷ số hoà, nếu cần phân định thắng thua, sẽ cho đá luân
lưu 9m để xác định đội thắng cuộc.
- Trọng tài phải bù thời gian đã mất trong mỗi hiệp vì các lý do: thay thế cầu thủ, di chuyển cầu thủ
chấn thương rời sân, có hành động kéo dài thời gian của cầu thủ hay bất kỳ lý do nào khác.
- Ngay khi kết thúc mỗi hiệp đấu, nếu đội bóng được hưởng quả phạt đền, hiệp đấu đó phải được kéo
dài đủ để thực hiện xong quả phạt đó.
LUẬT VIII
QUẢ GIAO BÓNG VÀ "THẢ BÓNG CHẠM ĐẤT"
A. Qủa giao bóng:
a. Việc chọn sân và đá quả giao bóng được xác định bằng cách tung đồng tiền. Đội ưu tiên được quyền
chọn sân và đội còn lại được đá giao bóng. Cầu thủ 2 đội phải đứng trên phần sân của đội mình và cầu
thủ đội không giao bóng phải đứng cách xa bóng ít nhất 6m.
Cầu thủ đá giao bóng phải đá bóng về phía trước và không được chạm bóng lần 2 nếu bóng chưa chạm
một cầu thủ khác. Bóng vào cuộc ngay sau khi được đá rời chân và di chuyển.
b. Sau bàn thắng, đội vừa bị thua được đá giao bóng.
c. Bắt đầu hiệp 2, hai đội đổi sân và đội không được giao bóng ở hiệp 1 được quyền giao bóng ở hiệp
2.
d. Một bàn thắng có thể được ghi trực tiếp từ quả giao bóng.
B. Quả "thả bóng chạm đất":
Sau mỗi lần tạm dừng trận đấu vì bất cứ lý do gì không ghi trong luật, mà bóng còn trong cuộc, trọng
tài sẽ thực hiện quả "thả bóng chạm đất" tại nơi bóng dừng. Bóng vào cuộc sau khi chạm mặt sân. Nếu
bóng sau khi chạm mặt sân lại vượt ra ngoài các vạch giới hạn sân trước khi có cầu thủ chạm bóng.
trọng tài sẽ cho thực hiện lại.
Bóng ngoài cuộc là:

a. Khi bóng đã vượt hoàn toàn ra ngoài đường biên dọc, biên ngang dù ở mặt sân hay trên không.
b. Khi trọng tài đã thổi còi dừng trận đấu.
Bóng trong cuộc là:
Ngoài ra bóng được kể là trong cuộc từ lúc bắt đầu trận đấu đến khi kết thúc trận đấu kể cả các trường
hợp sau:
a. Bóng bật vào sân từ cột dọc, xà ngang, cột cờ góc, từ trọng tài chính hoặc trợ lý trọng tài đứng trong
sân.
b. Khi trọng tài chưa thổi còi dừng trận đấu sau mỗi hành động được coi là phạm lỗi.
LUẬT X
BÀN THẮNG HỢP LỆ
Bàn thắng được công nhận khi quả bóng đã hoàn toàn vượt qua đường cầu môn dưới xà ngang dù ở
trên không hay mặt đất trừ:
- Những trường hợp đặc biệt do quy định.
- Bóng do cầu thủ tấn công dùng tay hoặc cánh tay ôm, ném hoặc đấm vào cầu môn.
• Đội ghi nhiều bàn thắng hơn là đội thắng, nếu hai đội không ghi được bàn thắng hoặc có số bang
thắng bằng nhau, trận đấu được coi là hoà.
• Đối với trường hợp đá phạt, bàn thắng chỉ được công nhận nếu bóng sút vào cầu môn đội phạm lỗi.
• Bàn thắng không được công nhận nếu vì bất cứ lý do gì không vượt qua đường cầu môn.
LUẬT XI
VIỆT VỊ
Trong bóng đá 7người Luật việt vị được quy định cụ thể như sau:
1. Một cầu thủ ở vị trí việt vị khi cầu thủ đó đã di chuyển qua đường 13m thuộc phần sân đối phương
và chiếm vị trí gần đường biên ngang sân đối phương hơn bóng, trừ trường hợp:
a. Nếu có 2 cầu thủ đối phương cùng đứng gần đường biên ngang như mình.
b. Nhận bóng do cầu thủ đối phương chủ động chuyền đến.
c. Nếu nhận bóng trực tiếp từ quả phát bóng, phạt góc, ném biên, thả bóng của trọng tài.
2. Một cầu thủ ở vị trí việt vị có thể chưa bị coi là phạm luật. Cầu thủ đó chỉ bị phạt việt vị nếu vào
thời điểm đồng đội chuyền bóng hoặc khống chế bóng, cầu thủ đó - theo nhận định của trọng tài - có
hành vi chủ động trong việc:
a. Tham gia vào tình huống trận đấu.

b. Gây trở ngại cho cầu thủ đối phương.
c. Tìm cách chiếm lợi thế trong vị trí việt vị.
3. Nếu có cầu thủ phạm luật việt vị, trọng tài cho đội đối phương hưởng quả phạt trực tiếp.
4. Đường 13m của phần sân được xác định bởi đường thẳng chạy suốt bề ngang sân, song song và
cách đều đường biên ngang 13m.
Những quyết định thi hành Luật.
1. Phạt cầu thủ việt vị không tính ở thời điểm nhận bóng, mà xác định vào thời điểm đồng đội chuyền
bóng về hướng cầu thủ đó. Như vậy một cầu thủ không ở vị trí việt vị trong thời điểm đồng đội chuyền
bóng hay đá phạt và đã chạy nhanh hơn bóng thì không vi phạm lỗi việt vị.
2. Một cầu thủ đứng ngang hàng với một cầu thủ đối phương và có một cầu thủ đối phương khác đứng
gần đường biên ngang sân đối phương hơn hoặc đứng ngang với 2 cầu thủ đối phương cuối cùng, thì
không bị coi là ở vào vị trí việt vị.
3. Trong khi áp dụng luật việt vị, các trợ lý trọng tài chỉ căng cờ báo việt vị khi họ đã xác định rõ cầu
thủ phạm luật việt vị. Do đó trong trường hợp còn nghi ngờ, các trợ lý trọng tài không được tham gia
vào tình huống đó.
LUẬT XII
LỖI VÀ HÀNH VI THIẾU KHIẾM NHÃ
A. Những lỗi thô baok bị phạt trực tiếp.
Cầu thủ vi phạm một trong 6 lỗi sau đây mà theo nhận định của trọng tài là cố tình gây nguy hiểm
hoặc dùng sức một cách thô bạo:
1. Đá hoặc tìm cách đá đối phương.
2. Ngáng chân cầu thủ đối phương.
3. Nhẩy vào đối phương.
4. Chèn hích đối phương.
5. Đánh hoặc tìm cách đánh đối phương.
6. Xô đẩy đối phương.
Hoặc vi phạm 1 trong 4 lỗi sau đây:
1. Khi xoạc bóng đã chạm chân đối phương trước khi chạm bóng.
2. Lôi kéo đối phương.
3. Nhổ nước bọt vào đối phương.

4. Cố tình dùng tay chơi bóng như: ôm bóng, đánh bóng, đẩy bóng bằng tay hoặc cánh tay (không áp
dụng quy định này cho thủ môn ở trong khu phạt đền của đội mình).
Sẽ bị phạt quả trực tiếp tại chỗ phạm lỗi do đội đối phương thực hiện. Nhưng nếu cầu thủ phạm lỗi
trong khu vực cầu môn của đội đối phương thì quả phạt trực tiếp được thực hiện ở bất kỳ điểm nào
trong khu vực cầu môn.
Nếu cầu thủ phạm 1 trong 10 lỗi trên trong khu phạt đền của đội mình thì sẽ bị phạt đền 9m.
Quả phạt 9m không phụ thuộc vị trí bóng đang ở đâu nếu là hành động phạm lỗi xảy ra trong khu vực
phạt đền và bóng đang trong cuộc.
B. Những lỗi thông thường bị phạt quả trực tiếp:
a. Một cầu thủ vi phạm 1 trong 4 lỗi sau đây sẽ bị phạt quả trực tiếp:
1. Theo nhận định của trọng tài, cầu thủ có lỗi chơi nguy hiểm.
2. Cố tình ngăn cản đường di chuyển của đối phương.
3. Ngăn cản thủ môn đưa bóng vào cuộc.
4. Phạm một trong bất kỳ lỗi nào khác, không được đề cập đến ở Luật 12, mà trận đấu phải dừng để
cảnh cáo hoặc đuổi cầu thủ.
b. Năm lỗi vi phạm của thủ môn.
Thủ môn đang ở trong khu vực phạt đền của đội mình phạm vào bất kỳ một trong 5 lỗi sau đây đều bị
phạt quả trực tiếp: Quả phạt được thực hiện trên đường 13m nơi gần điểm phạm lỗi nhất.
1. Sau khi đã khống chế bóng bằng tay, quá thời gian 6 giây không đưa bóng vào cuộc.
2. Phạm lỗi "Bắt bóng hai lần" trước khi đưa bóng vào cuộc (đã thả bóng vào cuộc, thủ môn dùng tay
bắt bóng lần thứ 2).
3. Dùng tay chạm bóng do đồng đội chủ động đá về bằng bàn chân.
4.Bắt bóng từ quả ném biên về của đồng đội.
5. Theo nhận định của trọng tài, thủ môn có những thủ thuật câu giờ, làm chậm trận đấu.
C. Những lỗi bị cảnh cáo.
Cầu thủ sẽ bị cảnh cáo bằng thẻ vàng nếu vi phạm một trong 7 lỗi sau đây:
1. Có hành vi phi thể thao.
2. Có hành động hoặc lời nói phản đối quyết định của trọng tài và các thành viên khác.
3.Vi phạm luật nhiều lần.
4. Có hành vi kéo dài thời gian khi đưa bóng vào cuộc.

5. Không chấp hành quy định khoảng cách 6m trong những quả đá phạt.
6. Tự ý rời khỏi sân khi không có phép của trọng tài.
7. Vào sân hoặc trở lại sân khi không có phép của trọng tài.
Nếu trận đấu phải dừng lại do cầu thủ vi phạm 1 trong 7 lỗi kể trên, trận đấu sẽ được tiếp tục lại bằng
quả phạt trực tiếp.
D. Những lỗi bị truất quyền thi đấu.
Cầu thủ sẽ bị phạt thẻ đỏ (truất quyền thi đấu) nếu vi phạm một trong những lỗi sau đây:
1. Vi phạm lỗi đặc biệ nghiêm trọng.
2. Có hành vi bạo lực.
3. Nhổ nước bọt vào đối phương hay bất kỳ ai khác.
4. Có hành vi phạm lỗi với đối phương nhằm ngăn cản một cơ hội ghi bàn rõ rệt.
5. Cố tình dùng tay chơi bóng nhằm ngăn cản một cơ hội ghi bàn rõ rệt (trừ thủ môn trong khu phạt
đền của mình).
6. Có lời lẽ kích động, lăng mạ hay thô tục.
7. "Độngtác xoạc bóng từ sau gây nguy hiểm cho sự an toàn cơ thể của đối phương phải được xem là
hành vi cực kỳ nghiêm trọng".
8. Nhận thẻ vàng thứ 2 trong một trận đấu.
Những quy định thi hành
1. Cầu thủ bị truất quyền thi đấu (thẻ đỏ) nếu lỗi xảy ra khi bóng trong cuộc, trận đấu được tiếp tục
bằng một quả phạt trực tiếp tại chỗ phạm lỗi, nếu xảy ra khi bóng ngoài cuộc, trận đấu được tiếp tục
theo tình huống bóng ra ngoài cuộc trước đó.
2. Bất kỳ hành vi giả vờ nào của cầu thủ đang thi đấu trên sân nhằm đánh lừa trọng tài đều bị xem là
hành vi phi thể thao và bị xử phạt cảnh cáo (thẻ vàng).
LUẬT XIII
NHỮNG QUẢ PHẠT
1. Trong bóng đá 7 người, tất cả những quả phạt đều là trực tiếp và bàn thắng được công nhận khi cầu
thủ đá phạt sút thẳng bóng vào cầu môn đối phương. Nếu cầu thủ đó đá vào cầu môn đội mình bàn
thắng không được công nhận, đối phương được đá phạt góc để tiếp tục trận đấu.
2. Thực hiện quả phạt, cầu thủ đối phương phải đứng cách xa bóng tối thiểu 6m.
3. Quy định về thực hiện quả phạt trên vạch 13cm.

a. Cầu thủ vi phạm những lỗi thô bạo, nghiêm trọng, ngăn cản một cơ hội ghi bàn hoặc phản đối quyết
định của trọng tài, có hành vi khiếm nhã, lời lẽ thô tục - mà vị trí phạm lỗi ở bất kỳ điểm nào ngoài
khu vực phạt đền, trên phần sân của đội phạm lỗi; không kể bóng ở đâu miễn là đang trong cuộc - đội
bóng đó sẽ bị phạt quả trực tiếp tại điểm giữa đường 13m.
b. Khi đá quả phạt 13m, trừ thủ môn đội bị phạt, tất cả các cầu thủ của 2 đội bóng phải đứng sau đường
13m, cầu thủ đội phạt phải đứng cách xa điểm đặt bóng 6m, cầu thủ đá phạt phải sút bóng với mục
đích ghi bàn thắng chứ không được quyền chuyển bóng cho cầu thủ khác.
c. Trước khi quả phạt thực hiện xong, không một cầu thủ nào được chạm bóng cho đến khi bóng chạm
thủ môn, cột dọc, xà ngang hay ra ngoài các đường giới hạn.
Cách xử phạt:
Bất kỳ vi phạm nào với quy định thực hiện quả phạt trên đường 13m rơi vào:
1. Đội bị phạt: Quả phạt được thực hiện lại nếu không ghi thành bàn thắng.
2. Đội được đá phạt: Không kể cầu thủ đá phạt - nếu bàn thắng được ghi sẽ không được công nhận và
thực hiện lại quả phạt.
3. Cầu thủ thực hiện quả phạt:
+ Sau khi bóng vào cuộc lại tiếp tục chạm bóng lần thứ 2, đội đối phương được hưởng quả phạt tại nơi
phạm lỗi.
+ Di chuyển đến bóng không liên tục (được coi là có hành vi khiếm nhã) nếu ghi bàn thắng, thực hiện
lại quả phạt và cầu thủ đó bị cảnh cáo.
LUẬT XIV
PHẠT ĐỀN
Đội bóng có cầu thủ phạm một trong 10 lỗi phạt trực tiếp mà có vị trí phạm lỗi trong khu phạt đền của
đội mình lúc bóng đang trong cuộc, sẽ bị phạt quả phạt đền.
Từ điểm phạt đền 9m, bóng trực tiếp vào cầu môn đội phạm lỗi sẽ được công nhận là bàn thắng hợp lệ.
Khi có quả phạt đền ở phút cuối cùng của mỗi hiệp chính hoặc hiệp phụ, phải bù thêm thời gian để
thực hiện xong quả phạt đền.
1. Vị trí bóng đá và cầu thủ:
a. Bóng: Được đặt ngay trên điểm phạt đền 9m.
b. Cầu thủ thực hiện quả phạt đền:
Phải được thông báo rõ ràng.

c. Thủ môn đội bị phạt: Đứng trên đường cầu môn trong khoảng giữa 2 cột dọc, mặt hướng về cầu thủ
đá phạt, cho đến khi bóng được đá đi.
d. Các cầu thủ khác:
- Đứng trong sân.
- Ngoài khu phạt đền.
- Phía sau điểm phạt đền.
- Cách xa điểm phạt đền tối thiểu 6m.
2. Trọng tài:
- Chỉ thổi còi cho phép thực hiện quả phạt đền khi tất cả các cầu thủ đã đứng vị trí theo yêu cầu của
Luật.
- Chỉ ra quyết định khi đã thực hiện xong quả phạt đền.
3. Trình tự thực hiện quả phạt đền:
- Cầu thủ thực hiện quả phạt đền phải thực hiện chạy đà liên tục và đá bóng về phía trước.
- Không được tiếp tục chạm bóng lần thứ hai khi chưa có cầu thủ nào chạm vào bóng.
- Bóng được là voà cuộc khi bóng được đá đi và di chuyển về phía trước.
Khi quả phạt đền thực hiện trong thời gian bù thêm giờ để thực hiện xong quả phạt đền hoặc khi thực
hiện lại quả phạt đền đó thì trận đấu (hoặc hiệp đấu) sẽ được kết thúc ngay khi:
- Bóng vào thẳng cầu môn.
- Bóng chạm thủ môn, khung cầu môn vào cầu môn.
- Bóng ra ngoài hoặc bật từ thủ môn, khung cầu môn trở lại sân.
Cách xử phạt:
a. Đội bị vi phạm luật này, sẽ thực hiện lại quả phạt đền nếu bóng không vào cầu môn.
b. Trừ cầu thủ thực hiện quả phạt, đội được hưởng quả phạt vi phạm luật này, sẽ được thực hiện lại quả
phạt đền nếu bóng vào cầu môn.
c. Nếu cầu thủ thực hiện quả phạt vi phạm sau khi bóng vào cuộc thì đội đối phương sẽ được hưởng
quả phạt trực tiếp tại chỗ phạm lỗi.
d. Nếu cầu thủ cả 2 đội cùng vi phạm, quả phạt được thực hiện lại bất kể kết quả thế nào.
THỂ TÍCH THI ĐÁ PHẠT LUÂN LƯU 9M
1. Chỉ những cầu thủ có mặt trên sân lúc trọng tài kết thúc trận đấu mới được phép thi đá luân lưu 9m
(kể cả cầu thủ được phép ra ngoài để chữa vết thương).

2. Mỗi đội đá 5 quả luân lưu theo những quy định sau đây:
a. Hai đội lần lượt đá xen kẽ nhau.
b. Trước khi thực hiện đủ 5 quả, một đội đã ghi được số bàn thắng nhiều hơn số bàn thắng đội kia có
thể ghi được nếu đá đủ 5 quả thì trọng tài cho ngừng lại.
c. Nếu sau khi đá 5 quả mà số bàn thắng bằng nhau hoặc không đội nào ghi được bàn thắng sẽ tiếp tục
thực hiện đá xen kẽ từng quả một cho tới khi có đội ghi được nhiều bàn thắng hơn.
3. Những quy định thi hành Luật:
Khi kết thúc trận đấu, nếu hai đội bóng có số lượng cầu thủ không bằng nhau (do bị thẻ đỏ hoặc chấn
thương không thể trở lại sân) đội có nhiều cầu thủ hơn sẽ phải giảm số lượng để khi bắt đầu đa luân
lưu hai đội có số cầu thủ bằng nhau. Đội trưởng phải thông báo với trọng tài danh sách những cầu thủ
không tham gia thi đá luân lưu 9m.
LUẬT XV
NÉM BIÊN
Khi quả bóng hoàn toàn vượt khỏi đường biên dọc dù ở mặt sân hoặc ở trên không, cầu thủ của đội
không chạm bóng cuối cùng được ném biên từ vị trí bón vượt khỏi đường biên dọc, về bất kỳ hướng
nào. Cầu thủ ném biên phải quay mặt vào sân, có thể giẫm một pần mỗi chân lên biên dọc hoặc đứng
hẳn ra ngoài sân cách đường biên tối đa 1m. Phải dùng lực đều cả 2 tay ném bóng từ phía sau liên tục
qua đầu. Bóng được coi là trong cuộc ngay sau khi vào sân, và cầu thủ ném biên không được chơi
bóng lần nữa nếu chưa chạm hoặc đá bởi một cầu thủ khác. Từ quả ném biên bóng trực tiếp vào cầu
môn, bàn thắng không được công nhận.
Cách xử phạt:
a. Ném biên không đúng quy định, quyền ném biên được chuyển cho đối phương.
b. Cầu thủ đối phương nhảy lên hoặc quơ tay trước mặt cầu thủ ném biên là hành vi khiếm nhã bị cảnh
cáo và phạt quả trực tiếp.
LUẬT XVI
QUẢ PHÁT BÓNG
Khi quả bóng hoàn toàn vượt hẳn qua đường biên ngang phía ngoài khu cầu môn, dù ở mặt sân hoặc
trên không, do người chạm bóng cuối cùng là cầu thủ của đội tấn công, đội phòng thủ được thực hiện
quả phát bóng ở bất kỳ vị trí nào trong khu vực cầu môn. Bóng được coi là trong cuộc khi được đá trực
tiếp ra khỏi khu vực phạt đền. Thủ môn không được quyền nhận bóng từ quả phát bóng để rồi cầm tay

đá phát bóng lên. Nếu bóng chưa ra khỏi khu vực phạt đền nghĩa là chưa trực tiếp vào cuộc, sẽ phải
thực hiện lại quả phát bóng. Cầu thủ thực hiện quả phát bóng không được chạm bóng lần thứ 2 khi
bóng chưa chạm hoặc đá bởi một cầu thủ khác. Bàn thắng được công nhận từ quả phát bóng trực tiếp
vào cầu môn.
Khi đá phát bóng, cầu thủ đối phương phải đứng ngoài khu phạt đền đến khi bóng ra khỏi khu phạt
đền.
LUẬT XVII
QUẢ PHẠT GÓC
Khi bóng hoàn toàn vượt hẳn đường biên ngang phía ngoài khung cầu môn, dù ở mặt sân hoặc trên
không do người chạm cuối cùng là cầu thủ của đội phòng thủ, thì đội tấn công sẽ được đá quả phạt
góc. Khi thực hiện quả phạt góc bóng trực tiếp vào cầu môn - bàn thắng được công nhận. Các cầu thủ
đội đối phương phải đứng sau vạch quy định, cách bóng 6m cho đến khi bóng vào cuộc.
- Cầu thủ đá phạt không được liên tục chạm bóng lần thứ 2.
- Đối với bất kỳ vi phạm nào khác, quả phạt góc phải được thực hiện lại.
HẾT

Bóng đá, còn gọi là túc cầu, là môn thể thao đồng đội chơi giữa hai đội, mỗi đội có 11 cầu thủ. Trò
chơi dùng quả bóng chơi trên sân cỏ hình chữ nhật với hai khung thành ở hai đầu sân. Mục tiêu của trò
chơi là ghi điểm bằng cách đưa bóng vào khung thành của đội đối địch. Ngoài thủ môn, các cầu thủ
không được cố ý dùng tay hoặc cánh tay để chơi bóng. Đội chiến thắng là đội ghi được nhiều điểm hơn
khi kết thúc trận đấu.
Bóng đá được chơi ở đẳng cấp chuyên nghiệp trên thế giới. Hàng triệu người đến sân vận động để xem
các trận bóng có đội mà họ yêu thích, và hàng triệu người không thể đến sân vận động thì phải xem
qua tivi. Ngoài ra, còn rất nhiều người chơi môn thể thao này ở đẳng cấp nghiệp dư.
Theo một cuộc khảo sát của FIFA, một tổ chức quản lý bóng đá, công bố năm 2001, có hơn 240 triệu
người thường chơi bóng đá ở hơn 200 quốc gia trên thế giới. Luật chơi đơn giản và dụng cụ thi đấu ít
tốn kém dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của trò chơi này. Ở nhiều nước, bóng đá có vai trò quan trọng
trong cuộc sống của người hâm mộ, trong cộng đồng địa phương hay cả quốc gia; do đó có thể nói đây
là môn thể thao phổ biến nhất thế giới
Bản chất của trò chơi

Luật thi đấu
Xem thêm tại Luật bóng đá
Lịch sử phát triển và các phát minh
Bóng đá do người Trung Quốc phát minh ra vào thế kỷ thứ 2 trước công nguyên và gọi môn thể thao
này là "cuju", vốn là một bài tập luyện của quân đội nhà Hán thời đó. Các binh sĩ tranh giành nhau trái
bóng bằng da, tìm cách sút vào cầu môn làm bằng vải lụa có khoét lỗ. Mãi đến năm 2004, FIFA mới
chính thức công nhận Trung Quốc là "cái nôi" của bóng đá.
Nước Anh trong suốt thời gian dài vốn được mệnh danh là "quê hương của bóng đá", trên thực tế đã
đóng vai trò mấu chốt trong việc tôn vinh và phát triển môn thể thao này.
Để phục vụ cho các trận cầu, người Trung Quốc cổ đã biết chế quả bóng đá bằng da. Trái bóng được
làm đầy bằng lông hoặc tóc.
Bóng hơi lần đầu lại xuất hiện tại Hy Lạp, được thổi căng với lớp bọc bằng da lợn hoặc da hươu.
Năm 1844, nhà khoa học người Mỹ Charles Goodyear mới phát minh ra cách lưu hoá cao su Ấn Độ.
Nhờ đó, trái bóng mới bắt đầu được tạo ra với hai lớp vỏ bọc.
Năm 1886, nước Anh phát minh ra van và bơm hơi.
Năm 1970 quả bóng đen trắng ngày nay với lớp vỏ sáu góc là một phát minh của Đức.
Mỹ đóng góp hai cải tiến lớn với trái bóng vỏ bọc nhiều lớp và chức năng tự làm căng, bằng cách gắn
trực tiếp một cái bơm tự động.
Năm 2003, trái bóng với biệt danh "trái bóng thông minh" có khả năng phát sóng định vị được đăng ký
bản quyền phát minh ở Đức.
Năm 1860, chiếc còi đồng được phát minh vào cuối những vốn được sản xuất để phục vụ cho cảnh sát
Anh và ngay năm 1878 được sử dụng lần đầu tiên trong trận đấu của đội bóng Nottingham Forest. Còi
đồng sau đó nhanh chóng được cải tiến với âm thanh cao và rung hơn.
Thẻ vàng, thẻ đỏ (xem quy định về thẻ tại đây) được sử dụng lần đầu tiên tại Giải vô địch bóng đá thế
giới 1970 sau vụ náo động tại trận đấu giữa Argentina và Anh tại Giải vô địch bóng đá thế giới 1966.
Không có một tài liệu lịch sử nào cho thấy cầu môn đã được phát minh như thế nào và bản quyền
thuộc về ai. Cầu môn được sử dụng để giúp trọng tài xác nhận những bàn thắng. Một bàn thắng chỉ
được ghi khi trái bóng đã đi qua vạch vôi và nằm ở giữa khoảng không gian được tạo bởi hai cột dọc
và xà ngang. Điều thú vị là luật bóng đá thế giới hiện nay không ép buộc cầu môn phải có lưới. Tuy
vậy hình ảnh trái bóng làm tung lưới đã trở thành một điều đương nhiên đối với người hâm mộ thế

giới.
Năm 1988, Tây Ban Nha phát minh ra cầu môn có gắn camera.
Năm 2003, vòm cầu môn nhấp nháy khi bàn thắng được ghi đã xuất hiện tại Đức.
Giữa thế kỷ 19, bóng đá trở thành môn thể thao chính thức tại các trường học ở Anh. Để tạo sự khác
biệt với bóng đá nghiệp dư, các học sinh Anh mang những chiếc giày với đế gắn đinh. Những cố gắng
phát triển nguyên liệu mới đã giúp giày thi đấu trở nên nhẹ nhàng và thoải mái cho cầu thủ. Bên cạnh
đó là sự cải tiến trong xử lý cấu trúc bề mặt giúp chống trơn trượt khi giày tiếp xúc với trái bóng trong
điều kiện thời tiết hay mặt sân ẩm ướt. Tại đây xuất hiện một ý tưởng độc đáo từ Đức khi sử dụng
nguyên liệu thiên nhiên là da cá sụn
Tổng quan về luật thi đấu
Thủ mônCó tất cả 17 điều luật trong Luật bóng đá chính thức. Luật này được thiết kế để áp dụng cho
tất cả đẳng cấp bóng đá, mặc dù nó cho phép các liên đoàn bóng đá quốc gia được phép thay đổi để
phù hợp với các giải trẻ, không chuyên nghiệp, nữ Thông thường, luật chỉ là một khung cho phép
thay đổi linh hoạt tùy vào đặc điểm trận đấu. Ngoài 17 điều luật, nhiều quyết định của IFAB và các chỉ
dẫn cũng được đóng góp vào luật bóng đá. Luật bóng đá có thể xem tại trang chủ của FIFA.
Cầu thủ và dụng cụ thi đấu
Quả bóng đáMỗi đội bóng đá có 11 cầu thủ (không kể các cầu thủ dự bị), trong đó có một thủ môn.
Luật thi đấu bắt buộc phải có ít nhất 7 cầu thủ cho một đội bóng. Có nhiều vị trí trên sân mà các cầu
thủ được sắp xếp tùy theo chiến thuật của huấn luyện viên. Các vị trí này không được định nghĩa cũng
như không bắt buộc trong các điều luật.
Phải có một cầu thủ trong mỗi đội giữ nhiệm vụ thủ môn. Thủ môn là người duy nhất trong đội được
phép chơi bóng bằng tay, nhưng chỉ được chơi trong vùng cấm địa (hay còn gọi là khu vực 16m50)
phía trước khung thành của đội.
Dụng cụ cơ bản cho các cầu thủ bao gồm áo, quần, vớ, giày và các dụng cụ bảo vệ cẳng chân. Cầu thủ
không được phép mặc, đeo hoặc dùng các dụng cụ có thể gây nguy hiểm cho cầu thủ đó và các cầu thủ
khác (bao gồm đồ trang sức và đồng hồ đeo tay).
Một số cầu thủ được thay bởi các cầu thủ dự bị khi trận đấu đang diễn ra. Số lượng cầu thủ được thay
thế tối đa trong các giải quốc tế và quốc gia là 3 người, và có thể thay đổi trong các giải khác. Lý do
thay thế cầu thủ thường là do chấn thương, mệt mỏi, chơi không hiệu quả, thay đổi chiến thuật hoặc
kéo dài thời gian cuối trận đấu. Trong các trận đấu bình thường của người lớn, cầu thủ đã được thay ra

sẽ không được thay trở lại trong trận đấu đó.
Người điều khiển
Trọng tài Pierluigi Collina đang phạt thẻ vàng một cầu thủTrận đấu được điều khiển bởi trọng tài,
người có toàn quyền thi hành các luật bóng đá đối với các vấn đề trong trận đấu, và là người ra quyết
định cuối cùng đối với các sự kiện trên sân. Trọng tài được hỗ trợ bởi hai trọng tài phụ (thường được
gọi là trọng tài biên). Trong nhiều trận đẳng cấp cao có thể có thêm trọng tài bàn, người hỗ trợ trọng
tài chính và có thể thay thế các trọng tài nếu cần thiết.
Sân thi đấu
Bài chính: Sân bóng đá
Kích thước sân bóng đáChiều dài của sân cho trận đấu người lớn quốc tế phải dài 100 -110 m (chuẩn
là 105 m) và chiều rộng phải rộng 65-75 m (chuẩn là 68 m). Sân phải có hình chữ nhật, các đường biên
phải lớn hơn chiều rộng của sân.
Các đường biên dài hơn gọi là đường biên dọc, các đường ngắn hơn (các đường có chứa khung thành)
gọi là đường biên ngang. Các khung thành nằm ở trên các đường biên ngang. Chiều rộng khung thành
tính từ mép trong của các cột dọc là 7,32 m (8 yard), và chiều cao khung thành tính từ mặt đất đến mép
dưới của xà ngang là 2,44 m (8 feet). Lưới thường đặt phía sau khung thành, nhưng luật không yêu cầu
phải có.
Sân bóng đá BerlinPhía trước của mỗi khung thành là một vùng được gọi là vùng cấm địa (hay còn gọi
là "khu vực đá phạt", "khu vực 16m50"). Khu vực này giới hạn bởi đường biên ngang trước khung
thành, hai đoạn thẳng dài 16,50 m (18 yard) bắt đầu từ đường biên ngang, cách khung thành 16,50 m
về mỗi bên và đoạn thẳng song song khung thành, cách khung thành 16,50 m. Khu vực này có nhiều
chức năng quan trọng. Quan trọng nhất là thủ môn được phép dùng tay chơi bóng trong khu vực này
và khi cầu thủ phạm lỗi trong khu vực này thì sẽ bị phạt đền penalty.
Thời gian tiêu chuẩn
Thời gian tiêu chuẩn cho trận bóng đá nam người lớn gồm hai giai hiệp, mỗi hiệp 45 phút. Giữa hai
hiệp thường giải lao 15 phút.
Đối với các trận đấu của nữ hoặc các giải trẻ thì thời gian có thể ít hơn.
Thời gian cộng thêm
Trọng tài là người đếm thời gian chính thức của trận đấu, và trọng tài có quyền cộng thêm thời gian bị
mất do thay người, cầu thủ bị chấn thương cần săn sóc, nhắc nhở hoặc phạt, thời gian lãn phí Khi

cộng thêm thời gian bị mất, trọng tài thường gọi đó là "thời gian cộng thêm". Lượng thời gian cộng
thêm tùy thuộc vào trọng tài, và trọng tài là người ra hiệu kết thúc trận đấu. Không có người đếm thời
gian khác, kể cả trọng tài bàn khi đưa đồng hồ báo thời gian cộng thêm, đó chỉ là một ý kiến khác về
thời gian cộng thêm. Trong trận đấu có trọng tài bàn, khi gần kết thúc trận đấu, trọng tài bàn sẽ báo
hiệu thời gian cộng thêm cho các cầu thủ và những người khác bằng cách giơ bảng thông báo.
Hiệp phụ và đá luân lưu
Sau khi hai đội kết thúc 90 phút thi đấu chính thức với tỉ số hoà, hai đội sẽ bước vào thi đấu hai hiệp
phụ với mỗi hiệp 15 phút. Trong hiệp phụ, sẽ được áp dụng luật bàn thắng vàng hay bàn thắng bạc.
Nếu sau hai hiệp phụ, hai đội vẫn bất phân thắng bại thì sẽ đá luân lưu. (Tùy giải quy định mà không
có hiệp phụ mà hai đội đá luân lưu sau hai hiệp chính thức) Trong luợt đá luân lưu, từng đội sẽ thay
phiên nhau đá từng lượt cho đủ 5 lượt cho đến khi tỉ số nghiêng về 1 đội nào đó. Nếu sau 5 lượt mà
vẫn không xác định được thắng thua, hai đội sẽ đá luợt thứ 6. Trong bất cứ lượt nào từ lượt này, đội
nào để cho đội kia đá thành công còn đội mình thì không, trận đấu sẽ chính thức chấm dứt.
Luật bàn thắng vàng và bàn thắng bạc
Bài chính: Bàn thắng vàng & Bàn thắng bạc
Vào cuối thập kỷ 1990, luật bàn thắng vàng được đưa ra nhằm kết thúc nhanh chóng các trận đấu phải
bước vào hiệp phụ. Theo luật này thì trong hiệp phụ, đội nào ghi bàn trước sẽ chiến thắng. Đến năm
2003, UEFA lại thử nghiệm luật bàn thắng bạc. Theo đó, khi kết thúc hiệp phụ thứ nhất, đội nào dẫn
điểm trước sẽ chiến thắng.
Cả hai luật này đều không còn được áp dụng sau một quy định của FIFA năm 2004.
Bắt đầu trận đấu và đá phạt
Thẻ vàng và thẻ đỏ
Việt vị
Bài chính: Luật việt vị (bóng đá)
Luật việt vị giới hạn khả năng tấn công của cầu thủ còn ở phía trên (nghĩa là gần với cầu môn của đối
thủ) của cả bóng và cầu thủ ở dưới cùng của đối thủ. Mục đích của luật này thường được gọi là để
chống lại "ăn cắp trứng gà", nhưng thực tế, luật việt vị có nguồn gốc giống như luật việt vị trong môn
rugby. Chi tiết về luật và cách vận dụng của luật này rất phức tạp, thường gây tranh cãi. Thông tin
thêm về luật này, xin tham khảo thêm bài chính của nó.
Các tổ chức

Tổ chức điều hành và quản lý bóng đá toàn thế giới là Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA). FIFA đặt trụ
sở ở Zurich, Thụy Sĩ.
Có sáu liên đoàn bóng đá châu lục trực thuộc FIFA bao gồm:
Châu Á: Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC)
Châu Âu: Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA)
Châu Đại Dương: Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương (OFC)
Bắc, Trung Mỹ và Caribe: Liên đoàn bóng đá Bắc, Trung Mỹ và Caribe (CONCACAF)
Nam Mỹ: Liên đoàn bóng đá Nam Mỹ (CONMEBOL)
châu Phi: Liên đoàn bóng đá châu Phi (CAF)
Các giải đấu thế giới
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều giải đấu khác nhau, kể cả cấp câu lạc bộ và đội tuyển quốc gia.
World Cup
Bài chi tiết: FIFA World Cup
Ở cấp độ đội tuyển quốc gia, có thể kể đến giải FIFA World Cup của FIFA được tổ chức 4 năm một
lần, đây là giải đấu lớn nhất hành tinh ở cấp đội tuyển. Mỗi lần tổ chức đều có một nước chủ nhà (nước
đứng ra tổ chức do FIFA chọn), trừ World Cup 2002 được tổ chức tại hai nước là Nhật và Hàn Quốc.
Gần đây, ở mỗi kỳ World Cup có 32 đội bóng tranh tài để dành chiếc cúp Vàng. Để được có mặt tại
đây, mỗi đội tuyển quốc gia phải trải qua vòng đá loại được chia thành nhiều vòng khác nhau và nhiều
khu vực khác nhau trên thế giới. Sau mỗi vòng đấu loại ấy, tùy theo quy định của FIFA mà mỗi khu
vực có số đội tham gia khác
Euro
EURO là giải vô địch châu Âu do Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức. Euro được tổ chức 4
năm một lần, cũng có đội chủ nhà và vòng đấu loại giống như World Cup (nhưng chỉ trong khu vực
châu Âu), và 16 đội vượt qua vòng loại tranh tài tại vòng chung kết.
Các giải khác
Các giải vô địch bóng đá cấp châu lục khác như giải vô địch bóng đá châu Phi (CAN), Nam Mỹ (Copa
América), châu Á (Asian Cup), châu Đại Dương (Ocean Cup) và Bắc, Trung Mỹ và Caribe (Gold
Cup).
Các giải cấp câu lạc bộ
Ở cấp độ câu lạc bộ, hầu như mỗi nước đều có giải riêng cho câu lạc bộ trong nước của mình như Giải

vô địch bóng đá ngoại hạng (Premier League) ở Anh, Seria A ở Ý hay La Liga ở Tây Ban Nha. Ngoài
ra còn có các giải đấu quốc tế như UEFA Champions League, giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc
bộ (FIFA Club World Championship) và các giải đấu khác ở châu Á, châu Phi
Bóng đá là môn thể thao đồng đội được chơi theo các quy tắc đề ra trong Luật bóng đá

ᄃ (tiếng Anh
ᄃ: Laws of the Game). Các vận động viên tham gia chơi bóng đá được gọi là các cầu thủ, họ thường
sử dụng một trái bóng hình cầu được gọi đơn giản là quả bóng đá, trái bóng hoặctrái banh. Trong trận
đấu bóng đá, hai đội, mỗi đội gồm 11 cầu thủ sẽ tìm cách đưa trái bóng vào khung thành (còn gọi là
cầu môn), đội nào đưa bóng vào khung thành đối phương nhiều hơn (ghi được nhiều bàn thắng hơn) sẽ
là đội giành chiến thắng, nếu hai đội có số lần đưa bóng vào khung thành đối phương như nhau, hoặc
không đội nào làm được việc này thì trận đấu sẽ kết thúc với kết quả hòa.
Quy tắc cơ bản nhất của môn bóng đá là các cầu thủ, trừ người bảo vệ khung thành (được gọi là thủ
môn

ᄃ), được phép sử dụng bất cứ bộ phận nào trên cơ thể để chơi bóng trừ hai cánh tay và bàn tay
của họ (tuy nhiên cầu thủ phải dùng tay để thực hiện việc ném biên

ᄃ).[2]Trong một trận đấu thông
thường, cầu thủ có thể chơi ở bất cứ vị trí nào và có thể đưa quả bóng theo bất cứ hướng nào trên sân,
trừ trường hợp cầu thủ rơi vào thế việt vị

ᄃ thì không thể nhận bóng. Dựa vào các quy tắc cơ bản này,
cầu thủ thường dùng chân để thực hiện các động tác kỹ thuật như rê bóng, lừa bóng, chuyền bóng cho
đồng đội, sút bóng, với mục đích chính là tìm cách đưa bóng vào khung thành đối phương và ngăn
không cho đối phương đưa bóng vào khung thành đội nhà. Cầu thủ hai đội có thể va chạm nhau thông
qua các pha tranh bóng, tắc bóng nhưng tuyệt đối không được phạm những lỗi ghi trong luật như chuồi
bóng từ phía sau, đẩy người, tiểu xảo. Điều khiển trận đấu là tổ trọng tài

ᄃ bao gồm một trọng tài

chính và hai trọng tài biên, trọng tài chính sử dụng một chiếc còi cùng hai loại thẻ, thẻ vàng và thẻ đỏ,
và có trách nhiệm bắt đầu, kết thúc hoặc tạm dừng trận đấu. Một trận đấu bóng đá thông thường có hai
hiệp, mỗi hiệp 45 phút với khoảng thời gian 15 phút nghỉ giữa hai hiệp.
Lịch sử
Bài chi tiết: Lịch sử bóng đá




Bản đồ phân bố mức độ
phổ biến của bóng đá.
Các quốc gia được tô
bằng màu xanh là nơi
bóng đá phổ biến nhất, tô
bằng màu đỏ là nơi bóng
đá ít phổ biến nhất.
Các môn thể thao tương tự bóng đá hiện đại (với mục đích đá bóng vào khung thành đối phương) đã
xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới từ rất lâu. Theo FIFA

ᄃ thì dạng bóng đá cổ xưa nhất bao gồm đầy
đủ các kỹ thuật chơi bóng có lẽ xuất phát từ Trung Quốc

ᄃ vào khoảng thế kỷ 2 hoặc 3 TCN, môn xúc
cúc

ᄃ (蹴鞠, đá cầu).[3] Ở La Mã

ᄃ cổ đại cũng xuất hiện một môn thể thao chơi bóng có những nét
giống bóng đá, đó là môn harpastum


ᄃ.
Môn bóng đá với các luật chơi gần như ngày nay bắt đầu phổ biến từ giữa thế kỷ 19

ᄃ tại các trường
học trên nước Anh

ᄃ. Bộ luật bóng đá hiện đại cổ nhất mà ta biết là bộ luật mà ngày nay thường được
biết đến dưới tên Bộ luật Cambridge

ᄃ (tiếng Anh

ᄃ: Cambridge Rules). Sở dĩ có tên gọi này vì
chính trong khuôn viên Trinity College

ᄃ thuộc Đại học Cambridge

ᄃ, đại diện của năm trường Eton
ᄃ, Harrow

ᄃ, Rugby

ᄃ, Winchester

ᄃ và Shrewsbury

ᄃ đã tổ chức họp mặt để thống nhất một luật
chơi đầu tiên cho môn bóng đá[4]. Cũng trong thập niên 1850

ᄃ, các đội bóng nghiệp dư bắt đầu đựoc
thành lập và thường mỗi đội xây dựng cho riêng họ những luật chơi mới của môn bóng đá, trong đó

đáng chú ý có câu lạc bộ Sheffield F.C.ᄃ.[5] Việc mỗi đội bóng có luật chơi khác nhau khiến việc
điều hành mỗi trận đấu giữa họ diễn ra rất khó khăn. Nỗ lực đáng kể nhất trong việc chuẩn hóa luật
chơi môn bóng đá là việc thành lập Hiệp hội bóng đá Anh

ᄃ (The Football Association, thường viết
tắt là FA) vào ngày 26 tháng 10

ᄃ năm 1863

ᄃ tại Great Queen Street

ᄃ, Luân Đôn

ᄃ.[6] Sau 5
cuộc họp diễn ra từ tháng 10 đến tháng 12, bộ luật đầy đủ và toàn diện đầu tiên của môn bóng đá gồm
13 điều đã được FA thông qua dưới sự chủ trì của Ebenezer Cobb Morley

ᄃ.[6] Hiện nay cơ quan
chịu tránh nhiệm quản lý và theo dõi luật bóng đá trên thế giới là Ủy ban bóng đá quốc tế


(International Football Association Board, thường viết tắt là IFAB). IFAB được thành lập năm 1886


[7] tại Manchester

ᄃ trong một buổi họp với sự có mặt của đại diện FA, Hiệp hội bóng đá Scotland


(Scottish Football Association), Hiệp hội bóng đá xứ Wales


ᄃ (Football Association of Wales) và
Hiệp hội bóng đá Ireland

ᄃ (Irish Football Association).
Giải thi đấu bóng đá đầu tiên, Cúp FA

ᄃ (FA Cup), được C. W. Alcock

ᄃ tổ chức lần đầu cho các
câu lạc bộ bóng đá Anh vào năm 1872

ᄃ. Trận thi đấu bóng đá cấp quốc tế đầu tiên giữa đội tuyển
Anh

ᄃ và Scotland

ᄃ cũng diễn ra vào năm 1872

ᄃ tại Glasgow

ᄃ. Nước Anh cũng là quê hương
của giải đấu liên đoàn đầu tiên, The Football League

ᄃ, liên đoàn này được thành lập năm 1888


theo sáng kiến của giám đốc câu lạc bộ Aston Villa

ᄃ, ông William McGregor


ᄃ.[8] Giải đấu này
bao gồm 12 câu lạc bộ thuộc miền Trung và miền Bắc nước Anh.
Cơ quan quản lý bóng đá thế giới, FIFA

ᄃ (Fédération Internationale de Football Association, liên
đoàn bóng đá quốc tế) được thành lập vào năm 1904

ᄃ tại Paris

ᄃ với chủ tịch đầu tiên là ông Robert
Guérin

ᄃ, một người Pháp, ngay từ khi thành lập FIFA đã tuyên bố sử dụng và tôn trọng bộ luật bóng
đá do FA đưa ra.[9] Từ năm 1913

ᄃ, cơ quan theo dõi luật bóng đá IFAB bắt đầu bổ sung các thành
viên là đại diện của FIFA. Hiện nay ban điều hành của IFAB bao gồm 4 đại diện của FIFA và 4 đại
diện đến từ các liên đoàn khai sinh luật bóng đá là Anh, Scotland, Ireland và xứ Wales. Tính cho đến
năm 2008

ᄃ, FIFA có 208 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có đại diện là thành viên, nhiều hơn Ủy ban
Olympic Quốc tế

ᄃ 3 thành viên và nhiều hơn Liên Hiệp Quốc

ᄃ 16 thành viên.[10]
Ngày nay bóng đá đã được chơi ở cấp độ chuyên nghiệp trên khắp thế giới với hàng triệu người đến
sân theo dõi các trận đấu[11] cũng như hàng tỷ người theo dõi qua truyền hình.[12] Theo một cuộc
thăm dò do FIFA tiến hành năm 2001


ᄃ, có trên 240 triệu người từ trên 200 quốc gia thường xuyên
chơi bóng đá.[13] Không chỉ là môn thể thao phổ biến nhất thế giới,[14] bóng đá còn có ảnh hưởng lớn
đến nền thể thao và xã hội nhiều quốc gia, hãng truyền hình ESPN

ᄃ từng cho rằng chính đội tuyển
Bờ Biển Ngà

ᄃ đã giúp ngăn chặn nguy cơ một cuộc nội chiến tạinước này

ᄃ vào năm 2005

ᄃ,
ngược lại cũng chính một trận bóng đá đã khởi đầu cho một cuộc chiến với cái tên Chiến tranh bóng đá
ᄃ xảy ra năm1969

ᄃ giữa El Salvador

ᄃ và Honduras

ᄃ.[15]
Luật thi đấu
Bài chi tiết: Luật bóng đá


Hiện nay Luật bóng đá chính thức có 17 điều được áp dụng cho mọi cấp độ chơi bóng và chỉ có một
vài sửa đổi nhỏ cho phù hợp với bóng đá nữ

ᄃ và bóng đá trẻ


ᄃ.
Cầu thủ, trang phục và trọng tài
Xem thêm: Vị trí trên sân

ᄃ, Đội hình

ᄃ và Trang phục thi đấu


Mỗi trận đấu bóng đá bao gồm hai đội, mỗi đội 11 cầu thủ thi đấu chính thức trên sân kể cả 1 thủ môn.
Thủ môn là người duy nhất được phép chơi bóng bằng tay, tuy nhiên việc này cũng chỉ được giới hạn
trong khu cấm địa

ᄃ phía trước khung thành do thủ môn trấn giữ. Bên cạnh số cầu thủ chính thức mỗi
đội cũng còn một số cầu thủ dự bị để thay thế khi cần thiết, thông thường trong một trận bóng đá thi
đấu chính thức, mỗi đội chỉ được phép thay đổi 3 cầu thủ. Cầu thủ sau khi được thay ra sẽ không thể
tiếp tục quay trở lại sân thi đấu.[16] Người chỉ đạo chiến thuật cho đội bóng là huấn luyện viên

ᄃ, vị
trí này không phải là quy định bắt buộc được ghi trong Luật bóng đá.[17]
Trang phục thi đấu

ᄃ của các cầu thủ thường bao gồm áo phông, quần soóc, tất cao đến đầu gối, giày
và bảo vệ ống đồng. Cầu thủ thi đấu trên sân bị cấm mặc, đeo hoặc mang theo các đồ vật có thể gây
nguy hiểm cho cầu thủ đối phương như vòng, dây chuyền hoặc đồng hồ. Do là vị trí được sử dụng tay
và thường xuyên phải bay người theo bóng, thủ môn được trang bị kĩ hơn các cầu thủ khác, họ thường
mặc áo phông dài tay, đeo cả bảo vệ ống đồng và bảo vệ khuỷu tay và mang găng khi thi đấu.[18]
Điều khiển trận đấu là tổ trọng tài

ᄃ bao gồm 1 trọng tài chính và 2 trọng tài biên, những người này có

toàn quyền điều khiển trận đấu theo các quy định của Luật bóng đá, quyết định của trọng tài chính dù
đúng hoặc sai cũng thường là quyết định cuối cùng và không thể đảo ngược. Ngoài ba trọng tài làm
việc trên sân còn có một trọng tài thứ tư (còn gọi là trọng tài bàn) quản lý việc thay người, theo dõi
thời gian bù giờ và thay thế trọng tài trên sân trong trường hợp cần thiết.[19]
Sân thi đấu
Bài chi tiết: Sân bóng đá


Các kích cỡ tiêu chuẩn của một sân bóng đá.

Do được
hình
thành ở
Anh, luật
bóng đá
trước đây
quy định
các kích
thước
theo hệ
đo lường
Anh


tuy nhiên
hiện nay
các số đo
này đã
được đổi
sang hệ

SI

ᄃ cho
phù hợp
với sự
phổ biến
của bóng
đá trên thế giới. Một sân bóng đá

ᄃ tiêu chuẩn cho các trận đấu quốc tế có dạng chữ nhật với chiều dài
nằm trong khoảng từ 100 đến 110 mét

ᄃ, chiều rộng từ 64 đến 75 m. Còn đối với các trận đấu ở cấp
độ thấp hơn, sân bóng có thể có chiều dài nằm trong khoảng từ 90 đến 120 m (100–130 yd) và rộng từ
45 đến 90 m (50–100 yd). Hai cạnh dài của sân bóng được gọi là hai đường biên dọc, hai cạnh còn lại
là đường biên ngang. Ở chính giữa hai đường biên ngang là khung thành có dạng chữ nhật[20] với
chiều dài 7,3 m và chiều cao 2,44 m. Khung thành thường được giăng lưới để dễ phân biệt tình huống
bóng vào khung thành hay ra ngoài, tuy nhiên điều này không nằm trong quy định chính thức của Luật
bóng đá.[21]
Phía trước mỗi khung thành là khu cấm địa

ᄃ. Khu vực này cũng có dạng chữ nhật với chiều dài dọc
theo đường biên ngang của sân với kích thước 40,3 m dài, 16,5 m rộng. Ở giữa khu cấm địa, cách
khung thành 11 m là điểm đá phạt đền

ᄃ, nơi các cầu thủ thực hiện các cú sút phạt đền (do cầu thủ đối
phương phạm lỗi trong khu vực cấm địa). Khu cấm địa cũng là nơi duy nhất thủ môn được phép chơi
bóng bằng tay. Ở phía trong khu cấm địa có một hình chữ nhật nhỏ hơn với chiều dài dọc theo đường
biên ngang có kích thước 18,3 m dài, 5,5 m rộng (thường được gọi là khu 5 mét 50), đây là nơi cầu thủ
đối phương tham gia tấn công không được phép va chạm trực tiếp với thủ môn đang trấn giữ khung

thành.
Thời gian thi đấu
Một trận thi đấu bóng đá thông thường diễn ra trong hai hiệp chính thức liên tiếp, mỗi hiệp gồm 45
phút ngăn cách bằng 15 phút nghỉ giữa giờ. Sau khi hiệp 1, hai đội bóng sẽ phải đổi sân cho nhau để có
sự công bằng trong vòng 1 phút. Người có quyền bắt đầu và kết thúc trận đấu là trọng tài chính. Trong
các tình huống phải dừng bóng hoặc bóng ra ngoài sân, trọng tài sẽ tính thêm giờ, thời gian chết này sẽ
được chơi bù vào cuối mỗi hiệp đấu (được gọi là những phút bù giờ), số phút bù giờ là ít hoặc nhiều
đều hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của trọng tài chính, kể cả trường hợp nó khác biệt so với số
phút bù giờ do trọng tài thứ tư công bố trên bảng điện tử.[22] Quy định về thời gian đá bù xuất hiện
sau trận đấu năm 1891

ᄃ giữa Stoke

ᄃ và Aston Villa

ᄃ, khi chỉ còn 2 phút là hết giờ, trong tình thế
bị dẫn trước 1–0, đội Stoke bất ngờ được hưởng một quả phạt đền, thủ môn Villa đã đối phó bằng cách
đá bóng ra khỏi sân và đến khi bóng trở lại sân thì đồng hồ đã điểm 90 phút và Stoke thua trận.[23]
Trong các giải thi đấu liên đoàn, một trận đấu có thể kết thúc với tỉ số hòa, tuy nhiên trong các trận đá
loại trực tiếp (như ở các giải Cúp hoặc các trận playoff), bắt buộc phải xác định được một đội giành
chiến thắng. Trong trường hợp này, nếu kết thúc 90 phút của 2 hiệp chính hai đội vẫn hòa, họ sẽ phải
thi đấu thêm 2 hiệp phụ

ᄃ liên tiếp, mỗi hiệp 15 phút không có nghỉ giữa giờ. Nếu hết 2 hiệp phụ mà
kết quả vẫn hòa, hai đội sẽ phải thi đá luân lưu 11 m

ᄃ (hai đội thay phiên nhau thực hiện các quả đá
phạt đền) để xác định đội giành chiến thắng. Các bàn thắng ghi được trong hai hiệp phụ sẽ được tính
vào kết quả chung cuộc, tuy nhiên các bàn thắng ghi trong những loạt đá luân lưu 11 m sẽ không được
tính (mà chỉ dùng để xác định kết quả thắng thua). Trong thập niên 1990


ᄃ và 2000

ᄃ, IFAB đã cho
thử nghiệm luật Bàn thắng vàng

ᄃ, theo đó nếu trong hiệp phụ có một đội ghi được bàn thắng trước,
trận đấu sẽ lập tức kết thúc với kết quả thắng cho đội vừa ghi bàn. Luật bàn thắng vàng đã được sử
dụng ở cấp độ thế giới trong World Cup 1998

ᄃ và World Cup 2002

ᄃ với Pháp

ᄃ là đội tuyển đầu
tiên tận dụng được lợi thế này khi giành chiến thắng trước Paraguay

ᄃ bằng bàn thắng vàng của
Laurent Blanc

ᄃ (năm 1998

ᄃ), Pháp cũng là đội vô địch ở giải đấu năm 1998. Tại Giải vô địch bóng
đá châu Âu 1996

ᄃ, đội tuyển bóng đá quốc gia Đức

ᄃ đã giành chức vô địch sau chiến thắng trước
đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc


ᄃ bằng bàn thắng vàng của Oliver Bierhoff

ᄃ. Tại Giải vô
địch bóng đá châu Âu 2004

ᄃ, luật bàn thắng vàng được thay thế bằng luật Bàn thắng bạc

ᄃ theo đó
nếu kết thúc hiệp phụ đầu tiên mà có một đội dẫn trước về tỉ số, trận đấu sẽ kết thúc với chiến thắng
giành cho đội có lợi thế về tỉ số. Tuy nhiên hiện nay IFAB đã bỏ việc thử nghiệm cả 2 luật này.[24]
Trong các trận đấu loại trực tiếp theo thể thức lượt đi-lượt về, thông thường người ta sẽ tính tới lợi thế
bàn thắng trên sân khách

ᄃ. Theo đó nếu sau hai trận mà hai đội có kết quả chung cuộc hòa nhau, đội
nào ghi được nhiều bàn thắng hơn trên sân khách sẽ là đội giành chiến thắng. Tuy nhiên không phải
giải đấu lớn nào cũng sử dụng lợi thế này, ví dụ như tại Copa Libertadores

ᄃ ở Nam Mỹ

ᄃ.
Trạng thái bóng trên sân
Bài chi tiết: Trạng thái bóng trên sân




Sebastian Larsson

ᄃ thực hiện một quả phạt góc cho Birmingham
City



Theo luật bóng đá, có hai trạng thái bóng chính trên sân, đó là bóng
động và bóng chết. Thời gian bóng động trong trận đấu được tính từ
thời điểm các cầu thủ bắt đầu trận đấu bằng cú phát bóng giữa sân
cho đến khi bóng rơi ra ngoài khu vực sân thi đấu hoặc trận đấu bị
ngừng lại bởi quyết định của trọng tài (do cầu thủ phạm lỗi, chấn
thương hoặc tình huống đặc biệt khác), khi đó bóng rơi vào trạng
thái bóng chết. Trận đấu lúc này sẽ được khởi động lại bằng các
cách chính sau:
 Ném biên

ᄃ: Khi bóng rơi ra ngoài đường biên dọc do tác động của một cầu thủ đội nhà (dù ở
trên mặt sân hay bay trên không). Đội đối phương sẽ được hưởng quyền ném bóng từ vị trí trên
đường biên dọc mà bóng rời sân. Từ quả ném biên, bàn thắng chỉ được công nhận khi chạm chân
cầu thủ khác[25]
 Phát bóng

ᄃ: Khi bóng rơi ra ngoài đường biên ngang do tác động của cầu thủ tấn công đối
phương. Đội phòng ngự sẽ được hưởng quyền phát bóng lên. Từ quả phát bóng, nếu bóng được đá
vào cầu môn, bàn thắng được công nhận.[26]
 Phạt góc

ᄃ: Khi bóng rơi ra ngoài đường biên ngang do tác động của cầu thủ phòng ngự. Đội
tấn công sẽ được hưởng quyền đưa bóng vào trận đấu bằng cú đá từ điểm đá phạt góc (là điểm nối
giữa đường biên dọc và đường biên ngang). Từ quả đá phạt góc, nếu bóng được đá vào cầu môn,
bàn thắng sẽ được tính.[27]
 Đá phạt gián tiếp

ᄃ: Khi có cầu thủ bị phạm lỗi nhẹ. Đội đối phương sẽ được hưởng quyền

đưa bóng vào trận đấu, nếu đá bóng trực tiếp vào cầu môn, bàn thắng không được công nhận. Bàn
thắng chỉ được công nhận khi bóng chạm chân một cầu thủ khác[28]
 Đá phạt trực tiếp

ᄃ: Khi có cầu thủ bị phạm lỗi nặng (lỗi quy định trong điều 12 của Luật bóng
đá, ví dụ bị phạm lỗi khi đang có lợi thế tấn công, bị phạm lỗi từ phia sau). Đội đối phương sẽ
được quyền đưa bóng vào trận đấu và bàn thắng ghi vào cầu môn từ cú đá phạt này sẽ được tính.
[28]
 Phạt đền

ᄃ: Khi có cầu thủ tấn công bị phạm lỗi trong khu vực cấm địa của đội phòng ngự.
Đội tấn công sẽ được hưởng cú đá phạt từ vị trí đá phạt 11 m, đây là cú đá chỉ có sự tham gia của
một cầu thủ đội tấn công (người sút phạt đền) và thủ môn đội phòng ngự.[29]
 Thả bóng

ᄃ: Khi trận đấu bị dừng lại không phải do bóng ra ngoài sân hoặc có cầu thủ bị
phạm lỗi (ví dụ có cầu thủ bị chấn thương, có cổ động viên nhảy vào sân). Trọng tài sẽ là người
cầm bóng và thả trước sự có mặt của một cầu thủ mỗi đội.[30]
Phạm lỗi


Một cầu thủ đội sọc đỏ đen vi phạm luật 12 bằng việc kê chân cầu
thủ đội sọc trắng xanh.
ᄃ ᄃ
Thẻ vàng và thẻ đỏ
Một lỗi

ᄃ xảy ra khi có cầu thủ vi phạm các điều ghi trong Luật bóng đá. Các lỗi vi phạm được quy
định trong điều 12 của Luật bóng đá (đôi khi còn được gọi là Luật 12). Các lỗi thường thấy là câu giờ,
đẩy người, kéo áo. Đội có cầu thủ vi phạm sẽ chịu cú đá phạt trực tiếp hoặc đá phạt đền từ phía đối

phương.[2]
Để cảnh cáo cầu thủ phạm lỗi, trọng tài sẽ sử dụng biện pháp nhắc nhở, nặng hơn là phạt thẻ vàng
ᄃ và nặng nhất là phạt thẻ đỏ

ᄃ. Cầu thủ bị phạt 2 thẻ vàng hoặc một thẻ đỏ sẽ bị đuổi khỏi sân và
không được thay thế bằng cầu thủ dự bị. Cầu thủ ngoài sân nếu có hành vi không đúng mực cũng sẽ bị
trọng tài sử dụng thẻ vàng hoặc thẻ đỏ để cảnh cáo. Với các thành viên ban huấn luyện và huấn luyện
viên trưởng, trọng tài không sử dụng thẻ vàng, thẻ đỏ mà có quyền đuổi trực tiếp người vi phạm ra
khỏi sân.[2] Trong tình huống xét thấy tiếp tục cho bóng động có lợi hơn cho đội bị phạm lỗi, trọng tài
có quyền tiếp tục cho trận đấu diễn ra và tiến hành việc cảnh cáo cầu thủ phạm lỗi sau khi bóng chết,
tình huống này được gọi là phép lợi thế.
Luật phức tạp nhất của bóng đá là luật việt vị

ᄃ. Luật này đã có nhiều thay đổi kể từ ngày ra đời, theo
quy định mới nhất thì một cầu thủ tấn công bị coi là việt vị khi so với đường biên ngang khung thành
đội phòng ngự, cầu thủ này đứng thấp hơn 2 cầu thủ phòng ngự cuối cùng của đối phương (kể cả thủ
môn).
Cầu thủ và trận đấu
Các hình thức chơi bóng


Trẻ em chơi bóng đá.
Với luật chơi đơn giản và trang bị không đòi hỏi cầu kỳ, đắt tiền,
mọi người ở mọi lứa tuổi đều có thể chơi bóng như một môn giải trí
trong các sân tập, tại các giờ học thể dục hay thậm chí là trên đường
phố. Tuy nhiên để chơi bóng chuyên nghiệp thì các cầu thủ thường
phải tham gia các câu lạc bộ bóng đá từ khi còn trẻ để được huấn luyện kỹ thuật và chiến thuật cơ bản
của môn bóng đá. Tại các cơ sở đào tạo này, cầu thủ trẻ sẽ được rèn luyện cả về thể lực và kỹ chiến
thuật cũng như được tham gia nhiều trận đấu theo từng lứa tuổi để tích lũy kinh nghiệm. Do tính cạnh
tranh rất cao của bóng đá chuyên nghiệp, chỉ một phần nhỏ trong số các cầu thủ trẻ có thể trở thành

cầu thủ chuyên nghiệp, số còn lại chấp nhận chơi bóng như một sở thích hoặc tiếp tục sự nghiệp ở các
câu lạc bộ bán chuyên nghiệp.
Để chơi trọn vẹn một trận đấu bóng dài 90 phút, cầu thủ cần một sức khỏe và độ bền lớn vì tùy theo vị
trí, họ phải di chuyển (chủ yếu là chạy) trên quãng đường tổng cộng dài từ 6 đến 11 km. Bên cạnh đó,
cầu thủ bóng đá còn bị đe dọa bởi các chấn thương rất dễ xảy ra trong trận đấu hoặc trong lúc tập
luyện, chấn thương thường xảy ra với họ ở chân, ví dụ chấn thương gân khoeo, chấn thương gót chân
và đôi khi thậm chí là gãy chân. Những cái chết trên sân đấu hoặc sân tập, tuy hiếm gặp nhưng cũng
vẫn xảy ra trong môn bóng đá, một trường hợp như vậy là cái chết của cầu thủ Antonio Puerta


người Tây Ban Nha

ᄃ, anh đã chết trong bệnh viện sau khi bị ngừng tim ngay trong một trận đấu
thuộc giải La Liga

ᄃ vào ngày 25 tháng 8

ᄃ năm 2007

ᄃ.[31] Vì sự tiêu tốn thể lực và các mối đe
dọa này, một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp hiếm khi có đủ 100% khả năng để thi đấu suốt một mùa
giải dài 9 tháng, họ thường có chiến thuật phân bổ sức lực chú trọng cho các trận đấu lớn. Cũng như
nhiều môn thể thao hiện đại khác, hiện tượng doping

ᄃ cũng xuất hiện trong bóng đá. Sau một thời
gian dài không chấp nhận hợp tác với Ủy ban chống doping quốc tế

ᄃ (AMA), FIFA vào năm 2006



đã đồng ý với đề nghị của IOC về việc tất cả các liên đoàn bóng đá phải ký công ước quốc tế về chống
sử dụng doping. Tuy nhiên FIFA vẫn giữ quyền tự quyết định hình thức xử phạt với cầu thủ bị phát
hiện dùng doping.[32]
Một trong những đặc điểm hấp dẫn của môn bóng đá là tính bất ngờ của kết quả trận đấu, về mặt này
bóng đá và bóng chày

ᄃ được coi là hai môn thể thao đồng đội có tính bất ngờ cao nhất.[33] Có thể kể
tới trường hợp của Đan Mạch

ᄃ vốn tham dự Giải vô địch bóng đá châu Âu 1992

ᄃ với tư cách đội
thay thế Nam Tư

ᄃ bị cấm vận nhưng cuối cùng lại vượt qua nhiều đội mạnh để trở thành nhà vô địch
châu Âu, hay chiến thắng 3-2 tại chung kết World Cup 1954

ᄃ của Tây Đức

ᄃ trước Hungary

ᄃ, đội
trước đó đã thắng họ tới 8-3 tại vòng đấu bảng. Có thể tóm tắt sự bất ngờ trong môn bóng đá bằng câu
nói nổi tiếng của huấn luyện viên Sepp Herberger

ᄃ của đội tuyển Đức vô địch World Cup 1954:
“ Trái bóng thì tròn còn trận đấu kéo dài tới
90 phút[34] ”
Môi trường thi đấu
Những cầu thủ bóng đá hiện đại đầu tiên thường là các sinh viên, sau đó mới đến giới thượng lưu và

công nhân. Ban đầu họ chỉ là các cầu thủ nghiệp dư và lấy bóng đá như một thú giải trí. Một thời gian
dài đầu thế kỷ 20

ᄃ, việc chơi bóng một cách chuyên nghiệp cho các câu lạc bộ của những ông chủ
lớn bị coi như hành động "đi làm nô lệ"[35] vì đồng lương thấp và điều kiện thi đấu tồi, ví dụ cầu thủ
quốc tế người PhápThadée Cisowski

ᄃ được nhận lương mỗi tháng 400 franc vào năm 1961

ᄃ,[36]
chỉ nhiều hơn 30% so với mức lương tối thiểu của Pháp (SMIC

ᄃ). Tuy các liên đoàn cầu thủ đã được
thành lập ở Anh từ đầu thế kỷ 20, các tổ chức này thực tế đã không đấu tranh được nhiều cho việc cải
thiện tình trạng tồi tệ đó[37]. Từ thập niên 1960

ᄃ, điều kiện thi đấu của bóng đá chuyên nghiệp bắt
đầu thay đổi, từ năm 1969

ᄃ cầu thủ bắt đầu được ký hợp đồng có kỳ hạn ở Pháp,[38] ở Anh là từ
năm 1978

ᄃ.[39]
Từ thập niên 1970

ᄃ, những "nô lệ đá bóng" bắt đầu trở thành "lính đánh thuê" với điều kiện kinh tế
cao hơn khi họ có sự tư vấn của những người hoặc cơ quan đại diện.[40] Tuy nhiên ngay cả mức lương
của các ngôi sao tại các giải bóng đá lớn vẫn còn thua kém so với mức lương của các ngôi sao Công
thức 1


ᄃ, NBA

ᄃ hoặc quyền Anh chuyên nghiệp

ᄃ. Ví dụ siêu sao Diego Maradona

ᄃ được câu
lạc bộ SSC Napoli

ᄃ trả 7,5 triệu franc Pháp mỗi năm trong khi tay đấm Larry Holmes

ᄃ nhận được
hơn 45 triệu vào cùng thời gian tương ứng.[41] Theo bảng xếp hạng năm 2006

ᄃ các vận động viên
chuyên nghiệp có thu nhập cao nhất của tạp chí Sports Illustrated

ᄃ[42] thì người có thu nhập cao
nhất trong giới cầu thủ, Ronaldinho

ᄃ, nhận khoảng 32,7 triệu USD

ᄃ một năm, tương đương mức
của ngôi sao quần vợt Roger Federer

ᄃ (31,3 triệu), nhưng vẫn còn thua xa tay golf Tiger Woods


(111,9 triệu).
Cùng với sự gia tăng của lương cầu thủ, số tiền chuyển nhượng một cầu thủ từ câu lạc bộ này sang câu

lạc bộ khác cũng tăng lên nhanh chóng, nếu như vào năm 1905

ᄃ, cầu thủ Anh Alf Common trở thành
cầu thủ bóng đá đầu tiên được chuyển nhượng với giá 1000 bảng Anh

ᄃ[43]thì vào năm 2001

ᄃ, vụ
chuyển nhượng Zinedine Zidane

ᄃ từ Juventus

ᄃ sang Real Madrid

ᄃ đã lập kỷ lục thế giới với giá
76 triệu euro

ᄃ.[44] Tại châu Âu

ᄃ có 2 mùa chuyển nhượng chính diễn ra vào khoảng thời gian giữa
hai mùa giải kế tiếp (từ khoảng tháng 6 đến tháng 9 hàng năm) và khoảng thời gian nghỉ Đông của một
mùa giải (từ tháng 12 năm trước đến tháng 1 năm sau).
Cách mạng về chiến thuật
Bài chi tiết: Chiến thuật trong bóng đá




Bố trí
đội

hình
của
chiến
thuật
nổi
tiếng
"WM".


Bố trí đội hình của chiến
thuật "4-4-2".
Từ thập niên 1880

ᄃ đến khoảng năm 1925

ᄃ, chiến thuật phổ biến của các đội bóng là bố trí đội
hình gồm 5 cầu thủ tấn công (tiền đạo), 3 cầu thủ chơi giữa sân (tiền vệ) và 2 cầu thủ phòng ngự (hậu
vệ). Sở dĩ phải bố trí nhiều tiền đạo như vậy là vì luật việt vị thời gian này quy định tiền đạo phải đứng
trên ít nhất 3 cầu thủ đối phương. Việc luật việt vị giảm số cầu thủ phải đứng trên từ 3 xuống còn 2 đã
ảnh hưởng lớn đến chiến thuật và số lượng bàn thắng, ngay năm đầu tiên áp dụng luật mới, số bàn
thắng ghi ở giải vô địch bóng đá Anh đã tăng từ 4.700 bàn lên 6.373 bàn.[45] Để ứng dụng luật việt vị
mới, huấn luyện viên Herbert Chapman

ᄃ đã đưa ra chiến thuật mang tính cách mạng đối với môn
bóng đá, chiến thuật "WM" với 3 hậu vệ, 2 tiền vệ phòng ngự (W), 2 tiền vệ công và 3 tiền đạo (M).
[45] Bộ tứ tiền vệ ở trung tâm thường được gọi là ô vuông kỳ ảo[46] vì họ đóng vai trò quan trọng
trong việc điều tiết bóng, phát động tấn công cũng như ngăn chăn các pha phản công của đối phương.
Chiến thuật WM chính thức phá sản vào năm 1953

ᄃ sau thất bại nổi tiếng của đội tuyển Anh trước

đội tuyển Hungary ngay trên thánh địa Wembley

ᄃ. Với chiến thuật mới "4-2-4", người Hungary đã
hạ người Anh với tỷ số 6-3. Sau 4-2-4, bóng đá hiện đại bắt đầu chuyển sang chiến thuật "4-3-3" rồi
"4-4-2". Về mặt phòng ngự, bước tiến đáng kể về chiến thuật là đội hình Catenaccio

ᄃ do huấn luyện
viên người Argentina Helenio Herrera

ᄃ đưa ra và được áp dụng phổ biến trong các đội bóng Ý. Tại
Đức, đội hình phòng ngự lại thường sử dụng một cầu thủ phòng ngự tự do (được gọi là libero

ᄃ) với
những đại diện nổi tiếng như Franz Beckenbauer

ᄃ hoặc Lothar Matthaus

ᄃ. Kết hợp việc phòng ngự
và tấn công, huấn luyện viên người Hà Lan

ᄃ Rinus Michels

ᄃ đã đưa ra triết lý bóng đá tổng lực


theo đó mọi cầu thủ cùng tham gia tấn công hoặc phòng ngự tùy theo tình huống bóng, chiến thuật này
đã đem lại thành công cho câu lạc bộ Ajax Amsterdam

ᄃ và đội tuyển bóng đá quốc gia Hà Lan



trong thập niên 1970

ᄃ và 1980

ᄃ.
Bóng đá hiện đại ngày nay thường sử dụng những đội hình chắc chắn thay vì chỉ tập trung tấn công
hoa mỹ, vì vậy những đội hình thường được các đội bóng sử dụng là 4-4-2, 5-3-2, 4-5-1 và đội khi là
5-4-1 tùy theo đối thủ và điều kiện thi đấu.
Ngôi sao bóng đá


Pelé

ᄃ (áo xanh), người được coi là một trong những
ngôi sao bóng đá lớn nhất mọi thời đại.
Bóng đá hiện đại sau hơn 1 thế kỷ hình thành và phát
triển đã sản sinh ra nhiều cầu thủ lớn với khả năng và
thành tích đặc biệt. Những người này thường được gọi
là các ngôi sao bóng đá hay siêu sao bóng đá. Việc xác
định một cầu thủ là siêu sao hoặc huyền thoại bóng đá
thường gây nhiều tranh cãi, ví dụ danh sách FIFA 100
ᄃ gồm 125 cầu thủ còn sống được coi là vĩ đại nhất do
"ông vua bóng đá" người Brasil Pelé

ᄃ đưa ra cũng gặp nhiều chỉ trích vì bị cho là đã bỏ qua nhiều
cầu thủ vĩ đại của quá khứ. Hàng năm người ta thường tổ chức các cuộc bầu chọn cầu thủ xuất sắc nhất
ở cấp độ quốc gia, châu lục và quốc tế. Những giải thưởng cầu thủ được coi là uy tín nhất thế giới gồm
giải Quả bóng vàng châu Âu


ᄃ của tạp chí France Football

ᄃ (từ năm1956

ᄃ), giải Cầu thủ xuất sắc
nhất năm

ᄃ của FIFA (từ năm 1991

ᄃ), giải Quả bóng vàng châu Phi

ᄃ (từ năm 1970

ᄃ) và giải Cầu
thủ Nam Mỹ xuất sắc nhất năm

ᄃ (từ năm 1971

ᄃ).
Tổ chức điều hành
Xem thêm: Bóng đá trên thế giới


Tổ chức điều hành và quản lý bóng đá toàn thế giới là Liên đoàn bóng đá thế giới

ᄃ (FIFA) có trụ sở
tại Zürich

ᄃ, Thụy Sĩ


ᄃ. Dưới FIFA có 6 liên đoàn bóng đá cấp châu lục gồm:
 Châu Á

ᄃ: Liên đoàn bóng đá châu Á

ᄃ (AFC)
 Châu Âu

ᄃ: Liên đoàn bóng đá châu Âu

ᄃ (UEFA)
 Châu Đại Dương

ᄃ: Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương

ᄃ (OFC)
 Bắc

ᄃ, Trung Mỹ

ᄃ và Caribe

ᄃ: Liên đoàn bóng đá Bắc, Trung Mỹ và Caribe


(CONCACAF)
 Nam Mỹ

ᄃ: Liên đoàn bóng đá Nam Mỹ


ᄃ (CONMEBOL)
 Châu Phi

ᄃ: Liên đoàn bóng đá châu Phi

ᄃ (CAF)
Mỗi một quốc gia thành viên FIFA đều có cơ quan điều hành riêng. Các cơ quan này có mối quan hệ
chặt chẽ với FIFA cũng như liên đoàn cấp châu lục của quốc gia đó. Có một số ngoại lệ về quan hệ
liên đoàn quốc gia-châu lục, ví dụ như Úc

ᄃ nằm ở Châu Đại Dương

ᄃ tuy nhiên Liên đoàn bóng đá
Úc

ᄃ từ năm 2006

ᄃ đã chuyển về trực thuộc Liên đoàn bóng đá châu Á

ᄃ, hoặc như Israel

ᄃ thuộc
khu vực Tây Á

ᄃ tuy nhiên Liên đoàn bóng đá Israel

ᄃ lại trực thuộc Liên đoàn bóng đá châu Âu


từ năm 1991


ᄃ.
Giải đấu chính
Cấp quốc tế


Bản đồ các quốc gia từng tham dự World Cup, màu càng đậm là số
lần tham dự càng nhiều.
Giải đấu cấp quốc tế lớn nhất của bóng đá thế giới là World Cup

ᄃ.
World Cup được FIFA tổ chức lần đầu năm 1930

ᄃ và đến nay đã trở thành giải thi đấu thể thao được
nhiều người theo dõi nhất hành tinh, vượt qua cả Thế vận hội

ᄃ, ví dụ vòng chung kết World Cup
2006

ᄃ tổ chức tại Đức

ᄃ đã thu hút 26,29 tỷ lượt khán giả xem truyền hình trong đó riêng trận
chung kết đã thu hút 715,1 triệu khá giả trên khắp thế giới.[47] World Cup được tổ chức theo thể thức
4 năm một lần với vòng đấu loại có sự tham gia của trên 190 quốc gia thành viên FIFA và vòng chung
kết có sự góp mặt của 32 đội tuyển (trước năm 1982

ᄃ là 16 đội, trước năm 1998

ᄃ là 24 đội), vòng
chung kết của World Cup 2010


ᄃ sẽ được tổ chức tại Nam Phi

ᄃ.[48]
Trong chương trình Thế vận hội Mùa hè

ᄃ cũng có hạng mục thi đấu của môn bóng đá kể từ năm1900
ᄃ (trừ Thế vận hội Mùa hè 1932

ᄃ tổ chức tại Los Angeles

ᄃ). Cho đến trước Thế vận hội Mùa hè
1984

ᄃ, chỉ có các cầu thủ nghiệp dư được phép tham gia thi đấu (khác với World Cup không phân
biệt cầu thủ chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư).[9] Hiện nay hạng mục bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa
hè chỉ dành cho các cầu thủ dưới 23 tuổi (với một số cầu thủ nhất định quá 23 tuổi).[49]
Bên cạnh World Cup do FIFA tổ chức, các liên đoàn châu lục cũng có các giải đấu cấp độ châu lục của
riêng họ, đó là Giải vô địch bóng đá châu Âu

ᄃ của UEFA, Cúp bóng đá Nam Mỹ

ᄃ của
CONMEBOL, Cúp bóng đá châu Phi

ᄃ của CAF, Cúp bóng đá châu Á

ᄃ của AFC, Cúp bóng đá
Bắc, Trung Mỹ và Caribe


ᄃ của CONCACAF và Cúp bóng đá châu Đại Dương

ᄃ của OFC. Các câu
lạc bộ của từng châu lục cũng có các giải đấu riêng trong đó đáng chú ý nhất là UEFA Champions
League

ᄃ ở châu Âu

ᄃ và Copa Libertadores de América

ᄃ ở Nam Mỹ

ᄃ. Các câu lạc bộ vô địch
giải đấu cấp châu lục sẽ gặp nhau trong Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ

ᄃ do FIFA tổ
chức.[50]
Cấp quốc gia


Hai cầu thủ Cesc Fàbregas

ᄃ và Anderson

ᄃ đang tranh bóng trong
một trận đấu thuộcGiải bóng đá ngoại hạng Anh

ᄃ.
Bài chi tiết: Bóng đá trên thế giới



Tại mỗi quốc gia, cơ quan điều hành bóng đá cấp quốc gia thông
thường sẽ chia giải đấu liên đoàn cấp câu lạc bộ thành nhiều hạng
trong đó đội vô địch hạng dưới có thể lên thi đấu tại hạng trên và đội xếp cuối hạng trên sẽ phải xuống
thi đấu tại hạng dưới. Các giải đấu liên đoàn này thông thường được tổ chức thành hai lượt đi và về
theo đó các câu lạc bộ trong cùng hạng sẽ gặp nhau 2 lần. Các đội đứng đầu giải đấu liên đoàn hạng
cao nhất của mỗi quốc gia sẽ tham dự các giải đấu cấp châu lục. Bên cạnh các giải đấu liên đoàn có
phân chia thứ hạng, thông thường mỗi quốc gia còn có một giải cúp theo thể thức đấu loại trực tiếp
dành cho câu lạc bộ thuộc tất cả các hạng.
Tại một số giải vô địch quốc gia, cầu thủ bóng đá được trả lương rất cao, đặc biệt là các siêu sao bóng
đá

ᄃ, có thể kể tới các giải lớn ở châu Âu

ᄃ như Premier League

ᄃ (Anh

ᄃ), La Liga

ᄃ (Tây Ban
Nha

ᄃ),Serie A

ᄃ (Ý

ᄃ), Bundesliga

ᄃ (Đức


ᄃ) và Ligue 1

ᄃ (Pháp

ᄃ).
Bóng đá và truyền thông
Báo viết
Khi bóng đá mới ra đời, nó ít được đề cập đến trong báo chí nói chung và báo chí thể thao nói riêng vì
bị coi là quá "bình dân". Thậm chí tờThe Field

ᄃ (xuất bản tại Anh từ năm 1853

ᄃ) vốn chuyên về
các môn thể thao "quý tộc" như đánh golf, tennis, đua ngựa chỉ còn mở hẳn một cột báo nhỏ để chê bai
và châm biếm môn bóng đá. Một ví dụ khác là tờ L'Auto

ᄃ của Pháp chỉ bắt đầu đăng tin về bóng đá
từ sau Thế chiến thứ nhất

ᄃ.[51]
Tuy nhiên cùng với mức độ phổ biến của bóng đá trên thế giới, báo chí thể thao cũng bắt đầu dành mối
quan tâm cho môn thể thao này. Hàng loạt báo và tạp chí chuyên về bóng đá ra đời, ví dụ các tờ A
Bola

ᄃ, O Jogo

ᄃ và Record

ᄃ của Bồ Đào Nha


ᄃ, La Gazzetta dello Sport

ᄃ, Tuttosport


vàCorriere dello Sport - Stadio

ᄃ của Ý

ᄃ, Marca

ᄃ và As

ᄃ của Tây Ban Nha

ᄃ, Olé

ᄃ của
Argentina

ᄃ và L'Équipe

ᄃ của Pháp

ᄃ. Những báo và tạp chí chuyên về bóng đá như vậy bắt đầu
được xuất bản trong thời gian giữa 2 cuộc đại chiến thế giới, ngoài tờ tuần báo Le Football Association
ᄃ do chính FIFA xuất bản từ tháng 10 năm 1919

ᄃ thì mãi đến năm 1929


ᄃ, tờ báo chuyên về bóng
đá đầu tiên mới được xuất bản, đó là tuần báo Football

ᄃ của Pháp. Sau Thế chiến thứ hai

ᄃ, tờ báo
này được tiếp nối bằng tờ báo nổi tiếng France Football

ᄃ.
Báo viết không chỉ có vai trò quan trọng trong việc quảng bá môn bóng đá với công chúng mà còn
tham gia tổ chức và duy trì các giải đấu. Giải đấu danh giá Cúp các đội vô địch bóng đá quốc gia châu
Âu

ᄃ đã được chính tờ L'Équipe

ᄃ của Pháp tổ chức lần đầu năm 1955

ᄃ. Một số câu lạc bộ cũng
dần xuất bản những tờ báo của riêng họ, ví dụ câu lạc bộ Celtic FC

ᄃ cho ra đời tuần báo The Celtic
View[52] từ năm 1965

ᄃ để chuyên đăng tin tức về câu lạc bộ Scotland này. Câu lạc bộ của Ý AS
Roma

ᄃ cũng sở hữu tờ Il Romanista (xuất bản từ năm 2004

ᄃ) với số lượng khoảng 10.000 bản mỗi

kỳ.[53]
Truyền hình
Bài chi tiết: Bóng đá và truyền hình




Một người quay phim trong thời
gian World Cup 2006.
Từ những năm 1920

ᄃ các trận
đấu bóng bắt đầu được tường
thuật trực tiếp trên đài phát thanh

ᄃ.[54]Buổi tường thuật lại một trận đấu lần đầu tiên được phát trên sóng phát thanh của Ý ngày 6
tháng 10

ᄃ năm 1924

ᄃ.[55] Nghề bình luận viên bóng đá

ᄃ cũng bắt đầu xuất hiện với những tên
tuổi lớn nhưGeorges Briquet

ᄃ, người được mệnh danh là "Vua bình luận trên đài" của phát thanh
Pháp.[56] Ngay cả sau khi truyền hình ra đời, việc tường thuật trận đấu trên sóng phát thanh cũng
không vì thế mà lụi tàn vì nhiều người không có điều kiện xem truyền hình vẫn có nhu cầu nghe đài để
theo dõi diễn biến trận đấu.[57]
Ngày 16 tháng 9


ᄃ năm 1937

ᄃ, buổi phát hình đầu tiên một trận đấu bóng đá được đài BBC

ᄃ thực
hiện với trận đấu giữa Arsenal

ᄃ và đội dự bị của họ.[58] Arsenal được chọn cho buổi phát hình này
với lý do đơn giản là sân đấu của câu lạc bộ gần với trụ sở đài BBC trên Alexandra Palace

ᄃ. Ở cấp
độ quốc tế, World Cup 1954

ᄃ là giải đấu lớn đầu tiên được truyền hình.[59] Ngay từ giai đoạn đầu
mối quan hệ giữa truyền hình và bóng đá đã có nhiều xung đột. Matt Busby

ᄃ, huấn luyện viên của
Manchester United

ᄃ đã tuyên bố vào năm 1957

ᄃ: "Các cầu thủ bóng đá phải được trả tiền cho giá
trị của họ. Không có thù lao, không có phát sóng."[60] Mâu thuẫn về quyền lợi đã dẫn đến việc các sân
bóng không cho phép đài truyền hình mang máy quay vào tường thuật trận đấu. Mãi đến thập niên
1980

ᄃ khi các đài truyền hình chấp nhận chia sẻ lợi nhuận với các câu lạc bộ, những trận đấu cấp câu
lạc bộ mới bắt đầu được tường thuật thường xuyên hơn trên màn ảnh nhỏ.



Một trận đấu được truyền
trực tiếp theo chuẩn HD


trong một rạp chiếu phim tại
Anh.
Hiện nay, tiền bản quyền
truyền hình đã trở thành một
nguồn thu quan trọng của
các đội bóng và giải đấu, vì
vậy đôi khi lịch thi đấu của
các đội phải được điều chỉnh cho phù hợp với giờ theo dõi thuận lợi của khán giả, ví dụ các trận cầu
"đinh" của giải Serie A

ᄃ thường bao giờ cũng được tổ chức vào tối Chủ Nhật

ᄃ thay vì tối thứ Bảy
như các trận đấu thông thường khác. Để giành quyền phát sóng các giải đấu quan trọng, các đài truyền
hình lớn như Sky TV

ᄃ của Anh hay TF1

ᄃ và Canal+ᄃ của Pháp cũng phải cạnh tranh nhau quyết
liệt để đưa ra những số tiền bản quyền càng ngày càng tăng. Một ví dụ cho sự phổ biến của việc truyền
hình các trận đấu là World Cup 2006

ᄃ, giải đấu này đã được tổng cộng 376 kênh truyền hình phát
sóng trực tiếp trên khắp thế giới với tổng lượng khán giả lên tới 26,29 tỷ lượt, tức là trung bình mỗi
trận có khoảng 506 triệu người trên Trái Đất theo dõi.[61] Truyền hình không chỉ ảnh hưởng tới bóng

đá về mặt kinh tế. Với công nghệ tường thuật ngày càng tiên tiến, các lỗi nhận định của trọng tài hoặc
các pha tiểu xảo của cầu thủ trên sân dần không thể qua nổi mắt khán giả. Nghề trọng tài và luật 12
liên quan đến lỗi của cầu thủ vì thế cũng càng ngày càng được hoàn thiện.
Tương tự như báo viết, một số câu lạc bộ cũng bắt đầu thành lập cho riêng họ các kênh truyền hình.
Middlesbrough FC

ᄃ là câu lạc bộ đầu tiên của Anh có kênh truyền hình của riêng mình, kênh Boro
TV bắt đầu được phát sóng từ năm 2001

ᄃ.[62] Một số kênh truyền hình của câu lạc bộ khác có thể kể
tới OM TV

ᄃ, OL TV

ᄃ, Inter Channel

ᄃ, Milan Channel, Roma Channel, Manchester United TV,
Real Madrid TV và Barca TV.
Lợi ích kinh tế


Các cổ động viên của Borussia
Dortmund


Việc khai thác các lợi ích kinh tế
của bóng đá bắt đầu diễn ra ngay
từ thập niên 1880 ở Anh.
[63]Tiền vé vào sân của mỗi trận
bóng đá đã giúp các đội bóng tự nuôi sống và xây dựng các sân đấu. Trung bình một trận đấu tại mùa

giải vô địch đầu tiên của bóng đá Anh (mùa 1888-1889) thu hút khoảng 4.639 khán giả,[64] cho đến
cuối thế kỷ 19 con số này đã tăng lên khoảng 10.000 người và đến trước Thế chiến thứ nhất

ᄃ là
20.000 người.[65]
Vé vào sân tiếp tục là nguồn thu chính cho các câu lạc bộ bóng đá cho đến thập niên 1990

ᄃ, sau đó
dần được thay thế bằng tiền bản quyền truyền hình. Cùng với truyền hình, các hình thức quảng cáo gắn
với đội bóng và trận đấu cũng được tận dụng triệt để. Việc quảng cáo trên ngực áo cầu thủ bắt đầu xuất
hiện ở Pháp từ năm 1969

ᄃ với các câu lạc bộ đi tiên phong là Nîmes Olympique

ᄃ và Olympique de
Marseille

ᄃ.[66] Từ năm 1982

ᄃ, UEFA

ᄃ bắt đầu cho phép cầu thủ mặc áo có quảng cáo trong các
giải đấu cấp câu lạc bộ trừ trận chung kết (giới hạn trận chung kết chỉ được dỡ bỏ từ năm 1995

ᄃ).
Tuy nhiên việc quảng cáo trên ngực áo đội tuyển cấp quốc gia cho đến nay vẫn chưa được FIFA chấp
nhận.
Theo thống kê của mùa bóng 2006-2007 thì câu lạc bộ có doanh thu lớn nhất thế giới là Real Madrid
ᄃ của Tây Ban Nha với 351 triệu euro, sau đó là Manchester United


ᄃ của Anh (315,2 triệu), FC
Barcelona

ᄃ của Tây Ban Nha (290,1 triệu), Chelsea FC

ᄃ và Arsenal FC

ᄃ cùng của Anh (283 và
263,9 triệu).[67] Doanh thu tăng nhưng các câu lạc bộ cũng phải đối mặt với số tiền phải chi trả cho
lương cầu thủ, đặc biệt là các ngôi sao của đội. Theo thống kê của mùa bóng 2007-2008, 20 câu lạc bộ
của Giải vô địch bóng đá Ý

ᄃ đã phải chi tổng cộng 768,4 triệu euro tiền lương cầu thủ, tăng thêm
101,9 triệu euro chỉ sau một mùa.[68]
Bên cạnh các mối lợi kinh tế trực tiếp, bóng đá cũng đem lại nguồn thu cho các ngành kinh tế có liên
quan, đặc biệt là du lịch. Ví dụ thành phố Auxerre

ᄃ của Pháp vốn rất nhỏ với chỉ hơn 40.000 dân
nhưng nhờ có đội bóng AJ Auxerre

ᄃ có thành tích khá tốt tại giải vô địch Pháp nên kéo theo đó du
lịch của thành phố này cũng phát triển.[69] Một ví dụ khác là việc tổ chức World Cup 2006

ᄃ chỉ
trong vòng 1 tháng đã giúp lượng khách du lịch đến Đức trong cả năm 2006 tăng thêm 9%.[70]
Bóng đá và chính trị
Không chỉ là một môn thể thao thông thường, bóng đá đôi khi còn có ảnh hưởng chính trị ở khu vực
hoặc thậm chí là quốc tế. Một số câu lạc bộ bóng đá thành công thường được coi là biểu tượng cho địa
phương hoặc chủ nghĩa dân tộc nơi đội bóng đóng quân, FC Barcelona


ᄃ được người Catalan

ᄃ coi
là biểu tượng cho tinh thần tự trị của họ, hoặc như Athletic Bilbao

ᄃ là niềm tự hào của người dân xứ
Basque

ᄃ với lý do tương tự.[71] Ngược lại đôi khi bóng đá cũng được coi là liều thuốc đoàn kết tinh
thần của một quốc gia, có thể kể tới chiến thắng của đội tuyển Pháp tại World Cup 1998

ᄃ hay của
Iraq

ᄃ tại Cúp bóng đá châu Á 2007

ᄃ, theo lời chủ tịch Liên đoàn bóng đá Iraq

ᄃ Hussein Saeed


thì "người Iraq chỉ sống vì bóng đá, và đó là bí mật để họ có thể đối mặt với mọi khó khăn".[72]
Ở mức độ quốc tế, lịch sử đã ghi nhận Chiến tranh bóng đá

ᄃ vào năm 1969

ᄃ là cuộc xung đột đầu
tiên bắt nguồn từ một trận đấu bóng. Đó là chiến thắng 3-2 tại vòng loại World Cup 1970

ᄃ của El

Salvador

ᄃ trước Honduras

ᄃ. Những xung đột trong và sau trận đấu đã dẫn đến việc El Salvador
đem quân tấn công Honduras, cuộc chiến đã khiến hơn 2.000 người thiệt mạng và càng làm trầm trọng
sự mâu thuẫn giữa hai nước láng giềng này.[73] Bóng đá cũng trở thành phương tiện tuyên truyền cho
Mặt trận giải phóng Algérie

ᄃ trong thời gian Chiến tranh Algérie

ᄃ.[74]Đôi khi bóng đá lại trở
thành phương tiện để thúc đẩy hoặc hàn gắn quan hệ ngoại giao giữa các nước có mâu thuẫn, có thể kể
tới trận đấu lịch sử giữa Mỹ

ᄃ và Iran

ᄃ tại vòng đấu loại bảng F World Cup 1998

ᄃ hay World Cup
2002

ᄃ, giải đấu được Nhật Bản

ᄃ và Hàn Quốc

ᄃ, hai quốc gia vốn có nhiều mâu thuẫn lịch sử, tổ
chức chung khá thành công.[75]
Bóng đá trong văn hóa đại chúng
Văn hóa bóng đá

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×