ĐỀ TÀI
Đồ án xây dựng nội quy
phòng cháy và chữa cháy
Giáo viên thực hiện :
Sinh viên thực hiện :
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
ĐẶT VẤN ĐỀ
Văn bản là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Trong hoạt
động quản lý nó vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của quá trình quản lý được
dùng để ghi chép và truyền đạt các thông tin, các quyết định quản lý từ hệ thống
quản lý đến hệ thống bị quản lý và ngược lại.
Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đế
n nay, qua các thời kỳ khác nhau,
Nhà nước ta đã có nhiều văn bản nói về vấn đề soạn thảo, xử lý và sử dụng văn bản
trong hoạt động của các cơ quan của bộ máy quản lý. Đã có một số tài liệu hướng
dẫn được ban hành nhằm đưa công tác này vào nền nếp. Tuy vậy, cho đến nay đây
vẫn còn là một lĩnh vực cần phải tiếp tục nghiên cứu.
Đặ
c biệt trong tình hình hiện nay khi chúng ta đang chuyển sang cơ chế mới
trong quản lý, khi nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa đang trở nên cấp thiết thì việc nghiên cứu vấn đề soạn thảo xử lý văn bản
trong hoạt động quản lý ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Hiện nay, nền kinh tế tiếp tục được củng cố và phát triển theo hướng công
nghiệp hoá hiện đại hoá. Theo quy luậ
t khách quan, khi nền kinh tế xã hội ngày
càng phát triển thì nguy cơ cháy, nhất là nguy cơ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm
trọng ngày càng tăng lên do tình trạng tích tụ hàng hoá, chất cháy và nguy cơ cháy
khác như cơ sở hoạt động với quy mô lớn sử dụng nhiều nguyên vật liệu có đặc
tính nguy hiểm cháy nổ cao Nội quy PCCC là một loại văn bản quản lý về công
tác PCCC. Do đó cần phải soạn thảo nội quy PCCC hợ
p lý, hợp pháp với điều kiện
của cơ sở đó. Là học viên trường Đại học Phòng Cháy Chữa Cháy, để chuẩn bị cho
việc tốt nghiệp ra trường, tôi tập trung nghiên cứu đề tài về việc xây dựng hoàn
thiện nội quy PCCC trong các cơ sở với mục tiêu dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật
xây dựng văn bản, khoa học PCCC đề ra các giải pháp hoàn thiện nội quy PCCC.
Vớ
i ý nghĩa đó ngoài phần lời nói đầu, phụ lục và kết luận, nội dung đề tài gồm 3
chương:
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG PCCC.
Chương I của đề tài là chương lý luận chung, trong đó nêu rõ vai trò của
pháp luật trong đời sống xã hội, trong hoạt động PCCC. Trong đó đưa ra những
kiến thức chung về quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản pháp
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
quy phụ, nội quy PCCC Đặc biệt đi sâu vào nội dung, hình thức thủ tục ban hành
và thẩm quyền ban hành nội quy PCCC theo quy định của pháp luật để làm cơ sở
cho chương II và chương III.
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NỘI QUY PCCC TRONG CÁC CƠ SỞ
HIỆN NAY.
Trong chương 2 của đề tài đi sâu phản ánh thực trạng của nội quy PCCC
trong các cơ sở trên 4 nộ
i dung là nội dung, hình thức, thẩm quyền và thủ tục ban
hành nội quy PCCC. Trong mỗi phần đề tài đã phân tích, làm rõ từng mặt ưu,
nhược điểm của các nội quy PCCC hiện nay.
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN NỘI QUY PCCC TRONG CÁC CƠ SỞ
Từ lý luận chung của chương 1, kết quả nghiên cứu của chương 2, chương 3
của đề tài đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện nội quy PCCC. Đây là những giải
pháp hết s
ức thiết thực và chắc chắn khi được áp dụng sẽ giúp các cơ sở soạn thảo
nội quy PCCC đảm bảo tính hợp lý và hợp pháp.
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG PCCC
1.1. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI.
Với bản chất, những đặc điểm đặc thù của mình, pháp luật có nhiều vai trò
trong đời sống Nhà nước, đời sống xã hội, trong đó có những vai trò cơ bản là:
1.1.1. Pháp luật là cơ
sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực
Nhà nước.
Một trong những nguyên lý đã được khẳng định là Nhà nước không thể tồn
tại thiếu pháp luật và pháp luật không thể phát huy hiệu lực của mình nếu không có
sức mạnh của bộ máy Nhà nước. Bộ máy Nhà nước là một thiết chế phức tạp bao
gồm nhiều bộ phận (Nhiều loại cơ
quan Nhà nước). Để bộ máy đó hoạt động có
hiệu quả đòi hỏi phải xác định đúng chức năng - thẩm quyền trách nhiệm của mỗi
loại cơ quan: Mỗi cơ quan phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng, phải có
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
những phương pháp tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ
trong quá trình thiết lập và thực thi quyền lực nhà nước. Tất cả những điều đó chỉ
có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở vững chắc của những nguyên tắc và quy
định cụ thể của pháp luật.
Thực tiễn cho thấy, khi chưa có một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức
đầy đủ, đồng bộ, phù hợp và chính xác để làm cơ sở cho việc củng cố và hoàn
thiện bộ máy Nhà nước thì dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo. Thực tiễn
không đúng chức năng, thẩm quyền của một số cơ quan Nhà nước, bộ máy sẽ sinh
ra cồng kề
nh và kém hiệu quả.
Tương tự như trên, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc quy định
nhiệm vụ. Quyền hạn, trách nhiệm của mỗi loại cán bộ, mỗi cán bộ làm việc trong
từng cơ quan cụ thể của bộ máy Nhà nước. Nhờ có pháp luật, các hiện tượng lạm
quyền, bao biến vô trách nhiệm của đội ngũ viên chức Nhà nước dễ dàng được
phát hiện và loại trừ.
1.1.2. Pháp luậ
t là phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội.
Nhà nước là đại diện chính thức của toàn thể xã hội. Vì vậy Nhà nước có
chức năng (nhiệm vụ) quản lý toàn xã hội. Để quản lý toàn xã hội, Nhà nước dùng
nhiều phương tiện, nhiều biện pháp, nhưng pháp luật là những phương tiện quan
trọng nhất. Với những đặc điểm riêng của mình, pháp luật có khả năng triể
n khai
những chủ trương, chính sách của Nhà nước một cách nhanh nhất. Cũng nhờ có
pháp luật, Nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm
soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên Nhà nước và mọi
công dân. Trong tổ chức và quản lý kinh tế, pháp luật lại càng có vai trò lớn. Bởi vì
chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước có phạm vi rộng và phức tạp,
bao g
ồm nhiều vấn đề nhiều mối quan hệ mà Nhà nước cần xác lập. Điều hành và
kiểm soát như hoạch định chính sách kinh tế, xác định chỉ tiêu kế hoạch Toàn bộ
quá trình tổ chức và quản lý đều đòi hỏi sự hoạt động tích cực của Nhà nước nhằm
tạo ra một cơ chế đồng bộ, thúc đẩy quá trình phát triển đúng hướng của nền kinh
tế và mang lạ
i hiệu quả thiết thực.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Do tính phức tạp và phạm vi rộng của chức năng quản lý kinh tế, Nhà nước
không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện việc
quản lý ở tầm vĩ mô và mang tính chất hành chính - kinh tế. Quá trình quản lý kinh
tế không thể thực hiện nếu không dựa vào pháp luật. Chỉ trên cơ sở một hệ thống
văn b
ản pháp luật kinh tế đầy đủ, đồng thời, phù hợp với thực tiễn (điều kiện và
trình độ phát triển của kinh tế xã hội) và kịp thời trong mỗi thời kỳ cụ thể, Nhà
nước mới có thể phát huy được hiệu lực của mình trong lĩnh vực tổ chức và quản
lý kinh tế, xã hội.
1.1.3. Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới.
Bên cạ
nh chức năng phản ánh, pháp luật còn có tính tiên phong định hướng
cho sự phát triển của các quan hệ xã hội. Có thể nói, pháp luật có vai trò quan
trọng trong việc tạo dựng (lập) ra những quan hệ mới. Trên cơ sở xác định thực
trạng xã hội với những tình huống (sự kiện) cụ thể điển hình, tồn tại và tái diễn
thường xuyên ở những thời điểm cụ thể trong xã hội, Nhà n
ước đề ra pháp luật để
điều chỉnh kịp thời và phù hợp. Nhưng cuộc sống vốn sống động và thực tiễn
thường diễn ra với những thay đổi thường xuyên. Tuy nhiên về căn bản những thay
đổi đó vẫn diễn ra theo những quy luật nhất định mà con người có thể nhận thức
được.
Dựa trên cơ sở của những kết quả và dự báo khoa họ
c, người ta có thể dự
kiến được những thay đổi có thể diễn ra với những tình huống (sự kiện cụ thể, điển
hình cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Từ đó pháp luật được đặt ra để định
hướng trước, xác lập những quy định và có thể thiết kế những mô hình tổ chức quy
định chức năng nhiệm vụ và tổ
chức thử nghiệm
Tuy vậy, pháp luật bao giờ cũng có sự ổn định tương đối. Sự hình thành mới
hoặc thay đổi thường chỉ diễn ra với từng bộ phận của hệ thống pháp luật. Ít có
những đột biến toàn phần trong một thời gian ngắn. Tính định hướng của pháp luật
cũng theo quy luật đó. Hệ thống quy phạm định hướng chỉ là một b
ộ phận nhất
định của hệ thống pháp luật thực định của mỗi quốc gia.
Sự kết hợp hài hoà giữa tính cụ thể của pháp luật với tính tiên phong (Định
hướng) của nó có một ý nghĩa rất quan trọng là tạo ra được sự ổn định và phát
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
triển. Kế thừa và đổi mới thường xuyên, làm cho pháp luật năng động, phù hợp
hơn, tiến bộ hơn.
1.1.4. Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan
hệ bang giao giữa các quốc gia.
Có một thực tế là, một thể chế chính trị có thể thay đổi. Nghĩa là quyền lực
của một bộ máy Nhà nước trong m
ột thời kỳ lịch sử nhất định có thể thay đổi,
nhưng nhân dân và quyền lực nhân dân vẫn tồn tại và phát triển. Những quan hệ đa
chiều trong xã hội vẫn phát triển và đòi hỏi được điều chỉnh bằng pháp luật để đảm
bảo sự ồn định trật tự. Vì vậy quyền lực nhân dân là vấn đề căn bản, trật tự xã hội
là đòi hỏi khách quan và những nhu cầu về pháp luật là luôn luôn có.
Pháp luật và Nhà nước luôn có quan hệ mật thiết với nhau “như hình với
bóng”. Nhưng đó là nói ở góc độ chung. Khi tiệm cận ở góc độ cụ thể, pháp luật có
những nét riêng căn bản. Đó là, khi pháp luật phản ánh đúng những lợi ích của dân
tộc, của nhân dân thì dù chế độ Nhà nước nào cũng phải tôn trọng. Nếu đi ngược
lại đ
iều đó là ngược lại với lợi ích của dân tộc. Của nhân dân và bị nhân dân phản
đối. Không tôn trọng, không chấp hành. Xét ở góc độ này, pháp luật luôn có vai trò
giữ gìn sự ổn định và trật tự xã hội. Sự ổn định của mỗi quốc gia là điều kiện quan
trọng để tạo ra niềm tin, là cơ sở để mở rộng các mối quan hệ bang giao giữa các
nước ngày càng lớn và nộ
i dung tính chất của các quan hệ đó ngày càng đa diện
(nhiều mặt). Cơ sở cho việc thiết lập và củng cố các mối quan hệ bang giao đó là
pháp luật (Pháp luật quốc tế và pháp luật nội quốc). Xuất phát từ nhu cầu đó, hệ
thống pháp luật của mỗi nước cũng có bước phát triển mới. Bên cạnh những văn
bản pháp luật quy định và điều chỉnh các quan h
ệ xã hội có liên quan đến các chủ
thể pháp luật trong nước còn cần có đầy đủ các văn bản pháp luật quy định và điều
chỉnh các quan hệ có liên quan đến các chủ thể là người (tổ chức) nước ngoài có
quan hệ với các chủ thể trong nước.
Như vậy muốn thực hiện tốt sự quản lý Nhà nước, đẩy nhanh sự phát triển
của xã hội, mở rộng quan hệ và hợp tác v
ới các nước xây dựng một hệ thống pháp
luật toàn diện, đầy đủ và đồng bộ, phù hợp với những điều kiện và hoàn cảnh trong
nước, đồng thời phù hợp với những điều kiện và hoàn cảnh trong nước, đồng thời
phù hợp với xu hướng phát triển chung với tình hình Quốc tế và khu vực.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG PCCC.
1.2.1. Khái niệm pháp luật.
Từ phần trên ta thấy vai trò to lớn của pháp luật trong xã hội, vậy pháp luật
là gì?
Học thuyết Mác Lênin về Nhà nước và pháp luật lần đầu tiên trong lịch sử
đã giải thích một cách đúng đắn khoa học về bản chất của pháp luật và những mối
quan hệ của nó với các hiện t
ượng khác trong xã hội có giai cấp. Theo học thuyết
Mác - Lênin thì: “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và
đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội”.
Sau khi cách mạng thành công, giai cấp công nhân và nhân dân lao Động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã nhanh chóng xoá bỏ hệ thống Pháp luật
cũ, xây dựng một hệ thố
ng pháp luật của giai cấp mình, đó là hệ thống pháp luật xã
hội chủ nghĩa. “Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý
chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng
chế của Nhà nước trên cơ sở giáo dục và thuyết ph
ục mọi người tôn trọng và thực
hiện.
1.2.2. Quy phạm pháp luật.
A. Khái niệm quy phạm pháp luật.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảm
bảo thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động để điều chỉnh
các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định. Các quy phạm pháp luật là
những quy tắc xử sự củ
a công dân, của Những người có chức vụ, và những định về
cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ Máy Nhà nước, những quy định về địa vị pháp
luật của các đoàn thể tổ chức quần chúng và các chủ thể pháp luật khác.
B. Cơ cấu của quy phạm pháp luật.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Một quy phạm pháp luật đầy đủ gồm 3 phần là phần giả định, phần quy định
và phần chế tài.
1. Giả định:
Là một bộ phận quy phạm pháp luật nêu lên phạm vi tác động của quy phạm
pháp luật, nghĩa là nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra. Trong cuộc
sống và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh sự kiệ
n đó phải chịu sự
tác động của quy phạm pháp luật đó. Nội dung bộ phận giả định của quy phạm
pháp luật thường nói tới chủ thể (tổ chức hay cá nhân). Phạm vi thời gian, không
gian (địa điểm), những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện nhất định của đời sống xã
hội
Ví dụ: “Mọi tổ chức và cá nhân sử dụng đất nông nghiệ
p và các loại đất
khác vào sản xuất nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp”. Trong quy phạm
này bộ phận giả định là “mọi tổ chức và cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và các
loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp”. Phần này nêu lên chủ thể là “Mọi tổ chức,
cá nhân” trong hoàn cảnh, điều kiện “sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất khác
vào sản xuất nông nghiệp”.
B
ộ phận giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá
nhân nào khi nào? (trong những hoàn cảnh, điều kiện nào?).
Thông qua bộ phận giả định của quy phạm pháp luật chúng ta biết được tổ
chức, cá nhân nào khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện nào thì phải thực hiện quy
phạm pháp luật đó. Việc xác định tổ chức, cá nhân và những hoàn cảnh, điề
u kiện
nào để để tác động là phụ thuộc ý chí của Nhà nước. Những chủ thể hoàn cảnh,
điều kiện nêu trong giả định, phải rõ ràng, chính xác, sát với tình hình thực tế,
tránh tình trạng nêu mập mờ, khó hiểu dẫn đến khả năng không thể hiểu được hoặc
hiểu sai lệch nội dung của quy phạm Pháp luật. Trong phần giả định nêu phạm vi
tác động của quy phạm pháp luật. Do vậy, ph
ải dự kiến được tới mức tối đa những
hoàn cảnh. Điều kiện và Không gian, thời gian và những điều kiện của chủ thể
pháp luật có thể xảy ra.
Trong đời sống thực tế mà trong đó hành vi của những chủ thể pháp luật nào
Cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật. Giả định của quy phạm pháp luật có thể
đơ
n giản (chỉ nêu một hoàn cảnh, điều kiện) hoặc có thể phức tạp (nêu lên nhiều
hoàn cảnh, điều kiện).
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Quy định:
Là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu cách xử sự mà tổ chức
hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quy
phạm pháp luật được phép hoặc buộc phải thực hiện. Bộ phận quy định của quy
phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì ? Được làm
gì? làm như thế nào?
Ví dụ: “Mọi tổ chức và cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất
khác vào sản xuất nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp”.Trong quy phạm
này bộ phận quy định (phải làm gì?) là : “Phải nộp thuế nông nghiệp”. Cách xử sự
được nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật chính là mệnh lệnh của
nhà nước cho phép tổ chức hay cá nhân thực hiện hoặc buộ
c phải tuân theo. Nó
trực tiếp thể hiện ý chí của nhà nước. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật
thường được nêu ở dạng cấm. Không được, phải, thì, được, có Mức độ chính xác,
chặt chẽ, rõ ràng của bộ phận quy định của quy phạm pháp luật là một trong những
điều kiện đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong hoạt động của các chủ thể pháp luật.
Thông qua b
ộ phận quy định của quy phạm pháp luật các chủ thể pháp luật mới
biết được là nếu như họ ở vào hoàn cảnh điều kiện đã nêu trong phần giả định của
quy phạm pháp luật thì họ phải làm gì? Như vậy, bộ phận quy định của quy phạm
pháp luật đã thiết lập cho các chủ thể tham gia quan hệ xã hội mà quy phạm pháp
luật điều chỉ
nh có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định.
Chế tài:
Là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động
mà Nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh. Các
biện pháp tác động nêu ở bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sẽ được áp dụng
đối với tổ chức hay cá nhân nào vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng mệnh
l
ệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.
Ví dụ: Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm
nhục người lệ thuộc mình, làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy
năm (khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự 1999). Bộ phận chế tài của quy phạm là:
“thì bị phạt từ
hai năm đến bảy năm”.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như
thế nào nếu vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng những mệnh lệnh của nhà
nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật?
Chế tài pháp luật là điều kiện đảm bảo cần thiết cho những quy đị
nh của
Nhà nước được thực hiện chính xác, triệt để. Do vậy các biện pháp nêu trong chế
tài là những biện pháp cưỡng chế gây hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm luật,
không làm đúng những mệnh lệnh của Nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của
quy phạm pháp luật.
Ngoài việc sử dụng những biện pháp tác động gây hậu quả bất lợ
i cho chủ
thể (chế tài), nhà nước còn dự kiến cả các biện pháp tác động khác mang tính
khuyến khích để các chủ thể tự giác thực hiện pháp luật (biện pháp khen Thưởng
cho các chủ thể có thành tích trong việc thực hiện pháp luật).
1.3. Văn bản quy phạm pháp luật (văn bản pháp quy).
A - Khái niệm:
Văn bản nói chung là một phương tiện ghi tin và truyền đạt thông tin bằng
một ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định. Tu
ỳ theo từng lĩnh vực cụ thể của đời sống
xã hội và quản lý Nhà nước mà văn bản có những hình thức về nội dung khác
nhau. Ví dụ: Văn bản quản lý khác với bản nghệ thuật.
Văn bản quản lý nói chung hình thành trong hoạt động quản lý của các cơ
quan, tổ chức Nhưng không phải bất cứ văn bản tài liệu nào được sử dụng ở các
c
ơ quan đều là văn bản quản lý nhà nước.
Hiện nay căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, các cơ quan
Nhà nước của chúng ta thường ban hành và sử dụng các văn bản: văn bản Pháp
quy, Văn bản hành chính, văn bản chuyên môn, văn bản kỹ thuật.
Theo Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành Ngày 12
tháng 11 năm 1999 thì văn bản quy phạm pháp luật được định nghĩa nh
ư sau: Văn
bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục, trình tự luật định. Trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
b- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Căn cứ vào trình tự ban hành và giá trị pháp lý, các văn bản quy phạm pháp
luật chia làm hai loại là văn bản luật và văn bản dưới luật.
* Văn bản luật.
Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan cao Nhất
của quyền lực nhà nước ban hành. Trình tự, thủ tụ
c và hình thức của văn bản luật
được quy định: Điều 84, 88, 147 Hiến pháp 1992 nước Cộng hoà xã hội Việt Nam.
Các vấn đề cụ thể về tổ chức soạn thảo, kiểm định, xem xét, lấy ý kiến các cơ
quan, tổ chức và nhân dân. Thông qua và công bố văn bản theo hiến pháp được
quy định đầy đủ trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
*Văn bản luật có hình thứ
c là hiến pháp và luật (hoặc bộ luật):
Hiến pháp (bao gồm hiến pháp và các đạo luật về bổ sung hay sửa đổi Hiến
pháp) quy định và các đạo luật về bổ sung hay Nhà nước như: Hình thức và bản
chất của Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội.
Luật (Bộ luật), nghị quyết của Quốc hội có chứa đựng quy phạm pháp. Luật
là nhữ
ng văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan quyền lực Nhà nước
cao nhất ban hành để cụ thể hoá hiến pháp nhằm điều chỉnh các loại Quan hệ xã
hội trong các lĩnh vực hoạt động cửa Nhà nước.
.
* Văn bản dưới luật (văn bản quy phạm pháp luật dưới luật):
Văn bản dưới luật là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ
quan Nhà
Nước ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức được pháp luật quy định. Những
văn bản dưới luật có giá trị pháp lý thấp hơn các văn bản luật. Vì vậy, khi ban hành
phải chú ý sao cho những quy định của chúng phải phù hợp với những quy định
của Hiến pháp và luật.
Giá trị pháp lý của từng loại văn bản dưới luật cũng khác nhau, tuỳ thuộc
vào thẩm quyền của cơ quan ban hành chúng.
1.2.4. Văn bản quản lý Nhà nước.
Khi Nhà nước xuất hiện thì phần lớn các công việc xã hội do Nhà nước quản
lý. Nói quản lý Nhà nước không có nghĩa là quản lý tổ chức chính trị mang tên gọi
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Nhà nước mà nói đến hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước, do Nhà nước thực
hiện bằng chính bộ máy của mình.
Quản lý Nhà nước có đầy đủ những đặc điểm chung của quản lý và có
những đặc điểm để phân biệt với quản lý xã hội: “Quản lý Nhà nước là hoạt động
của Nhà nước trên lĩnh vực lập pháp, Hành pháp, Tư pháp nhằm th
ực hiện chức
năng đối nội, đối ngoại của Nhà nước”.
Theo khái niệm này thì hoạt động quản lý Nhà nước là sự tác động của các
chủ thể mang quyền lực Nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật, tới các đối tượng quản
lý nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước. Pháp luật là
phương tiện chủ yếu để th
ực hiện quản lý Nhà nước. Bằng Pháp luật, Nhà nước có
thể trao quyền cho các tổ chức xã hội hoặc các cá nhân để họ thay mặt Nhà nước
tiến hành các hoạt động quản lý Nhà nước. Các hệ thống cơ quan nhằm quản lý
Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đều sử dụng các văn bản như là cơ sở
pháp lý quan trọng và đều sản sinh ra các văn bản về các thể loạ
i thích hợp để phục
vụ cho hoạt động của cơ quan mình. Nói cách khác, văn bản là phương tiện quan
trọng để đảm bảo thông tin cho quản lý, nó phản ánh kết quả hoạt động quản lý của
cơ quan. Giúp cho ta thấy được sản phẩm của loại hoạt động đặc thù này.
Văn bản quản lý Nhà nước thể hiện ý chí, mệnh lệnh của cơ quan Nhà Nước
đối với các cấp d
ưới. Đó là hình thức để cụ thể hoá pháp luật; là phương tiện để
điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý của Nhà nước. Văn bản
quản lý Nhà nước do cơ quan Nhà nước ban hành và sửa đổi theo Luật định.
Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Nhà nước các cơ quan Nhà Nước,
ban hành và sử dụng các loại văn bản dưới đây.
- Vă
n bản quy phạm pháp luật (văn bản pháp quy) Văn bản quy phạm pháp
luật phụ ( văn bản pháp quy phụ).
- Các loại văn bản hành chính thông thường.
- Văn bản chuyên môn, kỹ thuật.
Quản lý Nhà nước bao gồm nhiều nội dung trong đó có nội dung quản lý
Nhà nước về phòng cháy và chữa cháy. Qua nghiên cứu các quan điểm của Đảng,
Nhà nước ta về công tác quản lý, quản lý nhà nước đối với các hoạt động phòng
cháy và chữ
a cháy là: Quản lý Nhà nước về phòng cháy và chữa cháy là hoạt động
của các chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật trong việc thực hiện
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
các quy định của Nhà nước về các hoạt động phòng cháy và chữa cháy nhằm đảm
bảo công tác phòng cháy và chữa cháy theo đúng quỹ đạo của pháp luật. Bảo đảm
an ninh trật tự an toàn xã hội.
Để quản lý công tác phòng cháy và chữa cháy, các cơ quan Nhà nước sử
dụng hệ thống các văn bản quản lý trong công tác phòng cháy và chữa cháy. Trong
đó sử dụng chủ yếu hai loại là văn bản pháp quy và văn bả
n pháp quy phụ.
A. Văn bản quy phạm pháp luật (pháp quy) trong quản lý Nhà nước về
Phòng cháy chữa cháy.
Hệ thống văn bản pháp quy trong quản lý Nhà nước về công tác phòng cháy
chữa cháy là các văn bản pháp quy có nội dung quy định về phòng cháy và chữa
cháy do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định.
Để quản lý các hoạt động phòng cháy và chữa cháy, Nhà nước đã ban hành
rất nhiều các văn bản pháp quy và đang từng bước bổ sung, hoàn thiện các v
ăn bản
cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật quản lý hoạt động phòng cháy và chữa cháy bao gồm: Luật phòng cháy
và chữa cháy ban hành năm 2001 ; Pháp Lệnh quy định việc quản lý của Nhà nước
đối với công tác phòng cháy và chữa cháy ban hành năm 1961, nghị định số
35/2003/NĐ-CP (Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy và
chữa cháy) của chính ph
ủ ban hành Ngày 04 - 4 - 2003, nghị định 35/CP của chính
phủ ban hành ngày 28 - 12 - 2003, Nghị định 220-PC của hội đồng chính phủ ban
hành ngày 28 - 12 – 1961 về việc thi hành pháp lệnh quy định về việc quản lý của
nhà nước đối với công tác phòng cháy và chữa cháy, chỉ thị của thủ tướng chính
phủ như chỉ thị 237/ttg, thông tin, quyết định của UBND các cấp
B. Văn bản quy phạm pháp luật phụ (văn bản pháp quy phụ trong quản
lý Nhà nước về phòng cháy và ch
ữa cháy).
Văn bản quy phạm pháp luật phụ là những hình thức văn bản do thực tiễn
xây dựng pháp luật đặt ra được Nhà nước thừa nhận, có nội dung là các quy phạm
pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật phụ không tồn tại độc lập. Hiệu lực pháp lý
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
của những văn bản này phụ thuộc vào văn bản pháp luật đã ban hành ra chúng. Các
văn bản quy phạm pháp luật phụ (văn bản pháp quy phụ) đều được sử dụng nhằm
mục đích ban hành các quy phạm pháp luật. Do đó tên gọi của các văn bản này là
“Văn bản pháp quy” và vì hiệu lực pháp lý của chúng phụ thuộc vào văn bản pháp
quy chính nên mới có từ “ph
ối ghép sau tập hợp từ”, văn bản pháp quy thành “ văn
bản pháp quy phụ”. Hiệu lực của văn bản pháp quy phụ lệ thuộc vào văn bản
chính. Cho nên muốn biết văn bản pháp quy phụ có hiệu lực cao hay thấp phải căn
cứ vào hiệu lực của văn bản chính đã ban hành ra nó đã xác định. Văn bản pháp
quy phụ rất đa dạng về hình thức, hiện nay được sử
dụng với nhiều tên gọi khác
nhau như:
- Nội quy PCCC (nghiên cứu ở phần sau).
- Quy chế PCCC.
- Quy định PCCC.
c. Nội quy phòng cháy chữa cháy:
*Nhận thức chung về nội quy phòng cháy chữa cháy.
+ Khái niệm.
Nội quy là loại văn bản do thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp
ban hành để điều chỉnh các hoạt động nội bộ bằng cách cụ thể hoá Pháp luật hiện
hành trong lao động, trong qu
ản lý hành chính, bảo đảm an toàn kỹ thuật trong vận
hành máy móc, vệ sinh công cộng, trong đón tiếp khách
Đời sống cộng đồng xã hội đòi hỏi phải đặt ra rất nhiều những quy tắc xử sự
khác nhau để điều chỉnh hành vi của con người. Những quy tắc xử sự ấy được sử
dụng nhiều lần trong đời sống xã hội chúng được gọi là quy phạm.
Trong những quy phạ
m mà con người đặt ra được chia thành 2 loại:
- Quy phạm kỹ thuật.
- Quy phạm xã hội.
Quy phạm kỹ thuật là các tiêu chuẩn quy định về quy trình khởi động, vận
hành và dừng một quá trình kỹ thuật, một đối tượng kỹ thuật hay một phương tiện
kỹ thuật nào đó.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Quy phạm xã hội là những quy tắc xử xự hình thành trong quá trình hoạt
động xã hội của con người (hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi, sinh hoạt của
các tổ chức và cá nhân trong xã hội). Chúng được dùng để điều chỉnh các mối quan
hệ giữa người với người. Trong mỗi quy phạm xã hội thường chỉ ra: Trong những
điều kiện, hoàn cảnh nào? Tổ ch
ức hay cá nhân nào không xử sự đúng với những
quy định đó?
Các quy phạm xã hội là những hiện tượng không thể thiếu trong đời sống xã
hội. Chúng là những phương tiện để quản lý xã hội. Dựa vào chúng người ta có thể
phối hợp ý chí và quy tụ có mục đích hoạt động của từng cá nhân riêng rẽ lại nhằm
đạt được những lợi ích và mục đích mong muốn tạo điề
u kiện cho xã hội ổn định
và phát triển.
Dựa theo các quy phạm xã hội trong nội quy có thể chia nội quy thành 2
loại:
- Nội quy mang tính quyền lực Nhà nước (văn bản quy phạm pháp luật phụ)
có nội dung bao gồm các quy phạm pháp luật do các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó có
biện pháp cưỡng chế. Ví dụ: Nội quy ra vào cơ quan, nội quy phòng họ
c, nội quy
bến xe Nói một cách khác loại nội quy này được hình thành và tồn tại bằng con
đường nhà nước chứ không thể bằng bất kỳ con đường nào khác. Với tư cách của
mình, các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp là một tổ chức hợp pháp, công khai, có
quyền lực do pháp luật quy định. Vì vậy, khi nội quy được các cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp ban hành, nó sẽ có sức mạnh của quyền lực nhà nước và có th
ể tác
động đến tất cả mọi người trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Ví dụ: Tất cả mọi người ra vào nhà máy thuốc lá Thăng long đều phải tuân
theo nội quy ra vào cổng của Công ty này.
- Nội quy không mang tính quyền lực Nhà nước do các tổ chức chính trị xã
hội, tôn giáo lập ra.
Ví dụ: Nội quy sinh hoạt đoàn, nội quy sinh hoạt hội cựu Chiến Binh, nội
quy sinh hoạt hội sinh vật cảnh
Khác v
ới nội quy mang tính quyền lực nhà nước, nội quy loại này có các
quy tắc xử sự chỉ có thể tác dụng trong một phạm vi hẹp, dưới những phương thức
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
“nhẹ nhàng” hơn và được bảo đảm bằng dư luận xã hội, chứ không phải bằng
quyền lực Nhà nước.
Sự khác nhau giữa hai loại nội quy này là một loại có mang tính quyền lực
Nhà nước, một loại không có tính quyền lực Nhà nước. Tuy nhiên, hai loại nội quy
này không nhất thiết phải do 2 loại chủ thể ban hành mà một chủ thể có thể ban
hành cả hai loạ
i nội quy trên.
Ví dụ: Trung ương Đoàn là một tổ chức chính trị, có thể ban hành các nội
quy không mang tính quyền lực Nhà nước như nội quy sinh hoạt đoàn cho đoàn
viên nhưng cũng ban hành nội quy mang tính quyền lực nhà nước như nội quy ra
vào cơ quan đặt tại trụ sở của trung ương Đoàn.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ xét đến nội quy mang tính quyền
lực nhà nước. Khái niệm nội quy này như sau: N
ội quy là hình thức văn bản được
dùng để thủ trưởng cơ quan, đơn vị của Nhà nước cụ thể hoá pháp luật về kỷ luật
lao động, bảo hộ lao động, kỷ luật an toàn vệ sinh công nghiệp cần phải thực hiện
trong cơ quan, đơn vị. Nội quy chỉ có hiệu lực trong phạm vi cơ quan mà người
ban hành quản lý.
Là một dạng của nội quy, nội quy PCCC
được sử dụng trong các cơ sở nhằm
đảm bảo an toàn PCCC. Nội quy PCCC là hình thức văn bản được dùng để thủ
trưởng cơ quan, đơn vị của Nhà nước cụ thể hoá pháp luật về PCCC cần phải thực
hiện trong cơ quan, đơn vị. Nội quy PCCC chỉ có hiệu lực trong phạm vi cơ quan
mà người ban hành quản lý.
+ Phạm vi điều chỉnh của nội quy PCCC.
Ph
ạm vi điều chỉnh của nội quy là khoảng không gian và thời gian mà nội
quy được đem ra để áp dụng. Nói cách khác, đó chính là khoảng không gian và
thời gian mà nội quy có khả năng tác động tới những đối tượng có liên quan. Phạm
vi điều chỉnh về thời gian của nội quy được xác định từ thời điểm phát sinh hiệu
lực cho đơn khi hết hiệu lực của nội quy.
Thời đi
ểm phát sinh hiệu lực của nội quy được xác định khác nhau, thông
thường được thể hiện theo hai cách:
- Ghi rõ trong nội quy thời điểm phát sinh hiệu lực.
- Không ghi rõ trong nội quy thời điểm phát sinh hiệu lực.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Đối với những nội quy, trong đó có điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh
hiệu lực thì việc áp dụng vào thực tế thuận lợi hơn. Có nội quy thời điểm phát sinh
hiệu lực được xác định kể từ ngày ký. Có nội quy thời điểm phát sinh hiệu lực lại
được xác định muộn hơn.
Ví dụ: nội quy bến xe
được ký ban hành từ ngày 16/8/2003, trong đó có điều
quy định “Nội quy này có hiệu lực kể từ ngày ký”, thì nội quy này có hiệu lực từ
ngày 16/8/2003. Hoặc nội quy sinh hoạt của Nhà máy Dệt 8-3 được ký ban hành
ngày 16/9/2001, trong đó có điều quy định “Nội quy này có hiệu lực sau 15 ngày
kể từ ngày ký” thì nội quy này có hiệu lực từ ngày 30/9/2001 .
Những nội quy mà trong đó không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực thì
thời điểm phát sinh hiệu lự
c của nội quy là ngày ký ban hành. Thời điểm chấm dứt
hiệu lực của nội quy cũng được xác lập theo hai cách. Nếu trong nội quy ghi rõ
thời hạn hiệu lực, thì đến thời điểm xác định đó nội quy sẽ chấm dứt hiệu lực của
mình. Đối với các nội quy không có điều khoản xác định rõ điều đó thì nó chỉ
chấm dứt hiệu lực toàn b
ộ hay một phần khi có một văn hóa mới thay thế nó, hoặc
có một số quy phạm mới được ban hành thay thế nó.
Trong nội quy PCCC thường có điều cuối cùng xác định thời điểm phát sinh
hiệu lực kể từ ngày ký. Hoặc nếu không có điều này thì thời điểm phát sinh hiệu
lực là lúc toàn thể cán bộ, công nhân viên trong cơ sở nhận được bản nội quy
PCCC hay được phổ biền về b
ản nội quy PCCC này.
Nội quy PCCC chỉ hết hiệu lực khi có quyết định huỷ bỏ hoặc có quyết định
ban hành nội quy PCCC mà thay nội quy PCCC cũ cho phù hợp với sự thay đổi
đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của cơ sở.
Phạm vi điều chỉnh của nội quy về không gian là khoảng không gian mà nội
quy được đem ra để áp dụng. Nói cách khác, đó chính là khoảng không gian mà
nội quy có khả năng tác động t
ới những đối tượng có liên quan. Khoảng không
gian mà nội quy được đem ra để áp dụng chính là phạm vi địa giới hành chính của
cơ quan, đơn vị, tổ chức, khu dân cư
Như vậy, phạm vi điều chỉnh theo không gian của nội quy chỉ có trong phạm
vi lãnh thổ, trong địa giới hành chính của cơ quan mà người ban hành nội quy quản
lý.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Ví dụ, phạm vi điều chỉnh về không gian của nội quy của bến xe là địa giới
hành chính của toàn bến xe. Nội quy của nhà máy có phạm vi điều chỉnh là địa giới
hành chính lãnh thổ của toàn nhà máy. Trong bến xe, nội quy lại được quy định cụ
thể hơn như nội quy bãi đỗ xe có phạm vi điều chỉnh là địa giới hành chính của
khu vực bãi
đỗ xe. Nội quy của phòng bán vé có phạm vi điều chỉnh là địa giới
hành chính của khu vực phòng bán vé.
Cũng như nội quy chung, nội quy PCCC có phạm vi điều chỉnh theo không
gian là địa giới hành chính của cơ sở mà người quản lý ban hành nội quy địa giới
hành chính mà nội quy điều chỉnh là khác nhau với các loại nội quy khác nhau. Ví
dụ, nội quy PCCC chung cho toàn cơ quan có phạm vi điều chỉnh là địa giới hành
chính của toàn cơ
quan, nhưng nội quy PCCC xưởng sản xuất chỉ có phạm vi điều
chỉnh là địa giới hành chính của xưởng sản xuất.
+ Đối tượng điều chỉnh của nội quy PCCC.
Các đối tượng nằm trong phạm vi điều chỉnh của nội quy là các cá nhân, tổ
chức, mối quan hệ mà nội quy cần phát huy hiệu lực. Nội quy có thể tác động đến
tất cả hoặc mộ
t phần đối tương nằm trong lãnh thổ, địa giới hành chính mà người
quản lý cơ sở ban hành.
Ví dụ, Nội quy nhà ga có đối tượng điều chỉnh là toàn thể mọi người gồm
những người quản lý ga, người điều khiển phương tiện và hành khách có mặt trăng
ga. Tuy nhiên, cũng là nội quy của ga tàu nhưng nội quy trong phòng chờ tàu thì
chỉ có đối tượng điều chỉnh là mọi người trong phòng ch
ờ tàu.
Nội quy PCCC có đối tượng điều chỉnh là toàn bộ cán bộ, công nhân viên
trong cơ sở, khách đến cơ sở liên hệ công tác. Cũng như nội quy chung, nội quy
PCCC có thể tác động một phần hoặc toàn bộ đối tượng nằm trong lãnh thổ, địa
giới hành chính nếu người quản lý cơ sở ban hành.
Ví dụ, Nội quy PCCC kho hoá chất có đối tượng điều chỉnh là người trong
kho còn nội quy PCCC chung cho cả cơ
sở có đối tượng điều chỉnh là mọi người
trong toàn cơ sở. Các đối tượng nằm trong phạm vi điều chỉnh của nội quy nói
chung và nội quy PCCC nói riêng bị rằng buộc về mặt pháp lý với nội quy. Khi đối
tượng trong điều chỉnh của nội quy vi phạm nội quy thì bị xử lý theo quy định của
pháp luật.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Ví dụ, hành khách mang chất nổ lên tầu, vi phạm nội quy có quy định “cấm
hành khách mang chất cháy, nổ lên tầu” thì hành khách bị xử lý theo quy định của
pháp luật.
+ Nội dung nội quy PCCC.
Hiện nay nội quy được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi, nhiều ngành trong các
cơ quan, xí nghiệp, các đơn vị trường học trong đời sống xã hội như nội quy ra
vào cơ quan, nội quy bế
n xe, nội quy sinh hoạt trong cơ quan, nội quy phòng học
Bởi vậy, nội quy có nội dung rất đa dạng và phóng phú. Nội dung nội quy là các
quy phạm pháp luật quy định về kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, kỷ luật an toàn
và vệ sinh công nghiệp. Tuy đa dạng phong phú về nội dung, nhưng nội dung của
mỗi nội quy phải phù hợp với đối tượng và phạm vi điều chỉnh củ
a nội quy. Nói
cách khác đối tượng và phạm vi điều chỉnh của nội quy quy định nội dung nội quy.
Chẳng hạn, cùng có đối tượng là hành khách đi tàu nhưng phạm vi điều chỉnh của
nội quy Ga tàu và phạm vi điều chỉnh của toa tàu là khác nhau, do đó nội dung nội
quy ga tàu và nội dung nội quy toa tàu là hoàn toàn khác nhau.
Nội dung nội quy là phần chủ yếu. Tuỳ theo từng vấn đề, mục đích hình thức
nội dung mà l
ựa chọn các kết cấu nội dung, hình thức văn phong nhằm đảm bảo
cho nội quy có hiệu lực và hiệu quả.
Mỗi nội quy có nội dung riêng nhưng về nguyên tắc cấu trúc nội dung nội
quy bao gồm hai nội dung chính:
- Cấm các hành vi xâm hại đến quyền lợi, lợi ích, mối quan hệ hợp pháp của
xã hội, trật tự công cộng, kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, kỷ luật an toàn v
ệ sinh
công nghiệp được thể hiện thông qua các quy phạm có tính pháp luật.
Ví dụ: Trong nội quy phòng học có quy định, “Cấm viết, vẽ lên bàn ghế, bục
giảng, tường, cửa, thiết bị, máy móc, phương tiện, đồ dùng học tập, thí nghiệm”.
- Hướng dẫn hành động: quy định cho mọi người phải hành động trong điều
kiện bình thường cũng như trong điều kiện khẩn cấp nhằm bảo v
ệ các lợi ích,
quyền lợi, mỗi quan hệ hợp pháp, trật tự công cộng, kỷ luật lao động, bảo hộ lao
động, kỷ luật an toàn vệ sinh công nghiệp được thể hiện thông qua các quy phạm
có tính pháp luật.
Ví dụ: Nội quy phòng học có quy định.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
“Trước giờ lên lớp, học viên phải làm vệ sinh sạch sẽ phòng học, sắp xếp
bàn ghế ngay ngắn thống nhất”.
Trong nội dung của nội quy có nhiều điều cấm và hướng dẫn tuỳ theo đối
tượng tác động của nội quy. Dựa theo đối tượng tác động của nội quy là khách cơ
quan liên hệ công tác và cán bộ công nhân viên trong cơ quan có thể phân chia nộ
i
dung các quy phạm cấm và hướng dẫn thành hai loại là cấm, hướng dẫn đối với
khách và cấm, hướng dẫn đối với cán bộ, công nhân viên trong cơ quan.
Nội quy PCCC là một dạng của nội quy, có đầy đủ các đặc điểm chung của
nội quy có đặc điểm riêng là nội dung chỉ quy định về PCCC.
Nội dung nội quy PCCC là các điều cấm và hướng dẫn cán bộ, công nhân
viên tổ chức thực hi
ện các biện pháp PCCC trong quá trình sản xuất. Những nội
dung đó được thiết lập nhằm đi đến mục đích cuối cùng là đảm bảo an toàn tuyệt
đối về cháy nổ trong đơn vị tránh được những thiệt hại không đáng xảy ra
Tuỳ theo đặc điểm của cơ sở, nội dung nội. quy PCCC có thể đặt riêng biệt
trong các nội quy PCCC hoặc gắn vào các quy định khác như quy định an toàn,
quy đị
nh thường trực bảo vệ cơ quan
Cấu trúc nội dung nội quy cũng gồm hai nội dung chính như sau:
- Cấm hành vi gây nguy hiểm cháy nổ cho cơ sở bao gồm cấm sử dụng
nguồn nhiệt trong môi trường nguy hiểm cháy nổ, cấm sử dụng chất cháy trong
môi trường của cơ sở có sẵn nguồn nhiệt. Việc cấm sử dụng chất cháy, nguồn nhiệt
được quy định trong tất c
ả các khâu từ sản xuất, vận chuyển, bảo quản và sử dụng.
Ví dụ: Trong nội quy PCCC cửa hàng xăng dầu có quy phạm quy định “Cấm
hút thuốc lá, bật diêm lửa khi vào mua xăng dầu”.
- Hướng dẫn mọi người phòng ngừa không để cháy nổ xảy ra, hoặc khi có
cháy, nổ xẩy ra thì dập tắt kịp thời.
Ví dụ, khi hệ thống điện có sự cố chạm chập mất
điện, không được tự ý sửa
chữa, phải cắt điện và báo cho người có trách nhiệm đến sửa chữa.
Nội dung hướng dẫn mọi người phòng ngừa không để cháy nổ xảy ra bao
gồm có hướng dẫn sử dụng nguồn nhiệt, sử dụng chất cháy hoặc hướng dẫn mọi
người thực hiện theo đúng các quy trình an toàn như quy trình vận hành lò hơi, quy
trình vận hành máy phát đi
ện trong nhà máy nhiệt điện Trong các quy định này
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
có hướng dẫn cụ thể cách khởi động, vận hành và dừng thiết bị đảm bảo an toàn
PCCC.
Để đảm bảo nâng cao tính thường trực sẵn sàng chữa cháy nội dung nội quy
còn quy định về việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng phương tiện chữa cháy tại
chỗ của cơ sở như bình chữa cháy, thiết bị báo cháy, chữa cháy tự
động
Khi có cháy xảy ra cần phải dập tắt kịp thời, do đó nội dung nội quy PCCC
hướng dẫn các hành động cần thiết để báo cháy, chữa cháy, chống cháy lan, bảo vệ
tài sản
Tóm lại: nội dung nội quy PCCC là cụ thể hoá của pháp luật về PCCC phù
hợp với đối tượng điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh của nội quy.
+ Hình thức nội quy PCCC.
Hình thứ
c ban hành.
Nội quy là văn bản pháp quy phụ có hai hình thức để ban hành:
- Ban hành riêng biệt, tức là quyết định ban hành nội quy và nội quy riêng
thành hai bản. Trong hình thức ban hành này, quyết định ban hành nội quy là cơ sở
pháp lý của nội quy. Hiệu lực pháp lý của nội quy phụ thuộc vào quyết định ban
hành.
Ban hành một văn bản pháp luật có chứa đựng luôn cả nội dung ban hành
nội quy và nội quy. Trong hình thức này, nội quy đã gộp với quyết định ban hành,
t
ự nó đã xác định giá trị pháp lý cho nó.
Nội quy PCCC là một dạng của nội quy nên cũng có hai hình thức trên để
ban hành. Ngoài ra còn có thể ban hành nội quy PCCC gộp với các quy định khác
như quy trình an toàn, quy trình sản xuất.
Hình thức thể hiện.
Sau khi được ban hành, nội dung nội quy sẽ được phổ biến đến toàn bộ cán
bộ, công nhân viên, được lập thành các bảng nội quy niêm yết tại các vị trí trong cơ
sở theo đối tượng, phạm vi diề
u chỉnh của nội quy.
Hình thức của các bảng nội quy có nhiều kiểu khác nhau, có thể là các bảng
tôn, sút, bảng khung ga, khung nhôm kính hoặc có thể kể vẽ trên tường.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Các bảng nội quy PCCC tương tự như các bảng nội quy khác. Tuy nhiên
bảng nội quy PCCC có điểm riêng là màu nền của bảng thường là màu đỏ, chữ
màu vàng.
+ Quy trình, thẩm quyền ban hành nội quy PCCC.
Là hình thức văn bản pháp quy phụ, quy trình ban hành nội quy trải qua các
bước sau:
1. Khảo sát, soạn thảo nội quy.
2. Lãnh đạo duyệt nội dung.
3. Quyết định ban hành nội quy.
4. Phổ biến, t
ổ chức thực hiện nội quy.
Thẩm quyền ban hành nội quy là do thủ trưởng, người đứng đầu các cơ quan
đoàn thể, doanh nghiệp chịu trách nhiệm ban hành. Thủ trưởng, người đứng đầu cơ
quan, đoàn thể, doanh nghiệp có thể uỷ quyền cho cấp dưới thay mình ban hành
nội quy.
Là một dạng của nội quy, khi ban hành nội quy PCCC cũng cần phải tuân
theo quy trình trên. Trong đó, nội dung cơ bản của mỗi
bước như sau: khảo sát,
soạn thảo nội quy PCCC.
Trong giai đoạn này người soạn thảo có trách nhiệm khảo sát toàn bộ đặc
điểm nguy hiểm cháy nổ của toàn cơ sở, trên cơ sở đó đưa ra những quyết định phù
hợp để đảm bảo an toàn PCCC, những quyết định đó được soạn thảo thành các
điều mục trong nội quy PCCC.
Lãnh đạo duyệt nộ
i dung nội quy PCCC.
Trong giai đoạn này người soạn thảo trình dự thảo lên lãnh đạo (người chịu
trách nhiệm) trong cơ sở để duyệt nội dung.
Ký ban hành nội quy PCCC.
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy quy định : “Người đứng đầu cơ
quan, tổ chức trong phạm vi quản lý và nhiệm vụ quyền hạn c
ủa mình có trách
nhiệm: Ban hành các quy định, nội quy và biện pháp về phòng cháy và chữa cháy”.
Như vậy, thẩm quyền ban hành nội quy PCCC thuộc về người đứng đầu cơ
quan, tổ chức và nội quy PCCC sau khi được ký quyết định ban hành thì có giá trị
pháp lý đối với cơ sở.
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
Phổ biến, tổ chức thực hiện nội quy PCCC.
Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định số 35/2003NĐ-CP quy định “Người đứng
đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi quản lý và nhiệm vụ quyền hạn của mình có
trách nhiệm: “Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an toàn, biện
pháp về phòng cháy và chữa cháy”.
Nội quy PCCC sau khi được ký ban hành thì ph
ải được tổ chức thực hiện
dưới các hình thức khác nhau như kẻ vẽ các bảng nội quy PCCC, niêm yết tại các
vị trí của cơ quan, tuyên truyền phổ biến nội quy PCCC.
Vai trò của nội quy PCCC:
Vai trò quan trọng của nội quy chính là phương tiện để quản lý nhà nước, là
nguồn thông tin quy phạm. Nhà nước không thể quản lý xã hội tốt nếu thiếu nguồn
thông tin này. Ban hành nội quy, các cơ quan, các đơn vị hoạt độ
ng sản xuất kinh
doanh và các tổ chức văn hoá - xã hội thực hiện được mục đích bảo vệ trật tự pháp
lý của các quan hệ xã hội, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động trước
xã hội. Xét trên phương diện pháp lý có thể nói nội quy PCCC là phương tiện tác
động riêng rẽ của pháp luật đến các quan hệ xã hội. Do vậy có thể gọi các nội quy
PCCC được ban hành theo chức năng pháp lý là s
ản phẩm của quá trình áp dụng cụ
thể quy phạm pháp luật về PCCC trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Nội quy PCCC có vai trò lớn trong việc xác định các quan hệ pháp lý giữa
các cơ quan quản lý và cá nhân có quan hệ theo phạm vi hoạt động của mình. Để
xác định rõ hơn vai trò của nội quy PCCC trong quản lý công tác PCCC, xét cụ thể
vai trò của nội quy PCCC trong các hoạt động sau:
+ Nội quy PCCC là cơ sở pháp lý để tổ chức thực hiện các ho
ạt động PCCC
trong đơn vị.
- Khoản 3 Điều 5 luật phòng cháy và chữa cháy ban hành ngày 20 tháng 6
năm 2001 quy định: “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình là người
chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi
trách nhiệm của mình”.
- Cụ thể hơn trong khoản 2 Điều 3 Nghị định số 35 của Chính phủ ban hành
ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành m
ột số điều của luật phòng cháy và chữa
cháy quy định: “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quản lý và nhiệm
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm: Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy,
điều kiện an toàn theo quy định của pháp luật ”.
Trong khoản 2 Điều 4 của Nghị định này quy định: “Chủ hộ gia đình có
trách nhiệm: Đôn đốc nhắc nhở các thành viên trong gia đình thực hiện quy định,
nội quy về đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháy”.
Như v
ậy trách nhiệm tổ chức thực hiện nội quy PCCC trước hết thuộc về
người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình. Trên cơ sở chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và đặc điểm của cơ sở mình quản lý để có những quyết định
tổ chức thực hiện phù hợp.
Thực hi
ện công tác PCCC, người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định
thành lập đội PCCC cơ sở, trong quyết định này quy định rõ chức năng, nhiệm vụ
đội PCCC cơ sở.
Sau khi có quyết định ban hành, nội quy PCCC sẽ là cơ sở để tổ chức thực
hiện như phân phát đến từng phân xưởng, từng cán bộ công nhân viên yêu cầu thực
hiện nghiêm túc, tổ chức thảo luận, trao đổi hướ
ng dẫn về nội quy PCCC, kẻ vẽ nội
quy thành các bảng đặt tại các vị trí theo quy định đảm bảo mọi người dễ thấy và
không bị ảnh hưởng đến các hoạt động khác trong cơ sở. Hoặc dựa vào nội quy
PCCC tổ chức cho toàn thể cán bộ công nhân viên viết cam kết không vi phạm nội
quy PCCC
+ Nội quy PCCC là cơ sở để tuyên truyền vận động quần chúng tham gia
công tác PCCC trong cơ sở. Thự
c hiện theo khoản 2 Điều 6 Luật phòng cháy và
chữa cháy: “Cơ quan, tổ chức và hộ gia đình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo
dục: phổ biến pháp luật và kiến thức về phòng cháy và chữa cháy cho mọi người
trong phạm vi quản lý của mình”.
Nội dung nội quy PCCC là cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện công tác
này.
Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật và kiến thức về phòng cháy và
chữa cháy là một hình thức tuyên truyền, cổ
động, tổ chức, hướng dẫn quần chúng
trong các cơ quan xí nghiệp, khu dân cư đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, do thủ
trưởng đơn vị hoặc chính quyền các cấp trực tiếp quản lý với sự tham mưu của cơ
quan cảnh sát PCCC và công an các cấp, nhằm động viên, hướng dẫn quần chúng
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
tự giác thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy và chuẩn bị sẵn sàng dập
tắt kịp thời các đám cháy.
Tuyên truyền cổ động quần chúng có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó làm cho
quần chúng nhận thức được vị trí, ý nghĩa của công tác phòng cháy và chữa cháy,
thấy rõ nghĩa vụ, quyền lợi của mình trong việc phòng cháy và chữa cháy. Thông
qua tuyên truyền để nâng cao ý thức trách nhiệm và bồi dưỡ
ng kiến thức cho quần
chúng về công tác phòng cháy và chữa cháy, giáo dục ý thức trách nhiệm trong
việc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ con người, bảo vệ kinh tế, tài sản không bị cháy,
nổ thiêu huỷ.
Tuyên truyền, vận động quần chúng PCCC là loại công tác giải quyết tư
tưởng, nâng cao nhận thức và kiến thức PCCC, do đó cần có cơ sở pháp lý để
tuyên truyền.
Cơ sở pháp lý để tuyên truyền về công tác PCCC bao gồ
m nhiều loại khác
nhau từ Luật phòng cháy và chữa cháy, các Nghị định về công tác PCCC, các tiêu
chuẩn đảm bảo an toàn PCCC và đặc biệt là nội quy an toàn PCCC tại các cơ sở.
Nội quy an toàn PCCC tại các cơ sở là các văn bản đã được nghiên cứu và xây
dựng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của cơ sở. Do đó, nội
quy an toàn PCCC vừa có vai trò là cơ sở pháp lý để quản lý và cũng là cơ sở khoa
h
ọc để tuyên truyền vận động trong công tác phòng cháy và chữa cháy. Nội dung
của nội quy PCCC có chứa đựng các quy phạm pháp luật, các quy phạm pháp luật
được đưa ra sau khi đã nghiên cứu kỹ đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của cơ sở (từ
chất cháy, nguồn nhiệt, điều kiện tiếp xúc) nghiên cứu kỹ đặc điểm làm việc của
mọi người trong cơ sở. Đây là những quy ph
ạm cần tuyên truyền, hướng dẫn để
quần chúng nắm rõ hơn, kỹ hơn, từ đó vận dụng sáng tạo các quy phạm pháp luật
này vào thực tế sinh động hơn.
Đối tượng tuyên truyền về công tác PCCC trong các cơ sở chủ yếu là các
cán bộ, công nhân viên trong cơ quan, nội dung tuyên truyền là các đặc điểm cháy
nổ của cơ sở, do đó cần đưa ra những phương pháp, biện pháp để thự
c hiện công
tác PCCC, trong đó, nội quy PCCC là những điều cần phải làm để thực hiện công
tác này. Trong khi tuyên truyền, phân tích kỹ các quy phạm pháp luật trong nội
quy PCCC giúp cho đối tượng được tuyên truyền hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề,
sự cần thiết phải có quy phạm đó và phạm vi ứng dụng của quy phạm đó vào cuộc