Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ôn tập pr .....................................................

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.89 KB, 11 trang )

ÔN TẬP PR

TRẢ LỜI NGẮN

1. Mơ hình SWOT?

- Phân tích kế hoạch kinh doanh của một tổ chức, doanh nghiệp.
S – Strengths (Điểm mạnh)
W – Weaknesses (Điểm yếu)
O – Opportunities (Cơ hội)
T – Threats (Thách thức)

2. Mơ hình PEST?

- Phân tích mơi trường kinh doanh, đánh giá tác động của các yếu tố ngoại vi đến hoạt
động kinh doanh của tổ chức.
P – Political (Chính trị)
E – Economic (Kinh tế)
S – Social (Xã hội)
T – Technological (Kỹ thuật)

3. Mơ hình SMART?

- Là mơ hình thiết lập mục tiêu hiệu quả
S – Specific (Cụ thể)
M – Measurable (Có thể đo lường được)
A – Actionable (Tính khả thi)
R – Relevant (Sự liên quan)
T – Time-Bound (Thời hạn đạt được mục tiêu)

4. Mơ hình RACE?



- Để tối ưu hóa lợi nhuận từ chiến lược tiếp thị trên các kênh chuyển đổi
R – Research (Nghiên cứu)
A – Action Programming (Lâp kế hoạch)
C – Communication (Giao tiếp)
E – Evaluation (Đánh giá)

5. Họp báo?

- Trực tiếp tiếp cận giới truyền thơng

6. Một thơng cáo báo chí cần?

- Thơng tin cần thiết

7. Bộ nguyên tắc 5F
- FACT (nhanh chóng) – FACTUAL (chân thật) – FRANK (thẳng thắn) – FAIR (công
bằng) – FRIENDLY (thân thiện)

8. Các giai đoạn đối phó khủng hoảng?
- GĐ1: Chủ động
- GĐ2: Chiến lược
- GĐ3: Phản ứng
- GĐ4: Phục hồi
9. Các giai đoạn của khủng hoảng truyền thông?
- Xuất hiện – phát triển – bùng phát – thoái trào
10. BCP – Business Continuity Plan?
- Kế hoạch kinh doanh liên tục
11. Ai là cha đẻ của PR hiện đại?
- Eward

12. Ai là ông tổ của ngành PR?
- Ivy
13. Chiến dịch (Campain)?
- Là 1 kế hoạch cụ thể và tổng thể nhằm đạt một mục tiêu nhất định
14. Chiến lược (Strategic)?
- Định hướng dài hạn, tổng quan về cách thức truyền thông, thiên về tầm nhìn vĩ mơ, định
hướng
15. Chiến thuật (Tactics)?
- Phương thức, cách thức truyền thông nhằm tiếp cận khách hàng, truyền tải thơng điệp
16. Nghiên cứu – Mơ hình PEST, SWOT
17. Lập kế hoạch – Mơ hình SMART
18. Đối tượng của PR?
- Công chúng xã hội
19. Mối quan hệ giữa nhà báo và người làm PR?
- 2 chiều
20. Ưu điểm của họp báo đối với hoạt động PR sẽ là gì?
- Có thể tiếp cận trực tiếp giới truyền thông để đáp ứng đủ và đúng mối quan tâm của đối
tượng mục tiêu với truyền thông và các bên liên quan.

21. Điều gì giữa PR, QC và báo chí khiến cho công chúng dễ nhầm lẫn về chức năng
của 3 loại này?

- Đều làm việc với thông tin, tương tác và xử lý thơng tin

22. Vì sao nói QC có độ tin cậy thấp hơn PR?

- Vì PR phản ánh qua kênh thứ 3. Còn QC là doanh nghiệp tự nói về chính mình

23. Vai trị của TCBC trong Doanh nghiệp?


- Là một công cụ thiết yếu nhằm thu hút giới truyền thơng, báo chí đưa tin cho doanh
nghiệp đến với cơng chúng.

24. CSR là gì?

- Là cam kết của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển
kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình, cộng
đồng địa phương và xã hội nói chung

25. Một nhiệm vụ trong công tác quan hệ công chúng giúp thiết lập tốt công tác
truyền thông trong khủng hoảng?

- Lập kế hoạch và chuẩn bị trước cho việc xử lý khủng hoảng.

26. Các thành tố cơ bản của CSR?

- Trách nhiệm môi trường
- Trách nhiệm đạo đức/nhân quyền
- Trách nhiệm từ thiện
- Trách nhiệm kinh tế

27. Nhiệm vụ của hoạt động PR trong các tổ chức phi chính phủ (NGO)?

- Xây dựng và quản lý hình ảnh,
- Tạo cơ hội giao tiếp với cộng đồng, đối tác và đám đông
- Tăng cường hiểu biết và ủng hộ cho mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức.

28. Để hướng tới thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh nghiệp nên
làm gì?


- Doanh nghiệp nên thực hiện các hoạt động xã hội, bao gồm bảo vệ mơi trường, đóng
góp xã hội, và duy trì chuẩn mực đạo đức kinh doanh.

29. Đặc trưng của khủng hoảng truyền thông?

- Xảy ra đột ngột và không thể lường trước được
- Tốc độ lan truyền nhanh chóng
- Gây hậu quả tiêu cực đến nhiều mặt của doanh nghiệp

- Ảnh hưởng lâu dài đến tổ chức
- Gây xáo trộn trong nội bộ tổ chức/doanh nghiệp

30. Nội dung chương trình họp báo cần chuẩn bị những gì?

- Xác định mục đích & mục tiêu của buổi họp báo
- Xác định thời gian, thời lượng tổ chức họp báo
- Lựa chọn địa điểm tổ chức họp báo
- Chuẩn bị nội dung chương trình họp báo

31. Thờ ơ với báo chí truyền thông khi xử lý vấn đề, khủng hoảng sẽ là?

- Tăng tốc độ lan truyền thông tin
- Làm mờ phán đốn chính xác
- Tổn hại đến danh tiếng và hình ảnh doanh nghiệp
- Gây thiệt hại cho các đối tác của doanh nghiệp

32. Nguyên tắc thành công trong truyền thơng khủng hoảng?

- Phản ứng nhanh chóng
- Lập kế hoạch và chuẩn bị

- Minh bạch và trung thực
- Đồng thuận nội bộ
- Chủ động thay vì phịng thủ
- Tạo và duy trì mối quan hệ đối thoại
- Giám sát các cuộc thảo luận rộng hơn và đánh dấu những thay đổi quan trọng
- Học hỏi sau khủng hoảng

TRẮC NGHIỆM

1. Sau khi kết thúc buổi ra mắt sản phẩm thì doanh nghiệp khơng nên làm gì?

A. Gửi email cảm ơn cho việc tham dự
B. Gửi bộ tài liệu để họ về nghiên cứu về sản phẩm
C.* Yêu cầu giới media tham gia vào mua hàng và viết bài tốt để đăng cho doanh nghiệp
D. Ghi nhận thông tin của những người tham gia để đối chiếu lại danh sách khách mời

2. Cái nào sau đây không phải là chức năng và vai trò của PR?

A. Khắc phục sự hiểu lầm, định kiến của cơng chúng về tổ chức
B. Thay đổi tình thế bất lợi và xử lý khủng hoảng
C.* Bán hàng cho nhóm cơng chúng mục tiêu
D. Tạo ra thiện cảm về tổ chức với cộng đồng thông qua các chương trình về trách nhiệm
xã hội

3. Yêu cầu nào quan trọng nhất đối với 1 thơng cáo báo chí?

A. Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu
B. Có tính hấp dẫn với người đọc
C.* Trả lời tồn bộ thơng tin cần thiết
D. Trích dẫn được những thơng tin tổng quan về vấn đề mọi người đang nói


4. Sau khi kết thúc bài phát biểu trước công chúng, doanh nghiệp không nên làm?

A.* Yêu cầu người tham gia giới thiệu khách hàng cho doanh nghiệp
B. Ghi nhận thông tin những người tham gia
C. Phát cho họ bộ tài liệu thông tin về doanh nghiệp
D. Gửi email cảm ơn họ đã đến tham dự

5. Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài giữa doanh nghiệp và giới báo chí,
bạn nên?

A. Chỉ cung cấp thơng tin khi họ yêu cầu
B.* Trung thực, thẳng thắn với thông tin cung cấp
C. Tổ chức cho họ tham gia tất cả các buổi giới thiệu sản phẩm mới
D. Mời họ tham gia tất cả các sự kiện mà doanh nghiệp làm việc với đối tác

6. Mối quan hệ với các bên liên quan trong doanh nghiệp cần được thiết lập như thế
nào?

A. Xây dựng mối quan hệ hài hòa, gắn kết
B. Thiết lập giao tiếp 02 chiều
C. Doanh nghiệp cần xác định cụ thể đối tượng công chúng, mối quan tâm và mức độ ảnh
hưởng của họ
D.* Cả 03 ý trên

7. Để thu hút được sự quan tâm của báo chí, thơng cáo báo chí nên đáp ứng các tiêu
chí sau?

A. Kích thích sự tị mị
B. Tập trung vào chủ đề

C. Cả 3 câu đều đúng
D.* Nêu bật ý quan trọng

8. Câu nào sau đây khơng thuộc về vai trị của PR?

A.* Bán hàng
B. Khắc phục sự hiểu lầm, định kiến của công chúng với tổ chức
C. Tạo ra thiện cảm về trách nhiệm xã hội của tổ chức đối với cộng đồng thông qua các
hoạt động tài trợ, gây quỹ, thể thao...
D. Thay đổi tình thế bất lợi, xử lý khủng hoảng

9. Lợi ích của PR đối với doanh nghiệp là gì?

A. Làm công chúng biết đến, hiểu về doanh nghiệp
B. Xử lý, quản trị khủng hoảng, bảo vệ doanh nghiệp
C. Xây dựng hình ảnh, bảo vệ uy tín, tạo động lực cho doanh nghiệp
D.* Cả 3 đáp án trên

10. Có người cho rằng: “Báo chí là kênh thơng tin hữu hiệu nhất vì nó giúp doanh
nghiệp tiếp cận được nhiều người ở nhiều địa điểm, lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, khi
có bất kì thơng tin gì mới, doanh nghiệp nên tổ chức họp báo”. Bạn có đồng ý với ý
kiến này khơng?

A. Có
B. Khơng
C. Họp báo phải xin phép
D.* Tùy tình huống cụ thể

11. Câu nào sau đây là một phát biểu không đúng?


A.* Tổ chức sự kiện luôn luôn nên để doanh nghiệp tự thực hiện
B. Nên gắn kết hoạt động sự kiện của doanh nghiệp với hình ảnh của đối thủ cạnh tranh
C. Để tổ chức một sự kiện thì trước hết bạn cần phải xác định được chủ đề của sự kiện
D. Hãy suy nghĩ kỹ cách thức tổ chức sự kiện như thế nào để làm nổi bật chủ đề

12. Hãy cho biết mục tiêu của hoạt động “Trong tuần tới, phải làm cho các cổ động
hiểu, ủng hộ và áp dụng thành thạo hệ thống quản lý chất lượng” là nhằm thay đổi
gì?

A. Thay đổi thái độ
B. Thay đổi hành vi
C. Thay đổi nhận thức
D.* Cả 3 ý trên

13. Câu nào dưới đây không phải là hoạt động PR?

A. Vietjet Air gửi thông cáo báo chí xin lỗi cơng chúng vì tiếp viên mặc bikini trình diễn
trên chun cơ đón U23 trở về nước
B. Công ty A tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm mới, mời bác sĩ dinh dưỡng về trò chuyện
về chế độ dinh dưỡng đồng thời khách hàng được nghe giới thiệu về đặc điểm nổi bật của
sản phẩm
C.* TGĐ Công ty B ủng hộ lũ lụt 100 triệu đồng nhưng đề nghị không nêu danh
D. Canon tham gia tài trợ Liên đồn bóng đá Anh kéo dài 3 năm cho 92 đội bóng

14. Định nghĩa của tác giả Frank Jefkins "PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp
được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa tổ chức và cơng chúng
của nó, nhằm đạt được những mục tiêu, đó là mục tiêu gì?

A. Mục tiêu phục vụ cho cà lợi ích tổ chức và công chúng
B.* Mục tiêu cụ thể, liên quan sự hiểu biết lẫn nhau


C. Mục tiêu xây dựng hình ảnh thương hiệu
D. Mục tiêu duy trì mối quan hệ thiện cảm, thơng hiểu lẫn nhau

15. Theo Viện PR Anh, “QHCC là một nỗ lực được.... và kéo dài liên tục để thiết lập,
duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng”?

A. Chuẩn bị
B. Lên ý tưởng
C.* Lên kế hoạch
D. Sắp xếp

16. Brochure và tờ rơi không được xem là tài liệu quan hệ công chúng?

A. Đúng
B.* Sai

17. Vai trò của người làm PR thể hiện ở mấy phương diện? Đó là những phương
diện nào?

A. Quản lý, Tư duy, Tuyên truyền, Giáo dục
B. Tuyên truyền, Tư duy, Giáo dục. Thực hiện
C. Quản lý, Thực thi, Tuyên truyên
D.* Quản lý, Tư duy, Thực thi, Giáo dục

18. Chọn câu đúng về QHCC của IPR (Anh): “PR là những nỗ lực được hoạch định
và thực hiện bền bỉ nhằm mục tiêu..."

A. Hình thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm và thông hiểu lẫn nhau giữa một cá nhân
và cơng chúng của nó

B. Hình thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm và thông hiểu lẫn nhau giữa một cá nhân
và tổ chức với công chúng của nó
C. Hình thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm và thông hiểu lẫn nhau giữa các tổ chức
và cơng chúng của nó
D.* Hình thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm và thông hiểu lẫn nhau giữa một tổ chức
và cơng chúng của nó

19. Cơng việc chính của chuyên viên tư vấn PR là gì?

A. Triển khai và quản lý dự án PR
B. Quản lý khách hàng
C. Hỗ trợ giám đốc công ty lên kế hoạch hành động
D.* Tất cả đều đúng

20. Soạn thảo Thông cáo báo chí là kỹ năng của?

A.* Nhà báo
B. Nhà ngoại giao

C. Chuyên gia Marketing
D. Nhà tâm lý

21. Trong chức năng điều hành, nhân viên PR phải?

A. Phát triển sản phẩm mới
B.* Thiết kế, trình bày kế hoạch truyền thơng sản phẩm
C. Quyết định về lương thưởng cho nhân viên
D. Hỗ trợ, thay đổi các chính sách chung của cơng ty

22. Hoạt động nào thuộc một công ty PR chuyên nghiệp?


A. Tư vấn cho lãnh đạo
B. Tổ chức các sự kiện
C. Quản trị khủng hoảng
D.* Tất cả đều đúng

23. Tiến trình RACE trong PR gồm?

A.* 1 Nghiên cứu, 2 Lập kế hoạch hành động, 3 Giao tiếp, 4 Đánh giá
B. 1 Khảo sát, 2 Nghiên cứu, 3 Lập kế hoạch hành động, 4 Đánh giá
C. 1 Thăm dò, 2 Lập kế hoạch hành động, 3 Nghiên cứu, 4 Đánh giá
D. 1 Lập kế hoạch hành động, 2 Nghiên cứu, 3 Giao tiếp, 4 Đánh giá

24. Lợi ích của PR đối với Doanh nghiệp là?

A. Làm mọi người biết đến, hiểu về DN, khuyến khích cho DN
B. Xây dựng hình ảnh và uy tín cho DN, và tạo động lực cho DN
C. Bảo vệ DN trước những cơn khủng hoảng
D.* Cả 3 ý trên

25. PR phối hợp cùng Marketing trong hoạt động quảng cáo, tiếp thị và tuyên
truyền nhằm?

A. phục vụ mục tiêu của cá nhân
B.* phục vụ mục tiêu của tổ chức
C. phục vụ mục tiêu của khách hàng
D. phục vụ mục tiêu của đối thủ

26. Bước nào sau đây không nằm trong tiến trình kiểm tra quan hệ cộng đồng của
PR?


A. Tìm ra ý tường
B. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu

C. Đánh giá sự chênh lệch trong sản phẩm
D.* Biên soạn các báo cáo tài chính

27. PR lợi thế so với quảng cáo thế nào?

A. PR là tự nói về mình, quảng cáo là người khác nói về mình
B.* Quảng cáo thuyết phục khách hàng bằng lợi ích sản phẩm, PR chinh phục niềm tin và
sự ủng hộ của khách hàng bằng những giá trị tốt đẹp
C. PR thuyết phục khách hàng bằng lợi ích sản phẩm, quảng cáo chinh phục niềm tin và
sự ủng hộ của khách hàng bằng những giá trị tốt đẹp
D. Tất cả các ý trên

28. Sắp xếp: (1) Phân tích (Analysis) (2) Thực thi (Action) (3) Đánh giá (Evaluation)
(4) Nhận diện (Idenfication) (5) Chiến lược (Strategy)

A. (1) (2) (3) (4) (5)
B.* (4) (1) (2) (5) (3)
C. (1) (3) (5) (2) (4)
D. (4) (2) (3) (1) (5)

29. Một công ty thông báo về thiệt hại một vụ cháy nổ với báo chí. Sắp xếp thứ tự
các vấn đề thiệt hại khi công bố? (1) Thiệt hại về vật chất (2) Số người chết và bị
thương (3) Thiệt hại về tài chính (4) Tác hại đến mơi trường

A. (1) (2) (3) (4)
B. (3) (4) (2) (1)

C. (2) (4) (1) (3)
D.* (2) (1) (3) (4)

30. Thông thường, người phát ngơn với báo chí là ai?

A. Trưởng phịng hành chính – nhân sự
B.* Người phụ trách PR
C. Người quản lý cấp cao nhất
D. Đại lý cấp cao

31. Hãy sắp xếp quy trình quản lý khủng hoảng?
(1) Khơi phục sau khủng hoảng (2) Xử lý khủng hoảng (3) Dự báo và chuẩn bị

A. (1) (2) (3)
Β.* (3) (2) (1)
C. (3) (1) (2)
D. (2) (1) (3)

32. Yêu cầu quan trọng nhất của một TCBC?

A. TCBC phải được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu
B.* TCBC phải trả lời tồn bộ thơng tin cần thiết
C. TCBC phải trích dẫn được nhiều thơng tin tổng quan
D. TCBC phải có tính hấp dẫn người đọc

31. Tác hại của việc sai sót trong TCBC đến doanh nghiệp?

A. Thơng tin không đến kịp người tiêu dùng
B.* Khách hàng khiếu kiện về sản phẩm, phá vỡ thiện cảm tốt đẹp
C. Tăng chi phí cho việc viết các bài phản hồi

D. Phá sản

TỰ LUẬN

Câu 1: Nhà báo cần chuẩn bị những gì cho kỉ nguyên 4.0?

Theo ý kiến của riêng em, trong kỷ nguyên 4.0, nhà báo cần chuẩn bị những điều sau:

1. Hiểu biết về công nghệ

Kỷ nguyên 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là các hệ thống thông
minh. Nhà báo cần nắm bắt và cập nhật kiến thức về các công nghệ mới như hệ thống
công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), hệ thống nhúng, hệ thống tự động hóa, hệ
thống mạng cảm ứng, công nghệ in 3D, 4D, và các nền tảng thông minh khác.

VD: Một nhà báo cần hiểu về cơng nghệ blockchain để có thể báo cáo chính xác về các
vấn đề liên quan đến tiền điện tử như Bitcoin.

2. Kỹ năng làm việc với dữ liệu

Trong thời đại số hóa, việc thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết. Nhà báo cần có kỹ năng làm việc với dữ liệu lớn, biết cách sử dụng các cơng cụ
phân tích dữ liệu để tìm kiếm, xác minh thơng tin và tạo ra nội dung chất lượng.

VD: Một nhà báo có thể sử dụng cơng cụ phân tích dữ liệu như Google Analytics để theo
dõi lượng truy cập và hành vi của người dùng trên trang web của họ, từ đó điều chỉnh nội
dung để thu hút độc giả.

3. Kỹ năng mềm


Nhà báo cần phải hoàn thiện các kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng
trình bày, quản lý thời gian. Những kỹ năng này giúp nhà báo tương tác hiệu quả với
người khác, làm việc hiệu quả trong môi trường đa nền tảng và đối mặt với áp lực công
việc.

VD: Một nhà báo cần kỹ năng giao tiếp tốt để phỏng vấn nguồn tin, làm việc nhóm để
hồn thành dự án, và kỹ năng trình bày để viết bài báo một cách rõ ràng và hấp dẫn.

4. Đổi mới quy trình làm việc

Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đã và đang thay đổi quy trình làm báo. Nhà báo cần phải
thích nghi với những thay đổi này, từ việc lọc bình luận và quản lý fanpage, sử dụng
mạng xã hội để phát triển nội dung, tạo liên kết và hiệu ứng lan tỏa thông tin, đến việc
quản trị rủi ro trong q trình làm báo tích hợp với mạng xã hội.

VD: Một nhà báo có thể sử dụng mạng xã hội như Twitter hoặc Facebook để tìm kiếm
thông tin, tương tác với độc giả và phát triển nội dung.

Tích hợp các phương tiện truyền thơng

Trong kỷ ngun 4.0, các phương tiện truyền thông truyền thống và mới lại có xu hướng
cùng tích hợp, tương tác và hỗ trợ nhau bằng những phương thức đa dạng và phức tạp hơn
trước. Nhà báo cần phải biết cách tận dụng và kết hợp các phương tiện truyền thông khác
nhau để tạo ra nội dung đa dạng và phong phú.

VD: Một nhà báo có thể kết hợp việc sử dụng video, hình ảnh, và văn bản trong một bài
báo điện tử để tạo ra nội dung đa dạng và phong phú.

Câu 2: Phân tích những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quảng cáo và PR?
Theo Anh (Chị), những yêu cầu cơ bản về mặt chuyên môn đối với người làm PR là

gì?


×