Tải bản đầy đủ (.pdf) (383 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.72 MB, 383 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 21

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Nguồn

phát sinh
Quy mô Tính chất

chảy tràn khơng chứa các chất gây ơ nhiễm,

nhưng khi chảy qua khu vực phát

sinh nước thải và rác thải sẽ gây ô

nhiễm trên diện rộng

2. Chất thải

rắn, chất

thải nguy

hại

Chất thải



rắn sinh

hoạt

Phát sinh khoảng

63,2kg/ngày

Chủ yếu là lượng rau quả, thức ăn

dư thừa và 1 số bao ni-lông, chai

lọ...

Chất thải

rắn chăn

nuôi

Phân heo: Phát sinh

khoảng 8,23 tấn/ngày

Chứa các thành phần gây mùi khó

chịu như NH3, H2S... và các vi sinh

vật lây bệnh


Phát sinh khoảng

36,45kg/ngày

Bùn sinh học từ hệ thống xử lý

nước thải

Phát sinh khoảng

475,2kg/ngày
Bùn thải từ Biogas

Phát sinh khoảng

89kg/ngày
Nhau thai

Phát sinh khoảng

58,5kg/ngày
Heo chết không do dịch bệnh

Phát sinh 1,827 kg/ngày Tấm làm mát thải

Chất thải

nguy hại


Phát sinh khoảng

3.217kg/tháng



Chứa các thành phần là chất thải

nguy hại như hộp mực in thải; chai

lọ thuốc, vắc xin; chất thải lấy

nhiễm; chất thải có các thành phần

nguy hại từ q trình vệ sinh

chuồng trại; bóng đèn huỳnh

quang hỏng; các loại dầu mỡ thải;

pin, ắc quy thải; bao bì ni-lơng, bao

bì giấy chứa thuốc thú y nhiễm

thành phần nguy hại; giẻ lau, bao

tay nhiễm dầu nhớt, hóa chất; bùn

thải có các thành phần nguy hại từ


quá trình xử lý nước thải công

nghiệp...

3. Tiếng ồn,

độ rung

Tiếng ồn do heo kêu; tiếng động cơ của các loại máy dùng trong chăn nuôi:

máy phát điện, quạt công nghiệp; hoạt động từ các phương tiện vận chuyển

nguyên vật liệu và sản phẩm.

4. Các tác

động khác

Tác động đến kinh tế - xã hội; các rủi ro, sự cố như cháy nổ, tai nạn lao động,

dịch bệnh, sự cố môi trường, sự cố rủi ro khâu tiêu thụ sản phẩm.

5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án








Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 22

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn



Bảng 0.5: Các công trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án

STT
Các yếu tố

gây tác động
Biện pháp xử lý

I GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG

1. Các

cơng

trình và

biện

pháp


thu gom,

xử lý

nước

thải, khí

thải

Bụi và khí

thải

- Sử dụng phương tiện vận chuyển, máy móc được đăng kiểm;

phương tiện vận chuyển chở đúng trọng tải, vận tốc quy định.

- Thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi vãi tại khu vực thi

công và đường tiếp cận, đảm bảo vệ sinh.

- Yêu cầu nhà thầu thi công trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ

lao động cho công nhân.

- Che chắn các bãi tập kết vật liệu bằng vật liệu chuyên dụng, bố

trí tập kết vật liệu cuối hướng gió.


- Che kín thùng xe các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng

(cát, đất, xi măng, đá...). Khi bốc dỡ nguyên liệu, công nhân bốc

dỡ sẽ được trang bị đồ dùng bảo hộ lao động đầy đủ.

- Các phương tiện vận chuyển tuân thủ biển báo tốc độ và các

điều luật giao thông hiện hành, yêu cầu nhà thầu chở đúng trọng

tải, không chở vượt quá quy định.

- Các thiết bị thi công và xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào

công trường được vệ sinh sạch sẽ.

- Đối với các tuyến đường giao thông tiếp cận dự án: Chủ dự án

sẽ xin phép chính quyền địa phương và tự bỏ kinh phí nâng cấp,

sửa chửa tuyến đường và rải cấp phối đá dăm để quá trình di

chuyển được thuận lợi đồng thời giảm lượng bụi cuốn theo trên

mặt đường.

- Bố trí 1 xe tưới nước giảm bụi trên tuyến đường vận chuyển.

- Xịt rửa bùn đất các bánh xe của phương tiện giao thông khi đi


từ khu vực thi cơng ra ngồi nhằm giảm thiểu lượng bùn đất và

bụi dính theo bánh xe ra đường.

- Áp dụng các biện pháp thi công cuốn chiếu theo từng giai đoạn

xây dựng cụ thể, nhanh gọn theo thời gian thi công, bảo đảm an

tồn và hạn chế các tác động có hại do bụi, khí thải,… giữa các

khu vực thi cơng trên cơng trường.

- Tồn bộ lượng đất đào được tận dụng để san nền cho việc xây

dựng nên khơng có hoạt động vận chuyển đất đào ra khỏi dự án.

- Thợ hàn được trang bị vật dụng bảo hộ lao động như: quần áo

bảo hộ, găng tay, mũ hàn, giày,…

- Những người khơng có nhiệm vụ hàn cắt thì khơng nên đến gần

khu vực đang hàn, không nên hàn vào giữa trưa lúc nắng gắt hay

ngày có gió lớn. Cơng cụ hàn được bảo trì, kiểm tra thường

xuyên.

Nước thải


sinh hoạt

- Nước thải đen: Bố trí 01 nhà vệ sinh di động, xây dựng 1 bể

chứa chất thải có kích thước LxBxH = 4x6x2 = 48 m3, bể chứa



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 23

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Các yếu tố

gây tác động
Biện pháp xử lý

chất thải được xây dựng bằng bê tông chống thấm, đảm bảo chứa

đủ toàn bộ nước thải đen phát sinh. Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với

đơn vị có chức năng định kỳ 1 tháng/lần hút, vận chuyển, xử lý

theo đúng quy định không xả thải ra môi trường.


- Nước thải xám: Chủ dự án sẽ đào 1 hố chứa nước thải có thể

tích khoảng 9 m³ (vật liệu lót bể là bạt nhựa HDPE, khung bể

được hàn từ vật liệu thép hộp vuông) để thu gom, lắng cặn. Nước

thải sau khi lắng cặn được tái sử dụng cho hoạt động xịt rửa bánh

xe không thải ra ngồi mơi trường.

Nước thải xây

dựng

- Chủ dự án sẽ tiến hành xây dựng một hố rửa xe bằng bê tơng

chống thấm với kích thước L x B x H = 10 x 4 x 0,5m, hai bên

hố bố trí rãnh thu nước thải chảy tràn về hố lắng để xử lý cùng

với nước thải xám sinh hoạt. Hố lắng có kích thước V = 9 m3

(kích thước: 3,0m x 2m x 1,5m) bố gần khu vực cổng vào dự án,

xung quanh thành hố và đáy hố lót bạt chống thấm HDPE.

- Nước rửa bánh xe sau khi lắng cát được tiếp tục tái sử dụng để

phục vụ quá trình xịt rửa bánh xe; đất, cát, cặn tại bể lắng được


thu gom hàng ngày và vận chuyển đến vị trí bãi thải tạm để tập

kết làm vật liệu đắp nền.

Nước mưa

- Ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa trước để thu

gom nước mưa chảy tràn, toàn bộ nước mưa tại dự án trong giai

đoạn xây dựng được thoát nước tự chảy theo độ dốc địa hình về

hệ thống mương thốt nước bố trí xung quanh trang trại, trên hệ

thống mương có bố trí các hố ga để lắng cặn.

- Dự tính khối lượng đào mương thoát nước mưa dài 1.100 m,

mương đất hở dạng hình thang với kích thước: mặt mương 1m,

đáy mương 0,6m, chiều sâu 0,5m. Cứ khoảng 100m, dự án sẽ bố

trí 1 hố ga (kích thước hố ga rộng x sâu = 100cm x 100cm). Với

chiều dài mương thoát nước là 1.100 m tương ứng khoảng 11 hố

ga. Mục đích các hố ga là để xử lý sơ bộ nước mưa chảy tràn

bằng phương pháp lắng cơ học để tách các chất rắn và các chất


thải có kích thước lớn cuốn theo trước khi đổ vào nguồn tiếp

nhận là rãnh cạn phía Bắc dự án. Thường xuyên kiểm tra, nạo

vét, khơi thông dịng chảy tại mương thốt nước.

2. Các

cơng

trình,

biện

pháp

quản lý

chất thải

rắn,

CTR sinh

hoạt

- Bố trí khu vực lưu chứa tạm thời chất thải sinh hoạt có diện tích

20m2. Tại khu vực lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt bố trí 2 thùng


chứa rác bằng nguyên liệu nhựa HDPE, dung tích 120 lít, nắp

đậy kín; đáy có kích thước 34,5x34 cm; mặt có kích thước

57,2x48,1 cm; cao 93 cm

→ Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận

chuyển đến khu vực tập trung rác thải sinh hoạt tại xã Ia Lâu để

xử lý theo quy định; tần suất thu gom 2 ngày/1 lần.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 24

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Các yếu tố

gây tác động
Biện pháp xử lý

chất thải


nguy hại

Chất thải rắn

xây dựng

- Dự kiến bố trí 2 - 5 bãi thải tạm, diện tích mỗi bãi thải 20m2,

tải lượng mỗi bãi 5÷15 m3 chất thải rắn.

- Bố trí 1 - 2 lao động làm công tác phân loại các chất thải rắn tại

các bãi chứa tạm:

+ Loại 1: bao gồm sắt, thép vụn, bao bì ni-lơng, carton,… được

thu gom hàng ngày và bán cho cơ sở tái chế.

+ Loại 2: bao gồm gạch vụn, xà bần, bê tông, đá rơi vãi, loại

bỏ,… được thu gom tại bãi thải tạm và chuyển dần về bãi tập kết

nguyên liệu san lấp để làm nguyên liệu đắp nền, móng nhà, sân

bãi.

- Dọn sạch bãi thải tạm khi kết thúc cơng trình liền kề.

Chất thải


nguy hại

- Bố trí kho chứa tạm thời chất thải nguy hại diện tích có diện

tích 20 m2.

- Tại kho chất thải nguy hại dự kiến bố trí 5 thùng phuy (loại

220L, nhựa HDPE, kích thước 580x930 mm, có nắp đậy, có dán

nhãn phân loại).

- Chất thải nguy hại được lưu trữ theo đúng Thông tư số

02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài Nguyên và

Môi Trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo

vệ môi trường.

- Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận

chuyển chất thải nguy hại.

3. Công

trình,

biện


pháp

giảm

thiểu tác

động do

tiếng ồn,

độ rung

- Kiểm tra thiết bị thường xuyên và đảm bảo chế độ kiểm định, bảo dưỡng xe,

máy theo đúng định kỳ quy định.

- Không vận hành thiết bị máy móc vào những giờ nghỉ trưa (11h30-13h00), tiến

hành các hoạt động thi cơng có độ ồn cao vào thời gian cho phép (từ 6h00-18h00)

và hạn chế tối đa các nguồn ồn vào ban đêm.

- Các máy móc cơ giới gây ra chấn động lớn không hoạt động cùng lúc để giảm

tần suất cộng hưởng của độ rung.

- Đối với các xe vận chuyển nguyên vật liệu thi công, quy định tốc độ và cấm

bóp cịi khi xe đi qua những nơi đông dân cư, trường học, trạm y tế,...


- Đối với công nhân lao động tại hiện trường sẽ được trang bị đúng và đủ thiết bị

bảo hộ lao động để chống ồn và bụi.

4. Các

cơng

trình,

biện

pháp

bảo vệ

mơi

trường

khác

Phương án

phịng ngừa

và ứng phó sự

cố mơi trường


- Biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động:

+ Phân công chỉ huy trưởng cơng trình để phụ trách cơng việc

tại công trường.

+ Phổ biến nội quy an tồn lao động và tập huấn cho tất cả cơng

nhân thi công trước khi tham gia.

+ Bố trí các biển báo, cảnh báo nguy hiểm, các bảng chỉ dẫn tại

các vị trí trong cơng trường thi công.

+ Lập rào chắn tại các khu vực để không cho người dân địa

phương qua lại trong khu vực công trường.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 25

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Các yếu tố


gây tác động
Biện pháp xử lý

+ Kiểm tra việc chấp hành nội quy an toàn lao động của các nhà

thầu phụ và công nhân thi công.

+ Công nhân làm việc trong công trường phải được trang bị đầy

đủ bảo hộ lao động đúng tiêu chuẩn quy định.

- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ:

+ Phổ biến nội quy phòng cháy, chữa cháy cho các cán bộ thi

cơng tại cơng trình.

+ Bố trí các dụng cụ phịng cháy chữa cháy tại các vị trí thuận

tiện trong khu vực thi công để ứng cứu và khắc phục kịp thời khi

xảy ra sự cố.

+ Đảm bảo công tác vệ sinh công nghiệp, sắp xếp nhiên liệu, vật

liệu phục vụ thi công gọn gàng, đảm bảo khoảng cách chống

cháy lan.


- Biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố ngập úng: thường

xun kiểm tra, khơi thơng các dịng chảy, thơng tắc các cống

rãnh thốt nước xung quanh cơng trường thi công đảm bảo không

để nước đọng, gây ngập úng.

Các cơng

trình, biện

pháp khác

- Ưu tiên sử dụng nhân lực tại địa phương trong giai đoạn thi

công và giai đoạn hoạt động của dự án. Phối hợp chặt chẽ với

chính quyền địa phương đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội.

- Thu dọn và hoàn trả mặt bằng sau khi thi công.

- Phát quang bằng biện pháp thủ công; không thực hiện xử lý

thực bì bằng phương pháp đốt.

- Sửa chữa, hoàn trả nguyên trạng các tuyến đường giao thông bị

hư hỏng do hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ Dự


án.

II GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

1.

Các

cơng

trình và

biện

pháp

thu gom,

xử lý

nước

thải, khí

thải

Mùi từ chăn

nuôi


- Thu gom phân, vệ chuồng trại thường xun.

- Xây dựng chuồng ni thơng thống, cung cấp khí lưu thơng

trong chuồng để hạn chế q trình phân huỷ kỵ khí gây mùi.

- Sử dụng hệ thống làm mát trại chăn nuôi bằng tấm Cooling pad.

- Tách chất thải rắn và chất thải lỏng.

- Bổ sung/sử dụng vi sinh vật hữu ích (Effective

Microorganisms-EM).

- Trồng cây xanh tạo thành vành đai/vùng đệm môi trường thực

vật.

- Đối với mùi phát sinh từ nhà chứa phân, ép phân heo, bể thu

gom, trong quá trình xử lý nước thải: Thường xuyên nạo vét,

khơi thơng dịng chảy cho các mương thu gom, thốt nước; Sử

dụng chế phẩm sinh học EMINA giảm thiểu mùi hôi.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:


Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 26

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Các yếu tố

gây tác động
Biện pháp xử lý

Khí gas phát

sinh từ hầm

biogas

- Lượng khí gas phát sinh từ hầm biogas được Chủ dự án đốt bỏ

có kiểm sốt bằng hệ thống đốt khí gas (gồm đầu đốt, hệ thống

chống cháy ngược, van điều khiển, bộ đánh lửa và tử điện điều

khiển) đảm bảo an tồn cháy nổ theo đúng quy định.

Bụi và khí

thải từ


phương tiện

vận chuyển

- Bê tơng hóa toàn bộ hệ thống các tuyến đường nội bộ, sân bãi;

thường xuyên quét dọn, tưới nước đường vận chuyển và sân bãi;

bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại.

- Sử dụng các phương tiện vận chuyển chun dụng, có thùng xe

kín hoặc phủ bạt kín, khơng chở q tải, được đăng kiểm theo

quy định, thực hiện bảo dưỡng định kỳ.

- Xây dựng tường rào và trồng dải cây xanh bao quanh khu vực

Dự án.

- Các phương tiện đi ra vào trại heo được vệ sinh, sát trùng.

- Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho cơng nhân.

Bụi và khí

thải từ máy

phát điện dự


phòng

- Xây dựng nhà riêng biệt đặt máy phát điện, bố trí cách xa khu

ở và các nhà chăn nuôi.

- Sử dụng dầu DO và lắp đặt ống khói phát tán khí thải để phát

tán khí thải vào mơi trường khơng khí xung quanh.

Nước thải

chăn nuôi

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 200m3/ngày.đêm

để xử lý.

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, (cột B; Kq = 0,6;

Kf = 1,1). Nước thải sau xử lý được tái sử dụng để tái sử dụng

cho các hoạt động chăn nuôi trong dự án.

Nước thải

sinh hoạt


Được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn  Dẫn về HTXL nước

thải 400m3/ngày.đêm để xử lý.

Nước mưa

chảy tràn

- Nước mưa từ mái các chuồng nuôi, khoảng trống giữa các

chuồng nuôi sẽ được thu gom bằng hệ thống mương đất hở được

bố trí giữa các chuồng ni sau đó chảy về hồ chứa nước mưa

nằm ở phía Bắc dự án để lưu chứa và tái sử dụng để tưới cây cho

diện tích cây trồng của Chủ dự án.

- Nước mưa chảy tràn trên sân bãi, đường nội bộ: sẽ thoát nước

tự chảy trên bề mặt địa hình về hệ thống mương thốt nước mưa

chính được bố trí xung quanh trang trại, trên hệ thống có thiết kế

các hố ga trước khi đấu nối ra rãnh cạn phía Bắc của dự án. Nước

mưa từ rãnh cạn này sẽ dẫn về suối Ia Lốp cách dự án khoảng

1km về phía Tây Nam.


2. Các

cơng

trình,

biện

pháp

Chất thải rắn

sinh hoạt

- Bố trí 2 vị trí đặt các thùng nhựa để gom rác thải sinh hoạt tại

nhà công nhân và nhà chứa chất thải rắn thông thường. Thùng

chứa riêng cho 2 loại rác thải sinh hoạt, thùng được làm bằng

nguyên liệu nhựa HDPE, dung tích 120 lít, nắp kín; đáy có kích

thước 34,5x34 cm; mặt có kích thước 57,2x48,1 cm; cao 93 cm,



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai


Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 27

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Các yếu tố

gây tác động
Biện pháp xử lý

quản lý

chất thải

rắn,

chất thải

nguy hại

bên trong có lót túi ni-lơng để tiện thu gom. Mỗi vị trí bố trí 2

thùng, có màu sắc khác nhau để phân biệt. Tổng là 4 thùng đựng

CTR sinh hoạt.

- Vào cuối ngày làm việc, nhân viên mang các túi ni-lông chứa

rác sinh hoạt về nhà chứa CTR thơng thường (diện tích 20 m2).


Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận

chuyển đến khu vực tập trung rác thải sinh hoạt tại xã Ia Lâu để

xử lý theo quy định; tần suất thu gom 2 ngày/1 lần.

Chất thải rắn

chăn nuôi

- Phân heo:

+ Phân được thu gom thủ công hàng ngày và vô bao (bao PP loại

25kg) và cột miệng bao ngay tại trong chuồng trại chăn ni, sau

đó vận chuyển đến nhà chứa phân để lưu chứa tạm thời trước khi

chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý làm phân

hữu cơ.

+ Phần phân còn lại và thức ăn rơi vãi trong chuồng nuôi bị dẫm

đạp và theo nước tiểu xuống mương thu và được bơm cưỡng bức

vào bể thu gom tập trung.

+ Nhà để phân có tổng diện tích 116,44m2.


- Bùn thu gom từ biogas: Thiết kế 01 hố hút bùn để hút bùn có

đường ống thông vào đáy Hầm biogas. Khi hút bùn, ống hút bùn

được luồn qua hố hút bùn xuống đáy hầm biogas. Bên trên ống

hút bùn lắp đặt máy hút bùn chuyên dụng để hút bùn và thuê đơn

vị đến đem đi xử lý.

- Bùn từ hệ thống xử lý nước thải: Bùn sinh học được đưa về

ngăn chứa bùn sinh học của bể chứa bùn, bùn hóa lý được đưa

về ngăn chứa bùn hóa lý của bể chứa bùn. Bùn hóa lý sẽ được

đưa đi kiểm định, nếu là chất thải nguy hại thì xử lý như chất thải

nguy hại, nếu khơng phải chất thải nguy hại thì xử lý cùng bùn

sinh học, bơm về máy ép bùn để tách nước và ép bùn thành từng

bánh bùn. Chủ đầu tư sẽ tiến hành thu gom bùn vào các bao 25

kg và định kỳ 1 tuần/lần cơ sở thu mua phân sẽ đến thu gom bùn

và phân.

Nhau thai heo, xác heo chết không do dịch bệnh: Xử lý bằng Hố


hủy xác. Trang trại bố trí và xây dựng 01 hố hủy xác có thể tích

384 m3, diện tích 96 m2

Tấm làm mát thải bỏ: Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom

và xử lý.

Chất thải

nguy hại

- Bố trí kho chứa chất thải nguy hại diện tích có diện tích 20 m2.

- Tại kho chất thải nguy hại dự kiến bố trí 10 thùng phuy (loại

220L, nhựa HDPE, kích thước 580x930 mm, có nắp đậy, có dán

nhãn phân loại) để chứa CTNH.

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng đến vận chuyển, xử lý theo



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 28


Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Các yếu tố

gây tác động
Biện pháp xử lý

đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày

10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết

thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Xác heo chết

do dịch bệnh

- Đối với heo bị dịch và xác heo chết do bị dịch bệnh với nhỏ: bố

trí khu chơn lấp heo chết do dịch bệnh có diện tích 500 m2

(20mx25m) ở phía Đơng Bắc dự án, để xử lý heo chết do dịch

bệnh.

- Đối với heo bị dịch và xác heo chết do bị dịch bệnh với số lượng

lớn: tiến hành thông báo dịch với các đơn vị chức năng của địa


phương để kịp thời nắm bắt thơng tin, có giải pháp quản lý, kiểm

sốt tình hình và hướng dẫn, phối hợp triển khai công tác xử lý

tiêu hủy một cách hiệu quả, an toàn và đúng quy định của các cơ

quan nhà nước về công tác xử lý heo bị dịch bệnh.

3. Tiếng

ồn, độ

rung

- Xe vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào Trang trại phải có chứng

nhận kiểm tra định kỳ mức ồn cho các phương tiện để đạt được mức ồn theo tiêu

chuẩn cho phép;

- Quy định vận tốc ra vào khu vực Dự án.

- Không nổ máy trong khi chờ nhập, xuất nguyên liệu, thực phẩm,...

- Xây dựng chuồng trại thơng thống, đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật của ngành thú y

quy định.

- Hiện đại hoá thiết bị, sử dụng các loại thiết bị ít gây ồn và rung nhất


- Lợp mái chuồng trại bằng các loại tôn lạnh dày, lắp hệ thống quạt thơng gió, hệ

thống làm mát khu chuồng trại., trồng cây xanh.

4. Các

công

trình,

biện

pháp

bảo vệ

mơi

trường

khác

Phương án

phịng ngừa

và ứng phó

sự cố mơi


trường

- Biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: lắp đặt hệ

thống báo cháy, ngăn cháy, thiết bị phịng cháy và chữa cháy cho

các cơng trình của Dự án.

- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động: Cung

cấp, trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho toàn

bộ CBCNV làm việc tại dự án. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra,

nhắc nhở công nhân sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động

khi làm việc.

- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố trạm xử lý nước thải:

Khi xảy ra sự cố hệ thống xử lý nước thải, toàn bộ nước thải chưa

xử lý được bơm về hồ sự cố có dung tích hồ 5.093,17 m3 và tiến

hành tạm dừng hoạt động của trạm xử lý nước thải để kiểm tra;

khóa chặn các van tại các bể chứa thành phần để tăng thể tích lưu

chứa nước thải. Sau khi khắc phục xong, bơm nước từ hồ sự cố


và mở các van tại các bể chứa thành phần để nước thải được tiếp

tục xử lý đảm đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, (cột B; Kq = 0,6; Kf = 1,1)

Nước thải sau xử lý được tái sử dụng để tái sử dụng cho các hoạt

động chăn nuôi trong dự án.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 29

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT
Các yếu tố

gây tác động
Biện pháp xử lý

- Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố dịch bệnh: Trường hợp

dịch bệnh bùng phát trên diện rộng, heo chết nhiều vượt quá công


suất xử lý của trang trại, khẩn trương báo cáo chính quyền địa

phương và các cơ quan có chức năng thực hiện các biện pháp

phòng ngừa lây lan và tiêu hủy xác heo chết theo quy định của

pháp luật hiện hành.

- Biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố lũ lụt, lốc xoáy thiên

tai, mưa to ngập úng: Bố trí lực lượng xung kích thường trực

phòng chống bão lũ để kịp thời ứng cứu khi có sự cố xảy ra tại

khu vực chuồng trại và toàn bộ các hoạt động khác của Trang

trại.

Các cơng

trình, biện

pháp khác

- Ưu tiên sử dụng nguồn lao động tại địa phương.

- Kết hợp cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương thực hiện

công tác quản lý công nhân nhập cư tại địa bàn.


- Lập nội quy khi ra vào trang trại chăn nuôi như: phải phun thuốc

khử trùng, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá trong khu

vực dễ gây cháy, có các biển báo khu vực cấm vào. Có nội quy

an tồn, phịng chống cháy nổ.

- An tồn giao thơng: các phương tiện vận chuyển của dự án phải

đạt quy chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam về mức

độ an tồn kỹ thuật và an tồn mơi trường; người điều khiển

phương tiện vận chuyển phải có giấy phép lái xe mới được phép

vận chuyển, tham gia lưu thông trên đường nhằm hạn chế tối đa

khả năng gây tai nạn giao thơng

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Chủ dự án

Bảng 0.6: Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của Chủ dự án

STT Nội dung Thông số Vị trí
Tần

suất
Quy chuẩn so sánh


I GIAI ĐOẠN THI CƠNG, XÂY DỰNG

1

Giám sát

chất

lượng

khơng

khí, tiếng

ồn, độ

rung

Tổng bụi lơ

lửng (TSP),

tiếng ồn

(Leq), độ

rung.

03 vị trí (01 vị


trí tại khu vực

xây dựng

chuồng trại; 01

vị trí tại khu

vực xây dựng

hệ thống xử lý

nước thải; 01 vị

trí tại cổng dự

án)

06

tháng/lần

+ QCVN 05:2023/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về chất lượng khơng khí.

+ QCVN 26:2010/BTNMT


- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về tiếng ồn.

+ QCVN 27:2010/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về độ rung.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 30

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT Nội dung Thông số Vị trí
Tần

suất
Quy chuẩn so sánh

2

Giám sát


chất thải

rắn sinh

hoạt, chất

thải xây

dựng và

chất thải

nguy hại

Tổng lượng

thải, thành

phần.

03 vị trí (01 vị

trí tại khu vực

tập kết chất thải

rắn sinh hoạt;

01 vị trí tại khu


vực tập kết chất

thải xây dựng

và 01 vị trí tại

khu vực lưu

chứa chất thải

nguy hại trong

thời gian thi

công các hạng

mục cơng trình

chính)

Giám sát

khi có

lượng

chất thải

phát sinh


+ Nghị định số

08/2022/NĐ-CP ngày

10/01/2022 của Chính phủ

quy định chi tiết một số điều

của Luật Bảo vệ môi

trường.

+ QCVN 07:2009/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về ngưỡng chất thải

nguy hại.

+ Thông tư số 02/2022/TT -

BTNMT ngày 10/01/2022

của Bộ Tài nguyên và Môi

trường Quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật


Bảo vệ Môi trường.

+ QCVN 50:2013/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về ngưỡng nguy hại đối

với bùn thải từ quá trình xử

lý nước

3
Giám sát

cháy nổ

Giám sát cơng tác phịng cháy, chữa cháy: thực hiện thường xuyên, báo

cáo định kỳ 01 năm/lần.

II GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

1
Giám sát

Nước thải

lưu lượng,


pH, BOD5,

COD, Tổng

chất rắn lơ

lửng, Tổng

Nitơ, Tổng

Coliform.

Clorua, As,

Cd, Cr, Hg,

Pb, E.coli

02 vị trí (01 vị

trí nước thải

vào của hệ

thống xử lý

nước thải tại hồ

lắng tuỳ nghi;


01 vị trí nước

thải đầu ra tại

hồ chứa nước

sau xử lý).

Tối thiểu

03

tháng/lần



+ QCVN 62-

MT:2016/BTNMT - Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về

nước thải chăn nuôi (cột B;

Kq = 0,6; Kf = 1,1)

2

Giám sát


lượng

phân phát

sinh

Tổng lượng

thải, thành

phần

01 vị trí tại kho

chứa phân

Giám sát

khi có

lượng

chất thải

phát sinh

+ Thực hiện thu gom theo

quy định của Luật Bảo vệ


môi trường và các quy định

khác có liên quan.

+ Định kỳ chuyển giao

phân cho đơn vị có đầy đủ

năng lực, chức năng thu

gom, vận chuyển và xử lý



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 31

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT Nội dung Thơng số Vị trí
Tần

suất
Quy chuẩn so sánh

theo đúng quy định.


3
Giám sát

bùn thải

Tổng lượng

thải, As, Cd,

Pb, Zn, Ni,

Hg, Cr6+,

CN-, tổng

dầu, Phenol.

01 vị trí bùn

thải từ hệ thống

xử lý nước thải

tại nhà để máy

ép bùn

Giám sát

khi nạo


vét

+ QCVN 50:2013/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về ngưỡng nguy hại đối

với bùn thải từ quá trình xử

lý nước

+ Thông tư số 02/2022/TT

- BTNMT ngày 10/01/2022

của Bộ Tài nguyên và Môi

trường Quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật

Bảo vệ Môi trường.

4

Giám sát

chất thải


rắn sinh

hoạt, chất

thải nguy

hại

Tổng lượng

thải, thành

phần

02 vị trí (01 vị

trí tại khu chứa

chất thải rắn

sinh hoạt; 01 vị

trí tại kho chất

thải nguy hại).

Giám sát

khi có


lượng

chất thải

phát sinh

+ QCVN 07:2009/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về ngưỡng chất thải

nguy hại

+ Thông tư số 02/2022/TT

- BTNMT ngày 10/01/2022

của Bộ Tài nguyên và Môi

trường Quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật

Bảo vệ Môi trường.

+ QCVN 50:2013/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc


gia về ngưỡng nguy hại đối

với bùn thải từ quá trình xử

lý nước

5

Giám sát

nước

ngầm

pH, Nitrate

(NO3
- tính

theo Nitơ),

Amoni

(NH4
+ tính

theo Nitơ),

Chỉ số


permanganat,

TDS, Độ

cứng (tính

theo CaCO3),

As, Cl-, Tổng

Coliform

03 vị trí
06

tháng/lần

QCVN 09:2023/BTNMT -

Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về chất lượng nước

dưới đất.

6
Giám sát

chất


tổng bụi lơ

lửng (TSP),

02 vị trí (01 vị

trí tại khu vực

06

tháng/lần

+ QCVN 05:2023/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 32

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

STT Nội dung Thơng số Vị trí
Tần


suất
Quy chuẩn so sánh

lượng

khơng

khí, tiếng

ồn, độ

rung

tiếng ồn

(Leq), độ

rung, H2S,

NH3, NO2,

SO2, CO

hệ thống xử lý

nước thải; 01 vị

trí tại khu vực

cổng dự án).


gia về chất lượng khơng

khí

+ QCVN 26:2010/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về tiếng ồn

+ QCVN 27:2010/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về độ rung.

7
Giám sát

nước mặt

pH, COD,

TSS, BOD5,

DO, Tổng P,

Tổng N,


Tổng

Coliform

01 vị trí tại suối

Ia Lốp cách dự

án 1km về phía

Tây Nam

06

tháng/lần

QCVN 08:2023/BTNMT -

Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về chất lượng nước mặt

(mức B).












Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 33

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

Chương 1

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1.1. Tên dự án

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông,

tỉnh Gia Lai (sau đây gọi tắt là “Trang trại”).

1.1.2. Chủ dự án

1.1.2.1. Tên Chủ dự án

Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai (sau đây gọi là Chủ dự án).


- Địa chỉ trụ sở chính: Thơn Ia Sa, xã H Bông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Việt

Nam.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5901166747 do sở Kế hoạch và Đầu

tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 13 tháng 03 năm 2021. Đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày

20 tháng 09 năm 2021.

- Điện thoại: 0906511119.

1.1.2.2. Người đại diện theo pháp luật

- Bà : Nguyễn Thị Tinh Tú

- Chức vụ : Giám đốc

1.1.2.3. Tiến độ thực hiện dự án

- Khởi công, thi công xây dựng : Quý I năm 2024 đến quý II năm 2025.

- Cơ sơ bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất vào quý III năm 2025.

1.1.3. Vị trí địa lý

Phạm vi thực hiện dự án tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Tổng diện

tích thực hiện dự án là 201.800 m2, có tọa độ các điểm khép góc chính theo hệ tọa độ


VN-2.000, kinh tuyến trục 108030’, múi chiếu 30 như sau:

Bảng 1.1: Tọa độ các điểm khép góc chính của khu đất thực hiện dự án

Tên

điểm

Tọa độ

(kinh tuyến trục 108030’, múi chiếu 30)

X (m) Y (m)

1 1.488.356,22 436.028,67

2 1.488.467,49 436.127,60

3 1.488.578,39 436.309,53

4 1.488.507,19 436.335,83

5 1.488.446,37 436.394,42

6 1.488.446,02 436.600,93

7 1.488.408,80 436.708,31

8 1.488.205,51 436.706,87


9 1.488.133,92 436.696,85

10 1.488.166,84 436.299,42

11 1.488.220,53 436.030,42

- Giới cận của khu đất dự kiến thực hiện dự án như sau:

+ Phía Đơng: Giáp đất sản xuất;



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 34

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

+ Phía Tây: Giáp đường giao thơng và Giáp đất sản xuất ;

+ Phía Nam: Giáp đất sản xuất;

+ Phía Bắc: Giáp đường giao thơng;

Tóm lại: Nhìn chung khu vực xung quanh dự án chủ yếu là đất trồng cây nông

nghiệp của người dân địa phương, xung quanh khơng có dân cư sinh sống gần khu vực


dự án nên trong quá trình hoạt động sẽ ít gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của

người dân địa phương.

Khu vực trang trại được thể hiện như hình sau:


Hình 1.1: Hình ảnh hiện trạng khu vực thực hiện dự án

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, nước mặt của dự án

1.1.4.1. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất

Tổng diện tích thực hiện trang trại là 201.800 m2 hiện đã được chuyển nhượng

quyền sử dụng đất cho Công Ty TNHH Cường Lộc Gia Lai , thuộc Giấy Chứng nhận

quyền sử dụng đất số DA 738448 , DA 738449, CU 077930, CU 077932 , CU 077925

do UBND huyện Chư Prông cấp . Cụ thể như sau:

- Danh sách các hộ dân có đất trong khu vực dự án như sau:

+ Hộ gia đình Ơng Lương Văn Đại và Bà Hứa Thị Sén; có diện tích: 60.229,1 m2;

+ Hộ gia đình Ơng Đặng Sinh Chương và Bà Đặng Thanh Bình; có diện tích:

23.698,1 m2 ;

+ Hộ gia đình Ơng Triệu Văn Thanh và Bà Triệu Thị Ghển có diện tích: 31.988,1


m2 ;

+ Hộ gia đình Ơng Hà Văn H và Bà Bùi Thị Hánh; có diện tích: 89.910,5 m2;

(Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đính kèm phần phụ lục)



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 35

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

Sau khi có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì dự án

sẽ tiến hành làm các thủ tục đăng ký biến động đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng

đất theo đúng quy định.

Hiện trạng khu đất để xây dựng dự án chủ yếu là đất trồng mỳ (củ sắn), điều các

loại cây bụi, cỏ, đất trống…










Hình 1.2: Hình ảnh hiện trạng khu vực thực hiện dự án

1.1.4.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án

- Vị trí xây dựng trang trại có địa hình khá bằng phẳng, bề mặt địa hình thấp dần

từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, khu vực có cao trình hiện trạng từ 150 ÷ 165 m.

- Về cơng trình kiến trúc: Trong phạm vi dự án và khu vực xung quanh khơng có

cơng trình xây dựng hiện hữu.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 36

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

- Hệ thống cấp điện, cấp nước: Trong và xung quanh khu vực thực hiện Dự án

chưa được đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, hệ thống cấp điện, hệ


thống cấp nước sạch).

- Hiện trạng hệ thống giao thơng: Từ vị trí dự án đi ra đường liên xã khoảng 2km

về phía Đơng Bắc, hiện trạng là đường nội đồng (đường đất) rộng khoảng 3m, mùa khô

đi lại dễ dàng nhưng về mùa mưa khó đi, khi đi vào xây dựng, Công ty cam kết sẽ tự bỏ

kinh phí để mở rộng, nâng cấp làm đường cấp phối để bà con cùng sử dụng.



Hình 1.3: Đường giao thơng nội đồng đi vào khu vực dự án

- Hiện trạng hệ thống thoát nước (mưa, thải) của khu vực: Khu vực thực hiện dự

án hiện chưa có hệ thống thốt nước mưa, nước thải. Nước mưa khu vực dự án chủ yếu

được chảy tràn tự do theo bề mặt địa hình tự nhiên từ nơi có địa hình cao đến nơi thấp

hơn sau đó đổ vào khe cạn xung quanh. Bên trong dự án khơng có khe cạn chảy qua.

- Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại khu vực thực hiện dự án chưa

có hệ thống thông tin liên lạc. Trên địa bàn xã Ia Lâu đã có hệ thống phủ sóng di động

của mạng Vinaphone, Mobile, Viettel....

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tơí khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm


về mơi trường

* Vị trí dự án đối với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội:

- Vị trí dự án đối với hệ thống sông suối, ao hồ:

Dự án cách suối Ia Lốp khoảng 1km về phía Tây Nam dự án, suối có nước quanh

năm.

Đây là miền thốt nước chính của vùng. Qua khảo sát thực tế và tham khảo ý

kiến của cộng đồng dân cư địa phương cho thấy tại khe suối này chỉ sử dụng cho mục

đích tưới tiêu nơng nghiệp, khơng sử dụng cho cấp nước sinh hoạt.

Vì vậy, vị trí dự án đáp ứng được quy định khoảng cách từ trạng trại chăn nuôi

quy mô lớn đến nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu là 500

mét (Theo Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019).

- Vị trí dự án tới đường giao thơng:



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai


Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 37

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

Từ vị trí dự án đi ra đường liên xã khoảng 2km về phía Đơng, hiện trạng là đường

nội đồng (đường đất) rộng khoảng 3m, mùa khô đi lại dễ dàng nhưng về mùa mưa khó

đi. Trong quá trình xây dựng và vận hành dự án, Chủ dự án sẽ thường xuyên tu bổ, cải

tạo tuyến đường này để khơng làm ảnh hưởng đến q trình đi lại của người dân.

Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai đã có đơn xin phép sử dụng đường giao thông

để ra vào dự án gửi UBND xã Ia Lâu và đã được UBND xã Ia Lâu đồng ý cho phép sử

dụng.

(Văn bản kèm theo tại phụ lục).

- Vị trí dự án đến khu dân cư, trường học, bệnh viện:

+ Dự án cách thôn Đồng Tiến về phía Tây Bắc khoảng 2,7 km;

+ Dự án cách làng Đút khoảng 2,1 km về phía Tây Nam ;

+ Dự án cách Uỷ ban nhân dân xã Ia Lâu khoảng 5,0 km về phía Tây Bắc của dự

án;


+ Dự án cách Điểm trường học làng Đút xã Ia lâu khoảng 2,3km về phía Tây dự

án;

+ Dự án cách trung tâm y tế xã Ia Lâu khoảng 4,8km về Phía Tây Bắc dự án;

+ Dự án cách chợ xã Ia Lâu khoảng 5km về phía Bắc;

Vì vậy, vị trí dự án đáp ứng được quy định khoảng cách từ trang trại đến khu tập

trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khu dân cư tối thiểu là 400 mét.

- Mối quan hệ của dự án với các dự án khác:

+ Dự án cách Trang trại chăn nuôi heo thịt Hưng Bảo Nguyên của Công ty TNHH

Hưng Bảo Nguyên khoảng 900m về phía Tây Bắc dự án (Dự án đã được cấp chủ trương

đầu tư).

+ Dự án cách Trang trại chăn nuôi heo thịt Hưng Bảo Nguyên Hai của Công ty

TNHH Hưng Bảo Nguyên Hai khoảng 780m về phía Bắc dự án (Dự án đang xin chủ

trương đầu tư)

+ Dự án cách trang trại chăn nuôi heo An Bắc Thái khoảng 6,6 km về phía Tây

Bắc dự án (Dự án đang xin chủ trương đầu tư)


+ Dự án cách trang trại chăn nuôi heo Gia Lai Hai khoảng 5,4 km về phía Bắc dự

án (Dự án đang xin chủ trương đầu tư)

+ Dự án cách Trang trại chăn nuôi heo Gia Lai Ba của Công ty TNHH Gia Lai

Ba khoảng 7,3km về phía Bắc dự án (Dự án đã được cấp chủ trương đầu tư)

+ Dự án cách Trang trại chăn nuôi heo nái Tiến Phát Nguyễn của Công ty TNHH

MTV Tiến Phát Nguyễn Gia Lai khoảng 7,6km về phía Bắc dự án (Dự án đã được cấp

chủ trương đầu tư)

=> Dự án đảm bảo khoảng cách giữa 02 trang trại chăn nuôi của 02 chủ thể khác

nhau tối thiểu 50m, đảm bảo an toàn trong chăn nuôi theo quy định tại Điều 5, Thông tư

số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn về hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi.

Kết luận: Vị trí dự án đảm bảo khoảng cách an tồn: “Khoảng cách từ trang trại

chăn nuôi quy mô lớn đến khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khu dân



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:


Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 38

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

cư tối thiểu là 400 mét; trường học, bệnh viện, chợ, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho

cộng đồng dân cư tối thiểu là 500 mét” theo quy định tại điểm 4, điều 5 của Thông tư

số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn ni về hoạt động chăn ni.

Nhìn chung, đây là vùng có điều kiện địa lý, kinh tế xã hội thuận lợi cho việc đầu tư

trang trại căn nuôi heo quy mô công nghiệp.

* Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Căn cứ việc xác định dự án có yếu tố nhạy cảm về mơi trường quy định tại điểm

c khoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường được hướng dẫn tại khoản 4 Điều 25 Nghị

định số 08/2022/NĐ-CP, Dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia

Lâu, huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai khơng có các yếu tố nhạy cảm về môi trường.

1.1.6. Mục tiêu; quy mơ; cơng suất; cơng nghệ và loại hình dự án


1.1.6.1. Mục tiêu của dự án

- Cung cấp nguồn con giống tốt, chất lượng cho địa bàn tỉnh Gia Lai và các tỉnh

lân cận.

- Góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo theo hướng cơng nghiệp; giảm tỷ lệ

chăn ni theo hình thức phân tán, nhỏ lẻ.

- Tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao

động tại địa phương.

- Đảm bảo vệ sinh mơi trường trong q trình sản xuất, kinh doanh bằng việc tận

dụng nguồn chất thải trong quá trình chăn ni để đem lại lợi ích về mặt kinh tế và hạn

chế ô nhiễm môi trường.

- Dự án thực hiện theo hình thức đầu tư xây dựng mới và cho thuê lại, tuy nhiên

Chủ dự án chịu trách nhiệm về mặt pháp lý dự án, chịu trách nhiệm về công tác xử lý

môi trường, nhân công vận hành hệ thống xử lý môi trường là lao động chính thức của

Chủ dự án.

1.1.6.2. Quy mô, công suất của dự án


* Quy mô dự án: Dự án có tổng diện tích 201.800 m2 thuộc xã Ia Lâu, huyện

Chư Prông, tỉnh Gia Lai, thực hiện theo Quyết định số 539/QĐ-UBND ngày 08 tháng

09 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư

đồng thời chấp thuận nhà đầu tư của Dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường

Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.

* Công suất chăn ni:

- Duy trì ổn định 5.000 con heo nái và 200 con heo nọc trong dự án.

- Dự án lựa chọn mục tiêu khai thác năng suất heo nái và phân phối heo con cho

các trang trại vệ tinh trong hệ thống chăn nuôi của Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt

Nam như sau:

+ Heo nái đẻ 2,5 lứa/năm;

+ Mỗi heo nái đẻ đạt bình quân 10-12 con heo con/heo mẹ;

+ Mỗi tháng Công ty sử dụng kỹ thuật để phối giống và lựa chọn heo cho đẻ 04

đợt/tháng mỗi đợt đẻ 250 con heo nái tương ứng với 1 tuần đẻ 01 đợt; 1 tháng có 1000




Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 39

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

con heo nái đẻ và 4.000 con heo nái mang thai;

+ Số heo đẻ đồng loạt 1 lần là 250 heo mẹ (đẻ đồng loạt trong vòng 03 ngày) đẻ

đạt 3.000 con heo con.

Việc bố trí heo đẻ, xuất bán heo con mỗi đợt đồng loạt khoảng 3.000 con heo con

nhằm mục đích cung cấp con giống đồng lứa cho các trang trại chăn ni heo thịt, từ đó

đảm bảo chất lượng, hiệu quả chăn nuôi cho các trang trại vệ tinh, đồng thời dự án luôn

đảm bảo được đủ nhân cơng, kỹ thuật chăm sóc heo, hiệu quả kinh tế của dự án sẽ ổn

định.

Như vậy mỗi đợt dự án cung cấp ra thị trường 3.000 con heo con. Đủ 3 tuần sẽ

xuất bán. Số heo con có mặt thường xuyên tại trại đạt 9000 con heo con.

Từ đó ta có tổng số con heo có mặt thường xuyên ở trang trại là:


5.000 + 200 + 9.000 = 14.200 con.

Vậy trong 1 năm sẽ xuất bán: 2,5 x 5.000 x 12 = 150.000 con heo con/1 năm.

1.1.6.3. Công nghệ, loại hình của dự án

- Cơng nghệ chăn ni của dự án:

Chăn nuôi theo công nghệ chuồng lạnh, khép kín tiên tiến của Cơng ty Cổ phần

Chăn nuôi CP Việt Nam.

Heo nái, heo nọc, nuôi trên hệ thống chuồng sàn tấm đan, sử dụng công nghệ

máng ăn, uống tự động, hệ thống làm mát tự động luôn luôn ổn định nhiệt độ trong trại,

an tồn dịch bệnh.

Với đặc điểm của cơng nghệ chăn nuôi heo hiện đại là hệ thống chuồng khép kín,

sàn tấm đan tránh tích tụ phân và nước tiểu trong thời gian dài, do vậy mùi hôi và nước

thải từ quá trình phân hủy chất thải của heo được giảm thiểu và hạn chế phát tán ra mơi

trường xung quanh.

- Loại hình của dự án: Dự án đầu tư xây dựng mới thuộc loại hình Cơng trình

nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.


1.2. CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Dự án có tổng diện tích 201.800 m2 thuộc xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia

Lai, thực hiện theo Quyết định số 539/QĐ-UBND ngày 08 tháng 09 năm 2023 của Ủy

ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận

nhà đầu tư của Dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện

Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Dự án bao gồm các cơng trình, hạng mục sau:

1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính

1.2.1.1. Nhà heo nái đẻ: 7 nhà

- Kích thước: R = 22,9m; D = 63,7m (7 nhà).

- Kết cấu:

+ Nền: bê tông.

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: xây gạch, tô 2 mặt, quét vôi.

+ Mái: vì kèo sắt V5 sơn chống rỉ, lợp tơn màu dày 4,2 zem.

+ Trần: lợp Tole lạnh 2,2zem.




Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 40

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

+ Cửa sổ: khung sắt, cửa kính, cửa mở 2 cánh.

+ Cửa ra vào: khung sắt, pano sắt.

+ Hiên bên hông: đổ bê tông đá 10x20 mác 200, dày 10cm, rộng 80cm.

1.2.1.2. Nhà heo mang thai (7 nhà)

- Kích thước: R = 28,7m; D = 58m.

- Kết cấu:

+ Nền: bê tông đá mi mác 250 dày 100.

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: xây gạch, tô 02 mặt, qt vơi.

+ Mái: vì kèo sắt V5 sơn chống rỉ, lợp tôn màu dày 4,2 zem.


+ Trần: lợp Tole lạnh 2,2zem.

+ Cửa sổ: khung sắt, cửa kính, cửa mở 02 cánh, có thanh chắn ở giữa.

+ Cửa ra vào: khung sắt, pano sắt, có khung thép bảo vệ.

+ Hiên bên hông: đổ bê tông đá 10x20 mác 200, dày 10cm, rộng 80cm.

1.2.1.3. Nhà heo nọc (1 nhà)

- Kích thước: R = 16m; D = 40m

- Phòng pha chế tinh R = 4m ; D = 10m

- Kết cấu:

+ Nền: bê tông đánh mặt Sika.

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: xây gạch, tô 2 mặt, quét vôi.

+ Mái: vì kèo sắt V5 sơn chống rỉ, lợp tôn màu dày 4,2 zem.

+ Trần: lợp Tole lạnh 2,2 zem.

+ Cửa sổ: khung sắt, cửa kính, cửa mở 2 cánh.

+ Cửa ra vào: khung sắt, pano sắt.


+ Hiên bên hông: đổ bê tông đá 10x20 mác 200, dày 10cm, rộng 80cm.

- Phòng pha chế tinh, phòng hấp dụng cụ, phòng để dụng cụ: nền lát gạch men,

tường ốp gạch men màu trắng cao đến trần, bàn làm việc ốp gạch men màu trắng, cửa

ra vào khung nhơm cửa kính, cửa sổ khung nhơm cửa kính có song sắt bảo vệ.

1.2.1.4. Nhà heo cách ly 1, 2

- Kích thước:

+ Nhà heo cách ly 1: R = 15m, D = 50m.

+ Nhà heo cách ly 2: R = 15m, D = 35m.

- Kết cấu:

+ Nền: bê tông đánh mặt Sika.

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: xây gạch, tô 2 mặt, quét vôi.

+ Mái: vì kèo sắt V5 sơn chống rỉ, lợp tôn màu dày 4,2 zem.

+ Trần: lợp Tole lạnh 2,2zem.

+ Cửa sổ: khung sắt, cửa kính, cửa mở 2 cánh.


+ Cửa ra vào: khung sắt, pano sắt.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 41

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

+ Hiên bên hông: đổ bê tông đá 10x20 mác 200, dày 10cm, rộng 80cm.

1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ

1.2.2.1. Cổng vào, tường rào quanh trại

- Kết cấu:

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Cửa đẩy bằng sắt cao 2,2m.

+ Bảng hiệu: ốp đá kích thước 1,2m x 2,4m, cắt chữ nổi bằng inox.

+ Hàng rào xây gạch cao 2 m, chân đổ giằng bê tông cốt thép, cột bê tơng cốt

thép, phía trên căng dây thép gai 3 hàng cao 0,5m, trụ sắt V30x30x2,8 sơn chống rỉ.


1.2.2.2. Trạm cân 40 tấn (3m x 12m)

Móng cân bê tơng cốt thép dày 20cm, mặt bàn cân bằng thép, sơn chống rỉ.

1.2.2.3. Nhà sát trùng xe (2 nhà)

- Kích thước:

+ R = 4,5m, D = 16m.

+ R = 2,5m, D = 8m.

- Kết cấu: Cơng trình cấp IV, 01 tầng, bậc chịu lửa bậc III.

+ Nền: bê tông cốt thép dày 20cm, có hệ thống thốt nước đáy lúc vệ sinh hố và

nước cấp.

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: xây gạch, tô láng 02 mặt, sơn nước.

+ Mái: vì kèo sắt V5 sơn chống rỉ, lợp tôn màu dày 4,0 zem.

+ Hố ga thu nước dài 1m x rộng 1m x sâu 1,5m có hệ thống đường ống thốt

chống tràn ống PVC D114 dẫn về hệ thống xử lý nước thải.

1.2.2.4. Nhà ở cách ly


- Kích thước: R = 4m, D = 8m.

- Kết cấu: Cơng trình cấp IV, 01 tầng, bậc chịu lửa bậc III.

+ Nền: Bê tông, lát gạch men.

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: cao 0,6m, xây gạch, tô 2 mặt, trét bả ma tít, sơn nước.

+ Hiên xung quanh nhà: rộng 1m, đổ bê tông mác 200 dày 10cm.

+ Mái: vì kèo sắt V5 sơn chống rỉ, lợp tơn màu xanh dương tím dày 4,0 zem.

+ Trần: lợp tôn lạnh dày 2,5 zem.

+ Cửa: khung sắt, pano kính.

+ Hố ga gom nước rửa 1 hố (dài 2m x rộng 2m x sâu 1m) chia làm 2 ngăn có hệ

thống đường ống thốt chống tràn

1.2.2.5. Nhà bảo vệ

- Kích thước: R = 5m, D = 6,7m.

- Kết cấu: Cơng trình cấp IV, 01 tầng, bậc chịu lửa bậc III.

+ Nền: bê tông đá 40x60 mác 100 dày 10 cm, lát gạch men.


+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: xây gạch, tô láng 02 mặt, sơn nước, ốp gạch len tường.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:

Đầu tư trang trại chăn nuôi heo nái Cường Lộc tại xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Chủ dự án: Công ty TNHH Cường Lộc Gia Lai Trang 42

Đơn vị tư vấn: Cơng ty TNHH MTV Phú Long Nguyễn

+ Tường phịng vệ sinh: ốp gạch men màu trắng cao 2,0m.

+ Hiên xung quanh nhà: rộng 0,8m, láng vữa xi măng.

+ Mái: vì kèo sắt V5 sơn chống rỉ, lợp tôn màu dày 4,0 zem.

+ Trần: lợp tôn lạnh dày 2,2 zem.

+ Cửa phòng: khung sắt, pa no sắt, kính mica mờ 5 ly có song sắt bảo vệ.

+ Cửa sổ: khung sắt, kính mica 5 ly có song sắt bảo vệ.

+ Cửa phịng vệ sinh: khung nhơm, pa no nhơm, kính mica mờ 5 ly.

+ Hố ga kích thước dài 2m x rộng 1,5m x sâu 1,5m chia làm 03 ngăn có hệ thống


đường ống thoát chống tràn ống PVC D114 dẫn về hệ thống xử lý nước thải. Ống thoát

phân ống PVC D114.

1.2.2.6. Nhà để xe

- Kích thước: R = 6m, D = 20m.

- Kết cấu: Cơng trình cấp IV, 01 tầng, bậc chịu lửa bậc III.

+ Nền bê tông đá 10x20 mác 250 dày 10 cm.

+ Cột bê tơng cốt thép, vì kèo thép hình.

+ Cửa lùa, pa nô sắt.

+ Tường xây gạch ống, quét vôi.

+ Mái lợp tôn màu dày 4,0 zem

1.2.2.7. Nhà công nhân số 1, 2, 3

- Kích thước:

+ Nhà cơng nhân số 1: R = 8,5m, D = 30m.

+ Nhà công nhân số 2: R = 8,5m, D = 36m.

+ Nhà công nhân số 3: R = 8,5m, D = 33m.


- Kết cấu: Cơng trình cấp IV, 01 tầng, bậc chịu lửa bậc III.

+ Nền bê tông đá 40x60 mác 100 dày 100, lát gạch men.

+ Nền phòng vệ sinh bê tông đá 10x20 mác 100 dày 60, lát gạch men chống trượt.

+ Cột: bê tông cốt thép.

+ Tường: xây gạch, tô láng 2 mặt, sơn nước, ốp gạch len tường.

+ Tường phòng vệ sinh: ốp gạch men màu trắng cao 2

×