CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN BÌNH GIANG
---------o0o---------
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN
“TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO CƯ ELANG”
Địa điểm: xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk
ĐẮK LẮK, NĂM 2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................x
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN............................................................................................1
1.1. Thông tin chung về dự án.....................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư ...........................2
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch .................................................2
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ......................................................................................7
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật...................7
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản ..............................13
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập...........................................................14
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG......................15
3.1. Thơng tin về chủ dự án.......................................................................................15
3.2. Thông tin về đơn vị tư vấn .................................................................................15
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................17
4.1. Các phương pháp ĐTM .....................................................................................17
4.2. Các phương pháp khác.......................................................................................19
5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM.........................................20
5.1. Thông tin về dự án .............................................................................................20
5.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
mơi trường .....................................................................................................................22
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn.26
5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án................................30
5.5. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án................................39
5.6. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án............................42
CHƯƠNG 1. THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN .......................................................................47
1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ......................................................................................47
1.1.1. Tên dự án........................................................................................................47
Trang i
1.1.2. Thông tin về chủ dự án...................................................................................47
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án.....................................................................................47
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án....................................51
1.1.5. Khoảng cách tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 52
1.1.6. Mục tiêu của dự án .........................................................................................54
1.1.7. Loại hình, quy mô, công suất và công nghệ của dự án ..................................54
1.2. CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN.................55
1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính......................................................................55
1.2.2. Các hoạt động của dự án ................................................................................58
1.2.3. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường ....................59
1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, các hạng mục và hoạt động của dự án...68
1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN............68
1.3.1. Nguyên liệu, phụ liệu sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị và thi công của dự
án……… .......................................................................................................................68
1.3.2. Nguyên liệu, phụ liệu sử dụng cho trang trại chăn nuôi ................................69
1.3.3. Nhiên liệu và hóa chất sử dụng của dự án......................................................70
1.4. NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN .......72
1.4.1. Nguồn cung cấp điện và nguồn nước cho thi công ........................................72
1.4.2. Nguồn cung cấp điện của dự án khi đi vào hoạt động sản xuất .....................73
1.4.3. Nguồn cung cấp nước của dự án khi đi vào hoạt động sản xuất....................73
1.4.4. Vị trí khoan giếng...........................................................................................78
1.5. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH ............................................................80
1.5.1. Sơ đồ công nghệ chăn nuôi heo .....................................................................80
1.5.2. Thuyết minh quy trình....................................................................................81
1.6. DANH MỤC MÁY MĨC THIẾT BỊ PHỤC VỤ SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN .....85
1.6.1. Giai đoạn thi công xây dựng ..........................................................................85
1.6.2. Giai đoạn vận hành trang trại .........................................................................86
1.7. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG.....................................................................86
1.7.1. Giai đoạn chuẩn bị thi cơng ...........................................................................86
1.7.2. Giai đoạn thi công xây dựng ..........................................................................87
1.8. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ
ÁN…… .........................................................................................................................89
Trang ii
1.8.1. Tiến độ thực hiện dự án..................................................................................89
1.8.2. Tổng mức đầu tư của dự án............................................................................90
1.8.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ...............................................................90
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..............................................................92
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.....................................................92
2.1.1. Tổng hợp dữ liệu về các điều kiện tự nhiên ...................................................92
2.1.2. Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của dự án ...................................................99
2.1.3. Kinh tế - xã hội xã Cư Elang..........................................................................99
2.1.4. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án ............................................................................................................108
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC..109
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ..........................................109
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học.........................................................................114
2.3. NHẬN DẠNG ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI
TRƯỜNG ....................................................................................................................117
2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN................117
2.4.1. Sự phù hợp dự án về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ............................117
2.4.2. Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án về điều kiện môi trường ............118
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ
SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG...............................................................................................120
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG.....................120
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động .....................................................................120
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ..............................................................155
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ..........................................169
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động .....................................................................169
3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ..............................................................211
Trang iii
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG ....................................................................................................................260
3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án ...................260
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ mơi trường....................................263
3.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ môi trường .......265
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN
DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ..................................................................................265
3.4.1. Về mức độ tin cậy, chi tiết của những kết quả nhận dạng, đánh giá, dự
báo……... ....................................................................................................................265
3.4.2. Về độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo ...........................................266
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN
BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC...........................................................................268
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .......269
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN .................269
5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ
ÁN…… .......................................................................................................................276
5.2.1. Giai đoạn thi công, xây dựng .......................................................................276
5.2.2. Giai đoạn vận hành thử nghiệm ...................................................................276
5.2.3. Giai đoạn vận hành thương mại ...................................................................277
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................281
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................287
Trang iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Điểm tọa độ ranh giới dự án .........................................................................48
Bảng 1.2. Bảng thống kê hạng mục cơng trình .............................................................57
Bảng 1.3. Các hoạt động của dự án ...............................................................................59
Bảng 1.4. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải ......................................................59
Bảng 1.5. Tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước thải.............................................62
Bảng 1.6. Các hạng mục cơng trình lưu giữ và xử lý chất thải rắn ...............................65
Bảng 1.7. Số lượng quạt lắp đặt trong trang trại ...........................................................65
Bảng 1.8. Tổng hợp đánh giá việc lựa chọn công nghệ của dự án................................68
Bảng 1.9. Khối lượng vật liệu cần cung cấp trong quá trình xây dựng dự án...............69
Bảng 1.10. Nhu cầu nhiên liệu cần cung cấp cho phương tiện thi công dự án .............69
Bảng 1.11. Nhu cầu nguyên liệu sử dụng khu nuôi heo của trang trại..........................70
Bảng 1.12. Một số loại thuốc sát trùng, hóa chất dự kiến sử dụng ...............................70
Bảng 1.13. Nhu cầu nước cho q trình vệ sinh, dập bụi, rửa xe tại cơng trình ...........73
Bảng 1.14: Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động chăn nuôi tại trại heo thịt ...............74
Bảng 1.15: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của dự án ................................................76
Bảng 1.18. Thiết kế giếng khoan...................................................................................78
Bảng 1.17. Bảng thống kê máy móc, thiết bị thi cơng xây dựng Dự án .......................85
Bảng 1.18. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cho dự án ...........................86
Bảng 1.19. Lượng đất đào, đất san nền của dự án.........................................................88
Bảng 3.1. Tổng hợp các hoạt động, nguồn phát sinh và các đối tượng bị tác động môi
trường giai đoạn xây dựng...........................................................................................121
Bảng 3.2. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng
..................................................................................................................................... 124
Bảng 3.3. Hệ số ô nhiễm của nước thải sinh hoạt trong trường hợp chưa được xử lý126
Bảng 3.4. Nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.............................126
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải thi cơng ..............................128
Bảng 3.6. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ................................129
Bảng 3.7. Tính tốn sinh khối một số loại thực vật.....................................................130
Bảng 3.8. Tổng hợp khối lượng đào đắp cơng trình....................................................131
Bảng 3.9. Nồng độ bụi phát thải từ hoạt động san nền của dự án...............................132
Bảng 3.10. Khối lượng nhiên liệu sử dụng cho hoạt động san nền.............................133
Trang v
Bảng 3.11. Tải lượng các chất ơ nhiễm khí thải do hoạt động đào đắp và san nền ....133
Bảng 3.12. Nồng độ các khí thải phát sinh trong q trình san nền............................134
Bảng 3.13. Hệ thống ô nhiễm tham khảo theo WHO..................................................135
Bảng 3.14. Tải lượng các chất ơ nhiễm bụi, khí thải sinh ra từ các phương tiện vận
chuyển nguyên vật liệu xây dựng các hạng mục của dự án ........................................136
Bảng 3.15. Nồng độ bụi và khí thải của phương tiện vận chuyển mùa hè..................137
Bảng 3.16. Nồng độ bụi và khí thải của phương tiện vận chuyển mùa đông .............137
Bảng 3.17. Tải lượng ơ nhiễm bụi, khí thải đối với các loại máy móc tham gia thi cơng
các hạng mục cơng trình của dự án .............................................................................138
Bảng 3.18. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại ...................139
Bảng 3.19. Thành phần bụi khói hàn của một số loại que hàn....................................139
Bảng 3.20. Số lượng, khối lượng và hàm lượng các chất ô nhiễm phát sinh của từng loại
que hàn trong suốt thời gian thi công xây dựng ..........................................................139
Bảng 3.21. Tải lượng khí thải que hàn phát sinh trong 1 ngày thi công. ....................140
Bảng 3.22. Thống kê khối lượng vật liệu hao hụt của dự án.......................................143
Bảng 3.23. Thành phần một số loại chất thải nguy hại phát sinh................................144
Bảng 3.24. Nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn xây dựng .............................................................................................................147
Bảng 3.25. Mức ồn tối đa từ các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công tại nguồn .148
Bảng 3.26. Kết quả dự báo tiếng ồn cách nguồn phát sinh 200 m và 500 m ..............149
Bảng 3.27. Độ rung của các thiết bị máy móc trong q trình thi cơng......................150
Bảng 3.28. Nguồn phát sinh và các tác động mơi trường q trình hoạt động ...........170
Bảng 3.29. Các nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn hoạt động........................171
Bảng 3.30. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt................................173
Bảng 3.31. Nguồn phát sinh nước thải từ hoạt động chăn nuôi của trang trại ............174
Bảng 3.32. Thành phần đặc tính của nước thải chăn ni heo....................................177
Bảng 3.33. Chất lượng nước thải tham khảo tại một số trang trại chăn ni..............178
Bảng 3.34. Giá trị giới hạn khí thải .............................................................................180
Bảng 3.35. Hệ số phát thải chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển.......................180
Bảng 3.36. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phương tiện vận chuyển.........180
Bảng 3.37. Nồng độ khí thải trong q trình vận chuyển máy móc mùa hè ...............181
Bảng 3.38. Nồng độ khí thải trong q trình vận chuyển máy móc mùa đơng...........181
Trang vi
Bảng 3.39. Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình nhập thức ăn.................................182
Bảng 3.40. Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm khí thải máy phát điện ...............183
Bảng 3.41. Kết quả tính tốn lưu lượng khí sinh học phát sinh ..................................187
Bảng 3.42. Mật độ vi khuẩn trong khơng khí tại trạm xử lý nước thải .......................188
Bảng 3.43. Định lượng phân thải ra đối với lợn nuôi trong trang trại.........................193
Bảng 3.44. Lượng phân heo phát sinh trong 1 ngày ...................................................193
Bảng 3.45. Khối lượng bùn thải phát sinh tự hệ thống xử lý nước thải ......................197
Bảng 3.46. Khối lượng bùn thải phát sinh từ hầm tự hoại ..........................................198
Bảng 3.47. Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại ước tính ............................198
Bảng 3.48. Mức ồn trung bình phát sinh từ các thiết bị cơ giới..................................201
Bảng 3.49. Tác động tới hệ sinh thái trong quá trình hoạt động/vận hành dự án .......203
Bảng 3.50. Các sự cố thường gặp khi vận hành hầm biogas.......................................209
Bảng 3.51. Danh mục các loại bệnh phổ biến ở lợn....................................................210
Bảng 3.52. Tổng hợp khối lượng hệ thống thu gom nước thải chăn nuôi...................216
Bảng 3.53. Đặc trưng nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải ......................217
Bảng 3.54. Tiêu chuẩn nước thải đầu ra sau hệ thống xử lý .......................................218
Bảng 3.55: Tổng hợp thể tích các cơng trình của hệ thống xử lý nước thải ...............222
Bảng 3.56. Danh mục máy móc thiết bị chính của hệ thống xử lý nước thải .............223
Bảng 3.57: Thông số hệ thống tái sử dụng nước.........................................................224
Bảng 3.58. Phương án sử dụng nước tuần hoàn sau xử lý ..........................................225
Bảng 3.59. Giới hạn nồng độ chất ô nhiễm quy định tại TCVN 12180-2:2017 .........226
Bảng 3.60. Thông số kỹ thuật máy ép phân của Dự án...............................................239
Bảng 3.61. Biện pháp giảm thiểu các tác động đến hệ sinh thái khu vực trong giai đoạn
hoạt động .....................................................................................................................254
Bảng 3.62. Kế hoạch xây lắp các hạng mục cơng trình bảo vệ môi trường................261
Bảng 3.63. Kế hoạch xây lắp các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường................263
Bảng 3.64. Mức độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo .....................................267
Bảng 5.1. Tóm tắt chương trình quản lý mơi trường trong các giai đoạn của dự án ..271
Trang vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí dự án.....................................................................................................48
Hình 1.2. Hồ chứa nước Ea Dong .................................................................................49
Hình 1.3. Hiện trạng đường vào gần khu vực dự án .....................................................50
Hình 1.4. Hiện trạng khu đất của dự án.........................................................................51
Hình 1.5. Vị trí dự án trong mối tương quan các đối tượng kinh tế - xã hội ................53
Hình 1.6. Sơ đồ mạng lưới thu gom và thốt nước mưa ...............................................61
Hình 1.7. Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt ................................................................61
Hình 1.8. Sơ đồ mạng lưới thu gom, xử lý nước thải....................................................63
Hình 1.9. Sơ đồ hố chơn xác heo...................................................................................67
Hình 1.10. Sơ đồ dự kiến vị trí giếng khoan khai thác nước của dự án ........................79
Hình 1.11: Quy trình cơng nghệ chăn ni heo thịt ......................................................80
Hình 1.12. Sơ đồ quy trình xây dựng ............................................................................90
Hình 1.13. Sơ đồ tổ chức hoạt động của trang trại........................................................91
Hình 3.1. Hình ảnh nhà vệ sinh di động trên cơng trường (minh họa) .......................156
Hình 3.2. Thùng đựng rác thải sinh hoạt bố trí khu lán trại cơng nhân.......................162
Hình 3.3. Thùng đựng chất thải nguy hại trong quá trình xây dựng (minh họa) ........163
Hình 3.4: Một số mẫu biển báo phịng cháy chữa cháy ..............................................168
Hình 3.5: Sơ đồ cân bằng sử dụng nước......................................................................176
Hình 3.6. Các nguồn chính phát thải khí nhà kính trên thế giới..................................205
Hình 3.7: Sơ đồ quy trình thu gom và xử lý nước thải................................................212
Hình 3.8. Sơ đồ thiết kế xây dựng bể tự hoại của trang trại........................................214
Hình 3.9: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải tập trung..................................218
Hình 3.10. Ngun lý cấu tạo bể lắng sinh học...........................................................221
Hình 3.11. Chế phẩm sinh học rửa chuồng trại và khử mùi hơi..................................227
Hình 3.12. Các phương án lắp đặt quạt thơng gió cho chuồng ni ...........................228
Hình 3.13. Vệ sinh chuồng trại....................................................................................229
Hình 3.14: Sơ đồ quy trình xử lý mùi nhà ép phân, chứa phân...................................229
Hình 3.15: Nguyên lý hoạt động của thiết bị sử dụng khí biogas ...............................231
Hình 3.16. Hệ thống đốt khí biogas dư .......................................................................232
Hình 3.17. Thùng đựng rác thải sinh hoạt trong trang trại ..........................................236
Hình 3.18. Máy ép phân ..............................................................................................237
Trang viii
Hình 3.19. Sơ đồ quy trình xử lý phân heo và bùn thải ..............................................238
Hình 3.20. Nguyên tắc cấu tạo máy ép phân heo ........................................................238
Hình 3.21. Phương án quản lý chất thải nguy hại .......................................................241
Hình 3.22. Đồng hồ đo lưu lượng khí sinh học ...........................................................245
Hình 3.23. Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ của trang trại ........................................247
Hình 3.24. Sơ đồ hố chơn xác heo chết .......................................................................253
Hình 3.25. Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố hóa chất của trang trại..............................257
Trang ix
BOD DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT : Nhu cầu oxy sinh hóa
BYT : Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
COD : Bộ Y tế
CTNH : Nhu cầu oxy hóa học
CTR : Chất thải nguy hại
DNTN : Chất thải rắn
ĐTM : Doanh nghiệp tư nhân
HTD : Đánh giá tác động môi trường
VLXD : Hàng tiêu dùng
VSATTP : Vật liệu xây dựng
NT : Vệ sinh an toàn thực phẩm
PCCC : Nước thải
SX : Phòng cháy chữa cháy
TCVN : Sản xuất
TCVSLĐ : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
TNHH : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TSS : Trách nhiệm hữu hạn
XLNT : Chất rắn lơ lửng
: Xử lý nước thải
Trang x
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển
mạnh mẽ. Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ và công nghệ cao đã phát triển đa dạng, tạo
điều kiện để thúc đẩy các ngành khác của nền kinh tế cùng phát triển theo, trong đó
khơng thể không kể tới ngành nông nghiệp. Ngành nông nghiệp của Việt Nam từ trước
tới nay vẫn đóng vai trị là ngành kinh tế quan trọng, trong đó chăn ni. Ngày
28/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược
phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm
2050. Theo đó, đối với chăn ni, phát triển chăn nuôi công nghiệp áp dụng công nghệ
cao tại các trang trại và doanh nghiệp lớn, đồng thời khuyến khích chăn ni hộ truyền
thống có cải tiến theo hướng chun nghiệp hóa, chăn ni hữu cơ. Xây dựng các vùng
chăn ni tập trung xa nơi dân cư tập trung, thuận lợi cho xử lý mơi trường và phịng
tránh dịch bệnh. Hiện tại, các cơ sở chăn nuôi heo với quy mô lớn và kỹ thuật tiên tiến,
hiện đại vẫn còn quá ít, quy mơ của các cơ sở vẫn cịn khá khiêm tốn. Trong khi đó, nhu
cầu về nơng sản, thực phẩm cụ thể là thịt heo của thị trường là rất cao, nhất là đối với
loại thịt heo được chăn ni bởi quy trình kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng và an
toàn vệ sinh thực phẩm.
Trên cơ sở đó, Cơng ty TNHH Hai Thành Viên Bình Giang có định hướng chăn
ni theo hướng nông nghiệp sạch với quy mô chuồng trại khép kín. Địa bàn xây dựng
trang trại tại xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk rất thuận lợi cho tổ chức các hoạt
động chăn nuôi gia súc, gia cầm định hướng ngành chăn nuôi dần phát triển theo hướng
hiện đại. Ngày 07/07/2023, UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành quyết định số 1266/QĐ-
UBND về việc quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu
tư Dự án Trang trại chăn nuôi heo Cư Elang tại Buôn Vân Kiều, xã Cư Elang, huyện Ea
Kar, tỉnh Đắk Lắk cho Cơng ty TNHH Hai Thành Viên Bình Giang. Theo đó, cơng suất
là 24.000 heo thịt và quy mơ xây dựng các hạng mục như sau: Khu vực trang trại heo
thịt (khu vực xây dựng chuồng trại chăn nuôi; khu vực xây dựng các hạng mục gắn liền
với khu vực chuồng trại để phục vụ hoạt động chăn nuôi); Hạ tầng kỹ thuật gắn liền với
khu vực chuồng trại để phục vụ hoạt động chăn nuôi (sân bãi, giao thông, cây xanh).
Trang | 1
Căn cứ theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/10/2020 của Chính Phủ về việc
hướng dẫn chi tiết Luật Chăn Nuôi; Quyết định số 39/2020/QĐ-UBND ngày 17/12/2020
của UBND tỉnh quy định mật độ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030 và
các quy định có liên quan. Quy định Mật độ chăn nuôi năm 2020: 0,7 (ĐVN/ha). Mật
độ chăn nuôi từ năm 2021 đến năm 2030: 1,0 (ĐVN/ha). Dự án Quy mô: 24.000 con
heo thịt khi dự án đi vào sản xuất ổn định (sẽ làm tăng thêm 4.800 đơn vị vật nuôi trên
địa bàn huyện, tương đương tăng thêm đối với mật độ chăn nuôi của huyện khoảng
0,026 ĐVN/ha, nâng mật độ chăn nuôi của huyện Ea Kar đạt khoảng 0,56 ĐVN/ha).
Quá trình xây dựng và hoạt động của dự án có thể gây ra những tác động tiêu cực
đến môi trường và cộng đồng địa phương trong giai đoạn chuẩn bị trước xây dựng, giai
đoạn xây dựng và giai đoạn hoạt động. Vì vậy, để tuân thủ theo các quy định của nhà
nước về công tác bảo vệ môi trường và đảm bảo các tác động tiềm tàng tiêu cực được
nhận diện và giảm thiểu trong quá trình thực hiện dự án, chủ dự án tiến hành lập Báo
cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án;
Theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP, ngày 10/01/2022 của Chính phủ
Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường thì Dự án trang trại chăn ni
heo Cư Elang tại Buôn Vân Kiều, xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk là dự án
xây dựng mới, dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ơ
nhiễm mơi trường với cơng suất lớn quy định tại số 16 mục I.3, phụ lục II - Danh mục
dự án đầu tư nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến mơi trường ở mức độ cao quy định tại
khoản 3 điều 28 luật bảo vệ mơi trường. Do đó, dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Chủ trương đầu tư của Dự án trang trại chăn nuôi heo Cư Elang tại Buôn Vân Kiều,
xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk thuộc thẩm quyền xem xét và phê duyệt của
Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk. Ngày 07/07/2023, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ra
Quyết định số 1266/QĐ-UBND về việc quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng
thời chấp thuận nhà đầu tư cho Dự án.
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch
a. Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Trang | 2
Việc thực hiện Dự án trang trại chăn nuôi heo Cư Elang tại Buôn Vân Kiều, xã Cư
Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk là phù hợp với các quy hoạch phát triển đã được các
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, cụ thể:
Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp
Lĩnh vực chăn nuôi thuộc đối tượng khuyến khích đầu tư đã được Chính phủ ban
hành tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 về cơ chế, chính sách
khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn. Theo đó, phụ lục I.
Danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư trong nông nghiệp và nông thôn (Kèm theo Nghị
định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ) chỉ rõ ngành nghề
được ưu đãi đầu tư gồm “Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, hải sản tập trung”. Dự
án hoàn toàn thuộc đối tượng ngành nghề được ưu đãi, khuyến khích đầu tư sản xuất;
Phù hợp với Quyết định 1520/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2020 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030,
tầm nhìn 2045, trong đó nêu rõ: phát triển chăn ni theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản
xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn. Phấn đấu đến năm 2030, sản xuất chăn ni nước
ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực. Theo đó, mục tiêu chung mà Chính
phủ đặt ra là “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh
tranh của ngành chăn nuôi. Đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các
quốc gia tiên tiến trong khu vực. Đồng thời: Sản phẩm chăn ni hàng hóa được sản
xuất chủ yếu trong các trang trại, hộ chăn nuôi chuyên nghiệp bảo đảm an toàn sinh học,
an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trường, đối xử nhân đạo với vật ni, đáp ứng u
cầu chất lượng, an tồn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu”.
Mục tiêu của Dự án hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chung của Chính phủ. Phù hợp với
Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững tại Quyết định số 150/QĐ-
TTg, ngày 28 tháng 01 năm 2022, của Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nơng
nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó,
định hướng, nhiệm vụ nơng nghiệp nông thôn bền vững bao gồm “Chăn nuôi: Đảm bảo
các nhu cầu thiết yếu về thực phẩm cho thị trường trong nước; phát triển các ngành hàng
có tiềm năng và thị trường như thịt gia cầm, trứng, sữa; duy trì chăn ni lợn và gia súc
lớn. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, vật nuôi bản địa, đặc sản có giá trị cao, đảm
Trang | 3
bảo an tồn thực phẩm, bền vững mơi trường, an tồn sinh học, và dịch bệnh. Phát triển
chăn ni cơng nghiệp áp dụng công nghệ cao tại các trang trại và doanh nghiệp lớn,
đồng thời khuyến khích chăn ni hộ truyền thống có cải tiến theo hướng chuyên nghiệp
hóa, chăn nuôi hữu cơ. Xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung xa nơi dân cư tập trung,
thuận lợi cho xử lý mơi trường và phịng tránh dịch bệnh. Xác định định hướng, giải
pháp và lộ trình để làm chủ cơng nghệ giống, thức ăn, thuốc thú y, chế biến,... đối với
các ngành hàng quan trọng như lợn, gia cầm, bò sữa, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm
bảo nhu cầu trong nước, từng bước thay thế mơ hình sản xuất gia công giá trị gia tăng
thấp, phụ thuộc đầu vào và đầu ra. Quản lý và sử dụng hiệu quả chất thải chăn ni, thúc
đẩy các mơ hình kinh tế tuần hồn trong chăn ni.”
Dự án phù hợp với Quyết định số 255/QĐ-TTg, ngày 25/02/2021 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 -
2025; Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 07/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Đề án phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; Kết luận số 467- KL/TU ngày 22/12/2021
của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU của
Tỉnh ủy về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát
triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến 2030. Dự án phù hợp với định hướng
phát triển chăn nuôi của tỉnh và đáp ứng các quy định về mật độ chăn nuôi theo quy định
tại Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết
Luật Chăn nuôi;
Sự phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phương
- Phù hợp với Quyết định số 1378/QĐ-UBND ngày 20 tháng 06 năm 2018 của
UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk gắn với
chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực
cạnh tranh giai đoạn 2017-2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, định hướng tái cơ
cấu kinh tế ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản: “Tiếp tục phát triển chăn nuôi, chuyển
dịch mạnh ngành chăn nuôi theo hướng chăn nuôi tập trung, quy mô lớn nhằm tạo khối
lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao phục vụ thị trường tiêu thụ trong nước. Thực hiện
đa dạng hóa hình thức chăn ni, trong đó chú trọng chăn ni theo hướng liên kết và
quản lý chuỗi sản phẩm khép kín từ chuồng nuôi đến thị trường tiêu thụ. Giảm thiểu ô
nhiễm trong chăn nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm chăn ni, đảm bảo chất lượng
an tồn vệ sinh thực phẩm, hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu trong dài hạn. Đẩy
Trang | 4
mạnh chuyển dịch cơ cấu vật nuôi theo hướng tăng quy mơ đàn gia súc gia cầm; khuyến
khích chăn ni các loại gia súc, gia cầm như trâu, bò thịt, bò sữa, dê, lợn, gà. Khai thác
thế mạnh của từng địa bàn để phát triển chăn nuôi phù hợp”. Như vậy, có thể thấy Dự
án hồn tồn phụ hợp với các chủ trương, chính sách phát triển của tỉnh Đắk Lắk. Dự
án phù hợp với Quyết định số 1199/QĐ-UBND ngày 20 tháng 05 năm 2021 của UBND
tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045. Dự án phù hợp với Quyết định số 1284/QĐ-
UBND ngày 08 tháng 06 năm 2022 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2030 của huyện Ea Kar. Phù hợp với Chương trình số 10-Ctr/TU ngày
03/10/2021 của tỉnh ủy về Phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2020-
2025, định hướng đến năm 2030. Kế hoạch số 9093/KH-UBND ngày 22/9/2021 về phát
triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2025, định hướng 2026 - 2030 trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk; Quyết định số 776/QĐ-UBND ngày 30/3/2022 của UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch
cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Đắk Lắk; Quyết định số
39/2020/QĐ-UBND ngày 17/12/2020 của UBND tỉnh quy định mật độ chăn nuôi trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030;
- Kế hoạch số 127/KH-UBND ngày 24/06/2022 của UBND tỉnh Đắk
Lắk triển khai thực hiện Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 của Chính phủ về ban
hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết của Quốc Hội về kế
hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày
21/4/2022 của chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện thể chế liên kết vùng
kinh tế - xã hội. Phù hợp với Quyết định số 2142/QĐ-UBND ngày 23 tháng 09 năm
2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp
theo các tiêu chuẩn chứng nhận giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030 trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Ngành nghề của Dự án phù hợp với lĩnh vực ngành nghề được
quy hoạch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và được UBND tỉnh Đắk Lắk cấp Quyết định chấp
thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 1266/QĐ-UBND ngày 07
tháng 07 năm 2023. Dự án phù hợp với Quyết định số 1284/QĐ-UBND ngày 08 tháng
06 năm 2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2030 của huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk và Quyết định số 1550/QĐ-UBND ngày 14
tháng 07 năm 2022 về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Ea Kar,
tỉnh Đắk Lắk: có vị trí dự kiến thực hiện dự án (thửa đất số 41, 42, và phần diện tích đất
Trang | 5
khơng chồng lấn lên phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi của thửa đất số 52, 53, 68 tờ
bản đồ số 63, thuộc Buôn Vân Kiều, xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk thuộc
quy hoạch đất nông nghiệp khác, phù hợp với mục đích sử dụng của nhà đầu tư. Dự án
thuộc danh mục các cơng trình, dự án thực hiện trong năm 2022 của huyện Ea Kar theo
Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Ea Kar được phê duyệt tại Quyết định số
1550/QĐ-UBND ngày 14/7/2022 của UBND tỉnh; Chỉ thị 14/CT-UBND ngày
11/11/2019 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phát
triển chăn ni an tồn sinh học và kiểm sốt tái đàn trong chăn ni lợn trên địa bàn
tỉnh;
- Với quy mô của Dự án đề xuất trong giai đoạn hiện nay với đề xuất tổng quy mô
đầu tư chăn nuôi của Dự án là 24.000 con heo thịt thường xuyên có mặt khi Dự án đi
vào sản xuất ổn định (sẽ làm tăng thêm 4.800 đơn vị vật nuôi trên địa bàn huyện, tương
đương tăng thêm đối với mật độ chăn nuôi của huyện khoảng 0,026 ĐVN/ha, nâng mật
độ chăn nuôi của huyện Ea Kar đạt khoảng 0,564 ĐVN/ha) thì đề xuất của nhà đầu tư
phù hợp với định hướng phát triển chăn nuôi của huyện và đáp ứng các quy định về mật
độ chăn nuôi theo quy định tại Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính
phủ và Quyết định số 39/2020/QĐ-UBND ngày 17/12/2020 của UBND tỉnh Đắk Lắk
quy định mật độ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030.
- Nghị quyết số 09/2021/NQ-HĐND ngày 13/08/2021 quy định khu vực không
được phép chăn nuôi; vùng ni chim yến; chính sách hỗ trợ di dời cơ sở chăn nuôi ra
khỏi khu vực không được phéo chăn ni trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thì dự án không
thuộc tổ dân phố thuộc phường của thành phố, thị xã; tổ dân phố thuộc thị trấn của các
huyện và khu dân cư ở trung tâm các xã trên địa bàn tỉnh;
- Dự án phù hợp với Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNN ngày 30/11/2019 Hướng
dẫn một số điều của Luật chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi: Theo Khoản 4, Khoản 5,
Điều 5, Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNN ngày 30/11/2019 Hướng dẫn một số điều
của Luật chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi. Khoảng cách từ trang trại chăn nuôi quy mô
lớn đến khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khu dân cư tối thiểu là 400
mét; trường học, bệnh viện, chợ, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư
tối thiểu là 500 mét. Khoảng cách giữa 02 trang trại chăn nuôi của 02 chủ thể khác nhau
tối thiểu là 50 mét). Theo đó, khoảng cách từ Dự án đến các cơng trình hạ tầng xã hội
cũng đáp ứng QCXDVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch
Trang | 6
Xây dựng. Phù hợp với QCVN 01 - 14:2010/BNNPTNT Khoảng cách từ trang trại đến
trường học, bệnh viện, khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường giao
thông chính, nguồn nước mặt tối thiểu 100m; cách nhà máy chế biến, giết mổ lợn, chợ
buôn bán lợn tối thiểu 1 km.
- Khu đất đề xuất thực hiện Dự án đầu tư của Nhà đầu tư phù hợp với quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại địa phương.
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2022;
- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010.
Nghị định 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi
tiết Luật Chăn nuôi;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khố
XII thơng qua ngày 21/11/2007;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam khố XII thơng qua ngày 13/11/2008;
- Luật Phòng cháy, chữa chảv sửa đổi số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng11 năm
2013;
- Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH 13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2013;
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XIV ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2018;
- Luật Thú y số 79/2015/ QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2015;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020;
- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây
dựng, ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2014;
- Luật Đất đai số 45/2013/ QH13 ban hành ngày 29 tháng11 năm 2013;
Trang | 7
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/07/2022 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Quy
định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm
nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn;
- Nghị định số 04/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất
đai; tài ngun nước và khống sản; khí tượng thuỷ văn; đo đạc và bản đồ;
- Nghị định số Số 41/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30/03/2021 V/v
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của
Chính phủ quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên
nước;
- Nghị định 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 và Thông tư 149/2020/TT-BCA
ngày 31/12/2020 hướng dẫn thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy
và chữa cháy sửa đổi và Nghị định 136/2020/NĐ-CP;
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/05/2020 của Chính phủ về Phí bảo vệ mơi
trường đối với nước thải;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 hướng dẫn Luật Tài nguyên
nước; Thông tư số 75/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 Quy định bảo vệ nước dưới
đất trong hoạt động khoan, đào, thăm dị, khai thác nước dưới đất; Thơng tư 72/2017/TT-
BTNMT ngày 29/12/2017 Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 về Thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;
- Nghị định 60/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai;
- Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về Cơ chế, chính sách khuyến khích
doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn;
- Nghị định số 123/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
Trang | 8