Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sản xuất máy và thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.18 MB, 272 trang )


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sản xuất máy và thiết bị

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................4
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................5
1. Xuất xứ của dự án........................................................................................................5
1.1. Thông tin chung về dự án .........................................................................................5
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư của dự án .............................8
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự
án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác có liên quan ............................8
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM .............................................11
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường......................................................15
3.3. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM .................................................17
4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường .............................................................18
5. Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM................................................................21
CHƯƠNG 1: THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN ....................................................................50
1.1. Thơng tin về dự án..................................................................................................50
1.1.1. Tên dự án .............................................................................................................50
1.1.2. Chủ dự án.............................................................................................................50
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án ..........................................................................................50
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án...................................52
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và và khu vực có yếu tố nhạy cảm mơi
trường ............................................................................................................................57
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, cơng suất, cơng nghệ sản xuất của dự án..............57
1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án..................................................58
1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính ...........................................................................58


1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ ........................................................................65
Các hạng ục cơng trình bảo vệ mơi trường của dự án:..................................................65
1.2.3. Các hoạt động của dự án: ....................................................................................66
1.2.4. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và biện pháp bảo vệ môi trường.........67

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 1

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sản xuất máy và thiết bị

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và
các sản phẩm của dự án .................................................................................................69
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc của dự án ......................................................69
1.3.2. Hệ thống điện, nước phục vụ thi công và vận hành của dự án............................73
1.3.3. Sản phẩm đầu ra ..................................................................................................75
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ................................................................................75
1.5. Biện pháp tổ chức thi công .....................................................................................91
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án ..............................93
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..................................................95
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ........................................................................95
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................95
2.1.2. Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án và chế độ hải văn, thủy văn của nguồn tiếp
nhận này.........................................................................................................................95
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án ............................................................95
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực dự án .................96
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực
hiện dự án ......................................................................................................................98
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án .............................................100
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG

PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...................................................................................102
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG
ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC .................................................................184
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .185
5.1. Chương trình quản lý mơi trường của chủ dự án .................................................185
5.2. Chương trình giám sát mơi trường của chủ dự án................................................190
CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THAM VẤN.......................................................................191
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..............................................................192
1. Kết luận....................................................................................................................192
2. Kiến nghị .................................................................................................................193
3. Cam kết....................................................................................................................193
PHỤ LỤC ...................................................................................................................195

Chủ dự án: Công ty TNHH công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sản xuất máy và thiết bị
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

Chủ dự án: Cơng ty TNHH cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 3

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sản xuất máy và thiết bị

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BPGT
BVMT : Biện pháp giảm thiểu
BYT
CDA : Bảo vệ môi trường

CHXHCN
CTNH : Bộ Y tế
CTR
ĐTM : Chủ dự án
GĐTKXD
GĐVH : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
GHCP
HĐND : Chất thải nguy hại
KT-XH
NCKT : Chất thải rắn
PTNT
QCVN : Đánh giá tác động môi trường
QLMT
TMĐT : Giai đoạn triển khai xây dựng
UBND
: Giai đoạn vận hành

: Giới hạn cho phép

: Hội đồng nhân dân

: Kinh tế xã hội

: Nghiên cứu khả thi

: Phát triển nông thôn

: Quy chuẩn Việt Nam

: Quản lý môi trường


: Tổng mức đầu tư

: Ủy ban nhân dân

Chủ dự án: Công ty TNHH cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 4

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án
1.1. Thông tin chung về dự án

Cơng ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam (trước đây có tên
gọi ban đầu là cơng ty TNHH công nghệ Kyocera Mita Việt Nam) là Công ty TNHH
một thành viên, là doanh nghiệp chế xuất có 100% vốn đầu tư của Nhật Bản chuyên sản
xuất máy và thiết bị văn phòng, được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp công ty TNHH một thành viên mã số doanh nghiệp 0201186139 do phòng đăng
ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp đăng ký lần đầu
ngày 01/07/2011 và đăng ký thay đổi lần thứ 09 ngày 12/7/2021.

Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam là tổ chức thực
hiện dự án sản xuất máy và thiết bị cho văn phịng thuộc chủ sở hữu của cơng ty Kyocera
Document Solutions INC (Nhật Bản). Dự án sản xuất máy và thiết bị cho văn phòng
được Ban quản lý khu kinh tế thành phố Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đầu tư mã số
2185405003 chứng nhận đăng ký lần đầu ngày 1/7/2011 và đăng ký thay đổi lần thứ 9
ngày 12/7/2021.

Dự án được thực hiện tại lô đất 56A, 56B, 56C thuộc Khu đô thị, cơng nghiệp và

dịch vụ VSIP Hải Phịng (gọi tắt là khu VSIP Hải Phịng), thuộc Khu kinh tế Đình Vũ
– Cát Hải, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng với tổng diện tích đất th là
200.446m2. Trong q trình dự án đi vào hoạt động từ năm 2011 đến nay, công ty đã
được cấp các hồ sơ môi trường cho từng thời điểm hoạt động như sau:

+ Giai đoạn 1 (thực hiện đầu tư từ năm 2011-2019): Công suất đăng ký sản
xuất của giai đoạn 1 là 1.100.000 máy in và 580.000 máy photocopy. Tổng diện tích
thực hiện giai đoạn 1 là 127.724m2 tại lơ 56A và lơ 56B, trong đó:

- Năm 2011-2012: Thi công xây dựng nhà máy A và các hạng mục cơng trình
phục vụ cho q trình hoạt động sản xuất của nhà máy, các cơng trình phụ trợ, cùng với
hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ như hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống cấp nước,
cấp điện, thoát nước mưa, nước thải, khu lưu giữ chất thải tạm thời, kho chứa chất thải
nguy hại, nhà để xe máy, nhà để xe ơ tơ,…Các cơng trình bảo vệ môi trường của nhà
máy đã được xây dựng ở giai đoạn này như trạm XLNT tập trung công suất 240m3/ngày
đêm, kho chứa rác thải được tính tốn với quy mơ cơng suất đáp ứng việc lưu giữ chất
thải cho tồn bộ nhà máy khi mở rộng, trong đó diện tích đất đã dùng để xây dựng các
cơng trình giai đoạn này là 35.086m2/127.724m2 (chiếm 18% tổng diện tích đất), cịn lại
là đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật, giao thông nội bộ, cây xanh.

(Nội dung này đã được lập báo cáo ĐTM và được phê duyệt tại Quyết định số
Quyết định số 753/QĐ-UBND ngày 28/5/2012 của UBND thành phố Hải Phòng về việc
phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư sản xuất máy và thiết bị văn phòng, giai đoạn
1 (công suất 1.100.000 máy in và 580.000 máy photo đa chức năng).

Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 5

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

- Năm 2015: Công ty đầu tư xây dựng mới một xưởng sản xuất khuôn nằm trong

dự án Nhà máy kyocera Việt Nam – Giai đoạn 1 với tên gọi “Xưởng chế tạo khuôn 1 –
Nhà máy cơng nghệ máy văn phịng kyocera Việt Nam” (nay điều chỉnh tên gọi thành
xưởng chế tạo khuôn) được thiết kế đồng bộ, hồn chỉnh, xây dựng mới trong khn
viên đất của giai đoạn 1 (thuộc lô đất 56B) với diện tích xây dựng nhà xưởng là
1.146,25m2.

(Nội dung này đã được lập báo cáo ĐTM và được phê duyệt tại - Quyết định số
2874/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư xây
dựng xưởng chế tạo khuôn 1 – Nhà máy cơng nghệ máy văn phịng Kyocera tại Khu đô
thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phịng, huyện Thủy Ngun do Cơng ty TNHH
cơng nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam làm chủ đầu tư)

+ Cuối năm 2015: Công ty đã đầu tư xây dựng một xưởng sản xuất khuôn nằm
trong dự án Nhà máy kyocera Việt Nam – Giai đoạn 1 với tên gọi “Xưởng chế tạo khuôn
giai đoạn 2 – Nhà máy công nghệ máy văn phòng kyocera Việt Nam” (nay điều chỉnh
tên gọi thành xưởng sản xuất linh kiện nhựa) được thiết kế đồng bộ, hồn chỉnh, xây
dựng mới trong khn viên đất của giai đoạn 1 (thuộc lô đất 56B) của công ty đã thuê
với diện tích xây dựng nhà xưởng là 1.421,24m2.

(Nội dung này đã được lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản và được cấp Giấy
xác nhân đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn gian số 07/XN-UBND ngày 17/9/2015).

+ Quý I/2019: Công ty đã đầu tư xây dựng một xưởng sản xuất khuôn nằm trong
dự án Nhà máy kyocera Việt Nam – Giai đoạn 1 với tên gọi “Xưởng chế tạo khuôn 3 –
Nhà máy cơng nghệ máy văn phịng kyocera Việt Nam” (nay điều chỉnh tên gọi thành
nhà máy B)được thiết kế đồng bộ, hồn chỉnh, xây dựng mới trong lơ 56B của cơng ty
đã th với diện tích xây dựng nhà xưởng là 18.223,25 m2.

(Nội dung này đã được lập kế hoạch BVMT và được cấp Giấy xác nhận đăng ký
kế hoạch bảo vệ môi trường số 45/XN-UBND ngày 19/6/2018 của UBND huyện Thủy

Nguyên đối với dự án xây dựng nhà máy B)

Trong giai đoạn 1 của dự án đã sản xuất được 728.338 máy in chiếm khoảng
66,2% công suất đăng ký của giai đoạn 1 và số lượng máy photocopy là 528.745 chiếc
chiếm khoảng 91,16% công suất đăng ký của giai đoạn 1 (Số liệu sản xuất do Kyocera
cung cấp năm 2018). Do máy photocopy đa chức năng chuẩn bị đạt ngưỡng công suất
đăng ký của giai đoạn 1, đồng thời công ty cũng nhận được nhiều đơn hàng về sản xuất
máy in, máy in màu A3 do đó cơng ty quyết định triển khai giai đoạn 2.

+ Giai đoạn 2 (2019 – 2023): nâng công suất sản xuất từ 1.100.000 máy in/năm
lên 2.000.000 sản phẩm/năm và từ 580.000 máy photocopy/năm lên 1.000.000
máy/năm.

(Nội dung này đã được phê duyệt tại Quyết định số 2679/QĐ – UBND ngày
1/11/2029 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng: Quyết định phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động môi trường của “Dự án sản xuất máy và thiết bị cho văn phịng (Mở

Chủ dự án: Cơng ty TNHH Cơng nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 6

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

rộng, nâng công suất từ 1.100.000 máy in/năm lên 2.000.000 máy in/năm và từ
580.000 máy photocopy đa chức năng/năm lên 1.000.000 máy/năm”; Giấy phép môi
trường số 3878/GPMT-UBND ngày 18/11/2022 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải
Phịng và Dự án đã hồn thiện Vận hành thử nghiệm các cơng trình xử lý chất thải thơng
báo tại Văn bản số 665/STNMT-CCBVMT ngày 08/03/2022 của Sở Tài ngun và Mơi
trường thành phố Hải Phịng về việc thơng báo kết quả kiểm tra vận hành thử nghiệm
các công trình xử lý chất thải của dự án).

+ Giai đoạn 3 (2023): Dự án nâng cơng suất (bổ sung thêm loại hình sản xuất)

cho dự án. Cụ thể như sau:

1. Quy mô dự án hiện tại Nội dung thay đổi
Không thay đổi
STT Hạng mục Đơn vị Quy mô Không thay đổi
Chiếc/năm 2.000.000
1 Máy in (chỉ lắp ráp)
Chiếc/năm 1.000.000
2 Máy photocopy đa chức
năng (chỉ lắp ráp)

2. Quy mô dự kiến bổ sung

Lắp ráp các thiết bị điện Hạng mục mới hoàn toàn
cầm tay bao gồm: máy
đánh bóng cầm tay, máy
1 hàn cầm tay, máy khoan Chiếc/năm 460.243
cầm tay, máy đầm cầm
tay, và một số máy điện
cầm tay khác,…

3. Tổng vốn đầu tư dự kiến (sau khi điều chỉnh quy Điều chỉnh tăng vốn dự án
mô): 8.300.000.000.000 VNĐ Không thay đổi

4. Diện tích đất

Căn cứ quy mô của dự án, dự án thuộc đối tượng quy định tại số thứ từ 12, mục V,
Phụ lục III, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, dự án thuộc nhóm I;


Căn cứ điểm a, khoản 1, điều 30, Luật Bảo vệ Môi trường, dự án thuộc đối tượng
phải thực hiện Báo Cáo đánh giá tác động môi trường;

Căn cứ điểm a, khoản 1, điều 35, Luật Bảo vệ Môi trường thẩm quyền thẩm định
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Công nghệ Hóa Xanh
Việt Nam tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Sản xuất máy
và thiết bị cho văn phịng (Mở rộng, nâng cơng suất từ 1.100.000 máy in/năm lên
2.000.000 máy in/năm và từ 580.000 máy photocopy đa chức năng/năm lên 1.000.000
máy/năm) (điều chỉnh lại tên dự án theo chứng nhận đầu tư) tại Lô đất 56A, 56B, 56C,
Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phịng, thuộc khu Kinh tế Đình Vũ – Cát
Hải, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trình Sở Tài ngun và Mơi trường

Chủ dự án: Cơng ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 7

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

thành phố Hải Phòng thẩm định và UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt.

• Phạm vi báo cáo ĐTM của dự án
Phạm vi báo cáo ĐTM của dự án sẽ bao gồm việc đánh giá tác động tổng thể của
nhà máy với 3 giai đoạn tương ứng với tổng công suất sản xuất là 2.000.000 máy in/năm;
1000.000 máy photocopy đa chức năng/năm, khuôn các loại trọng lượng dưới 10 tấn/
chiếc: 1.000 tấn/năm; thiết bị điện cầm tay: 460.243 chiếc/năm; 8.358 lao động (Bao
gồm 8.200 lao động của cho quy mô cũ và 158 lao động cho quy mô hạng mục mở
rộng), Diện tích sử dụng đất: 200.446 m2.
* Thông tin chung về dự án
- Loại dự án: Dự án mở rộng quy mô
- Tổng diện tích đất của dự án: 200.446m2 tại 3 lô đất 56A, 56B và 56C, trong

khuôn viên của Khu Đô thị, Công nghiệp và Dịch vụ Vsip Hải Phòng.
- Tổng vốn đầu tư của dự án: 412 triệu USD tương đương 9.794.476.000.000 đồng
(Bằng chữ: Chín nghìn bảy trăm chín mươi tư tỷ bốn trăm bảy mươi sáu triệu đồng).
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư của dự án
“Dự án sản xuất và thiết bị” được Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng phê duyệt
điều chỉnh chứng nhận đầu tư.
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối
quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác có liên quan
❖ Sự phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường
❖ Về quy hoạch sử dụng đất
❖ Mối quan hệ của dự án với các dự án khác trong khu vực
Thành phố Hải Phòng hiện tại chưa có quy hoạch bảo vệ mơi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng mơi trường. Vì vậy, báo cáo không đánh giá sự phù hợp của dự
án đối với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.
Dự án thực hiện nằm tại lô đất 56A, 56B, 56C, Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ
VSIP Hải Phịng thuộc khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng.
- Văn bản pháp lý về môi trường của Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP
Hải Phòng:
+ Quyết định số 874/QĐ-BTNMT ngày 13/5/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng khu đô thị, công
nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng” tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
+ Quyết định số 1735/QĐ-BTNMT ngày 13/9/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM bổ sung của Dự án "Đầu tư xây dựng Khu đô

Chủ dự án: Công ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 8

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị


thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng" tại huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải
Phịng.

+ Khu đơ thị, cơng nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phịng đã được Bộ Tài nguyên và
Môi trường cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2895/GPBTNMT ngày
11/10/2015.

Trong q trình hoạt động, khu cơng nghiệp VSIP Hải Phịng ln chấp hành đầy
đủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Cụ thể: Khu công nghiệp đã thực
hiện đầy đủ các hồ sơ theo bổ sung sau Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động
môi trường Dự án “ Đầu tư xây dựng khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải
Phòng” bao gồm:

+ Giấy xác nhận hồn thành giai đoạn I cơng trình bảo vệ môi trường của dự án
“Đầu tư xây dựng Khu đô thị, Công nghiệp và Dịch vụ VSIP Hải Phòng” tại huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng số 22/GXN – TCMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
cấp ngày 19/02/2016.

+ Giấy xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường của Dự án “Đầu tư
xây dựng Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng” tại huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2) số 72/GXN-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi
trường cấp ngày 16/08/2022;

+ Khu công nghiệp thường xuyên vận hành và lập nhật ký vận hành các cơng trình
xử lý chất thải và bảo vệ môi trường;

+ Khu công nghiệp thực hiện nghiêm túc chương trình quan trắc mơi trường và
báo cáo cơng tác bảo vệ môi trường định kỳ , đột xuất đầy đủ theo quy định,…

+ Khu công nghiệp thực hiện vận hành nghiêm túc và đầy đủ các cơng trình bảo

vệ mơi trường về thốt nước mưa, thu gom thoát nước thải, thu gom xử lý chất thải rắn.

+ Đối với nước thải luôn đảm bảo chất lượng đầu ra đạt quy chuẩn áp dụng theo
QCVN 40:2011/BTNMT, cột A với Kq – 0,9; Kf = 0,9,…

- Mối quan hệ của dự án với quy hoạch VSIP Hải Phòng:
Dự án sản xuất máy và thiết bị cho văn phịng với các sản phẩm chính là máy in
và máy photocopy. Dự án không phát sinh nước thải sản xuất, ít phát sinh khí thải cơng
nghiệp, khơng sử dụng hóa chất độc hại do đó phù hợp với ngành nghề thu hút của Khu
đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng là ưu tiên các dự án đầu tư thuộc lĩnh
vực công nghệ cao, công nghiệp xanh, sạch. Mặt khác, theo quyết định số 3499/QĐ –

Chủ dự án: Cơng ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 9

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

UBND ngày 17/12/2018 về việc ban hành danh mục các dự án cơng nghiệp khuyến
khích đầu tư tại VSIP Hải Phòng giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030,
sản xuất máy in, máy photocopy là ngành nghề được khuyến khích đầu tư tại VSIP Hải
Phịng. Do đó, việc thực hiện dự án đã sử dụng hiệu quả quỹ đất của khu VSIP Hải
Phòng và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương nên phù hợp với quy
hoạch của VSIP Hải Phòng và Quyết định số 3499/QĐ – UBND ngày 27/12/2018.

- Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển KT – XH của thành phố
Hải Phòng:

Việc thực hiện dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho 8.200 người, trong đó chủ yếu là
lao động người Việt Nam, góp phần vào việc ổn định đời sống cho người lao động tại
khu vực từ đó ổn định an ninh, xã hội.


Việc thực hiện dự án cũng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
khu vực thơng qua các khoản thuế và góp phần tăng trưởng kinh tế của khu vực huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Việc thực hiện dự án cũng góp phần làm tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh
tế tư nhân vào tổng sản phẩm trên địa bàn nhằm đạt được mục tiêu đến năm 2020 khoảng
51 – 53% như đã phê duyệt tại Quyết định số 821/QĐ – TTg ngày 06/07/2018 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Do đó, việc thực hiện dự án là phù hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế, công
nghiệp của thành phố theo các quyết định đã được ban hành dưới đây:

- Quyết định số 1225/QĐ – UBND ngày 01/07/2013 của Uỷ ban nhân dân thành
phố Hải Phòng về việc quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hải Phịng giai đoạn
2011 – 2020, tầm nhìn đến 2025;

- Quyết định số 3499/QĐ – UBND ngày 27/12/2018 về việc ban hành danh mục
dự án cơng nghiệp khuyến khích đầu tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 66/2014/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và danh mục sản phẩm công
nghệ cao được khuyến khích phát triển;

- Quyết định số 821/QĐ – TTg ngày 06/07/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố

Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;
Như vậy, dự án nằm trong Khu công nghiệp VSIP là hoàn toàn phù hợp với quy

hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của Khu công nghiệp.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
và lập Báo cáo ĐTM của dự án
2.1.1. Văn bản pháp Luật

Về lĩnh vực Môi trường:
- Luật số 72/2020/QH14 – Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/01/2022;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường;
- Nghị định số 06/2022/NĐ – CP ngày 07/01/2022 của Chính Phủ quy định giảm
nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ơ – zơn;
- Nghị định số 04/2022/NĐ – CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của các nghị định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai, tài
nguyên nước và khống sản, khí tượng thủy văn, đo đạc bản đồ;
- Nghị định số 53/2020/NĐ – CP ngày 05/05/2020 của Chính phủ về Phí Bảo vệ
mơi trường đối với nước thải;
- Thông tư 01/2022/TT-BTNMT ngày 07/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn Luật Bảo vệ Mơi trường về ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 48/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ
Quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn.
Về lĩnh vực đầu tư:
- Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019;
- Luật đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020;
- Nghị định số 40/2020/NĐ – CP ngày 06 tháng 04 năm 2020 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đầu tư công.
Về lĩnh vực đất đai:
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước

Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 11

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

CHXHCNVN khóa 13, kỳ họp thứ 6, có hiệu lực ngày 01/07/2014;
- Nghị định 148/2020/NĐ-CP ngày 08/02/2021 của Chính Phủ sửa đổi một số Nghị

định hướng dẫn Luật Đất đai;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về thi hành Luật

đất đai;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/1/2017 của Chính Phủ sửa đổi Nghị định

43/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đất đai 2013, sửa đổi Nghị định số 44/2014/NĐ-CP
về giá đất và Nghị định số 47/2014/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất;

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính Phủ sửa đổi một số

Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai;

- Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính Phủ sửa đổi Điều 17
Nghị định số 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất;

- Nghị định số 35/NĐ – CP ngày 13/04/2015 của Chính phủ về Quản lý, sử dụng
đất trồng lúa;

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/04/2015 của Chính phủ về Quản
lý, sử dụng đất trồng lúa.

Về lĩnh vực tài nguyên nước:
- Luật số 17/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực ngày 01/01/2013;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫn Luật
Tài nguyên nước;
- Nghị định số 41/2021/NĐ – CP của Chính phủ ban hành ngày 30/03/2021 về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ – CP ngày 17/07/2017 của
Chính phủ quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên
nước.
Về lĩnh vực bảo vệ sức khỏe:
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 11/07/1989 được quốc hội nước
CHXHCNVN, khóa VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30/06/1989;
- Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 25/06/2015;
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT về ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5
nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao động;
Về lĩnh vực phòng cháy chữa cháy:


Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 12

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001;

- Luật số 40/2013/QH13 – Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy
và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013;

- Nghị định số 136/2020/NĐ – CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.

Về lĩnh vực giao thông:
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2013;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản
lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ - CP ngày 24/02/2012;
- Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT ngày 07/06/2018 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về quản lý vận hành khai thác và bảo trình cơng trình đường bộ;
- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/07/2015 của Bộ Xây dựng quy định
về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;
- Thông tư số 20/2017/TT-BGTVT ngày 21/6/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của thông tư số 32/2015/ TT-BGTVT ngày 24 tháng 7 năm 2015 của bộ trưởng
bộ giao thông vận tải quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng

giao thông;
Về lĩnh vực xây dựng:
- Luật xây dựng số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thơng
qua 17/06/2020, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về Quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây
dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về Ban hành
định mức xây dựng;

Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 13

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn
phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng cơng trình;

- Thơng tư 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về
hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 24/2016/TT-BXD ngày 01/09/2016 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ
sung một số điều của các Thông tư liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 20/2017/TT-BGTVT ngày 21/6/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều của thông tư số 32/2015/ TT-BGTVT ngày 24 tháng 7 năm 2015 của bộ trưởng
bộ giao thông vận tải quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông;

- Thông tư số 07/2019/TT-BXD ngày 07/11/2019 về việc sửa đổi, bổ sung, thay
thế một số quy định tại thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của bộ
trưởng bộ xây dựng quy định về phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng
trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
2.1.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn

- QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất;
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong khơng khí xung quanh;
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp;
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối
với bùn thải từ quá trình xử lý nước;
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc
cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;


Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 14

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho

phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại

nơi làm việc;

- Các tiêu chuẩn môi trường của các Tổ chức Quốc tế và khu vực xây dựng như

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)...

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

Dự án được Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng phê duyệt điều chỉnh chứng nhận

đầu tư.

2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong q

trình thực hiện đánh giá tác động mơi trường

- Thuyết minh thiết kế cơ sở;

- Bản vẽ thiết kế của dự án;


- Các tài liệu, văn bản liên quan đến dự án;...

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1. Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Dự án sản xuất máy và thiết bị” do

Cơng ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam đứng ra chủ trì cùng với

sự tư vấn của Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Hóa Xanh Việt Nam.

Thơng tin về tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM như sau:

Thông tin về chủ đầu tư:

Công ty TNHH Công nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam

Thơng tin về đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM:

Công ty Cổ phần Công nghệ Hóa Xanh Việt Nam

Đại diện: Ơng Nguyễn Văn Hịa Chức vụ: Giám đốc;

Địa chỉ: số 3, ngách 134/44/9, đường Cầu Diễn, phường Minh Khai, quận Bắc Từ

Liêm, Hà Nội.

Điện thoại: 02432272900


Mã số thuế: 0107642320, Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Hóa Xanh Việt Nam được

thành lập theo giấy phép số 0107642320 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội

cấp năm 2016, hoạt động trong lĩnh vực tư vấn môi trường.

3.2. Các bước thực hiện

Theo quy định, để tiến hành đầu tư xây dựng Dự án nói trên, cần tiến hành lập Báo

cáo ĐTM. Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về BVMT trong

việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động có thể gây ơ nhiễm mơi trường trong

q trình thực hiện Dự án. Đồng thời, báo cáo giúp cho CDA có thể đưa ra được những

Chủ dự án: Cơng ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 15

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe và môi trường sống của người
dân trong khu vực và giảm thiểu các tác động khác có thể xảy ra trong quá trình thực hiện
Dự án.

Quá trình tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo được tóm tắt qua các bước sau:
Bước 1: Thống kê, thu thập các số liệu, tư liệu liên quan đến hoạt động của dự án.
Bước 2: Xác định phạm vi nghiên cứu lập ĐTM. Khảo sát hiện trạng, thu thập các số
liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên môi trường xung quanh khu vực
dự án.

Bước 3: Đo đạc, quan trắc, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi trường nhằm đánh
giá hiện trạng môi trường khu vực chịu ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của dự án.
Bước 4: Phân tích, đánh giá các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động do
hoạt động sản xuất của dự án đến môi trường.
Bước 5: Đưa ra các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và
ứng phó sự cố mơi trường.
Bước 6: Chuẩn bị hồ sơ, các tài liệu liên quan đến dự án và tiến hành tham vấn cộng
đồng dân cư khu vực dự án và tham vấn ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học về dự án.
Bước 7: Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình thẩm định và phê duyệt
theo quy định theo Luật Bảo vệ Môi trường.
Đơn vị tư vấn đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu Dự án kết hợp với khảo sát hiện
trường và chất lượng môi trường để lập bản dự thảo báo cáo ĐTM.
Nội dung của báo cáo là tổng hợp, xử lý tất cả các thông tin, số liệu từ quá trình nêu
trên, xây dựng báo cáo ĐTM có nội dung phù hợp với nội dung quy định tại Thông tư số
02/2022/TT – BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 10 tháng 01 năm 2022 Quy
định thi hành chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường. Cụ thể như sau:
+ Mở đầu
+ Chương 1. Thông tin về dự án
+ Chương 2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực
thực hiện dự án
+ Chương 3. Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện
pháp, công trình bảo vệ mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường
+ Chương 4. Phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng
sinh học
+ Chương 5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường
+ Chương 6. Kết quả tham vấn
+ Kết luận, kiến nghị và cam kết
+ Tài liệu tham khảo

Chủ dự án: Công ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị

+ Phụ lục.
3.3. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
- Cơ quan chủ dự án:

Bảng 1. Cơ quan chủ dự án

TT Họ và tên Chức vụ Chữ ký

1 OGATA HARUHISA Tổng giám đốc

2 MORITA TOMOHIRO Giám đốc hành chính
nhân sự

3 Đinh Văn Quynh Bộ phân HSE

- Đơn vị tư vấn:
Bảng 2. Danh sách thành viên tham gia thực hiện báo cáo ĐTM

Đơn vị Chức vụ Nội dung

TT Họ và tên công tác và chuyên tham gia lập Ký nhận

môn ĐTM

Chủ trì ĐTM

Nguyễn Văn Công nghệ Chỉ đạo thực

1. kỹ thuật hiện và kiểm
soát hồ sơ báo
Hòa môi trường

cáo ĐTM

Công ty Mô tả và đánh

Cổ phần giá các điều

Đỗ Thị Công Chuyên kiện tự nhiên,

2. Duyên nghệ Hóa ngành hóa KT-XH khu
xanh Việt học
vực thực hiện
Nam dự án

Đánh giá tác

Nguyễn Văn Quản lý tài động môi
3. nguyên trường của dự
án, tổng hợp
Linh môi trường

báo cáo ĐTM

Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ máy văn phòng Kyocera Việt Nam 17

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị


Đơn vị Chức vụ Nội dung

TT Họ và tên công tác và chuyên tham gia lập Ký nhận

môn ĐTM

Nguyễn Văn Công nghệ Đề xuất giải
4. kỹ thuật pháp phòng
ngừa, giảm
Việt môi trường thiểu tác động
tới môi trường.
5. Phạm Thị Hà Công nghệ Xây dựng
Nguyễn Văn kỹ thuật chương trình
giám sát môi
6. môi trường
Sơn trường
Công nghệ
Nguyễn Thị kỹ thuật Quan trắc,
7. hóa học phân tích mẫu

Duyên Công nghệ Quan trắc,
Đỗ Thị Hồng kỹ thuật phân tích mẫu
8.
môi trường Quan trắc,
Tươi Cơng nghệ phân tích mẫu

kỹ thuật
môi trường

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Để đánh giá, dự báo tác động môi trường, báo cáo đã sử dụng nhiều phương pháp

đánh giá khác nhau với mục đích đánh giá những tác động mơi trường đầy đủ và chính
xác về các tác động có thể xảy ra liên quan đến dự án, bao gồm:

Bảng 2. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

Tên Mục tiêu Phạm vi áp
TT phương dụng

pháp

Phương Phương pháp này dùng để đánh giá các tác động - Chương 2

1 pháp so của Dự án đến môi trường trên cơ sở các tiêu và Chương 3

sánh chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam. của Dự án.

Phương - Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi
- Chương 3

2 pháp danh trong quá trình thực hiện ĐTM. Dựa trên cơ sở
của Dự án.

mục môi thuyết minh dự án, nhóm tư vấn tiến hành phân

Chủ dự án: Cơng ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 18

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án sản xuất máy và thiết bị


trường chia thành các danh mục tác động trong giai đoạn
hoạt động của dự án. Trên cơ sở đó phân tích các
tác động của dự án đến môi trường đất, nước,
khơng khí, chất thải rắn...

Phương Phương pháp này nhằm mục đích xác định các

3 pháp phân thông số về hiện trạng chất lượng môi trường tại - Chương 2

tích phịng khu vực thực hiện Dự án. của Dự án.

thí nghiệm

- Dựa trên cơ sở nguyên tắc hoạt động của Dự án,
kết hợp các số liệu, dữ liệu đã được phân tích
đánh giá từ trước, sử dụng để dự báo diễn biến
Phương các tác động của Dự án đến mơi trường, từ đó đề

- Chương 3
4 pháp đánh xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Dự án.

của Dự án.
giá nhanh - Dựa trên cơ sở của hệ số ô nhiễm của Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO) và các tài liệu khoa học có
uy tín khác để tính tải lượng, nồng độ, các chất ô
nhiễm từ các hoạt động của dự án.

- Phương pháp tổng hợp là phương pháp nghiên


cứu dựa trên cơ sở tổng hợp các số liệu thu thập,

kết quả phân tích, số liệu tính tốn và so sánh

chúng với các TCVN, QCVN hiện hành. Trên cơ

Phương sở kết quả của các phương pháp so sánh rút ra kết - Chương 2,

5 pháp tổng luận về quy mô, phạm vi tác động, ảnh hưởng của chương 3 của

hợp dự án đến môi trường. Dự án.

- Từ các kết luận thu được, phương pháp tổng

hợp cũng cho phép đề xuất, lựa chọn các biện

pháp giảm thiểu tác động tối ưu nhất, kinh tế nhất

nhằm giảm thiểu mức độ gây ra ô nhiễm môi

trường.

- Thực hiện khảo sát đánh giá hiện trạng môi
Phương trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực

- Chương 2
6 pháp khảo thực hiện dự án.

của Dự án.
sát thực địa - Lấy mẫu đo đạc, phân tích mơi trường: Tiến hành


lấy mẫu môi trường khu vực thực hiện dự án

Phương - Phương pháp phân tích hệ thống là phương -Chương 2,
7

pháp phân pháp quan tâm, nghiên cứu các nội dung, thông Chương 3

Chủ dự án: Công ty TNHH Cơng nghệ máy văn phịng Kyocera Việt Nam 19


×