Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Báo cáo bài tập lớn học phần cơ điện tử ô tô mô phỏng hệ thống gạt mưa rửa kính trên xetoyota camry 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 71 trang )

lOMoARcPSD|39222638

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TRƯỜNG CƠ KHÍ – Ơ TƠ
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ
Tên đề tài: MƠ PHỎNG HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH TRÊN XE

TOYOTA CAMRY 2021
Nhóm 1:

GVHD: T.S Phạm Minh Hiếu
Sinh viên: Đồng Tuấn Anh - 2021607102
Nguyễn Văn Tài Anh - 2021607721
Lớp : Nguyễn Tuấn Anh - 2021602625
Bùi Minh Chiến - 2021608446
Tạ Nguyễn Bảo Châu - 2021503264
20231AT6048002
Khóa :K16

Hà Nội - 2023

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

MỤC LỤC


MỤC LỤC..........................................................................................................I
Danh mục hình ảnh..........................................................................................IV
LỜI NĨI ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH
TRÊN TOYOTA CAMRY 2021.......................................................................2

1.1 Tổng quan về hệ thống gạt nước trên ô tô.....................................................2
1.2 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu của hệ thống gạt nước................................3

1.2.1 Nhiệm vụ...............................................................................................3
1.2.2 Phân loại................................................................................................3
1.2.3 Kết luận chương 1..................................................................................4
CHƯƠNG 2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG của hệ thống gạt
mưa rửa kính 5
2.1 Cấu tạo của hệ thống gạt nước......................................................................5
2.1.1 Cấu tạo chung........................................................................................5
2.1.2 Công tắc gạt nước và relay điều khiển gạt nước gián đoạn....................9
2.1.3 Motor gạt nước.....................................................................................11
2.1.4 Motor rửa kính.....................................................................................13
2.2 Nguyên lý hoạt động...................................................................................14
2.2.1 Khi công tắc gạt nước ở vị trí low/mist................................................15
2.2.2 Khi công tắc gạt nước ở vị trí hight......................................................15
2.2.3 Khi tắt công tắt gạt nước off................................................................16
2.2.4 Khi bật cơng tắc ở vị trí int..................................................................17
2.2.5 nguyên lý hoạt động khi bật cơng tắt rửa kính on................................19
2.3 Một số kiểu gạt nước rửa kính....................................................................20
2.3.1 Hệ thống gạt nước dải rộng..................................................................20
2.3.2 Gạt nước theo tốc độ xe.......................................................................21
2.3.3 Gạt nước tự động khi trời mưa.............................................................22
2.4 Kết luận chương……………………………………………………………23


Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG GẠT NƯỚC MƯA,RỬA KÍNH tự động TRÊN
XE ƠTƠ TOYOTA CAMRY 2021.................................................................24

3.1 Giới thiệu về xe Toyota Camry 2021 .........................................................24
3.2 Sơ đồ mạch điện của hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe Toyota 2021 ......25
3.3 Kết luận chương 3…………………………………………………………....26
CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PROTEUS, ARDUINO IDE MÔ
PHỎNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG GẠT MƯA TỰ ĐỘNG.......................31
4.1 Giới thiệu chung phần mềm proteus 8.0.....................................................31

4.1.1 Giao diện chính của chương trình........................................................31
4.1.2 Thanh tác vụ.........................................................................................32
4.1.3 Các thao tác cơ bản..............................................................................35
4.2 Giới thiệu chung phần mềm arduino IDE...................................................36
4.2.1 Giao diện của arduino IDE...................................................................36
4.2.2 Thiết kế mạch bằng phần mềm proteus................................................39
4.2.3 Các khối điều khiển chính....................................................................39
4.2.4 Chương trình điềukhiển.......................................................................43
4.3 Mô phỏng...................................................................................................50
4.3.1 Trường hợp khơng có mưa...................................................................50
4.3.2 Trường hợp mưa nhỏ...........................................................................51
4.3.3 Trường hợp mưa lớn............................................................................51
4.3.4 Trường hợp phát hiện có bụi................................................................52
4.3.5 Trường hợp sử dụng chế đồ thủ công...................................................53
4.4 Kết luận chương 4......................................................................................55

4.4.1 Ưu điểm...............................................................................................55
4.4.2 Nhược điểm Hiệu quả thấp hơn...........................................................55
CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG ADRUINO, MƠ HÌNH THỰC TẾ CỦA ĐIỀU
KHIỂN GẠT MƯA RỬA KÍNH TỰ ĐỘNG.................................................56
5.1 Giới thiệu chung những linh kiện điện tử...................................................56
5.1.1 Aduino uno..........................................................................................56
5.1.2 Cảm biến mưa......................................................................................56
5.1.3 module cảm biến hồng ngoại...............................................................57
5.1.4 LCD LM016........................................................................................58
5.2 Chương trình điều khiển.............................................................................58

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

5.3 Kết luận chương 5......................................................................................63
5.3.1 Khởi động gạt mưa..............................................................................63
5.3.2 Khởi động rửa kính..............................................................................64

.........................................................................................................................64
KẾT LUẬN.....................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................66

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

DANH MỤC HÌNH ẢNH

hình 1. 1 Bà mary anderson (1866-1953)...................................................................2


hình 2. 1 Cấu tạo chung của hệ thống gạt nước..........................................................5
hình 2. 2 Cấu tạo chung của hệ thống gạt nước..........................................................6
hình 2. 3 Cần gạt nước trên ơ tơ.................................................................................6
hình 2. 4 Cấu tạo cần gạt nước...................................................................................7
hình 2. 5 Gạt nước che một nửa và che hồn tồn......................................................8
hình 2. 6 Một số cách bố trí của lưỡi gạt....................................................................9
hình 2. 7 Relay điều khiển gạt nước gián đoạn........................................................10
hình 2. 8 Cơng tắc rửa kính......................................................................................11
hình 2. 9 Cấu tạo motor gạt nước và cấu tạo cuộn dây của motor............................12
hình 2. 10 Hoạt động của cơng tắc dạng cam...........................................................13
hình 2. 11 Hoạt động kết hợp rửa kính và gạt nước.................................................13
hình 2. 12 Sơ đồ hoạt động gạt nước ở chế độ low..................................................15
hình 2. 13 Sơ đồ hoạt động gạt nước ở chế độ high.................................................16
hình 2. 14 Sơ đồ hoạt động gạt nước ở chế độ off....................................................17
hình 2. 15 Sơ đồ hoạt động gạt nước ở chế độ int....................................................17
hình 2. 16 Sơ đồ hoạt động rửa kính ở chế độ on.....................................................18
hình 2. 17 Hệ thống gạt nước dải rộng.....................................................................19
hình 2. 18 Gạt nước theo tốc độ xe..........................................................................21
hình 2. 19 Rửa kính kết hợp.....................................................................................22
hình 2. 20 Gạt nước tự động khi trời mưa................................................................23

hình 3. 1 xe Toyota camry 2012...............................................................................25

hình 4. 1 Giao diện chính của chương trình.............................................................36
hình 4. 2 menu chính của phần mềm........................................................................37
hình 4. 3 Hình ảnh giao diện của phần mềm arduino...............................................41
hình 4. 4 Hình ảnh các nút lệnh thường dùng của ide..............................................41
hình 4. 5 Hình ảnh vùng thơng báo của phần mềm arduino ide...............................42
hình 4. 6 Ide menu...................................................................................................42

hình 4. 7 File menu..................................................................................................42
hình 4. 8 Click examples..........................................................................................43
hình 4. 9 Mạch mơ phỏng ngun lý........................................................................44
hình 4. 10 Khối vi diều khiển...................................................................................44
hình 4. 11 khối cảm biến bụi....................................................................................45
hình 4. 12 Khối cảm biến mưa.................................................................................45
hình 4. 13 Khối màn hình LCD................................................................................46
hình 4. 14 Modul I2C kết nối LCD..........................................................................46

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

hình 4. 15 Serial hiển thị giá trị điện trở...................................................................47
hình 4. 16 Khối cơng tắc điều khiển.........................................................................47
hình 4. 17 Khối motor gạt mưa và phun nước..........................................................47
hình 4. 18 trường hợp khơng có mưa.......................................................................55
hình 4. 19 trường hợp mưa nhỏ................................................................................56
hình 4. 20 trường hợp mưa lớn.................................................................................57
hình 4. 21 trường hợp rửa kính................................................................................57
hình 4. 22 điều khiển thủ cơng.................................................................................58
hình 4. 23 điều khiển thủ cơng chế độ thấp..............................................................59
hình 4. 24 điều khiển thủ cơng chế độ cao...............................................................59
hình 4. 25 điều khiển chế độ cao..............................................................................60
hình 5. 1 board mạch Arduino..................................................................................61
hình 5. 2 module cảm biến mưa...............................................................................62
hình 5. 3 module cảm biến hồng ngoại....................................................................62
hình 5. 4 màn hình LCD...........................................................................................63
hình 5. 5 chế độ khởi động.......................................................................................69
hình 5. 6 chế độ rửa kính..........................................................................................69


Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

LỜI NÓI ĐẦU
Ngành ô tô thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh

mẽ với việc ứng dụng ngày càng nhiều những thành tựu công nghệ thông tin vào sản
xuất và lắp đặt các linh kiện ơ tơ. Hiện nay thì vấn đề trang bị trên ơtơ là tiêu chí
chính để đánh giá một chiếc xe hơi cao cấp. Hệ thống gạt mưa – rửa kính của ơ tơ là
một bộ phận không thể thiếu khi xe vận hành trên đường, nhằm đảm bảo tính an
tồn cho người và phương tiện khi tham gia giao thơng. Xuất phát từ tình hình thực
tế trên thế giới, bộ điều khiển gạt nước tự động đã được nghiên cứu và phát triển
khá thành công ở nước ngoài, và được trang bị trên một số hãng xe lớn như BMW,
Mercedes… Tuy nhiên căn cứ vào tình hình trong nước thì đa số người dân có thu
nhập trung bình nên phần lớn người dân chưa có cơ hội sở hữu cho mình những
chiếc xe cao cấp được trang bị hệ thống gạt nước và rửa kính tự động mà các hệ
thống gạt nước mưa đa số vẫn làm việc trên nguyên tắc chuyển đổi bằng tay. Điều
này đơi lúc gây bất lợi cho người lái xe,đó là luôn mất thời gian bật công tắc gạt
nước trong khi lái xe trong điều kiệnthời tiết xấu (mưa, bão…), điều này gây mất tập
trung và ảnh hưởng đến việc lái xe an toàn. Mặt khác để mở rộng tầm hiểu biết, vận
dụng những gì đã học vào thực tế và để thuận tiện hơn cho người lái xe em đã có ý
tưởng xây dựng mộthệ thống gạt nước tự động thay vì phải điều chỉnh bằng tay trên
các xe chưa đượctrang bị chức năng tự động. Hệ thống sẽ tự động chuyển sang ON
khi phát hiệncó mưa và dừng lại khi trời hết mưa..

1

Downloaded by MON MON ()


lOMoARcPSD|39222638

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GẠT MƯA
RỬA KÍNH TRÊN TOYOTA CAMRY 2021

1.1Tổng quan về hệ thống gạt nước trên ô tô
Gạt nước là bộ phận nhỏ nhưng lại hết sức quan trọng đối với xe hơi. Nó có

nhiệm vụ loại bỏ nước và bụi bẩn ra khỏi kính chắn gió, giúp người lái có một tầm
nhìn tốt hơn khi điều khiển xe. Ngày nay, gạt nước được xem như một tiêu chuẩn
không chỉ trên trên tất cả những chiếc xe hơi mà còn được trang bị cho xe lửa, tàu
biển và cả máy bay nữa.

Một hệ thống cần gạt nước mưa cảm biến tự động, có thể phát hiện mưa trên
kính chắn gió để bật cần gạt nước ô tô một cách phù hợp. Khi hệ thống làm việc sẽ
giảm thiểu thời gian người lái xe phải rời tay ra khỏi tay lái. Hệ thống nàyphát hiện
những giọt mưa trên kính chắn gió, tự động bật và điều chỉnh hệ thống gạt nước
tương ứng với mức độ mưa.

Đôi nét về chiếc gạt nước đầu tiên trên xe hơi

hình 1. 1 Bà mary anderson (1866-1953)
Cần gạt nước ra đời lần đầu tiên vào năm 1903 được phát minh bởi một
người phụ nữ mang tên mary anderson ở newyork. Phát minh của bà đã giúp cho tất
cả các tài xế không phải mất thời gian để dừng lại lau kính chắn gió và bảo vệ sự an
toàn của tài xế khi phải lái xe dưới mưa.

2


Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Sau nhiều nỗ lực thì đến năm 1905 bà đã nhận được bằng sáng chế của mỹ.
Cơ cấu hoạt động của thiết bị này rất đơn giản là dùng hai chiếc cần gắn vào thân xe
và tiếp xúc với kính bằng lưỡi cao su, khi cần người lái xe quay tay nắm đạt trong
cabin qua cơ cấu truyền động, hai chiếc cần gạt nước sẽ chuyển động lên xuống để
gạt tuyết và hơi nước, tạo tầm nhìn cho người lái.

Tuy nhiên phát minh này của bà không được hãng xe nào hưởng ứng. Mãi
đến năm 1916, tức là 11 năm sau, cần gạt nước mới trở thành thiết bị tiêu chuẩn trên
các ơtơ của mỹ. Kể từ đó, bộ gạt nước liên tục được các thế hệ nhà phát minh tiếp
theo cải tiến, bổ sung chức năng để cho đến ngày hôm nay, trở thành công cụ quan
trọng và tiện lợi trên tất cả những chiếc xe hơi.

Về hệ thống cảm biến mưa hiện tại sử dụng một bộ cảm biến quang học để
phát hiện sự hiện diện của nước trên kính chắn gió và chuyển tiếp dữ liệu điều khiển
cần gạt tới mơ-đun điều khiển chính của xe (bcm). Nhưng các cảm biến mưa quang
học chỉ cung cấp một diện tích cảm biến nhỏ, dễ dẫn đến các lỗi chủ động và quá đắt
đỏ để được thêm vào như là thiết bị tiêu chuẩn trong hầu hết các loại xe.

1.2Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu của hệ thống gạt nước
1.2.1 Nhiệm vụ
Hệ thống gạt nước trên ô tô là một hệ thống đảm bảo cho người lái nhìn được

rõ ràng bằng cách gạt nước mưa trên kính trước và kính sau khi trời mưa.
Hệ thống có thể làm sạch bụi bẩn trên kính chắn gió phía trước nhờ thiết bị

rửa kính. Vì vậy, đây là thiết bị cần thiết cho sự an tồn của xe khi tham gia giao

thơng.

1.2.2 Phân loại
- Motor gạt mưa được truyền động từ động cơ ô tô.
- Motor gạt mưa chạy bằng khí nén.
- Motor gạt mưa được truyền từ động cơ điện (hiện nay tất cả các

xe ô tô đều sử dụng loại này).

3

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

1.2.3 Kết luận chương 1
Hệ thống gạt nước và rửa kính là một hệ thống đảm bảo cho người lái nhìn
được rõ ràng bằng cách gạt nước mưa trên kính trước và kính sau khi trời mưa.
Hệ thống có thể làm sạch bụi bẩn trên kính chắn gió phía trước nhờ thiết bị
rửa kính. Vì vậy đây là thiết bị cần thiết cho sự an toàn của xe khi chạy.
Gần đây một số kiểu xe có thể thay đổi tốc độ gạt nước theo tốc độ xe và tự
động gạt nước khi trời mưa.
Hệ thống gạt mưa trên ô tô phải hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt, ổn định
và phù hợp với từng điều kiện trời mưa (mưa to hoặc mưa nhỏ).

CHƯƠNG 2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH

2.1Cấu tạo của hệ thống gạt nước
2.1.1 Cấu tạo chung


Hệ thống gạt nước và rửa kính trên ơ tơ bao gồm các bộ phận sau:

1. Cần gạt nước phía trước/lưỡi gạt nước phía trước.
2. Motor và cơ cấu dẫn động gạt nước phía trước.
3. Vòi phun của bộ rửa kính trước.
4. Bình chứa nước rửa kính (có motor rửa kính).
5. Công tắc gạt nước và rửa kính (có relay điều khiển gạt nước
gián đoạn).
6. Cần gạt nước phía sau/lưỡi gạt nước phía sau.
7. Motor gạt nước phía sau.
8. Relay điều khiển bộ gạt nước phía sau.
9. Bộ điều khiển gạt nước (ecu j/b phía hành khách).
10. Cảm biến nước mưa.

4

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

hình 2. 1 Cấu tạo chung của hệ thống gạt nước

hình 2. 2 Cấu tạo chung của hệ thống gạt nước
Cần gạt nước/thanh gạt nước

5

Downloaded by MON MON ()


lOMoARcPSD|39222638

hình 2. 3 Cần gạt nước trên ô tô
Cấu trúc của cần gạt nước là một lưỡi cao su được lắp vào thanh kim loại gọi
là thanh gạt nước. Gạt nước được dịch chuyển tuần hoàn nhờ cần gạt.

hình 2. 4 Cấu tạo cần gạt nước
6

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Ta có thể hình dung lưỡi gạt tương tự như những cái chổi cao su dài. Bề mặt
tiếp xúc giữa lưỡi gạt và mặt kính chắn gió được phủ lên một lớp cao su mỏng. Vì
lưỡi gạt nước được ép vào kính trước bằng lị xo nên gạt nước có thể gạt được nước
mưa nhờ dịch chuyển thanh gạt nước. Chuyển động tuần hoàn của gạt nước được
tạo ra bởi motor và cơ cấu dẫn động. Vì lưỡi cao su lắp vào thanh gạt nước bị mòn
do sử dụng và do ánh sáng mặt trời và nhiệt độ môi trường v.v… nên phải thay thế
phần lưỡi cao su này một cách định kỳ.

Gạt nước được che một nửa và gạt nước che hoàn toàn

hình 2. 5 Gạt nước che một nửa và che hoàn toàn
Gạt nước thơng thường có thể nhìn thấy từ phía trước của xe. Tuy nhiên để
đảm bảo tính khí động học, bề mặt lắp ghép phẳng và tầm nhìn rộng nên những gạt
nước gần đây được che đi dưới nắp ca-pơ. Gạt nước có thể nhìn thấy một phần gọi
là gạt nước che một nửa, gạt nước khơng nhìn thấy được gọi là gạt nước che hoàn
toàn.
Với gạt nước che hồn tồn nếu nó bị phủ băng tuyết hoặc ở trong các điều

kiện khác, thì gạt nước khơng thể dịch chuyển được. Nếu cố tình làm sạch tuyết
bằng cách cho hệ thống gạt nước hoạt động cưỡng bức có thể làm hỏng motor gạt
nước. Để ngăn ngừa hiện tượng này, phần lớn các mẫu xe có cấu trúc chuyển chế độ
gạt nước che hoàn toàn sang chế độ gạt nước che một phần bằng tay. Sau khi bật
sang gạt nước che một nửa, cần gạt nước có thể đóng trở lại bằng cách dịch chuyển
nó theo hướng mũi tên được chỉ ra trên hình vẽ.

7

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Một số cách bố trí lưỡi gạt nước thường gặp

hình 2. 6 Một số cách bố trí của lưỡi gạt

Phần lớn các mẫu xe hơi sẽ có hai lưỡi gạt. Khi hoạt động, hai lưỡi gạt sẽ
cùng nhau di chuyển để làm sạch bề mặt kính. Thật ra, hai lưỡi gạt được đặt tại hai
điểm lệch về một bên của kính chắn gió (như hình minh họa). Cách sắp xếp này gọi
là gạt nước theo kiểu tăng đem (tandem systems). Đây là kiểu được sử dụng rất phổ
biến do có thể vệ sinh được diện tích rộng trên kính chắn gió và tạo ra tầm nhìn tốt
nhất cho người lái.

Ngồi ra cịn có một số kiểu bố trí gạt nước khác như hai lưỡi đối diện nhau
lệch về hai bên kính, kiểu một lưỡi gạt,... Tuy nhiên, các cơ cấu này có cấu trúc
phức tạp nhưng lại làm việc kém hiệu quả hơn.

2.1.2 Công tắc gạt nước và relay điều khiển gạt nước gián đoạn
Công tắc gạt nước

Công tắc gạt nước được bố trí trên trục trụ lái, đó là vị trí mà người lái có thể
điều khiển bất kỳ lúc nào khi cần. Cơng tắc gạt nước có các vị trí off (dừng), lo (tốc
độ thấp) và hi (tốc độ cao) và các vị trí khác để điều khiển chuyển động của nó. Một
số xe có vị trí mist (gạt nước chỉ hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí mist
(sương mù), vị trí int (gạt nước hoạt động ở chế độ gián đoạn trong một khoảng thời
gian nhất định) và một công tắc thay đổi đểđiều chỉnh khoảng thời gian gạt nước.
Trong nhiều trường hợp công tắc gạt
Nước được kết hợp với công tắc điều khiển đèn. Vì vậy, đơi khi người ta gọi
là cơng tắc tổ hợp.

8

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Ở những xe có trang bị gạt nước cho kính sau, thì cơng tắc gạt nước sau cũng
nằm ở công tắc gạt nước và được bật về giữa các vị trí on và off. Một sốxe có vị trí
int cho gạt nước kính sau.

Ở những kiểu xe gần đây, ecu được đặt trong công tắc tổ hợp cho mpx (hệ
thống thông tin đa chiều).

hình 2. 7 Relay điều khiển gạt nước gián đoạn
Relay này kích hoạt các gạt nước hoạt động một cách gián đoạn. Phần lớn
các kiểu xe gần đây các cơng tắc gạt nước có relay này được sử dụng rộng rãi. Một
relay nhỏ và mạch transistor gồm có tụ điện và điện trở cấu tạo thành relay điều
khiển gạt nước gián đoạn. Dòng điện tới motor gạt nước được điều khiển bằng relay
theo tín hiệu được truyền từ công tắc gạt nước làm cho motor gạt nước chạy gián
đoạn.


9

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Cơng tắc rửa kính

hình 2. 8 Cơng tắc rửa kính
Công tắc bộ phận rửa kính được két hợp với cơng tắc gạt nước. Khi bật cơng
tắc này thì mootor rửa kính hoạt động và phun nước rửa kính.
2.1.3 Motor gạt nước
Khái quát chung
Motor gạt nước là dạng động cơ điện một chiều kích từ bằng nam chậm vĩnh
cửu. Motor gạt nước gồm có motor và bộ truyền bánh răng để làm giảm tốc độ ra
của motor.
Motor gạt nước có 3 chổi than tiếp điện: chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao và
một chổi dùng chung (để tiếp mát). Một công tắc dạng cam được bố trí trong bánh
răng để gạt nước dừng ở vị trí cố định trong mọi thời điểm.

10

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

hình 2. 9 Cấu tạo motor gạt nước và cấu tạo cuộn dây của motor
Chuyển đổi tốc độ motor
Một sức điện động ngược được tạo ra trong cuộn dây phần ứng khi motor

quay để hạn chế tốc độ quay của motor.
-hoạt động ở tốc độ thấp: khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng từ chổi
than tốc độ thấp, một sức điện động ngược lớn được tạo ra. Kết quả là motor quay
với vận tốc thấp.
-hoạt động ở tốc độ cao: khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng từ chổi tiếp
điện tốc độ cao, một sức điện động ngược nhỏ được tạo ra. Kết quả là motor quay
với tốc độ cao.
Công tắc dạng cam
Cơ cấu gạt nước có chức năng dừng thanh gạt nước tại vị trí cố định. Do có
chức năng này thanh gạt nước luôn được đảm bảo dừng ở vị trí cuối cùng của kính
chắn gió khi tắt cơng tắc gạt nước. Công tắc dạng cam thực hiện chức năng này.
Cơng tắc này có đĩa cam xẻ rãnh chữ v và 3 điểm tiếp xúc. Khi công tắc gạt nước ở
vị trí lo/hi, điện áp ắc quy được đặt vào mạch điện và dòng điện đi vào motor gạt
nước qua công tắc gạt nước làm cho motor gạt nước quay.
Tuy nhiên ở thời điểm công tắc gạt nước off, nếu tiếp điểm p2 ở vị trí tiếp
xúc mà khơng phải ở vị trí rãnh thì điện áp của ắc quy vẫn được đặt vào mạch điện
và dòng điện đi vào motor gạt nước tới tiếp điểm p1 qua tiếp điểm p2làm cho motor

11

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

tiếp tục quay. Sau đó bằng việc quay đĩa cam làm cho tiếp điểm p2 ở vị trí rãnh do
đó dịng điện khơng đi vào mạch điện và motor gạt nước bị dừng lại. Tuy nhiên, do
quán tính của phần ứng motor không dừng lại ngay lập tức và tiếp tục quay một ít.
Kết quả là tiếp điểm p3 vượt qua điểm dẫn điện của đĩa cam. Thực hiện như sau:

Phần ứng → cực (+)1 của motor →

cơng tắc gạt nước

hình 2. 10 Hoạt động của công tắc dạng → cực s của motor gạt nước → tiếp
cam điểm p1 → p3 → phần ứng. Vì phần ứng tạo
ra sức điện động ngược trong mạch đóng
này, nên quá trình hãm motor bằng điện
được tạo ra và motor được dừng lại tại điểm
cố định.

2.1.4 Motor rửa kính
Motor rửa kính trước/ kính sau:

hình 2. 11 Hoạt động kết hợp rửa kính và gạt nước

12

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Đổ nước vào bình chứa trong khoang động cơ. Bình chứa nước rửa kính
được làm từ bình nhựa mờ và nước rửa kính được phun nhờ motor rửa kính đặt
trong bình chứa.

Motor bộ rửa kính có dạng cánh quạt như được sử dụng trong bơm nhiên
liệu. Có hai loại hệ thống rửa kính đối vớ ơtơ có rửa kính sau: một bộ bình chứa
chung cho cả bộ phân trước và sau cịn loại kia có hai bình chứa riêng cho bộ phận
rửa kính trước và bộ phận rửa kính sau. Ngồi ra, cịn có một loại điều

Khiển vòi phun cho các kính trước và kính sau nhờ motor rửa kính điều

khiểncác van và một loại khác có hai motor riêng cho các bộ phận rửa kính trước
vàbộ phận rửa kính sau được đặt trong bình chứa.

Vận hành kết hợp với bộ phận rửa kính
Loại này tự động điều khiển cơ cấu gạt nước khi phun nước rửa kính sau khi
bật cơng tắc rửa kính một thời gian nhất định, đó là “sự vận hành kết hợp với bộ
phận rửa kính”. Đó là sự vận hành để gạt nước rửa kính được phun trên bề mặt kính
trước.
2.2Nguyên lý hoạt động
Gồm 2 chế độ: bình thường và tự động.
- Chế độ bình thường: cơng tắc gạt ở vị trí off
Hệ thống gạt nước hoạt động theo các chế độ có sẵn (tùy theo xe). Bao gồm
các chế độ điều khiển motor gạt nước: high, low và stop dựa trên sự thay đổi vị trí
của cụm cơng tắc gạt nước.
- Chế độ tự động: cơng tắc gạt ở vị trí on
Bộ vi xử lí dựa trên tín hiệu của cảm biến để điều khiển các chế độ của motor
gạt nước bao gồm các chế độ tương ứng sau:
Không mưa: stop mưa nhỏ: low mưa lớn: high

13

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

2.2.1 Khi công tắc gạt nước ở vị trí low/mist
Khi công tắc gạt nước được bật về vị trí tốc độ thấp hoặc vị trí gạt sương,
dịng điện đi vào chổi than tiếp điện tốc độ thấp của motor gạt nước như được chỉ ra
trên hình vẽ và gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp.


hình 2. 12 Sơ đồ hoạt động gạt nước ở chế độ low
2.2.2 Khi công tắc gạt nước ở vị trí hight
Khi công tắc gạt nước được bật về vị trí tốc độ cao, dịng điện đi vào chổi
tiếp điện của motor gạt nước hi như được chỉ ra trên hình vẽ và gạt nước hoạt động
ở tốc độ cao.

14

Downloaded by MON MON ()


×