Tải bản đầy đủ (.pptx) (238 trang)

Phan tich tcdn Đại học Công Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 238 trang )

Bài giảng
Phân tích Tài chính doanh

nghiệp

Tổ Bộ môn Tài chính
Viện Tài chính – Kế tốn, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Mục tiêu mơn học

• Có kiến thức về các nguyên tắc, phương pháp phân tich dựa trên các
thơng tin tài chính như Báo cáo tài chính doanh nghiệp, thơng tin ngành.

• Có khả năng vận dụng được kiến thức về phân tích tài chính nhằm đáp
ứng thơng tin về tài chính doanh nghiệp cho các đối tượng quan tâm
trên quan điểm của nhà tài chính.

• Có khả năng đưa ra các đề xuất, các quyết định tài chính liên quan đến
hoạt động doanh nghiệp.

• Có kỹ năng làm việc nhóm.

10-2

Nội dung môn học:

Chương 1 Tổng quan về phân tích tài chính doanh
nghiệp và hệ thống theo dõi hoạt động kinh
Chương 2 doanh của doanh nghiệp
Chương 3 Các phương pháp phân tích tài chính
Phân tích các chỉ số tài chính cơ bản


4 chuyên đề liên quan đến bộ báo cáo tài
chính.
2 chuyên đề liên quan đến KPI: phân tích
doanh thu-chi phí-lợi nhuận; Hoạch định kế
hoạch tài chính ngắn hạn.

Chương 1: Tổng quan về
Phân tích Tài chính doanh
nghiệp & Hệ thống theo dõi
Hoạt động kinh doanh

10-4

Nội dung

1. Các vấn đề cơ bản về PTTCDN
2. Hệ thống báo cáo tài chính DN
3. Hệ thống theo dõi hoạt động kinh doanh DN
4. Các yếu tố tác động đến Phân tích tài chính DN

1-5

1. Các vấn đề cơ bản về
PTTCDN

• Khái niệm: Phân tích tài chính doanh nghiệp là sử dụng
một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ để
thu thập và xử lý các thông tin kế tốn và các thơng tin
khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình
hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp,

giúp người sử dụng thông tin đưa ra được các quyết
định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.

1-6

Phân tích tài chính doanh
nghiệp?

• Đánh giá vị thế tài chính hiện tại, hoạt động tài chính trong tương
lai.

• Phân tích tài chính trả lời:

– Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp?
– Đánh giá rủi ro?
– Quản lý dòng tiền như thế nào?
– Nguồn vốn của doanh nghiệp được quản lý như thế nào?

1-7

Một số khái niệm thường hay
bị nhầm lẫn với nhau

• Phân tích Báo cáo tài chính
• Phân tích Tài chính doanh nghiệp
• Phân tích Hoạt động kinh doanh
• Báo cáo phân tích Tài chính doanh nghiệp
• Báo cáo Tài chính

Yêu cầu: Hãy phân biệt các khái niệm nêu trên, chỉ ra sự khác nhau giữa

các khái niệm này.

1.2. Mục đích phân tích
TCDN

• Đối với từng đối tượng khác nhau thì mục đích phân tích khác nhau?

• Đối với Giám đốc tài chính doanh nghiệp
• Đối với Cổ đơng
• Đối với chủ nợ: NHTM, nhà cung cấp, …
• Đối với cơ quan khác: Thuế, kiểm toán, …
• Đối với cán bộ cơng nhân viên

1-9

1.2. Mục đích phân tích
TCDN

• Cung cấp thơng tin về tình hình tài chính cho tất cả đối tượng quan tâm đến
các hoạt động của DN.

• Định hướng quyết định của những đối tượng cần sử dụng thơng tin phân
tích TCDN.

• Dự đốn tiềm năng tài chính, tốc độ tăng trưởng DN trong tương lai.
• Đánh giá tiềm lực tài chính, tiềm năng phát triển và khả năng trả nợ của DN.
• Kiểm sốt hoạt động kinh doanh của DN, đảm bảo chấp hành nghiêm túc

quy định pháp luật liên quan đến tài chính của DN.
• Xác định điểm mạnh, yếu của DN trong hoạt động tài chính và kinh doanh,


đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao.

1-10

2. Hệ thống báo cáo tài chính DN

2.1 Khái niệm

• BCTC là báo cáo kế toán định kỳ, bao gồm những báo cáo phản ánh các
mặt khác nhau trong hoạt động kinh tế - tài chính của doanh nghiệp
nhằm phục vụ yêu cầu quản lý đa dạng ở cấp độ vĩ mơ lẫn vi mơ.

• BCTC được nhà nước quy định thống nhất về danh mục hệ thống các
chỉ tiêu, phương pháp tính tốn xác lập từng chỉ tiêu cụ thể

1-11

2.2 Mục đích BCTC

• BCTC dùng để cung cấp thơng tin về tình hình tài chính,
tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh
nghiệp, đáp ứng yêu cầu:

 Quản lý của chủ doanh nghiệp.
 Cơ quan nhà nước.
 Những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định

kinh tế.


1-12

2.3 Các đặc điểm chất lượng của BCTC

1-13

2.4 Các yêu cầu đối với thông tin trong BCTC

1-14

2.5 Quy trình PTBCTC

• BƯỚC 1: Đọc và hiểu BCTC
• BƯỚC 2: Vận dụng kỹ thuật so sánh tuyệt đối và

tương đối
• BƯỚC 3: Xác định các cơng thức đo lường theo chỉ

tiêu cần phân tích
• BƯỚC 4: Xác định đúng số liệu từ các BCTC để lắp

vào cơng thức
• BƯỚC 5: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính tốn,

dựa vào tình hình thực tế để nhận xét – đánh giá

1-15

2.5 Quy trình PTBCTC


• BƯỚC 6: So sánh giữa các kỳ với nhau hoặc so sánh
với bình quân ngành => nhận định, đánh giá

• BƯỚC 7: Kết luận về tình hình tài chính của cơng ty
• BƯỚC 8: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ số

tài chính
• BƯỚC 9: Đưa ra kiến nghị để khắc phục, cũng cố các

tỷ số tài chính
• BƯỚC 10: Viết báo cáo tổng hợp sau khi hồn thành

việc phân tích

1-16

2.6 Tài liệu PTBCTC

Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính

1-17

2.6.1 Bảng cân đối kế tốn

• Bảng cân đối kế tốn là báo cáo phản ánh tình hình tài
sản và vốn của cơng ty tại một thời điểm nhất định.


• Về nguyên tắc:
Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu ( A=D +E)

• Khi phân tích BCĐKT, cần quan tâm tới 3 yếu tố:

• Tính thanh khoản
• Nợ so với VCSH
• Ghi nhận giá trị của tài sản

2-18

2.6.1 Bảng cân đối kế
toán

Tổng giá trị tài sản: Tổng nợ và VCSH
Nợ ngắn hạn
Tính Tài sản Trật tự
thanh ngắn hạn Nợ dài hạn ưu tiên
khoản thanh
giảm
dần toán
giảm
dần

Tài sản Vốn chủ
dài hạn sở hữu

2-19

Mơ hình bảng cân đối kế

tốn
của doQaunyếthđịnnh gnghânisệácph vốn

Nợ ngắn hạn

Tài sản

ngắn hạn Nợ dài hạn

Tài sản Doanh nghiệp Vốn chủ
dài hạn nên đầu tư sở hữu
vào những tài
sản dài hạn 2-20
nào?


×