Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Thực tập tốt nghiệp báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty tnhh daisei veho works

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

---  ---

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY
TNHH DAISEI VEHO WORKS

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN NGHĨA
MÃ SINH VIÊN : 1451020164
KHOA : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HÀ NỘI - 2024

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
------------------------------

NGUYỄN VĂN NGHĨA

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY
TNHH DAISEI VEHO WORKS

CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ SỐ : 74.80.201

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS. NGUYỄN NGỌC TÂN


HÀ NỘI - 2024

LỜI NÓI ĐẦU

Việc kiểm thử phần mềm đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo
chất lượng của sản phẩm phần mềm. Trong cả những dự án sản xuất lẫn dự án gia
công phần mềm, hoạt động kiểm thử được coi là một phần không thể thiếu. Đặc
biệt, ở Việt Nam, ngành cơng nghiệp phần mềm đang phát triển, vì vậy việc thực
hiện kiểm thử phần mềm trở nên cực kỳ quan trọng để tránh rủi ro thất bại. Các
doanh nghiệp phần mềm uy tín thường u cầu có tài liệu kiểm thử rõ ràng và đầy
đủ để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Tuy nhiên, hoạt động kiểm thử thường gặp nhiều khó khăn:

 Thứ nhất, kiểm thử các hệ thống phức tạp đòi hỏi rất nhiều nguồn
tài nguyên và chi phí cao.

 Thứ hai, tiến trình phát triển phần mềm ln trải qua nhiều hoạt
động biến đổi thông tin, sự mất mát thông tin trong quá trình biến
đổi là yếu tố chính làm cho hoạt động kiểm thử khó khăn.

 Thứ ba, kiểm thử chưa được chú trọng trong đào tạo con người.
 Cuối cùng, không tồn tại kỹ thuật kiểm thử cho phép khẳng định

một phần mềm hoàn toàn đúng đắn hay không chứa lỗi.
Với mục đích phát hiện lỗi, kiểm thử phần mềm thường phải trải qua các
bước: tạo dữ liệu thử, thực thi phần mềm trên dữ liệu thử và quan sát kết quả nhận
được. Trong các bước này, bước tạo dữ liệu đóng vai trị quan trọng nhất, bởi vì
chúng ta không thể tạo ra mọi dữ liệu từ miền vào của chương trình, mà chúng ta
chỉ có thể tạo ra các dữ liệu thử có khả năng phát hiện lỗi cao nhất. Vấn đề đặt ra là

làm thế nào để đánh giá được khả năng phát hiện lỗi của một bộ dữ liệu thử?

Một kinh nghiệm để giúp giải quyết vấn đề này, đó là sử dụng khái niệm chất
lượng bộ dữ liệu thử như là một phương tiện để đánh giá bộ dữ liệu thử như thế
nào là “tốt” khi kiểm thử chương trình. Ở đây, “tốt” được đánh giá liên quan đến
tiêu chuẩn chất lượng được định trước, thường là một số dấu hiệu bao phủ chương
trình. Ví dụ, tiêu chuẩn bao phủ dòng lệnh đòi hỏi bộ dữ liệu thử thực hiện mọi
dịng lệnh trong chương trình ít nhất một lần. Nếu bộ dữ liệu thử được tìm thấy
khơng chất lượng liên quan đến tiêu chuẩn (tức là không phải tất cả các câu lệnh
đều được thực hiện ít nhất một lần), thì kiểm thử nữa là bắt buộc. Do đó, mục tiêu
là tạo ra một tập các kiểm thử thực hiện đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng.

Tiêu chuẩn chất lượng tiêu biểu như bao phủ câu lệnh và kiểm thử quyết định
(thực hiện tất cả các đường dẫn đúng và sai qua chương trình) dựa vào việc thực
hiện chương trình với số lượng kiểm thử tăng dần để nâng cao độ tin cậy của
chương trình đó. Tuy nhiên, chúng khơng tập trung vào nguyên nhân thất bại của
chương trình - được gọi là lỗi. Kiểm thử đột biến là một tiêu chuẩn như vậy. Tiêu
chuẩn này tạo ra các phiên bản của chương trình có chứa các lỗi đơn giản và sau
đó tìm ra các kiểm thử để chỉ ra các dấu hiệu của lỗi. Nếu có thể tìm thấy một bộ
dữ liệu thử chất lượng làm lộ ra các dấu hiệu này ở tất cả các phiên bản bị lỗi, thì
sự tin tưởng vào tính đúng đắn của chương trình sẽ tăng. Kiểm thử đột biến đã
được áp dụng cho nhiều ngơn ngữ lập trình như là một kỹ thuật kiểm thử hộp
trắng.

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Ngọc
Tân đã giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thiện báo cáo thực tập. Khơng
những thế, trong q trình nghiên cứu Thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận
tình cho chúng em những kiến thức lý thuyết, cũng như các kỹ năng thực

hành, cách giải quyết vấn đề. Thầy luôn là người truyền động lực trong
chúng em, giúp chúng em hoàn thành tốt bản báo cáo.

Chúng em chân thành cảm ơn lãnh đạo cùng cán bộ, giảng viên
khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Đại Nam đã tổ chức và hỗ trợ,
tạo mọi điều kiện để chúng em học tập và nghiên cứu tốt.

NHẬN XÉT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

DANH MỤC HÌNH ẢNH

hình 1.1.1: Ơng Yuki Wajima - Ceo Công Ty Tnhh Daisei Veho Works Tri Ân
Khách Mời Tại Sự Kiện............................................................................................1
Hình 1. Bốn cấp độ cơ bản của kiểm thử phần mềm.................................................7
Hình 2.1: Pop up cài đặt Selenium..........................................................................18

Hình 2.2: Kiểm tra cài đặt Selenium thành cơng.....................................................19
Hình 2.3: Các icon của Selenium IDE.....................................................................19
Hình 2.4: Test case Selenium IDE..........................................................................20
Hình 2.7: Lệnh xác minh (verify) một yếu tố trên trang web..................................23
Hình 3.1: Test case đăng nhập bằng Firefox...........................................................29
Hình 3: Báo cáo kết quả kiểm thử.............................................................................5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP.........................................0

1.1.Giới Thiệu Chung............................................................................................................................0
1.2.Giá Trị Cốt Lõi................................................................................................................................2

1.2.1. Sự Sáng Tạo và Đổi Mới..........................................................................................................2
1.2.2. Chất Lượng và Sự Hài Lòng của Khách Hàng......................................................................2
1.2.3. Tơn Trọng và Đồn Kết...........................................................................................................2
1.2.4. Trung Thành và Đáng Tin Cậy..............................................................................................2
1.2.5. Tự Phát Triển và Học Hỏi Liên Tục.......................................................................................3
1.2.6. Trách Nhiệm Xã Hội và Bảo Vệ Môi Trường........................................................................3
1.3.Cơ Cấu Tổ Chức..............................................................................................................................3
1.3.1. Ban Giám Đốc (Board of Directors).......................................................................................3
1.3.2. Bộ Phận Quản Lý....................................................................................................................4
1.3.3. Bộ Phận Kỹ Thuật...................................................................................................................4
1.3.4. Bộ Phận Kinh Doanh và Phát Triển Thị Trường..................................................................5
1.3.5. Bộ Phận Hỗ Trợ và Dịch Vụ...................................................................................................5
1.4.Lịch Sử Phát Triển..........................................................................................................................5

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM..................................7


2.1. Khái Niệm.......................................................................................................................................7
2.2. Các cấp độ kiểm thử phần mềm....................................................................................................7

2.2.1. Kiểm thử đơn vị (Unit Test)....................................................................................................8
2.2.2. Kiểm thử tích hợp (Integration Test).....................................................................................8
2.2.3.Kiểm thử hệ thống (System Test)............................................................................................9
2.2.4.Kiểm thử chấp nhận sản phẩm (Acceptance Test)...............................................................11
2.3. Kỹ thuật kiểm thử phần mềm......................................................................................................11
2.3.1. Kỹ thuật kiểm thử hộp đen (Black – box Testing)...............................................................11
2.3.2. Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng (White – box Testing)...........................................................12
2.3.3. Kiểm thử đường dẫn cơ sở....................................................................................................12

CHƯƠNG 3:NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC................14

3.1 Mô Tả Công Việc Được Giao............................................................................................................14
3.1.1 Đề Tài Nghiên Cứu....................................................................................................................14
3.1.2 Mô Tả........................................................................................................................................14

3.2 Các Hoạt Động Đã Làm Trong Thời Gian Thực Tập..........................................................................14

Chương 4: CÔNG CỤ KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG SELENIUM.......................16

4.1: Tổng Quan Về Selenium.................................................................................................................16

4.1.1.Selenium là gì?........................................................................................................................16
4.1.2.Các Thành Phần Của Selenium.............................................................................................16
4.2.Selenium Ide..................................................................................................................................17
4.2.1.Cài Đặt Selenium IDE.............................................................................................................18
4.2.2.Các Icon Của Selenium IDE...................................................................................................19
4.2.3.Các Thao Tác Thực Hiện Kiểm Thử Tự Động Với Selenium..............................................21


CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ KIỂM THỬ.................................................................26

5.1. Bài Toán Thử Nghiệm..................................................................................................................26
5.2.Sự Khác Nhau Giữa Kịch Bản Kiểm Thử Tự Động Và Kịch Bản Kiểm Thử Thủ Công........27
5.3.Kịch Bản Kiểm Thử Thủ Công....................................................................................................27

5.3.1. Chức năng đăng nhập............................................................................................................27
5.3.2. Chức năng kiểm tra thứ hạng từ khóa.................................................................................28
5.3.3. Kịch bản kiểm thử tự động......................................................................................................29
5.4 Kết quả thử nghiệm.........................................................................................................................5
5.4.1.Chức năng đăng nhập.................................................................................................................5
5.4.2.Chức năng check thứ hạng từ khóa..............................................................................................6

KẾT LUẬN..............................................................................................................7

Kết Quả Đạt Được:................................................................................................................................7
Hạn chế:.................................................................................................................................................7
Hướng Phát Triển Đề Tài:....................................................................................................................8

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................9

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.1.Giới Thiệu Chung

Với khát khao đóng góp cho sự phát triển của truyền thơng Việt, hơn một
năm qua, DAISEI Veho Works - Một công ty khởi nghiệp 100% vốn Nhật Bản
đã và đang từng bước nỗ lực, khẳng định mình trở thành đơn vị tiên phong
trong việc lan tỏa tin tức về hoạt động của doanh nghiệp Nhật Bản tới cộng

đồng, con người Việt Nam.

Tối ngày 05/06/2018, toàn thể nhân viên công ty TNHH DAISEI Veho
Works cùng hơn 100 khách mời là đại diện của cáccơ quan báo chí truyền
thơng Việt Nam, đại diện các doanh nghiệp Nhật Bản đã cùng có mặt trong
bữa tiệc ấm cúng chúc mừng cơng ty trịn 1 tuổi.

Nhìn lại chặng đường hơn 1 năm kể từ ngày đặt chân tới Việt Nam, ông
Yuki Wajima nhớ lại: “Trong một lần ở đây, tình cờ tham dự một sự kiện, tơi
đã tự hỏi mình, liệu có cách thức nào đó giúp các cơng ty nước ngồi bớt lo
lắng hơn trong việc tìm cách quảng bá hình ảnh hoạt động của cơng ty mình
tới người dân ở đây qua kênh báo chí, truyền thơng. Chưa kể, đó lại cịn là tài
liệu tham khảo giúp các công ty mẹ tại Nhật hiểu hơn về các cơng ty mà mình
đang đầu tư. Đó là lý do tôi cho ra đời công ty khởi nghiệp này.”

Tháng 5/2017, công ty khởi nghiệp về Báo chí - truyền thơng - DAISEI
Veho Works (VEHO Press) chính thức đi vào hoạt động. Một năm qua, trải
qua những bước thăng trầm, DAISEI Veho Works đã và đang nỗ lực từng
ngày, từ việc tìm kiếm những người trẻ đồng hành, tìm cơ hội hợp tác với các
đơn vị báo chí truyền thơng từ đó cùng chung sức lan tỏa tin tức Nhật Bản tại
Việt Nam.

“Tại Việt Nam, những người khởi nghiệp trẻ như tôi được khuyến khích
thử và sai, và làm đến bao giờ bạn thành cơng. Cịn tại Nhật Bản, nếu mở một
nhà hàng, lỡ khơng may sập tiệm thì có nghĩa là bạn đã thất bại hồn tồn.”
Ơng Yuki Wajima nhấn mạnh.

Ông Yuki Wajima - CEO của công ty đã gửi lời tri ân đặc biệt tới quý đối
tác, các đơn vị báo chí đã đồng hành cùng công ty trong hơn 1 năm qua. Chặng
đường 1 năm cịn non trẻ, cơng ty khởi nghiệp này đang cố gắng mỗi ngày để

mỗi bước đi sẽ dần vững chắc hơn. Trong 3 năm tới, DAISEI Veho Works đặt
mục tiêu trở thành một start-up sáng tạo, tiên phong trong dịch vụ phát hành tin
tức về các hoạt động doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Đơn vị này kỳ vọng,
qua việc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Nhật đang hoạt động tại Việt Nam,
người trẻ sẽ có cơ hội hiểu và tiếp cận, từ đó tăng thêm cơ hội việc làm trong
tương lai.

hình 1.1.1: Ơng Yuki Wajima - Ceo Công Ty Tnhh Daisei Veho Works Tri Ân
Khách Mời Tại Sự Kiện.

Dự kiến, sau Việt Nam, DAISEI Veho Works sẽ mở rộng thị trường truyền
thông tới các quốc gia khác trong khu vực như Malaysia, Thái Lan, Philippine…

Công ty TNHH DAISEI Veho Work được thành lập vào tháng 5/2017. Hiện
startup này đang có 8 thành viên, đến từ 2 quốc gia là Nhật Bản và Việt Nam.
Qua hơn 1 năm hoạt động, đơn vị đã có hợp tác với trên 30 doanh nghiệp Nhật
Bản tại Việt Nam, có liên hệ tới gần 1.000 cơ quan báo chí, truyền thông tại Việt

1

Nam. Đây chỉ là một ví dụ trong số hơn 2.500 cơng ty Nhật Bản đang có hoạt
động, đầu tư tại Việt Nam (năm 2017). Có là một làn sóng ngầm những người
Nhật tới Việt Nam khởi nghiệp với tinh thần dân tộc và những hoài bão, giấc
mơ. Kể từ khi thiết lập mối quan hệ “Đối tác chiến lược sâu rộng vì hịa bình và
thịnh vượng ở châu Á” vào năm 2014, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật
Bản đã tăng trưởng liên tục trong vài năm qua. Hiện, Nhật Bản là nhà đầu tư
nước ngoài, nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam và là đối tác thương mại
lớn thứ 4.

1.2.Giá Trị Cốt Lõi


Công ty DAISEI VEHO WORKS không chỉ là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mà cịn là một tổ chức với tầm nhìn sâu xa
và một bộ sưu tập giá trị cốt lõi mạnh mẽ. Những giá trị này không chỉ là hướng
dẫn cho cách chúng tơi làm việc mà cịn thể hiện sự cam kết của chúng tôi đối
với khách hàng, đối tác và cộng đồng mà chúng tôi phục vụ. Dưới đây là những
giá trị cốt lõi mà chúng tôi tin rằng đã định hình và tạo nên sự thành cơng của
DAISEI VEHO WORKS.

1.2.1. Sự Sáng Tạo và Đổi Mới

Sự sáng tạo là hạt giống mà mọi thành công của chúng tơi bắt nguồn từ đó.
Chúng tơi khuyến khích mỗi nhân viên của mình nảy ra những ý tưởng mới, đặt
ra những câu hỏi và tìm kiếm giải pháp mới mẻ. Chúng tơi khơng ngừng khuyến
khích và tạo điều kiện cho sự đổi mới từ tất cả các cấp bậc và bộ phận trong tổ
chức.

1.2.2. Chất Lượng và Sự Hài Lòng của Khách Hàng

Chất lượng là tiêu chí hàng đầu mà chúng tơi ln đặt lên hàng đầu trong
mọi dự án và dịch vụ của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp giải pháp công
nghệ thông tin chất lượng nhất, đảm bảo rằng mỗi sản phẩm và dịch vụ mà
chúng tôi cung cấp đều đáp ứng hoặc vượt qua mong đợi của khách hàng.

1.2.3. Tôn Trọng và Đoàn Kết

2

Chúng tôi tin rằng sự tôn trọng và đồn kết là chìa khóa cho một mơi trường
làm việc tích cực và hiệu quả. Chúng tơi ln đề cao sự đa dạng, tôn trọng ý

kiến của mọi người và tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân và chung của tất
cả nhân viên. Chúng tôi là một đội ngũ, là một gia đình, ln hỗ trợ và đồng
hành cùng nhau trong mọi thử thách.

1.2.4. Trung Thành và Đáng Tin Cậy

Chúng tôi đặt một mức độ cao trong việc xây dựng mối quan hệ lâu dài và
trung thực với khách hàng, đối tác và cộng đồng. Sự đáng tin cậy là nguyên tắc
cốt lõi mà chúng tôi không bao giờ đánh đổi, và chúng tơi ln tn thủ cam kết
của mình đối với mỗi hành động và quyết định.

1.2.5. Tự Phát Triển và Học Hỏi Liên Tục

Chúng tôi tin rằng sự phát triển cá nhân và chuyên môn là chìa khóa cho sự
thành cơng cá nhân và tổ chức. Chúng tơi khuyến khích mọi người liên tục học
hỏi, phát triển kỹ năng và kiến thức của mình, và khơng ngừng nâng cao chất
lượng công việc thông qua việc áp dụng những học thuyết và phương pháp mới
nhất.

1.2.6. Trách Nhiệm Xã Hội và Bảo Vệ Môi Trường

Chúng tơi cam kết hành động có trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường.
Chúng tôi không chỉ xem xét các yếu tố kinh doanh mà còn xem xét tác động
của mình đến cộng đồng và mơi trường xung quanh. Chúng tôi đề xuất và thực
hiện các hoạt động và chính sách hỗ trợ sự bền vững và phát triển cộng đồng.

Kết Luận
Những giá trị cốt lõi này không chỉ là nguyên tắc hướng dẫn cho cách chúng
tôi làm việc mà còn là sự thể hiện của cam kết và lòng đam mê của chúng tôi đối
với mục tiêu tạo ra giá trị thực sự cho khách hàng, đối tác và cộng đồng mà

chúng tôi phục vụ. Chúng tôi tin rằng việc thúc đẩy những giá trị này sẽ làm nền
tảng cho sự phát triển bền vững và thành công của DAISEI VEHO WORKS
trong tương lai.

1.3.Cơ Cấu Tổ Chức

3

Cơ cấu tổ chức của một cơng ty đóng vai trị quan trọng trong việc tổ chức
và điều hành các hoạt động kinh doanh. Đặc biệt, cơ cấu tổ chức của DAISEI
VEHO WORKS đã được thiết kế để tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và đảm bảo
sự linh hoạt trong quản lý và quyết định. Dưới đây là sơ đồ và mô tả cụ thể về
cơ cấu tổ chức của công ty.

1.3.1. Ban Giám Đốc (Board of Directors)

Ban Giám Đốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất của DAISEI VEHO WORKS,
đảm nhận vai trò quyết định chiến lược và hướng phát triển của công ty. Ban
Giám Đốc gồm các thành viên có kinh nghiệm và uy tín trong ngành cơng
nghiệp CNTT, có trách nhiệm định hình và thúc đẩy mục tiêu và giá trị cốt lõi
của công ty.

1.3.2. Bộ Phận Quản Lý

Bộ Phận Quản Lý chịu trách nhiệm về việc thực hiện và giám sát các hoạt
động hàng ngày của công ty. Bao gồm các bộ phận chức năng như:

 Tổ Chức và Nhân Sự (Human Resources): Đảm nhận việc tuyển dụng,
đào tạo, và quản lý nhân sự của công ty. Bộ phận này cũng chịu trách
nhiệm về các chính sách liên quan đến tiền lương, phúc lợi và phát

triển cá nhân.

 Tài Chính và Kế Toán (Finance and Accounting): Quản lý và kiểm
sốt tài chính của cơng ty, bao gồm quản lý ngân sách, báo cáo tài
chính và thuế.

 Quản Lý Dự Án (Project Management): Điều hành và giám sát tiến độ
các dự án CNTT, đảm bảo rằng dự án được triển khai đúng tiến độ và
ngân sách.

1.3.3. Bộ Phận Kỹ Thuật

Bộ Phận Kỹ Thuật là trái tim của DAISEI VEHO WORKS, chịu trách nhiệm
về việc phát triển và triển khai các giải pháp công nghệ thông tin cho khách
hàng. Bao gồm các bộ phận sau:

4

 Phát Triển Phần Mềm (Software Development): Đội ngũ kỹ sư phần
mềm tài năng, chuyên về việc phát triển ứng dụng di động, ứng dụng
web và các phần mềm tùy chỉnh theo yêu cầu của khách hàng.

 Kiến Trúc Hệ Thống (System Architecture): Điều chỉnh kiến trúc hệ
thống và đảm bảo tính mở rộng và linh hoạt cho các hệ thống CNTT
của khách hàng.

 Thử Nghiệm và Đảm Bảo Chất Lượng (Testing and Quality
Assurance): Chịu trách nhiệm kiểm tra và đảm bảo chất lượng sản
phẩm và dịch vụ của công ty trước khi được triển khai cho khách
hàng.


1.3.4. Bộ Phận Kinh Doanh và Phát Triển Thị Trường

Bộ Phận Kinh Doanh và Phát Triển Thị Trường tập trung vào việc tiếp cận
khách hàng mới, duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện tại và phát triển thị
trường cho DAISEI VEHO WORKS. Các hoạt động bao gồm:

 Kinh Doanh (Sales): Tìm kiếm và tạo ra cơ hội kinh doanh mới, đàm
phán hợp đồng và duy trì mối quan hệ với khách hàng.

 Marketing và Quảng Cáo (Marketing and Advertising): Xây dựng
chiến lược marketing, quảng cáo và tiếp thị để nâng cao nhận thức
thương hiệu và thu hút khách hàng mới.

 Phát Triển Thị Trường (Market Development): Nghiên cứu và phát
triển các cơ hội thị trường mới, xác định nhu cầu của khách hàng và
đề xuất giải pháp phù hợp.

1.3.5. Bộ Phận Hỗ Trợ và Dịch Vụ

Bộ Phận Hỗ Trợ và Dịch Vụ đảm bảo rằng tất cả các hoạt động của công ty
diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả. Các bộ phận chính bao gồm:

 Hỗ Trợ Kỹ Thuật (Technical Support): Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho
khách hàng và nhân viên về sự cố và vấn đề liên quan đến sản phẩm
và dịch vụ của công ty.

5

 Quản Lý Dự Án (Project Management Office): Đảm bảo quản lý chặt

chẽ và hiệu quả cho tất cả các dự án của công ty, bao gồm quản lý
nguồn lực, rủi ro và tiến độ.

 Hỗ Trợ Khách Hàng (Customer Support): Đáp ứng nhanh chóng và
hiệu quả các yêu cầu và phản hồi từ khách hàng

1.4.Lịch Sử Phát Triển

Công ty DAISEI VEHO WORKS được thành lập vào năm 2005 với một
tầm nhìn rõ ràng về việc mang lại sự đổi mới và giải pháp công nghệ thông tin
tiên tiến cho các tổ chức và doanh nghiệp trên khắp thế giới. Từ khi bắt đầu hoạt
động, cơng ty đã trải qua một hành trình phát triển đầy thách thức và thành cơng,
định hình và củng cố vị thế của mình trong ngành cơng nghiệp CNTT.

Trong những năm đầu tiên, DAISEI VEHO WORKS bắt đầu với một
nhóm nhỏ các chuyên gia CNTT có kinh nghiệm và đam mê. Với sự tập trung
vào sáng tạo và chất lượng, công ty nhanh chóng thu hút sự chú ý và niềm tin từ
khách hàng. Các dự án ban đầu của công ty tập trung vào phát triển phần mềm
tùy chỉnh và các giải pháp hạ tầng CNTT cho các doanh nghiệp và tổ chức địa
phương.

Qua các năm, DAISEI VEHO WORKS đã liên tục mở rộng phạm vi hoạt
động của mình. Bằng cách mở rộng cơ sở khách hàng và tìm kiếm cơ hội thị
trường mới, công ty đã mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ của mình. Điều
này bao gồm việc phát triển ứng dụng di động, ứng dụng web, cũng như tư vấn
và triển khai các giải pháp hạ tầng mạng cho các doanh nghiệp lớn.

Năm 2010 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển
của DAISEI VEHO WORKS. Công ty đã mở rộng hoạt động ra thị trường quốc
tế, bắt đầu từ các thị trường châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc và Singapore.

Sự mở rộng này không chỉ giúp công ty tiếp cận được khách hàng mới mà còn
tạo ra cơ hội để học hỏi và áp dụng những phương pháp và công nghệ tiên tiến
từ các thị trường phát triển.

Những năm gần đây, DAISEI VEHO WORKS tiếp tục gia tăng tốc độ
phát triển và mở rộng quy mô hoạt động. Với sự tập trung vào nghiên cứu và

6

phát triển, công ty không ngừng đầu tư vào việc áp dụng các cơng nghệ mới
nhất như trí tuệ nhân tạo, học máy và blockchain vào các giải pháp của mình.
Điều này giúp cơng ty khơng chỉ duy trì sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường
mà còn tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tiên tiến và đột phá.

Năm nay, DAISEI VEHO WORKS đã trở thành một trong những đối tác
tin cậy và đáng ngưỡng mộ trong ngành công nghiệp CNTT. Sứ mệnh của
chúng tôi không chỉ là tạo ra giá trị cho khách hàng mà còn là thúc đẩy sự phát
triển và thịnh vượng của cộng đồng và xã hội mà chúng tôi hoạt động. Với tinh
thần đổi mới và cam kết không ngừng, chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục là một phần
không thể thiếu trong cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin tồn cầu.

7

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM

2.1. Khái Niệm
Kiểm thử phần mềm là quá trình thực thi một hệ thống phần mềm để xác

định xem phần mềm có đúng với đặc tả khơng và thực hiện trong môi trường
như mong đợi hay không.


Mục đích của kiểm thử phần mềm là tìm ra lỗi chưa được phát hiện, tìm
một cách sớm nhất và bảo đảm rằng lỗi sẽ được sửa.

Mục tiêu của kiểm thử phần mềm là thiết kế tài liệu kiểm thử một cách có
hệ thống và thực hiện nó sao cho có hiệu quả, nhưng tiết kiệm được thời gian,
cơng sức và chi phí.

2.2. Các cấp độ kiểm thử phần mềm
Cấp độ kiểm thử phần mềm được thể hiện ở hình 1.1 [25]:

KKiiểểmmtthhửửmmứứcc CCááccbbộộpphhậậnn
đđơơnnvvịịllậậppttrrììnnhh đđơơnnllẻẻ

((UUnniitttteesstt)) CCááccnnhhóómm
bbộộpphhậậnn
KKiiểểmmtthhửửmmứứcc
ttíícchhhhợợppccááccđđơơnnvvịị
((IInntteeggrraattiioonntteesstt))

KKiiểểmmtthhửửmmứứcchhệệ TToồànnbbộộ
tthhốốnngg,,ssaauukkhhiittíícchhhhợợpp hhệệtthhốốnngg

((SSyysstteemmtteesstt)) TTooàànnbbộộhhệệtthhốốnngg
nnhhììnnttừừkkhháácchhhhàànngg
KKiiểểmmtthhửửđđểểcchhấấpp
nnhhậậnnssảảnnpphhẩẩmm
((AAcccceeppttaanncceetteesstt))

Hình 1. Bốn cấp độ cơ bản của kiểm thử phần mềm


8

2.2.1. Kiểm thử đơn vị (Unit Test)
Một đơn vị (Unit) là một thành phần phần mềm nhỏ nhất mà ta có thể kiểm

thử được, ví dụ: các hàm (Function), thủ tục (Procedure), lớp (Class), hoặc các
phương thức (Method).

Kiểm thử đơn vị thường do lập trình viên thực hiện. Cơng đoạn này cần
được thực hiện càng sớm càng tốt trong giai đoạn viết code và xuyên suốt chu
kỳ phát triển phần mềm.

Mục đích của kiểm thử đơn vị là bảo đảm thông tin được xử lý và kết xuất
(khỏi Unit) là chính xác, trong mối tương quan với dữ liệu nhập và chức năng
xử lý của Unit. Điều này thường đòi hỏi tất cả các nhánh bên trong Unit đều
phải được kiểm tra để phát hiện nhánh phát sinh lỗi.

Cũng như các mức kiểm thử khác, kiểm thử đơn vị cũng đòi hỏi phải chuẩn
bị trước các ca kiểm thử (hay trường hợp kiểm thử) (test case) hoặc kịch bản
(test script), trong đó chỉ định rõ dữ liệu vào, các bước thực hiện và dữ liệu
mong muốn sẽ xuất ra. Các test case và test script được giữ lại để sử dụng sau
này.

2.2.2. Kiểm thử tích hợp (Integration Test)
Kiểm thử tích hợp kết hợp các thành phần của một ứng dụng và kiểm thử

như một ứng dụng đã hoàn thành. Trong khi kiểm thử đơn vị kiểm tra các thành
phần và Unit riêng lẻ thì kiểm thử tích hợp kết hợp chúng lại với nhau và kiểm
tra sự giao tiếp giữa chúng.


Kiểm thử tích hợp có hai mục tiêu chính là:

 Phát hiện lỗi giao tiếp xảy ra giữa các Unit
 Tích hợp các Unit đơn lẻ thành các hệ thống con (gọi là subsystem) và

cuối cùng là nguyên hệ thống hoàn chỉnh chuẩn bị cho kiểm thử ở mức
hệ thống (system test).
Có 4 loại kiểm thử trong kiểm thử tích hợp như sau:

9

 Kiểm thử cấu trúc (Structure test): Kiểm thử nhằm bảo đảm các thành
phần bên trong của một chương trình chạy đúng, chú trọng đến hoạt
động của các thành phần cấu trúc nội tại của chương trình, chẳng hạn
các lệnh và nhánh bên trong.

 Kiểm thử chức năng (Functional test): Kiểm thử chỉ chú trọng đến chức
năng của chương trình, khơng quan tâm đến cấu trúc bên trong, chỉ khảo
sát chức năng của chương trình theo yêu cầu kỹ thuật.

 Kiểm thử hiệu năng (Performance test): Kiểm thử việc vận hành của hệ
thống.

 Kiểm thử khả năng chịu tải (Stress test): Kiểm thử các giới hạn của hệ
thống.

2.2.3.Kiểm thử hệ thống (System Test)
Mục đích của kiểm thử hệ thống là kiểm thử xem thiết kế và tồn bộ hệ


thống (sau khi tích hợp) có thỏa mãn u cầu đặt ra hay khơng.

Kiểm thử hệ thống kiểm tra cả các hành vi chức năng của phần mềm lẫn
các yêu cầu về chất lượng như độ tin cậy, tính tiện lợi khi sử dụng, hiệu năng và
bảo mật.

Kiểm thử hệ thống bắt đầu khi tất cả các bộ phận của phần mềm đã được
tích hợp thành cơng. Thơng thường loại kiểm thử này tốn rất nhiều công sức và
thời gian. Trong nhiều trường hợp, việc kiểm thử đòi hỏi một số thiết bị phụ trợ,
phần mềm hoặc phần cứng đặc thù, đặc biệt là các ứng dụng thời gian thực, hệ
thống phân bố, hoặc hệ thống nhúng. Ở mức độ hệ thống, người kiểm thử cũng
tìm kiếm các lỗi, nhưng trọng tâm là đánh giá về hoạt động, thao tác, sự tin cậy
và các yêu cầu khác liên quan đến chất lượng của toàn hệ thống.

Điểm khác nhau then chốt giữa kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống là
kiểm thử hệ thống chú trọng các hành vi và lỗi trên tồn hệ thống, cịn kiểm thử
tích hợp chú trọng sự giao tiếp giữa các đơn thể hoặc đối tượng khi chúng làm
việc cùng nhau. Thông thường ta phải thực hiện kiểm thử đơn vị và kiểm thử

10


×