Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quản lý hoạt động đánh giá học sinh ở các trường tiểu học huyện việt yên, tỉnh bắc giang đáp ứng yêu cầu chương trình gdpt 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM VĂN THỊNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VIỆT YÊN,

TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2022

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM VĂN THỊNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VIỆT YÊN,

TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

NGÀNH: QLGD
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHÍ ĐÌNH KHƢƠNG

THÁI NGUYÊN - 2022

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của TS Phí Đình Khƣơng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong
luận văn là trung thực, chính xác và chƣa đƣợc cơng bố trong bất cứ một cơng trình
nào trƣớc đây. Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa một số tƣ liệu, kết quả nghiên
cứu từ các sách, giáo trình, tài liệu,… liên quan đến đề tài.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2022
Tác giả luận văn
Phạm Văn Thịnh

i

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc với tình cảm
chân thành tới TS Phí Đình Khƣơng. Thầy đã tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và HT luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo, cán bộ viên chức
trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập và viết luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả cán bộ phòng GD&ĐT huyện Việt Yên, Ban
giám hiệu cùng GV các trƣờng Tiểu học trong huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đã tạo
điều kiện cho tôi trao đổi, điều tra, khảo sát để tơi có đầy đủ tƣ liệu HT luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính
mong đƣợc sự chỉ dẫn của các thầy giáo, cơ giáo và những ý kiến đóng góp của các
bạn đồng nghiệp.


Thái Nguyên, tháng 05 năm 2022
Tác giả luận văn
Phạm Văn Thịnh

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 4
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐGHS TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU CTGDPT 2018 ................................................................................................... 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 6
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới .......................................................................... 6
1.1.2. Những nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................ 8
1.2.1. Khái niệm quản lý............................................................................................... 9
1.2.2. Khái niệm QLGD.............................................................................................. 10

1.2.3. Khái niệm đánh giá ........................................................................................... 10
1.2.4. Đánh giá ở trƣờng Tiểu học .............................................................................. 10
1.3. Lí luận về ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ................................................................... 11
1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ............................... 11
1.3.2. Nguyên tắc ĐGHS ở trƣờng Tiểu học .............................................................. 12
1.3.3. Chuẩn đánh giá HS ở trƣờng Tiểu học ............................................................. 15
1.3.4. Công cụ đánh giá HS ở trƣờng Tiểu học .......................................................... 15

iii

1.3.5. HTĐG HS ở trƣờng Tiểu học ........................................................................... 16
1.3.6. Phƣơng pháp ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ........................................................... 16
1.3.7. Các chủ thể đánh giá HS ở trƣờng Tiểu học..................................................... 21
1.3.8. Việc thu thập thông tin và phản hồi kết quả ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ........... 21
1.3.9. Việc phân tích, sử dụng kết quả ĐGHS ở trƣờng Tiểu học.............................. 22
1.3.10. Yêu cầu đối với ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ..................................................... 23
1.4. Lý luận về QLHĐĐG HS ở trƣờng Tiểu học ...................................................... 23
1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động đánh giá HS ở trƣờng Tiểu học ................... 23
1.4.2. Tổ chức thực hiện ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ................................................... 25
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ................................... 26
1.4.4. KTĐG kết quả tổ chức hoạt động ĐGHS ở trƣờng Tiểu học ........................... 27
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLHĐĐG ở trƣờng Tiểu học ................................... 28
1.5.1. Các yếu tố chủ quan.......................................................................................... 28
1.5.2. Các yếu tố khách quan ...................................................................................... 29
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................... 32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC
SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC
GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CTGDPT 2018...................................................... 33
2.1 Khái quát về tình hình Kinh tế - Xã hội, Giáo dục và Đào tạo của huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang............................................................................................ 33

2.1.1 Điều kiện Kinh tế - Xã hội của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang ..................... 33
2.1.2. Mạng lƣới trƣờng lớp và quy mô HS Tiểu học của huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang ................................................................................................................... 34
2.1.3. CSVC trƣờng lớp các trƣờng Tiểu học của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang...... 37
2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng............................................................. 38
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................. 38
2.2.2. Đối tƣợng khảo sát............................................................................................ 38
2.2.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 38
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ....................................................................................... 38
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................ 38

iv

2.3. Thực trạng hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 .............................................................. 39
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS các trƣờng Tiểu học huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang về tầm quan trọng của hoạt động ĐGHS .......................... 39
2.3.2. Thực trạng nội dung tổ chức hoạt động ĐGHS các trƣờng Tiểu học huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang............................................................................................ 42
2.3.3. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động ĐGHS các trƣờng Tiểu học
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang................................................................................. 44
2.3.4. Thực trạng phƣơng pháp tổ chức hoạt động ĐGHS các trƣờng Tiểu học
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang................................................................................. 46
2.4. Thực trạng QLHĐĐG HS Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp
ứng yêu cầu CTGDPT 2018 ....................................................................................... 49
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt
Yên, tỉnh Bắc Giang.................................................................................................... 49
2.4.2. Thực trạng tổ chức triển khai hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu học
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang................................................................................. 51
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu học

huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang................................................................................. 53
2.4.4. Thực trạng KTĐG kết quả tổ chức hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu
học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang .......................................................................... 55
2.5. Đánh giá chung thực trạng QLHĐĐG HS Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 .............................................................. 57
2.5.1. Điểm mạnh........................................................................................................ 57
2.5.2. Tồn tại, hạn chế................................................................................................. 57
2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.......................................................... 58
2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLHĐĐG HS Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 .............................................................. 59
2.6.1. Yếu tố bên ngoài ............................................................................................... 59
2.6.2. Yếu tố bên trong ............................................................................................... 60
2.7. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến QLHĐĐG ở các trƣờng
Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018............. 61

v

Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................... 63
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QLHĐĐG HS Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU
HỌC HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
CTGDPT 2018 ........................................................................................................... 64
3.1. Nguyên tắc để đề xuất biện pháp ........................................................................ 64
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................................... 64
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ .................................................... 64
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................... 64
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 65
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ..................................................................... 65
3.2. Đề xuất biện pháp QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 ....................................................... 65
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và phụ huynh HS sự

cần thiết về ĐGHS đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 ................................................. 65
3.2.2. Biện pháp 2: Hiệu trƣởng tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực ĐGHS
Tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 cho đội ngũ CBQL, GV .......................... 67
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa các nội dung, phƣơng pháp, hình thức
tổ chức hoạt động ĐGHS Tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018........................ 68
3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ĐGHS Tiểu học đáp
ứng yêu cầu CTGDPT 2018 ....................................................................................... 70
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra giám sát
việc thực hiện ĐGHS Tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.............................. 74
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cƣờng CSVC, CNTT vào quản lý hoạt động ĐGHS
Tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018. ................................................................ 75
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu
học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 ..................... 76
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp QLHĐĐG KQHT
của HS tại các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang .......... 78
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..................................................................................... 78
3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm .................................................................................... 78

vi

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm...................................................................................... 79
3.4.4. Tiến trình khảo nghiệm..................................................................................... 79
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................................ 79
Kết luận chƣơng 3....................................................................................................... 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 82
1. Kết luận ................................................................................................................... 82
2. Khuyến nghị............................................................................................................ 83
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT ............................................................................................ 83
2.2. Đối với Sở GD&ĐT............................................................................................. 83
2.3. Đối với Phòng GD&ĐT....................................................................................... 83

2.4. Đối với các trƣờng Tiểu học ................................................................................ 84
2.5. Đối với mỗi CBQL và GV................................................................................... 84
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN VĂN ............................................................................................................... 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 86
PHỤ LỤC

vii

CBQL : DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Cán bộ quản lý
CHT : Chƣa hoàn thành
Chất lƣợng giáo dục
CLGD : Công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất
CNTT : Chƣơng trình giáo dục phổ thơng
Đánh giá định kỳ
CSVC : Đánh giá học sinh
Đánh giá kết quả học tập
CTGDPT : Đánh giá thƣờng xuyên
Giáo dục và Đào tạo
ĐGĐK : Giáo viên
Hình thức đánh giá
ĐGHS : Học sinh
Hoàn thành
ĐGKQHT : Hoàn thành chƣơng trình lớp học
Hồn thành chƣơng trình Tiểu học
ĐGTX : Hoạt động giáo dục
Kết quả học tập
GD&ĐT : Kiểm tra đánh giá

Kiểm tra định kỳ
GV : Năng lực
Phẩm chất
HTĐG : Phụ huynh học sinh
Quản lý giáo dục
HS : Quản lý hoạt động đánh giá
Thực hiện chƣa đầy đủ
HT : Thực hiện đầy đủ
Ủy ban nhân dân
HTCTLH : Yêu cầu cần đạt

HTCTTH :

HĐGD :

KQHT :

KTĐG :

KTĐK :

NL :

PC :

PHHS :

QLGD :

QLHĐĐG :


THCĐĐ :

THĐĐ :

UBND :

YCCĐ :

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Mạng lƣới trƣờng lớp và quy mô HS Tiểu học của huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang .................................................................................................... 34

Bảng 2.2 CLGD Tiểu học huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Năm học 2020 -
2021 ............................................................................................................. 35

Bảng 2.3 CLGD Tiểu học huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Năm học 2020 - 2021 ... 36
Bảng 2.4. CSVC trƣờng lớp các trƣờng Tiểu học của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc

Giang năm học 2021- 2022 ......................................................................... 37
Bảng 2.5. Thực trạng mục đích của hoạt động ĐGHS ................................................. 1
Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của hoạt động đánh giá học

Tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 .................................................... 2
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện nội dung ĐGHS đáp ứng CTGDPT 2018 .................. 2
Bảng 2.8. Thực trạng HTĐG HS đáp ứng CTGDPT 2018........................................... 2
Bảng 2.9 Thực trạng phƣơng pháp tổ chức hoạt động ĐGHS đáp ứng CTGDPT


2018 ............................................................................................................... 3
Bảng 2.10. Thực trạng lập kế hoạch quản lí hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu

học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng CTGDPT 2018 ..................... 4
Bảng 2.11. Thực trạng tổ chức, triển khai hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu học

huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng CTGDPT 2018 ............................... 5
Bảng 2.12. Việc chỉ đạo thực hiện hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu học huyện

Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng CTGDPT 2018....................................... 5
Bảng 2.13. Thực trạng KTĐG kết quả tổ chức hoạt động ĐGHS ở các trƣờng

Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng CTGDPT 2018............. 6
Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến ĐGHS đáp ứng

CTGDPT 2018............................................................................................. 53
Bảng 2.15. Thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến ĐGHS đáp ứng

CTGDPT 2018............................................................................................. 55
Bảng 3.1 Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất...................... 79

v

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Nhân loại chúng ta đang bƣớc vào công cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật lần
thứ 4, là thời kì của số hóa, tự động hóa. Nếu nhƣ ở những giai đoạn trƣớc, vạn vật
biến đổi theo chu kì thì hiện nay quy luật đó bị phá vỡ, nó biến đổi theo từng ngày,

thậm chí từng giờ.

Đại hội lần thứ XIII, Đảng ta đã khẳng định: Vai trò quan trọng của giáo dục và
đào tạo, yêu cầu phải “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả
chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước”. Vấn đề này, trƣớc đây chỉ vắn tắt
khái quát: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Yêu cầu hiện nay đó là sự tổng thể, mỗi
ngƣời dân Việt Nam, ngoài trách nhiệm với tổ quốc, với đất nƣớc cịn có trách nhiệm
với bản thân, gia đình, đƣợc phát triển tồn diện. Đó là những nội dung cốt lõi, quan
trọng và “Chú trọng giáo dục NL, PC sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục
tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc”. Quan tâm đến giáo dục đạo đức, thẩm mĩ và đặc biệt là kỹ năng sống,
thể chất, nâng cao tầm vóc Việt, đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn hiện nay.

Cụ thể hóa những Nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc, ngày 26/12/2018 Bộ
GD&ĐT đã ban hành CTGDPT kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT
(CTGDPT 2018) đƣợc thực thi từ năm học 2020-2021. Theo đó, CTGDPT 2018 đổi
mới tồn bộ về nội dung, chƣơng trình cũng nhƣ phƣơng thức, hình thức KTĐG chú
trọng vào hình thành và phát triển NL, PC cho HS. Đặc biệt là các NL, PC nổi trội.
Đánh giá sao cho thật sự vì sự tiến bộ của HS, đánh giá tạo điều kiện cho sự phát
triển chứ khơng kìm hãm sự phát triển. Qua đó, điều chỉnh các hoạt động của GV và
HS, điều chỉnh nội dung chƣơng trình sao cho phù hợp với đặc điểm đối tƣợng HS
đảm bảo sự tiến bộ của từng em và nâng cao CLGD. Căn cứ để đánh giá các em là
những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần đạt trong chƣơng trình, trong các hoạt
động giáo dục. Phạm vi đánh giá bao gồm các mơn học, hoạt động giáo dục bắt buộc.
Ngồi ra, cịn có những nội dung học tập khác mang tính tự chọn. Quá trình học tập
của các em đƣợc đánh giá bằng định tính và định lƣợng qua việc ĐGTX, ĐGĐK ở cơ
sở giáo dục…

1


Với cấp Tiểu học, xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà
nƣớc, từ những yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn, việc ra đời Thông tƣ về ĐGHS là
điều tất yếu. Bộ GD&ĐT đã kịp thời ban hành Thông tƣ 27/2020. Thông tƣ khẳng
định “ĐGHS Tiểu học là q trình thu thập, xử lý thơng tin bằng cách quan sát, theo
dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của HS; tƣ vấn, hƣớng
dẫn, động viên HS; diễn giải các thơng tin mang tính định tính và định lƣợng để biết
đƣợc KQHT, sự rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số NL, PC của HS Tiểu
học.” Thông tƣ cũng chú trọng vào việc tự đánh giá của HS, đề cao sự tham gia,
phối hợp đánh giá của mọi lực lƣợng, nhất là sự tham gia của gia đình và xã hội.
Qua đó, sẽ thu đƣợc kết quả mang tính đa diện, nhiều chiều, nhận rõ những NL, PC
nổi trội của từng HS.

Trong bậc Tiểu học, NL của các em đang hình thành và chuyển biến từng
ngày, chƣa có tính bền vững. Đánh giá sẽ quan tâm đến quá trình hình thành và phát
triển về trí lực, NL, PC của các em, sẽ dõi theo và chỉnh sửa từng bƣớc chân của các
em khi vấp ngã, lệch đƣờng. Các em sẽ thấy mình đƣợc quan tâm, uốn nắn kịp thời.
Đồng thời GV cũng thấy đƣợc từng bƣớc chuyển mình của các em, đánh giá em đó so
với chính em của ngày hơm qua.

ĐGHS thỏa mãn yêu cầu của CTGDPT 2018 có ý nghĩa, vai trị cực kỳ lớn lao
đối với các trƣờng Tiểu học trong huyện Việt Yên nói riêng và các đơn vị, các cấp
học trong cả nƣớc nói chung. Nhƣng thực tế, đối với cấp Tiểu học trong huyện Việt
Yên hiện nay, việc ĐGHS có rất nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Thông tƣ 27 ra đời
đã thể hiện đƣợc quan điểm giáo dục hiện nay. Đó là việc thay thế ĐGHS bằng nhận
xét, tƣ vấn thay thế cho điểm nhƣ trƣớc kia; trung tâm của q trình ĐGHS chính là
ngƣời học; đánh giá làm sao cho HS tiến bộ; đánh giá ngƣời học so với chính mình;
đánh giá quan tâm đến NL chun biệt của ngƣời học; đánh giá theo khả năng nhận
thức của ngƣời học,… Có vơ vàn những u cầu đặt ra để việc đánh giá HS làm sao
để các em tiếp nhận một cách tích cực, tự nguyện thay đổi, các em không bị những

ảnh hƣởng từ việc nhận xét của GV. Làm sao để HS luôn muốn đƣợc GV tƣ vấn, giúp
đỡ để mình đƣợc hồn thiện. Các em cảm nhận đƣợc chân tình mà GV dành cho
mình. Quả thực điều đó khơng hề dễ dàng. Muốn làm đƣợc điều đó, chắc khơng chỉ
một sớm một chiều bởi vì những đặc điểm, NL, mức độ nhận thức, hoàn cảnh gia

2

đình, sở thích,… của mỗi HS là hồn tồn khác nhau. GV phải nhận xét nhƣ thế nào?
tƣ vấn ra sao? làm sao mà bật ra đƣợc vấn đề của các em mà không phải chung
chung? HS không bị áp lực qua lời nhận xét; làm sao để HS hiểu đƣợc ý đồ của
GV?,… Đó là bài tốn vơ cùng gian khó. Vậy nên, hoạt động đánh giá học sinh ở các
trƣờng Tiểu học theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 là một xu
hƣớng nghiên cứu cập nhật, có ý nghĩa về lý luận hiện nay.

Xuất phát từ ‎lí do trên, đây là mảng đề tài cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ và có
hệ thống. Chính vì vậy, đề tài mà tơi chọn để nghiên cứu, đó là: “Quản lý hoạt động
đánh giá học sinh ở các trường Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng
yêu cầu Chương trình GDPT 2018”.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh
giá học sinh, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh
ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu chƣơng trình
GDPT 2018.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Tổ chức hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.
3.2. Khách thể nghiên cứu


Hoạt động ĐGHS ở các trƣờng Tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học

Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động ĐGHS Tiểu học huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 còn tồn tại nhiều bất
cập ở khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch
và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện. Một phần nguyên nhân xuất phát từ năng lực
quản lý của cán bộ quản lý. Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động
ĐGHS Tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 đảm bảo tính khoa học, đảm bảo
tính thực tiễn, khả thi để áp dụng trong tổ chức hoạt động ĐGHS sẽ nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả hoạt động ĐGHS Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp
ứng yêu cầu CTGDPT 2018.

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu học.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu

học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.
5.3. Đề xuất các biện pháp QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt

Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn vấn đề nghiên cứu

Đề tài đi sâu nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động đánh giá học sinh
của Hiệu trƣởng đối với hoạt động đánh giá học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

6.2. Giới hạn khách thể khảo sát

Đề tài khảo sát trên khách thể gồm 2 chuyên viên Phòng GD&ĐT, 16 CBQL,
240 GV ở các trƣờng tiểu học huyện Việt Yên, gồm 6 trƣờng Tiểu học gồm: Trƣờng
Tiểu học Nghĩa Trung; trƣờng Tiểu học Minh Đức; trƣờng Tiểu học Hồng Thái;
trƣờng Tiểu học Thị trấn Nếnh; trƣờng Tiểu học Thƣợng Lan; trƣờng Tiểu học Thị
trấn Bích Động; trƣờng Tiểu học Hồng Ninh và trƣờng Tiểu học Bích Sơn.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để tìm hiểu về các vấn đề cần nghiên cứu, các nhóm phƣơng pháp tơi đã sử
dụng, đó là:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Tiến hành hệ thống hóa, thu thập và sử dụng các phƣơng pháp phân tích tổng
hợp, khái qt hóa các tài liệu về khoa học giáo dục, quản lý giáo dục, các tài liệu liên
quan đến chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; các văn bản chỉ đạo có liên quan để xây
dựng nền tảng, nội dung, khung lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát việc ĐGHS Tiểu học của GV, PHHS, HS
cách quản lý của hiệu trƣởng các nhà trƣờng.

- Phƣơng pháp điều tra: Điều tra thực trạng ĐGHS Tiểu học huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang thông qua hệ thống các bảng hỏi dành cho CBQL, GV, HS của các
nhà trƣờng.

4

- Phƣơng pháp phỏng vấn: Tiến hành trao đổi, trò chuyện trực tiếp với CBQL,
GV để thu thập thông tin về hoạt động ĐGHS đáp ứng CTGDPT 2018 ở các trƣờng

Tiểu học huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Hỏi ý kiến chuyên gia, các đồng nghiệp,
các nhà quản lý để xác định hƣớng nghiên cứu, cách triển khai các nhiệm vụ nghiên
cứu, tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê

Sau khi đã điều tra thực trạng và thu đƣợc kết quả, ta sẽ sử dụng phƣơng pháp
xử lý số liệu bằng toán thống kê cho việc xử lý số liệu, tìm hiểu, phân tích những kết
quả thực nghiệm, làm căn cứ để tìm hiểu thực trạng của vấn đề.
8. Cấu trúc luận văn

Luận văn có cấu trúc gồm có phần mở đầu, phần nội dung, kết luận và khuyến
nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. Phần nội dung gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt
Yên, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018

Chƣơng 2: Thực trạng QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang để đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.

Chƣơng 3: Biện pháp QLHĐĐG HS ở các trƣờng Tiểu học huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.

5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐGHS TIỂU HỌC

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CTGDPT 2018


1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, có thể nói, hoạt động quản lý đƣợc đâm chồi, nảy nở từ rất xa
xƣa nhƣng trong xã hội hiện đại ngày nay chúng ta mới có những lý thuyết về quản
lý. Đến cuối thế kỷ XIX, các cơng trình nghiên cứu và lý thuyết về khoa học quản lý
hầu nhƣ chƣa có, chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào về quản lý một cách tồn
diện. Những nghiên cứu chƣa cụ thể, cịn chung chung. Các nhà khoa học mới nghiên
cứu các chức năng của quá trình quản lý một cách khái quát, đan xen với những
ngành khác nhƣ: tâm lý học, xã hội học,…

Đầu thế kỷ thứ XX, các nhà khoa học mới có những cơng trình nghiên cứu về
khoa học quản lý. Từ đó, có thêm những nghiên cứu sâu về khoa học giáo dục. Dựa
trên những lý thuyết nền tảng đó, những lý thuyết về quản lý dần dần ra đời, hình
thành. Sau này, các cơng trình nghiên cứu hoạt động quản lý dạy học trong nhà
trƣờng dần dần nhiều hơn. Qua các nghiên cứu đó, nội dung quản lý hoạt động kiểm
tra, ĐGHS đƣợc các tác giả khẳng định đây là một nội dung cơ bản, cốt lõi của công
tác quản lý trong nhà trƣờng. Trong các cơng trình nghiên cứu đó, việc QLHĐĐG
KQHT của HS có nhiều quan điểm khác nhau. Đó là:

- Hoạt động ĐGHS đƣợc quản lý theo mục tiêu giáo dục cụ thể, nhằm mục
đích thực hiện YCCĐ của CTGDPT. Quản lý hoạt động ĐGHS đƣợc tổ chức theo các
cấp, từ chung cho đến từng bộ phận cụ thể. Sau thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19, các nhà
giáo dục học đã nghiên cứu và đƣa ra các HTĐG trong giảng dạy và học tập. Từ năm
1845, S.A.Courtis cùng với O.W.Caldwell đã có kế hoạch và áp dụng HTĐG nhƣ các
bài trắc nghiệm (bài test) đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy. Vào những năm 20 -
30 của thế kỷ 20, Tyler Ralph- Nhà giáo dục học Hoa Kỳ đã quan tâm về tầm quan
trọng, cách tiến hành, HTĐG giáo dục và đánh giá giáo dục đƣợc định nghĩa là: "Quá
trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện đƣợc của các mục tiêu

trong các chƣơng trình giáo dục.”

6

- Hoạt động ĐGKQHT đƣợc quản lý là để đo lƣờng hiệu quả giảng dạy và học
tập. QLHĐĐG KQHT của HS để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giảng dạy và học tập.
Nhà giáo dục học của Liên bang Xô Viết Makarenco (1888-1939) đánh giá q trình
giáo dục muốn đảm bảo tính hiệu quả ảnh hƣởng rất lớn từ hoạt động quản lý quá
trình ĐGKQHT của HS. Việc KTĐG là cực kỳ cần thiết để đánh giá chất lƣợng, hiệu
quả quá trình giáo dục phản ánh sự nhận thức của HS và mức độ HT công việc của
GV. Việc kiểm tra muốn đạt hiệu quả cao, cần phụ thuộc rất nhiều từ việc thực hiện
tốt các khâu lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, chỉ đạo thực hiện, sự thay thế, hỗ trợ,
cộng tác, sự phối hợp với nhau trong quá trình KTĐG.

- QLHĐĐG KQHT của HS là để có những căn cứ để đánh giá, điều chỉnh
quá trình giáo dục và đƣợc thực hiện theo đúng trình tự, các khâu, các bƣớc. Về
vấn đề này, sự nhận định của tác giả ngƣời Pháp Robert F.Mager cho rằng quản
lý ĐGKQHT của HS căn cứ vào thực tiễn của HS và GV để đƣa ra kế hoạch, sự
điều chỉnh sao cho phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế tại cơ sở giáo dục tại
đơn vị mình.

- Trong cuốn "Cơ sở lí luận của khoa học QLGD" M.I.Kondakov cũng đã cho
rằng QLHĐĐG kết quả giáo dục của HS trong giáo dục là quá trình nghiên cứu, phân
tích sâu sắc, tỉ mỉ, cụ thể. Do đó, trong q trình phân tích ngƣời lãnh đạo sẽ có
những nhìn nhận khách quan, sâu sát, kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm và chọn
lọc, đƣa ra các phƣơng án thực hiện tốt nhất, hạn chế đƣợc những sai số trong q
trình thực hiện. Từ những việc làm đó, sẽ góp phần giúp cho việc QLGD, QLHĐĐG
HS đạt đƣợc những hiệu quả nhất định, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy của
GV và HS. Đồng thời, q trình đó sẽ góp phần giúp CBQL, GV, HS tự đánh giá
đƣợc NL của mình, biết mình thiếu và yếu ở chỗ nào để đƣa ra các biện pháp

QLHĐĐG KQHT của HS hiệu quả nhất.

- Chủ tịch ủy ban quốc tế về giáo dục Jacques Delors (từ 1996) chia sẻ về quản
lý trong giáo dục đó là: QLGD ngồi quản lý hoạt động giảng dạy của GV, còn là cơ
hội để GV tự đối chiếu, trao đổi, chia sẻ, thấy đƣợc mình cần gì, thiếu gì, để tự hồn
thiện. Việc đó góp phần giúp GV và các nhà quản lý có những sự nhìn nhận, đánh giá
khách quan để tìm các biện pháp nâng cao NL cho đội ngũ CBQL, GV. Vậy nên, quá

7

trình ĐGKQHT của HS cần quản lý tốt, có quy trình thực hiện cụ thể, có hệ thống,
thƣờng xun, tập trung nhiều vào những vấn đề mà HS đã học đƣợc và quan tâm.

Những cơng trình của các nhà khoa học giáo dục, nhà QLGD hiện nay chú
trọng nghiên cứu sâu về vai trò hoạt động QLHĐĐG KQHT của HS. Nhiều nƣớc trên
thế giới cũng đã có sự quan tâm đào tạo và bồi dƣỡng CBQL giáo dục và có những
biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng QLHĐĐG KQHT của HS trong nhà trƣờng.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

QLHĐĐG KQHT của HS là nội dung quan trọng của hoạt động QLGD trong
các nhà trƣờng phổ thông. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp
đến chất lƣợng giảng dạy và học tập, trong nƣớc ta, đã có những cơng trình nghiên cứu
đề cập tới quá trình QLHĐĐG HS trong các trƣờng phổ thông. Cụ thể là:

- Cơng trình nghiên cứu cấp nhà nƣớc: "Cơ sở lý luận của việc đánh giá trong
quá trình dạy học ở trường phổ thơng" của tác giả Lê Đức Phúc [25] làm rõ các vấn
đề về kiểm tra, ĐGHS. Cơng trình đã khái qt những nội dung quan trọng, căn bản
về lĩnh vực này.

- Trong luận văn thạc sỹ: "Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học và giáo dục

trên lớp" [33] của Nguyễn Thị Bích Yến đã nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm về
QLHĐĐG của hiệu trƣởng khi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý của mình.
Nhấn mạnh về vị trí trung tâm của vấn đề là làm sao cho HS tiến bộ.

- Các cơng trình nghiên cứu khác cũng đã dành sự quan tâm, làm rõ về thực
trạng QLHĐĐG KQHT của HS hiện nay đó là: Đánh giá phải tồn diện; đảm bảo sự
tƣơng thích với mục tiêu của giáo dục; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của đối
tƣợng đƣợc đánh giá; có sự kế thừa, phát triển; thật sự khách quan, công khai, minh
bạch; có sự tin cậy và giá trị; phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam và định hƣớng
hội nhập quốc tế. Các biện pháp quản lý của CBQL, ƣu nhƣợc điểm của các hình thức
kiểm tra cũng đƣợc các tác giả cũng bàn luận, đƣa ra những nhận xét, những giải
pháp đó là: "Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục HS Tiểu học" của Nguyễn Đức Minh
[19], “Lý luận chung về quản lý, QLGD” của Nguyễn Thị Tính [31].

- Những quy chế, văn bản, hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT về quản lý việc kiểm
tra, ĐGHS đó là:

8

+ Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về kiểm định CLGD và công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc
gia [7];

+ Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về Quy định ĐGHS Tiểu học [8].

Từ việc ban hành những thông tƣ trên, có thể thấy đƣợc sự cụ thể hóa các
đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về QLHĐĐG HS đã đi vào thực tiễn.
Chất lƣợng GD&ĐT là vấn đề then chốt cho sự nghiệp Cơng nghiệp hóa- Hiện đại
hóa của đất nƣớc. Vì thế, cơng tác QLHĐĐG KQHT của HS đƣợc đặc biệt quan tâm.

Trong Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 của Quốc hội ban hành vào ngày 14 tháng 6
năm 2019 về Luật Giáo dục tại điều 110, 111, 112, mục 3 Kiểm định CLGD, chƣơng
VIII Quản lý nhà nước về giáo dục nêu rõ: Nội dung quản lý nhà nƣớc về giáo dục
gồm có "tổ chức, quản lý việc bảo đảm CLGD và kiểm định CLGD" [27].

Từ những dẫn chứng nêu trên, với tƣ cách là nhà nghiên cứu, tơi thấy đƣợc
trƣớc đó đã có nhiều cơng trình của các nhà nghiên cứu về QLGD nhƣng ở mức độ
chung chung, chƣa sâu sát cho từng cấp học, bậc học, chƣa phù hợp với tất cả HS ở
nhiều vùng miền, trong từng điều kiện, hồn cảnh khác nhau. Hay nói cách khác, các
cơng trình nghiên cứu đó chỉ phù hợp trong bối cảnh lịch sử, thời gian và không gian
nhất định. Còn hiện nay, trong bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, xã hội đã khác thì
việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp mới về QLHĐĐG HS Tiểu học là cần thiết
và cấp bách.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1. Khái niệm quản lý

Quản lý đƣợc hiểu là là sự tham gia, tác động có chủ đích, có định hƣớng của chủ
thể quản lý đến đối tƣợng quản lý trong đơn vị, trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận
hành đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra.

Hay nói một cách khác: Quản lý là q trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng
việc thực hiện các chức năng quản lý nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

Làm sao để tạo đƣợc tâm thế sẵn sàng, cống hiến hết NL của mình cho tổ
chức, cho xã hội cần có những sự tác động quản lý mang tính nghệ thuật, khoa học và
sáng tạo cao.

9



×