Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Slide thuyết trình động viên là gì vận dụng thuyết động viên, nhà quản trị cần phải làm gì để gia tăng động lực cho nhân viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.88 KB, 41 trang )

QUẢN TRỊ HỌC

NHÓM 12

GVHD : ThS. PHẠM THỊ DIỄM​

THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Phạm Thị Thùy Trang - 221A050193​
Trần Huỳnh Bảo Trâm - 221A050312​
Nguyễn Thị Thu Thảo - 221A050294​
Nguyễn Ngô Mỹ Tiên - 221A050322​
Nguyễn Ngọc Tuyết - 221A080187​
Lưu Thị Nhung - 221A080236

Trần Huỳnh Bảo Trâm 221A050312​ 100%
100%
BẢNG Phạm Thị Thùy Trang 221A050193 100%
ĐÁNH 100%
GIÁ Nguyễn Thị Thu Thảo 221A050294​ 100%
100%
Nguyễn Ngô Mỹ Tiên 221A050322​

Nguyễn Ngọc Tuyết 221A080187
Lưu Thị Nhung 221A080236

1 Động viên là gì?

2 Trình bày lý thuyết.

Vận dụng thuyết động viên, Nhà quản trị cần phải



3 làm gì để gia tăng động lực cho nhân viên?

1

NỘI DUNG 1:
ĐỘNG VIÊN

LÀ GÌ?

1. Động viên là gì?

Động viên là tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình, phấn
khởi và trách nhiệm hơn trong q trình thực hiện
cơng việc của cấp dưới, qua đó làm cho cơng việc
được hồn thành một cách có hiệu quả cao. Động
viên bao gồm cả động viên về vật chất lẫn động
viên về mặt tinh thần.

1. Động viên là gì?

Động viên là tạo ra sự nỗ lực ở nhân viên trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cở
sở thoả mãn lợi ích cá nhân. Biết cách động viên
đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ và
hành vi của con người, trên cơ sở đó các mục tiêu
được thực hiện.

2


NỘI DUNG
2:LÝ

THUYẾT

2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow.

Hệ thống nhu cầu do Abraham Maslow xây dựng
nên là một trong những mơ hình được sử dụng
rộng rãi nhất trong nghiên cứu về động cơ cá
nhân. Nhu cầu của cá nhân rất phong phú và đa
dạng, do vậy để đáp ứng được nhu cầu đó cũng
rất phức tạp.

2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow.

Nhu cầu sinh lý: nằm ở cấp thấp nhất trong hệ
thống. Đây là những nhu cầu cơ bản để có thể duy
trì bản thân cuộc sống con người: ăn, ở, mặc,
nước uống, các nhu cầu này xuất hiện sớm nhất,
nó chi phối những mong muốn của con người, do
đó con người sẽ tìm mọi cách để thoả mãn rồi để
đạt đến những nhu cầu cao hơn.

2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow.

Nhu cầu an toàn: Đây là nhu cầu sẽ xuất hiện tiếp
theo khi nhu cầu sinh lý được thoả mãn. Là những
nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe
dọa về mất việc làm, mất tài sản. Đó là những

nhu cầu của con người được sống trong mơi
trường an tồn, được đảm bảo về y tế, đảm bảo
về việc làm và đảm bảo về tài chính của người lao
động.

2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow.

Nhu cầu xã hội: là nhu cầu thiên về các yếu tố
tinh thần, cảm xúc. Theo đó, mỗi người mong
muốn mình là một thành tố của các mỗi quan hệ
xã hội như: công ty, trường lớp, gia đình,…

2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow.

Nhu cầu được tơn trọng: Là nhu cầu có địa vị,
được người khác tôn trọng cũng như nhu cầu tự
tôn trọng mình. Cũng tương tự, trong kinh doanh,
doanh nghiệp cần phải đem đến cho khách hàng
cảm giác họ là “Thượng đế”, được tôn trọng và đối
xử đặc biệt.

2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow.

Nhu cầu tự hồn thiện mình: Là nhu cầu được
trưởng thành và phát triển được biến các năng lực
của mình thành hiện thực, hoặc nhu cầu đạt được
các thành tích mới và có ý nghĩa, nhu cầu sáng
tạo. Đối với kinh doanh, nhu cầu được thể hiện
mình đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải làm
cho khách hàng cảm thấy tin tưởng vào bản thân

và cảm thấy quyết định sử dụng dịch vụ hay mua
hàng của doanh nghiệp bạn là đúng đắn. Mang lại
cho họ cảm giác họ là người quan trọng không chỉ


2.2Lý thuyết X, Y của Mc.Gregor.

- Thuyết X​
Các nhà quản lý theo Thuyết X thường có cái nhìn bi quan về
con người của họ, và cho rằng bản chất họ là những người
khơng có động lực và khơng thích cơng việc. Do đó, họ cho
rằng các thành viên trong nhóm cần được nhắc nhở, khen
thưởng hoặc trừng phạt liên tục để đảm bảo rằng họ hoàn
thành nhiệm vụ của mình.

2.2Lý thuyết X, Y của Mc.Gregor.

Phong cách quản lý này giả định rằng người lao động: ​
- Người lao động vốn dĩ khơng thích làm việc và họ sẽ tránh
việc nếu có thể được;​
- Hầu hết mọi người phải bị ép buộc, kiểm tra, chỉ thị và đe
dọa bằng hình phạt để thực hiện những mục tiêu của tổ chức;
nghĩa là người quản lí phải sử dụng quyền lực tuyệt đối đối
với người lao động bất cứ lúc nào và ở đâu;​
- Hầu hết người lao động chỉ muốn an phận, ít tham vọng,
làm việc thụ động, nên nhà quản lí phải chỉ dẫn cơng việc cho
họ một cách tỉ mỉ.


2.2Lý thuyết X, Y của Mc.Gregor.


- Lý thuyết Y ​
Các nhà quản lý có quan điểm lạc quan, tích cực về nhân viên
của họ và họ sử dụng phong cách quản lý phân quyền, có sự
tham gia của mọi người. Điều này khuyến khích mối quan hệ
hợp tác hơn, dựa trên sự tin cậy giữa người quản lý và các
thành viên trong nhóm của họ.

2.2Lý thuyết X, Y của Mc.Gregor.

Phong cách quản lý này giả định rằng người lao động là:​
- Người lao động khơng phải là khơng thích làm việc và họ có
thể cố gắng về thể lực và tinh thần trong công việc;​
- Việc kiểm tra từ bên ngoài và đe dọa bằng hình phạt khơng
phải là biện pháp duy nhất để tạo ra những nỗ lực hoàn thành
các mục tiêu tổ chức. Trong điều kiện nhà quản lí quan tâm
đến mặt nhân văn của tổ chức, con người sẽ chủ động và tự
giác trong việc thực hiện mục tiêu mà họ cam kết; khi đó họ
khơng chỉ chấp nhận mà cịn tìm kiếm trách nhiệm của mình;


×