Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Bài Giảng Kỹ Thuật Viết Kịch Bản Điện Ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 44 trang )

KỸ THUẬT
VIẾT KỊCH BẢN ĐIỆN ẢNH

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

 1. Dạo chơi vườn điện ảnh (1 buổi)
 2. Kịch bản điện ảnh – kĩ thuật và sáng tạo (3

buổi)
 3. Phương thức cải biên tác phẩm văn chương

(1 buổi)
 4. Kĩ thuật viết kịch bản phim truyền hình (1

buổi)

MỤC TIÊU MƠN HỌC

Tơi chẳng có ghế, chẳng có nhà thờ, chẳng có triết học,
Tơi chẳng dẫn dắt ai đến bàn ăn tối, thư viện, cuộc đổi

trao,
Nhưng mỗi người đàn ông và đàn bà mà tôi đưa lên

ngọn đồi nhỏ,
Tay trái tơi vịng qua eo,
Tay phải tôi chỉ cảnh quan các châu lục và con đường ai

cũng biết.
Chẳng phải tôi , cũng chẳng phải bất kỳ ai khác có thể


đi con đường đó cho bạn,
Bạn phải đi nó cho chính mình ....
(“Bài hát của chính tơi”, Walt Whitman)

GIÁO TRÌNH CHÍNH

 Ray Frensham, Tự học viết kịch bản phim,
Nxb Tri thức, 2011

 Đoàn Minh Tuấn, Những vấn đề lí luận kịch
bản phim, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2008

DẠO CHƠI VƯỜN ĐIỆN ẢNH

 Câu hỏi thảo luận:

 Điện ảnh là gì?
 Phân biệt điện ảnh và truyền hình?
 Hãy kể tên những tác phẩm điện ảnh và những

nhà làm phim mà bạn yêu thích nhất?
 Bạn muốn xem một bộ phim như thế nào?

NHỮNG BỘ PNG BỘ PHIM N PHIM NÊN XEM

KĨ THUẬT VIẾT KỊCH BẢN
ĐIỆN ẢNH TRÊN PHIM

“Kịch bản ch bản chuyển chuyển thể” n thển thể” ” vs. “Cản chuyểi biên”


• 2002, do Spike Jonze đạo diễno diễnn
• Bán tự truyện truyện và Cận và Cận điện n điện và Cận ản chuyểnh
• Kịch bản ch bản chuyển của Charla Charles Kaufman

Nicolas Cage vai Charlie and
Donald Kaufman

Meryl Streep vai Susan Orlean

Chris Cooper vai John Laroche


The Orchid Thief:
A True Story of Beauty and Obsession

Susan Orlean

1998

Meryl Streep

John Laroche

Charles Kaufman

NGUYÊN TẮC CỦA VIẾT KỊCH BẢN

 HÃY VIẾT RA – Hoặc đừng bao giờ viết nữa
 Đừng cố làm cho chuẩn – Cứ viết ra
 Nghĩ bằng hình ảnh

 Hãy cho thấy hình ảnh – đừng kể
 Quan sát và học hỏi
 Đừng cố viết một bộ phim mà chính bạn không muốn đi

xem
 Mục tiêu đầu tiên khi là một biên kịch, đó là khơi gợi ra

một phản ứng cảm xúc từ khán giả của bạn

TÌM Ý TƯỞNG KỊCH BẢN TỪ ĐÂU?

 Tơi dùng một cái hộp đựng giày để chứa các ý tưởng,
những tác phẩm chưa hoàn thành, những đoạn hội thoại
tôi nghe được. Tôi viết vội vàng rồi quăng các mảnh nhỏ
đó vào trong hộp. Mỗi khi tôi bắt đầu một kịch bản mới,
tôi lại chọn ra từ mẩu giấy đó. Đột nhiên, bạn đặt năm
mẩu giấy ở cạnh nhau và chợt nghĩ: đây chính là Hồi 1
của một bộ phim, nếu tơi đắp thêm chút ít da thịt cho nó.

HÃY KỂ VỀ MỘT VỀ MỘT TÌ MỘ PHIM NT TÌNH YÊU
NGANG TRÁI TRÊN PHIM?

KỊCH BẢN CH BẢN ĐIỆN N ĐIỆN ẢNH –N ẢN ĐIỆN NH – KĨ
THUẬT VÀ SÁT VÀ SÁNG TẠOO

KỊCH BẢN CH BẢN ĐIỆN N ĐIỆN ẢNH –N ẢN ĐIỆN NH LÀ GÌ?

 Nhân vận điện t bịch bản ràng buộc về mặc về mặt cả mặt cảm xt cản chuyểm xúc ->
đương đầu ng đầu khó ku khó khăn -> mong muốn đạt mn đạo diễnt mộc về mặt
mục tiêu c tiêu cục tiêu thển thể” -> nỗ lực th lự truyệnc thự truyệnc hiện và Cận -> gặt cảm xp

liên tiếp các tp các trở ngại - ngạo diễni -> vượt qua đt qua đượt qua đc trở ngại -
ngạo diễni -> chuyển thể” n biếp các tn và trưở ngại -ng thành.

BỐ CỤC KỊ CỤC KỊCH C KỊCH BẢN CH BẢN ĐIỆN N Courier
New
 NỘI. NHÀ THÚY – NGÀY
Lâm NGHE thấy tiếng nhạc CAO vút.

Tiếng GÕ CỬA. Tiếng nhạc IM bặt.
Thúy mở cửa.

THÚY
(bối rối nhìn Lâm)
Sao anh lại đến đây?

KHÁI NIỆN ẢNH –M TRUYỆN ẢNH –N

 Đây là mộc về mặt câu chuyện và Cận về mặt cả (NHÂN VẬT), T),
người muốn i muốn đạt mn (LÀM GÌ ĐĨ) và với kết ti kếp các tt thúc
(THÀNH CÔNG/ THẤT BẠI/ T BẠI/ THAYI/ THAY ĐỔI)I)


×