Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH AZUREWAVE TECHNOLOGIES (VIỆT NAM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.47 MB, 256 trang )

CÔNG TY TNHH AZUREWAVE TECHNOLOGIES (VIỆT NAM)

--------------------***-------------------

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH AZUREWAVE
TECHNOLOGIES (VIỆT NAM)

Địa điểm: Tầng 1, Tịa nhà 5 (th của Cơng ty TNHH Pegatron Việt Nam),
Khu đất CN3, KCN Deep C 2A, thuộc Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, phường

Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

Hải Phòng , tháng 10 năm 2023




MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................. I
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. V
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................... VII
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Xuất xứ của Dự án .................................................................................................1
1.1. Thông tin chung về Dự án ..................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án............................................3
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy


hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối
quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp
luật có liên quan.........................................................................................................3
1.3.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường..............3
1.3.2. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác
của pháp luật có liên quan..........................................................................................4
1.3.2.1. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác ...................................................4
1.3.2.2. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch và quy định khác của pháp luật
có liên quan ................................................................................................................4
1.4. Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch ngành nghề của Khu công nghiệp Deep
C2A và Công ty TNHH Pegatron Việt Nam.............................................................5
1.4.1. Sự phù hợp của Dự án với ngành nghề đầu tư của KCN...............................5
1.4.2. Sự phù hợp của Dự án với ngành nghề đầu tư của Công ty TNHH Pegatron
Việt Nam ....................................................................................................................5
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM .......................................6
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM. ...............................................................6
2.1.1. Các văn bản pháp lý về lĩnh vực bảo vệ môi trường ...........................................6
2.1.2. Căn cứ về lĩnh vực xây dựng, đầu tư ..................................................................7
2.1.3. Căn cứ pháp lý về lĩnh vực phòng cháy chữa cháy .............................................8
2.1.4. Căn cứ pháp lý về lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động.........................................9
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền liên quan đến dự án.............................................................................10
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực
hiện ĐTM .................................................................................................................11
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ..............................................11
3.1. Tổ chức thực hiện..............................................................................................11
3.2. Danh sách những người tham gia ĐTM ..........................................................12


i

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động mơi
trường....................................................................................................................... 13
5. Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM .........................................................15
5.1. Thơng tin về Dự án ...........................................................................................15
5.1.1. Thông tin chung về Dự án ................................................................................15
5.1.2. Phạm vi, quy mô công suất của Dự án .............................................................15
5.1.3. Cơng nghệ sản xuất..........................................................................................15
5.1.4. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của Dự án...........................................15
5.1.5. Các yếu tố nhạy cảm về mơi trường: ................................................................16
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
mơi trường ...............................................................................................................16
5.3. DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CHÍNH, CHẤT THẢI PHÁT
SINH THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DỰ ÁN ......................................................17
5.3.1. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi
công xây dựng ...........................................................................................................17
5.3.2. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn vận
hành ..........................................................................................................................19
5.4. CÁC CÔNG TRÌNH BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .24
5.4.1. Các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường giai đoạn thi cơng xây dựng .......24
5.4.1. Các cơng trình biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động ...................27
5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án........................33
CHƯƠNG 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN ..............................................................35
1. Tóm tắt về dự án ..................................................................................................35
1.1. Thơng tin chung về dự án .................................................................................35
1.1.1. Tên dự án ........................................................................................................35
1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo
pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án. .....................................................35
1.1.3. Vị trí địa lý.......................................................................................................35

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của Dự án. ....................................37
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi
trường........................................................................................................................ 37
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, cơng suất, cơng nghệ sản xuất của dự án.............38
1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án ..........................................38
1.2.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm chính...............................................................38
1.2.2. Các hạng mục cơng trình chính của dự án .......................................................40
1.2.3. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án ....................................................41
1.2.4. Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường....................................................42

ii

1.2.5. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án
đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường ......................................................44
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án ............................................................................44
1.3.1. Nguyên, nhiên vật liệu trong quá trình thi công xây dựng ................................44
1.3.2. Nguyên, nhiên vật liệu trong quá trình hoạt động.............................................45
1.3.2.1. Danh mục các loại máy móc, thiết bị của Dự án ...........................................45
1.4. Công nghệ sản xuất...........................................................................................48
1.5. Tiến độ, tổng vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án........................49
1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án....................................................................................49
1.5.2. Tổng vốn đầu tư ...............................................................................................49
1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án..................................................................49
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................51
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................................................51
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực dự án.........51
2.2.1. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường khu vực dự án ....................51
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ............................................................................53

2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu
vực thực hiện dự án .................................................................................................54
2.3.1. CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG BỞI DỰ ÁN ........................................54
2.3.2. YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ
ÁN............................................................................................................................. 54
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án........................................54
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,
ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG........................................................................56
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án .............................................................56
3.1.1. Đánh giá dự báo các tác động.........................................................................56
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện.......................64
3.2. Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi
trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động......................................................68
3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động trong quá trình dự án đi vào hoạt động .................68
3.2.2. Các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện........................90
3.3. Tổ chức thực hiện các công trình biện pháp bảo vệ mơi trường .................. 102
3.3.1. Danh mục các cơng trình, biện pháp BVMT................................................... 102
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường, thiết bị xử lý chất
thải .......................................................................................................................... 102

iii

3.3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường khác ............... 102
3.3.4. Tóm tắt dự án tốn kinh phí đối với từng cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường
................................................................................................................................ 103
3.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình biện pháp bảo vệ môi trường. 103
3.4. Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo........ 104
3.4.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá.................................................................... 104

3.4.2. Độ tin cậy của các đánh giá ........................................................................... 104
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG
ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC............................................................... 106
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 107
5.1. Chương trình quản lý mơi trường của dự án ................................................ 107
5.1.1. Mục tiêu của chương trình quản lý mơi trường .............................................. 107
5.1.2. Nội dung chương trình quản lý mơi trường .................................................... 107
5.2. Chương trình quan trắc, giám sát mơi trường của chủ dự án...................... 110
CHƯƠNG 6. KẾT QUẢ THAM VẤN.................................................................. 111
I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .............................................................................. 111
6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ......................................... 111
6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử: ............................ 111
6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến (nếu có): Khơng thực hiện................. 111
6.1.3. Tham vấn bằng văn bản theo quy định (nếu có): ............................................ 111
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng.......................................................................... 112
II. THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC........................................... 113
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ........................................................... 114
1. Kết luận .............................................................................................................. 114
2. Kiến nghị ............................................................................................................ 114
3. Cam kết của chủ dự án đầu tư .......................................................................... 115
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 116

iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tọa độ định vị ranh giới dự án ...................................................................37
Bảng 1.2. Máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất của Dự án............................39
Bảng 1.3. Bảng chi tiết quy hoạch sử dụng đất...........................................................41
Bảng 1.4. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường ..................42
Bảng 1.5. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải ..........................................43

Bảng 1.6. Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ giai đoạn lắp đặt thiết bị.........................45
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của dự án ...............................................46
Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng hóa chất trong quá trình hoạt động của dự án..................47
Bảng 2.1. Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng khơng khí xung quanh..............52

Bảng 3.1. Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải.........................................56
Bảng 3.2. Lưu lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu cho Dự án....................................57
Bảng 3.3. Mức độ khuếch tán bụi trong các giai đoạn thực hiện vận chuyển nguyên vật
liệu ............................................................................................................................58
Bảng 3.4. Thành phần một số loại CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công .............60
Bảng 3.5. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi cơng (dBA)...............................61
Bảng 3.6. Mức rung của một số phương tiện thi công trên công trường .....................61
Bảng 3.7. Kết quả tính tốn mức rung theo khoảng cách............................................62
Bảng 3.8. Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng ....62
Bảng 3.9. Tổng hợp các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án........................68
Bảng 3.10. Thông số xả thải từ phương tiện giao thơng vào khơng khí ......................70
Bảng 3.11. Lượng nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông trong ngày.............70
Bảng 3.12. Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện giao thơng ..............71
Bảng 3.13. Mức độ khuếch tán bụi trong các giai đoạn thực hiện vận chuyển nguyên
vật liệu.......................................................................................................................71
Bảng 3.14. Khối lượng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm của dự án ..........................72
Bảng 3.15. Lưu lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu cho dự án giai đoạn vạ hành ...74
Bảng 3.16. Mức độ khuếch tán các chất ô nhiễm trong các giai đoạn thực hiện vận
chuyển nguyên vật liệu ..............................................................................................75
Bảng 3.17. Lượng khí phát sinh trong mỗi công đoạn của dự án ................................76
Bảng 3.18. Khối lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt................79
Bảng 3.19. Dự báo khối lượng chất thải rắn thông thường giai đoạn vận hành...........81
Bảng 3.20. Dự báo khối lượng chất thải nguy hại của Dự án giai đoạn hoạt động ......82
Bảng 3.21. Dự báo tình huống sự cố hóa chất xảy ra..................................................88
Bảng 3.22. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý.......................................................92

Bảng 3.23. Danh mục các cơng trình bảo vệ môi trường của dự án .......................... 102
Bảng 3.24. Kinh phí, cơng trình bảo vệ mơi trường giai đoạn hoạt động .................. 103

Bảng 5.1. Chương trình quản lý mơi trường của dự án............................................. 108

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mặt bằng quy hoạch KCN Deep C2A ........................................................36
Hình 1.2. Vị trí Cơng ty TNHH Pegatron Việt Nam trong KCN Deep C2A...............36
Hình 1.3. Vị trí Dự án (Tồ nhà 5) trong Cơng ty TNHH Pegatron Việt Nam............37
Hình 1.4. Khu dân cư Trực Cát, quận Hải An ............................................................38
Hình 1.5. Tổ chức điều hành quản lý hoạt động của cơng ty ......................................49
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trường nền .........................................................52
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải khu vực nhà xưởng.......................................91
Hình 3.2. Mặt bằng hệ thống xử lý khí thải................................................................93
Hình 3.3. Mặt cắt hệ thống xử lý khí thải ...................................................................93
Hình 3.4. Q trình thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý ............................................94
Hình 3.5. Mặt bằng kho lưu giữ chất thải nguy hại ....................................................96
Hình 3.6. Vị trí kho lưu giữ CTNH và CTR thơng thường .........................................97
Hình 3.7. Sơ đồ thực hiện quản lý mơi trường trong giai đoạn vận hành .................. 103
Hình 3.8. Cơ cấu tổ chức an tồn mơi trường trong giai đoạn vận hành ................... 103

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu Tên ký hiệu

BVMT: Bảo vệ Môi trường
BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT: Bê tông cốt thép
BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhu cầu oxy hóa học
COD: Chất thải nguy hại
CTNH: Đánh giá tác động môi trường
Khu cơng nghiệp
ĐTM: Phịng cháy chữa cháy
KCN: Quy chuẩn Việt Nam
PCCC: Quyết định
QCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
Trách nhiệm hữu hạn
QĐ: Chất rắn lơ lửng
TCVN: Ủy ban nhân dân
TNHH: Xây dựng cơ bản
Hệ thống Xử lý
TSS: Tổ chức Y tế thế giới
UBND:
XDCB:
HTXL:
WHO:

vii


MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của Dự án
1.1. Thông tin chung về Dự án


Việt Nam đang đứng trước cơ hội có thể gọi là “trăm năm có một” để có thể phát
triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng tồn cầu của các ngành cơng
nghiệp cơng nghệ thơng tin, điện tử-viễn thông.

Thứ nhất, yêu cầu tái cấu trúc chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu do chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung, chiến tranh Nga – Ukraina và tác động của đại dịch
Covid-19, với những lợi thế về địa chính trị, sự ổn định của kinh tế vĩ mô, độ mở của
nền kinh tế lớn đã biến Việt Nam thành một điểm đến tiềm năng, là cứ điểm sản xuất
lý tưởng cho các tập đoàn đa quốc gia, giúp mở ra các cơ hội cho Việt Nam đẩy
mạnh hơn nữa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và tham gia sâu hơn vào các chuỗi
cung ứng và chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, điện tử -
viễn thông.

Thứ hai, với quy mô dân số hơn 90 triệu dân, thu nhập đầu người không ngừng
được cải thiện tạo ra một thị trường nội địa có quy mơ đủ lớn và hấp dẫn để Việt Nam
có thể linh hoạt lựa chọn chiến lược phát triển công nghiệp phù hợp trên cơ sở khai
thác đồng thời thị trường trong và ngoài nước nhằm thực hiện thành công chiến lược
“Make in Vietnam” với trọng tâm là tập trung phát triển các doanh nghiệp công nghệ
thông tin, điện tử - viễn thông trong nước có khả năng chiếm lĩnh thị trường trong
nước, hướng đến gia tăng tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp trong nước trong cơ cấu
xuất khẩu ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông.

Thứ ba, với dân số trẻ đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, Việt Nam có tiềm
năng để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành công nghiệp
công nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng. Cùng với đó là sự trưởng thành của thế hệ
doanh nhân thứ hai được đào tạo bài bản trong và ngoài nước, được thừa hưởng các
điều kiện thuận lợi về vốn, kinh nghiệm, quan hệ để có thể đa dạng hóa danh mục đầu
tư sang các lĩnh vực, ngành nghề dựa trên công nghệ, tri thức mà công nghiệp công
nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng là điển hình. Đồng thời, với lực lượng chuyên gia,

nhà khoa học người Việt đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài, đặc biệt là tại
thung lũng Silicon, Hoa kỳ là nguồn lực có vai trị hết sức quan trọng trong phát
triển công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông giai đoạn đến.

Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22 tháng 3 năm 2018 đặt mục tiêu đến năm 2030
các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử sẽ đạt trình độ tiên
tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm
tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành công nghiệp khác. Ngày 03 tháng 9 năm
2020 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 124/NQ-CP ban hành Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW theo đó giao Bộ Thơng tin và
Truyền thơng xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát

1

triển công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2030 (Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đổi thành Chiến lược phát triển cơng
nghiệp cơng nghệ số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 theo đề nghị của Bộ
Thông tin và Truyền thông).

Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một số
chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xác
định ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng là một trong những
ngành có mức độ sẵn sàng cao cần tập trung ưu tiên phát triển.

Quyết định số 157/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 xác định các
ngành công nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử là các ngành được ưu tiên
xem xét, lựa chọn các sản phẩm để đầu tư, phát triển.

Nắm bắt được nhu cầu của thị trường và các chính sách thu hút đầu tư của Việt

Nam, Nhà đầu tư AZUREWAVE TECHNOLOGIES, INC – là một doanh nghiệp của
Đài Loan đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị truyền thông (sản
xuất Mô đun Wifi) tại thành phố Hải Phịng. Dự án đầu tư “Cơng ty TNHH
Azurewave Technologies (Việt Nam)” được thực hiện tại Tầng 1, Toà nhà 5 (thuê của
Công ty TNHH Pegatron Việt Nam), Khu đất CN3, KCN Deep C2A, thuộc Khu kinh
tế Đình Vũ – Cát Hải, phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

Để thực hiện dự án đầu tư “Công ty TNHH Azurewave Technologies (Việt
Nam)”, Công ty TNHH Azurewave Technologies (Việt Nam) đã tiến hành hồn thiện
và xin cấp phép hồ sơ kinh doanh, mơi trường, xây dựng và đã được cấp phép, cụ thể:

Phòng đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với
mã số doanh nghiệp 0202204408, đăng ký lần đầu ngày 19 ngày 06 năm 2023.

Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã
số dự án 2180284153 chứng nhận lần đầu ngày 09 tháng 06 năm 2023.

Mục tiêu và quy mô của Dự án là sản xuất mô đun wifi với công suất: 45.000.000
sản phẩm/năm.

Dự án đăng ký xuất khẩu 100% sản phẩm và được áp dụng các quy định với
doanh nghiệp chế xuất theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Tổng vốn đầu tư của dự án: 212.940.000.000 VNĐ (Hai trăm mười hai tỷ, chín
trăm bốn mươi triệu Việt Nam đồng) tương đương với 9.000.0000 USD (Chín triệu đơ
la Mỹ).

Căn cứ theo Số thứ tự 17, Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của

Luật Bảo vệ môi trường, và điểm a, khoản 3, điểu 28 Luật BVMT 2020 Dự án đầu tư
“Công ty TNHH Azurewave Technologies (Việt Nam)” thuộc đối tượng phải thực
hiện đánh giá tác động môi trường. Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 35, Luật

2

BVMT số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 Dự án thuộc thẩm quyền, thẩm
định, phê duyệt báo cáo ĐTM của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Do đó, chủ đầu tư Cơng ty TNHH Azurewave Technologies (Việt Nam) tiến
hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (báo cáo ĐTM) cho Dự án trình Bộ
Tài ngun và Mơi trường thẩm định và phê duyệt theo quy định.

Loại hình Dự án: Đầu tư mới.
Cấu trúc và nội dung của Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án được trình
bày theo quy định tại mẫu số 04, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 02/2022/TT-
BTNMT ngày 10/01/2022 – Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ
mơi trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án
Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là Ban quản lý khu
kinh tế Hải Phòng.
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án là Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
Đơn vị phê duyệt Đề xuất Dự án đầu tư là Công ty TNHH Azurewave
Technologies (Việt Nam).
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối
quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp
luật có liên quan.
1.3.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy

hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
- Dự án phù hợp với quy định về Phân vùng môi trường được quy định tại Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường. Cụ thể: Tuân theo Điều 22, Điều 23, Điều 25, Mục 1, Chương III của
Nghị định.
- Dự án phù hợp với Quyết định số 323/QĐ-TTg ngày 30/3/2023 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm
2040, tầm nhìn đến năm 2050. Cụ thể: Xây dựng và phát triển Hải Phòng trở thành
thành phố đi đầu cả nước trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá; động lực phát
triển của vùng Bắc Bộ và của cả nước; có cơng nghiệp phát triển hiện đại, thơng minh,
bền vững; …
- Dự án phù hợp với Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030. Cụ thể:
+ Dự án phù hợp với nhóm nội dung, biện pháp hướng tới mục tiêu không để
phát sinh cơ sở gây ô nhiễm môi trường mới;

3

+ Dự án phù hợp nhóm nội dung biện pháp có hệ thống xử lý nước thải tập trung
đạt yêu cầu;

+ Dự án phù hợp nhóm, nội dung, biện pháp hướng tới mục tiêu nâng tỷ lệ chất
thải rắn được thu gom, tái chế, tái sử dụng; giảm dần sản xuất và sử dụng túi, bao gói
khó phân hủy.

+ Dự án phù hợp Nhóm nội dung, biện pháp hướng tới mục tiêu nâng tỷ lệ chất
thải nguy hại, tiêu hủy đạt quy chuẩn kỹ thuật, chơn lấp an tồn sau xử lý, tiêu hủy.

1.3.2. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác

của pháp luật có liên quan
1.3.2.1. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác

Dự án thuê một phần tầng 1, Toà nhà 5 (nhà xưởng F5) của Công ty TNHH
Pegatron Việt Nam tại Khu đất CN3, KCN Deep C 2A, thuộc Khu kinh tế Đình Vũ –
Cát Hải, phường Đơng Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng, do vậy dự án hồn
tồn nằm trong khu đất của Cơng ty TNHH Pegatron Việt Nam. Phía Đơng tiếp giáp
nhà xưởng sản xuất, phía Bắc và phía Nam giáp đường giao thơng nội bộ, phía Tây
giáp đường giao thơng nội bộ và nhà xưởng F4 của Công ty TNHH Pegatron Việt
Nam.

Nhà xưởng F5 gồm 5 tầng, một phần tầng 1 cho Công ty TNHH Azurewave
Technologies (Việt Nam) thuê để thực hiện dự án, phần còn lại là nhà xưởng sản xuất,
nhà ăn ca,… ; tầng 2, 3, 4 và 5 bố trí các nhà xưởng sản xuất.

Phía Bắc cơng ty TNHH Pegatron Việt Nam tiếp giáp đường giao thông nội bộ
của khu công nghiệp Deep C2A và các doanh nghiêp: Nhà máy Fenixmark Electronics
Việt Nam, Công ty TNHH Pressway Precision; khoảng cách 60m về phía Tây Bắc là
Cơng ty TNHH kỹ thuật bao bì Adhes Việt Nam; Phía Tây là tiếp giáp đường giao
thông nội bộ của khu công nghiệp Deep C2A và kho trung tâm Deep C2.
1.3.2.2. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có
liên quan

Dự án hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch, quy định của pháp luật, cụ thể:
- Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22 tháng 3 năm 2018 đặt mục tiêu đến năm
2030 các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử sẽ đạt trình độ
tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành công nghiệp khác. Ngày 03 tháng 9
năm 2020 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 124/NQ-CP ban hành Chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW theo đó giao Bộ Thơng

tin và Truyền thơng xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình
phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, điện tử - viễn thơng đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2030 (Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đổi thành Chiến lược phát triển
công nghiệp công nghệ số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 theo đề nghị của Bộ
Thơng tin và Truyền thông).

4

- Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một
số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
xác định ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng là một trong
những ngành có mức độ sẵn sàng cao cần tập trung ưu tiên phát triển.

- Quyết định số 157/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 xác định các
ngành công nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử là các ngành được ưu tiên
xem xét, lựa chọn các sản phẩm để đầu tư, phát triển.
1.4. Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch ngành nghề của Khu công nghiệp Deep
C2A và Công ty TNHH Pegatron Việt Nam
1.4.1. Sự phù hợp của Dự án với ngành nghề đầu tư của KCN

Mục tiêu của KCN Deep C2A là xây dựng khu công nghiệp hiện đại, đa ngành
bao gồm công nghiệp nặng; công nghiệp nhẹ tổng hợp (bao gồm cả dệt may và các sản
phẩm đầu vào cho ngành dệt may); cơng nghiệp dược phẩm và các loại hình công
nghiệp khác theo quy định; dịch vụ logistic và hậu cần cảng... thuộc ranh giới Khu
kinh tế Đình Vũ – Cát Hải.

Các loại hình công nghiệp đầu tư vào KCN Deep C2A tuân thủ Quyết định số
3499/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND thành phố Hà Phịng về việc ban hành
danh mục các dự án cơng nghiệp khuyến khích đầu tư, đầu tư có điều kiện và không

chấp thuận đầu tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025 đinh hướng đến
năm 2030. Do vậy, loại hình ngành nghề của dự án hồn tồn phù hợp với các loại
hình cơng nghiệp được thu hút đầu tư vào KCN Deep C2A.
1.4.2. Sự phù hợp của Dự án với ngành nghề đầu tư của Công ty TNHH Pegatron
Việt Nam

Công ty TNHH Pegatron Việt Nam được đầu tư xây dựng tại Khu đất CN3, KCN
Deep C 2A, thuộc Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, phường Đơng Hải 2, quận Hải An,
thành phố Hải Phịng. Cơng ty đã được Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng cấp Giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án 9864053963 chứng nhận lần đầu ngày 30
tháng 10 năm 2020, thay đổi lần thứ 04 ngày 16 tháng 02 năm 2023. Hiện tại Công ty
đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được Ban quan lý khu kinh tế Hải
Phòng phê duyệt theo Quyết định số 1168/QĐ-BQL ngày 20 tháng 4 năm 2022; Công
ty đã triển khai thi công xây dựng các nhà xưởng (thuộc giai đoạn 1 và giai đoạn 2)
của dự án. Công ty cũng đã lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường và đã được
Ban quan lý khu kinh tế Hải Phịng cấp Giấy phép mơi trường số 1941/GPMT-BQL
ngày 27 tháng 4 năm 2023.

Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của Công ty TNHH Pegatron Việt Nam
là: Sản xuất, gia công, lắp ráp máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy tính; Sản xuất,
gia công, lắp ráp sản phẩm điện tử dân dụng; Sản xuất, gia công, lắp ráp thiết bị đo
lường, kiểm tra định hướng và điều khiển; Sản xuất, gia công, lắp ráp thiết bị truyền

5

thông; Sản xuất, gia công, lắp ráp linh kiện, phụ kiện, bản mạch của các sản phẩm;
Sửa chữa và bảo dưỡng sản phẩm xuất khẩu; cho thuê văn phòng, nhà xưởng dôi dư.

Do vậy, loại hình ngành nghề của dự án hồn tồn phù hợp với các loại hình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ của Công ty TNHH Pegatron Việt Nam.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM.
2.1.1. Các văn bản pháp lý về lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hịa
XHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2022;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thốt nước
và xử lý nước thải;

- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản
lý khu công nghiệp và khu kinh tế;

- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 29/06/2006, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/2017;

- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi bổ sung
một số điều của nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ xây dựng về hướng dẫn

thi hành một số điều của nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của chính phủ
về thốt nước và xử lý nước thải;

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN
06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng
khí xung quanh);

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 26:2010/BTNMT
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về độ rung);

6


×