Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Của Dự án NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 106 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
ĐỨC TRƯỜNG

………………

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Của Dự án

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN

Kiên Giang, năm 2024


Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

MỤC LỤC

Trang
MỤC LỤC.........................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...........................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................v
DANH MỤC HÌNH VẼ................................................................................................vii
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1

1. Xuất xứ của Dự án ....................................................................................................1
1.1. Thông tin chung về Dự án .....................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư ............................1
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển............................................2


2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM............................................3
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn ......................................................3
2.2. Các văn bản pháp lý về dự án ................................................................................5
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập ..........................................................6
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường.....................................................6
3.1. Chủ dự án ...............................................................................................................6
3.2. Đơn vị tư vấn..........................................................................................................7
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ............................................................9
4.1. Các phương pháp ĐTM .........................................................................................9
4.2. Các phương pháp khác...........................................................................................9
5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ............................................................10
5.1. Thông tin về dự án ...............................................................................................10
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường ..........................................................................................................................10
5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án .....................................................................................................................11
5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án.................................14

5.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng........................................................................14
5.4.2. Giai đoạn hoạt động.....................................................................................16
5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án.............................17
CHƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN......................................................................18
1.1. Thông tin về dự án ...............................................................................................18
1.1.1. Tên dự án......................................................................................................18

Trang
i

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”


1.1.2. Chủ dự án .....................................................................................................18
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án ..................................................................................18
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án.................................19
1.1.5. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án .19
1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án ..............................................20
1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính ...................................................................20
1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ ................................................................20
1.2.3. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường .................20
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước
và các sản phẩm của dự án..........................................................................................20
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành .............................................................................22
1.4.1. Đặc điểm sinh học của sò huyết ..................................................................22
1.4.2. Quy trình ni ..............................................................................................24
1.5. Biện pháp tổ chức thi công ..................................................................................28
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án...........................29
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án ...............................................................................29
1.6.2. Tổng mức đầu tư..........................................................................................29
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ............................................................29
CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................................................30
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................................................30
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ........................................................................30
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ..................................................................30
2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn ..........................................................................33
2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội...............................................................................34
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án

.............................................................................................................................. 36
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .........................................36

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ........................................................................44
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án ............................................................................................................44
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án ............................................44
CHƯƠNG III.................................................................................................................45
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ
MƠI TRƯỜNG .............................................................................................................45

Trang
ii

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ mơi trường trong
giai đoạn thi công, xây dựng.......................................................................................45

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động.....................................................................45
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện ................60
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn dự án đi vào vận hành .................................................................................67
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động.....................................................................67
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đên môi trường .................................................76
3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường........................80
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo .........80
CHƯƠNG IV. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG
ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ....................................................................82
CHƯƠNG V. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...83

5.1. Chương trình quản lý mơi trường ........................................................................83
5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án..............................87
CHƯƠNG 6. KẾT QUẢ THAM VẤN .......................................................................88
I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG...................................................................................88
6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ...............................................88
6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử..........................88
6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến .......................................................88
6.1.3. Tham vấn bằng văn bản theo quy định........................................................88
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng ...............................................................................89
II. THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN
MÔN (theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP)...............90
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ................................................................91
1. Kết luận ...................................................................................................................91
2. Kiến nghị .................................................................................................................91
3. Cam kết....................................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................92
PHỤ LỤC I ....................................................................................................................93
PHỤ LỤC II...................................................................................................................93
PHỤ LỤC III .................................................................................................................93

Trang
iii

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BVMT Bảo vệ môi trường
CP Chính phủ

CTR Chất thải rắn
DO Lượng oxy hoà tan trong nước
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
KPH Không phát hiện
MT Mơi trường
NĐ-CP Nghị định - Chính phủ
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QCCT Quảng canh cải tiến
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QĐ Quyết định
RPH Rừng phòng hộ
TB Trung bình
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TT-BTNMT Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường
TTg Thủ tướng
TTLT Thông tư liên tịch
UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc
UBND Uỷ ban Nhân dân
VNĐ Việt Nam đồng
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
XD Xây dựng

Trang
iv

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 1.1. Tọa độ vị trí dự án ..........................................................................................18
Bảng 1.2: Bảng tổng thống kê vật liệu cung cấp cho dự án...........................................21
Bảng 1.3: Một số trang thiết bị cần thiết trong giai thi công xây dựng .........................21
Bảng 1.4: Một số trang thiết bị cần thiết trong giai đoạn vận hành...............................21
Bảng 2.1: Lượng mưa tại Rạch Giá trong các năm........................................................30
Bảng 2.2: Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm ........................................31
Bảng 2.3: Nhiệt độ khơng khí trung bình các năm ........................................................32
Bảng 2.4. Kết quả phân tích, đo đạc mơi trường khơng khí ngày 17/6/2019................36
Bảng 2.5. Kết quả phân tích mẫu mơi trường khơng khí tại thị trấn Sóc Sơn...............38
Bảng 2.6. Kết quả phân tích, đo đạc mơi trường nước mặt ngày 17/6/2019.................38
Bảng 2.7. Kết quả phân tích mẫu mơi trường nước kênh Ba Thê .................................41
Bảng 2.8. Vị trí lấy mẫu nước biển ven bờ ....................................................................42
Bảng 2.9. Kết quả chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực dự án ................43
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động môi trường trong quá trình triển khai xây dựng dự án 45
Bảng 3.2: Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ...............46
Bảng 3.3: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ............................47
Bảng 3.4: Dự báo tải lượng ơ nhiễm từ khí thải sà lan vận chuyển vật liệu xây dựng .48
Bảng 3.5: Nồng độ các chất ô nhiễm từ sà lan vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng .49
Bảng 3.6: Lượng nhiên liệu sử dụng của một số thiết bị, phương tiện giai đoạn thi công
xây dựng..........................................................................................................................49
Bảng 3.7: Tải lượng các chất ô nhiễm từ thiết bị, máy móc thi cơng............................50
Bảng 3.8: Nồng độ các chất ơ nhiễm từ thiết bị, máy móc thi công giai đoạn xây dựng
......................................................................................................................................... 50
Bảng 3.9: Thành phần khói khí hàn hồ quang................................................................52
Bảng 3.10: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm khi vận hành máy phát điện.........52
Bảng 3.11: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công .54
Bảng 3.12: Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn theo khoảng cách.........55
Bảng 3.13: Tóm tắt ma trận tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng..59

Bảng 3.14: Đối tượng và quy mô bị tác động ................................................................68
Bảng 3.15: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ...................69
Bảng 3.16: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ..............................................................70
Bảng 3.17. Tóm tắt ma trận tác động mơi trường trong q trình hoạt động dự án......75

Trang
v

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

Bảng 3.18: Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường, thiết bị xử lý chất thải
......................................................................................................................................... 80
Bảng 3.19: Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các phương pháp đánh giá .....................81

Trang
vi

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang

Hình 1.1: Sơ họa vị trí khu vực dự án ............................................................................19
Hình 1.2: Phương tiện để ra vào bãi ni nghêu, sò huyết ............................................22
Hình 1.3: Hình dạng ngồi của sò huyết ........................................................................23
Hình 1.4: Cọc bê tơng và rào lưới để khoanh ô bãi nuôi và quản lý sò huyết...............25
Hình 1.5. Cào mẫu để kiểm tra mẫu sò trên bãi ni.....................................................26
Hình 1.6. Ốc cùi (ốc the, ốc gai) là địch hại của sò huyết ni trên bãi........................27

Hình 1.7. Cào thu hoạch sò trên bãi nuôi .......................................................................28

Trang
vii

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của Dự án

1.1. Thông tin chung về Dự án

Kiên Giang là tỉnh nằm ở cực Tây Nam của tổ quốc, thuộc vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long. Như Việt Nam thu nhỏ, Kiên Giang được thiên nhiên ưu đãi, có mạng lưới
sơng ngịi, kênh, rạch dày đặc và có khoảng 200 km bờ biển, được đánh giá là vùng có
trữ lượng thủy sản lớn. Sản lượng khai thác và nuôi trồng của tỉnh năm 2022 đạt gần
844.406 tấn hải sản các loại; trong đó sản lượng từ ni trồng thuỷ sản biển đạt 16.456
tấn (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2020).

Huyện Hòn Đất có diện tích 1.035 km², dân số năm 2020 là 156.273 người, mật độ
dân số đạt 151 người/km². Đây là huyện có diện tích tự nhiên lớn nhất tỉnh Kiên Giang.
Trên địa bàn huyện có một hòn cùng tên là Hòn Đất, cao 260 m.

Vùng biển ven bờ thuộc xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang là vùng biển
cạn trong thời gian qua luôn chịu sự tác động của triều cường rất lớn. Khi thủy triều xuống
thấp bãi biển sẽ lộ thiên, khi thủy triều dâng cao sẽ ngập bãi từ 0,8 m - 1,6 m nước. Chính
vì vậy hàng chục năm vừa qua rừng phòng hộ ven biển tại khu vực xã Mỹ Lâm huyện Hòn
Đất không phát triển thêm ra biển được. Rừng phòng hộ hiện nay tại khu vực này hẹp (chỗ

rộng nhất chỉ khoảng 117 m, chỗ hẹp nhất dưới 42 m). Do đó, trong thời gian qua các loại
thủy sản ở đây khơng có nơi cư trú để sinh trưởng và phát triển…

Trước đây khu vực này đã triển khai dự án đã giao mặt nước biển cho người dân nuôi
trồng thủy sản nhưng không phát huy được hiệu quả. Để phát huy hiệu quả mơ hình ni
trồng thủy sản kết hợp du lịch biển để có thể nhân rộng ra các huyện, thành phố ven biển
như Kiên Lương, Hà Tiên, Kiên Lương, An Minh,…

Trước sự bắt cập về diễn biến của biến đổi khí hậu như: Triều cường, nước biển
dâng, bờ biển bị xâm thực, rừng phòng hộ bị thu hẹp... Từ những yếu tố nêu trên việc
thuê mặt nước biển để khai thác dự án Nuôi trồng thủy sản trên biển (nghêu, sò huyết)
tại ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển
Đức Trường là rất cần thiết và cấp bách.

Dự án “Nuôi trồng thủy sản trên biển” thuộc loại hình dự án mới, là đối tượng
phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại mục số 8, phụ lục IV
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ (Dự án có sử
dụng khu vực biển, Thuộc thẩm quyền giao khu vực biển của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh).
Nay, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đức Trường kết hợp với đơn vị tư vấn là Công
ty TNHH Dịch vụ Tư vấn La Thành tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
cho dự án trình Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Kiên Giang thẩm định và UBND tỉnh
Kiên Giang phê duyệt.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Dự án đầu tư của “Nuôi trồng thủy sản trên biển” do Công ty Cổ phần Đầu tư
Phát triển Đức Trường tại ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
được phê duyệt bởi Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang.

Trang

1

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển

Theo Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045 thì:

- Đến năm 2030, mục tiêu của ngành thủy sản gồm: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản
xuất thủy sản đạt 3,0-4,0%/năm; Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước 9,8 triệu
tấn; Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14-16 tỷ USD; Giải quyết việc làm cho
trên 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình quân đầu người lao động thủy sản tương đương
thu nhập bình quân chung lao động cả nước.

- Bên cạnh đó, Chính phủ định hướng phát triển Nuôi trồng thủy sản: Tiếp tục phát
triển nuôi hiệu quả các đối tượng chủ lực và các lồi thủy sản có giá trị kinh tế gắn với
bảo vệ mơi trường sinh thái, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. Tận dụng tiềm
năng mặt nước, phát triển nuôi trồng thủy sản trên các hồ chứa, các vùng xâm nhập mặn
mới hình thành do biến đổi khí hậu khơng thể tiếp tục sản xuất nơng nghiệp.

Theo Quyết định số 3214/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2020 của UBND tỉnh
Kiên Giang phê duyệt Đề án phát triển nuôi biển theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang đến năm 2030 thì:

- Định hướng phát triển: Tập trung đầu tư phát triển nuôi thủy sản lồng bè trên
biển, nuôi nhuyễn thể vùng bãi triều, ven biển theo chiều sâu, nuôi biển công nghiệp,
ứng dụng công nghệ cao và ni sinh thái. Chú trọng an tồn vệ sinh thực phẩm thủy

sản, bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn lợi thủy sản, kết hợp với tham quan du lịch.

- Mục tiêu đến năm 2025: Diện tích ni nhuyễn thể là 24.000 ha, sản lượng nuôi
nhuyễn thể là 83.660 tấn; đến năm 2030: Diện tích ni nhuyễn thể là 25.000 ha, sản
lượng nuôi nhuyễn thể là 101.470 tấn.

- Theo Quyết định số 2407/QĐ-UBND ngày 08/10/2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh Kiên Giang về việc Phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòn
Đất 5 năm giai đoạn 2021-2025 với nội dung:

+ Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện để phục vụ chuyển đổi
theo quy hoạch vùng Nam Lộ 80 từ Bình Giang đến Thổ Sơn sang mơ hình 01 vụ tơm
– 01 vụ lúa và Tơm càng xanh, cá nước ngọt... Trong đó, tập trung phát triển các đối
tượng thủy sản chủ lực của các xã, thị trấn ven biển, khai thác tốt diện tích ni thủy sản
nước lợ, phát triển nuôi thủy sản dưới tán rừng phòng hộ gắn với bảo vệ rừng, bảo vệ
tuyến đê biển chống xói lở và xâm nhập mặn. Chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu
quả sang vùng chuyên canh nuôi thủy sản nước ngọt, lợ... (tôm càng xanh, cá) tại các
xã: Bình Giang, Bình Sơn, Lình Huỳnh, Thổ sơn...

+ Đồng thời thu hút kêu gọi đầu tư; nâng cao năng suất lao động, hiệu suất đầu
tư trên cơ sở phát triển nguồn nhân lực và áp dụng khoa học công nghệ mới vào nuôi
trồng thuỷ sản. Triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách, các định hướng về phát
triển kinh tế biển, kinh tế vùng của Trung ương, tỉnh phù hợp với tình hình thực tế của
địa phương.

Như vậy, Dự án “Nuôi trồng thủy sản trên biển” của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát
triển Đức Trường được đầu tư xây dựng là hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển
Thủy sản Việt Nam đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ; phù hợp với quy hoạch
phát triển nông nghiệp - nông thôn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát kinh tế xã hội huyện Hòn Đất.


Trang
2

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn

2.1.1. Các văn bản Luật

- Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008.

- Luật Biển Việt Nam ngày 21 tháng 6 năm 2012.

- Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo ngày 25 tháng 6 năm 2015.

- Luật Thủy sản ngày 21 tháng 11 năm 2017.

- Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020.

2.1.2. Nghị Định

- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.

- Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2019 về bảo tồn và sử dụng
bền vững các vùng đất ngập nước.


- Nghị định số 11/2021/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ quy
định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài
nguyên biển.

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về việc
Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2022 của Chính phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ về quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

2.1.3. Quyết định, Kế hoạch

- Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.

- Quyết định số 1664/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045.

- Quyết định số 3550/QĐ-BNN-TCTS ngày 12 tháng 8 năm 2021 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản
bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.

2.1.4. Thông tư


- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Môi trường.

- Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày 29/7/2014 ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về điều kiện nuôi thủy sản.

- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế
quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại
nơi làm việc.

Trang
3

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

- Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế
quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu.

- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế
quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc.

- Thông tư số 07/2020/TT-BTNMT ngày 31/8/2020 của Bộ Tài nguyên và môi
trường quy định chi tiết các nội dung tại điểm c khoản 1 điều 31 Nghị định số
36/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 của Chính phủ về bảo tồn và sử dụng bền vững các
vùng đất ngập nước.

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin,
dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường.


- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.

- Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT ngày 13 tháng 3 năm 2023 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung
quanh.

2.1.5. Các văn bản pháp luật tại địa phương

* Quyết định:
- Quyết định số 3214/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2020 của UBND tỉnh Kiên
Giang phê duyệt Đề án phát triển nuôi biển theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang đến năm 2030.

- Quyết định số 2407/QĐ-UBND ngày 08/10/2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh Kiên Giang về việc Phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòn Đất
5 năm giai đoạn 2021-2025.

- Quyết định số 17/2022/QĐ-UBND ngày 17/10/2022 của UBND tỉnh Kiên Giang
ban hành quy định về quản lý hoạt động tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

* Kế hoạch:
- Kế hoạch số 80/KH-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2021 của UBND tỉnh Kiên
Giang về triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2021-2025
tỉnh Kiên Giang.
- Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 17 tháng 6 năm 2021 của UBND tỉnh Kiên
Giang về triển khai thực hiện Đề án phát triển nuôi biển theo hướng bền vững trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2030.


- Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2021 của UBND tỉnh Kiên
Giang về phát triển thủy sản đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang.

2.1.5. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

Các tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành có liên quan:

Mơi trường khơng khí:
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn ban hành
kèm theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Trang
4

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung ban hành
kèm theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc
cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc ban hành kèm theo Thông tư số 24/2016/TT-BYT
ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế;

- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày

30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép
tại nơi làm việc ban hành kèm theo Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm
2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế;

- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng
khí ban hành kèm theo Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT ngày 13 tháng 3 năm 2023
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Môi trường nước:

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước biển
ban hành kèm theo Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT ngày 13 tháng 3 năm 2023 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Quy chuẩn khác:

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng ban
hành kèm theo Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 5 năm 2021 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng.

2.2. Các văn bản pháp lý về dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp
1702159089 do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang

cấp, đăng ký lần đầu ngày 05 tháng 4 năm 2019; đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 03
tháng 8 năm 2023.

- Thông báo số 991/TB-VP ngày 04 tháng 11 năm 2022 của Văn phòng UBND
tỉnh Kiên Giang thơng báo ý kiến kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Quốc Anh
tại buổi làm việc về Dự án nuôi trồng thủy sản của Công ty Cổ phần Phát triển nông
nghiệp Bát Ngọc và Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Đức Trường.

- Công văn số 127/BQL-KHKT ngày 16 tháng 11 năm 2022 của Ban Quản lý rừng
Kiên Giang về việc ý kiến đối với vị trí đề xuất xin giao mặt nước biển để thực hiện dự
án nuôi trồng thủy sản tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

- Công văn số 2160/SNNPTNT-CCTS ngày 30 tháng 11 năm 2022 của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ý kiến đối với vị trí đề xuất xin giao mặt nước
biển để thực hiện dự án nuôi trồng thủy sản tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên
Giang.

Trang
5

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

- Công văn số 64/UBND-TNMT ngày 19 tháng 01 năm 2023 của UBND huyện
Hòn Đất về việc rà soát vị trí đề xuất xin giao mặt nước biển để thực hiện dự án nuôi
trồng thủy sản.

- Biên bản số 03/BB-SKHĐT ngày 13 tháng 02 năm 2023 của Sở Kế hoạch và Đầu
tư về việc rà sốt vị trí đề xuất xin giao khu vực biển để thực hiện dự án nuôi trồng thủy
sản của Công ty Cổ phần Phát triển nông nghiệp Bát Ngọc và Công ty Cổ phần Đầu tư

phát triển Đức Trường.

- Công văn số 212/SKHĐT-KTĐN ngày 21 tháng 02 năm 2023 của Sở Kế hoạch
và Đầu tư về việc rà sốt vị trí đề xuất xin giao mặt nước biển để thực hiện dự án nuôi
trồng thủy sản tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

- Công văn số 438/SXD-QHKT ngày 28 tháng 02 năm 2023 của Sở Xây dựng về
việc rà sốt vị trí đề xuất xin giao mặt nước biển để thực hiện dự án nuôi trồng thủy sản
tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

- Công văn số 160/UBND-QLĐT ngày 10 tháng 3 năm 2023 của UBND thành phố
Rạch Giá về việc ý kiến đối với vị trí đề xuất xin giao mặt nước biển để thực hiện dự án
nuôi trồng thủy sản tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

- Công văn số 278/UBND-TNMT ngày 29 tháng 3 năm 2023 của UBND huyện
Hòn Đất về việc ý kiến đối với dự án nuôi trồng thủy sản của Công ty Cổ phần Phát
triển nông nghiệp Bát Ngọc và Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Đức Trường.

- Tờ trình số 47/TTr-SKHĐT ngày 12 tháng 4 năm 2023 của Sở Kế hoạch và Đầu
tư về việc chấp thuận về chủ trường cho Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Đức Trường
và Công ty Cổ phần Phát triển nông nghiệp Bát Ngọc thực hiện dự án Nuôi trồng thủy
sản tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất.

- Thông báo số 534/TB-VP ngày 02 tháng 6 năm 2023 của Văn phòng UBND tỉnh
Kiên Giang thông báo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo UBND tỉnh về việc Công ty Cổ phần
Đầu tư phát triển Đức Trường và Công ty Cổ phần Phát triển nông nghiệp Bát Ngọc
thực hiện dự án Nuôi trồng thủy sản tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất.

- Cong văn số 2607/UBND-KT ngày 21 tháng 12 năm 2023 của UBND tỉnh Kiên
Giang về việc chấp thuận chủ trương cho Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Đức Trường

thực hiện dự án nuôi trồng thủy sản trên biển tại ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Lâm, huyện Hòn
Đất.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

Thuyết minh dự án đầu tư “Nuôi trồng thủy sản trên biển” tại ấp Mỹ Hưng, xã
Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1. Chủ dự án

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG

Địa chỉ liên hệ: Lô A2 -51, đường số 1, Khu đô thị Tây Bắc, phường Vĩnh Thanh,
thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Đại diện: Bà Tăng Thị Diễm Thúy Chức danh: Giám đốc

Điện thoại: 0908638686

Trang
6

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

3.2. Đơn vị tư vấn

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN LA THÀNH


Địa chỉ: Số P27-09 đường số 16, Khu đơ thị Phú Cường, phường An Hồ, thành
phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Đại diện: Ông La Thành Lập; Chức danh: Giám Đốc.

Điện thoại: 0917858685.

Quá trình thực hiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được tổ chức
và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra các thông tin về nội dung và các văn bản pháp lý của dự án; từ
đó xác định phạm vi của Báo cáo;

Bước 2: Khảo sát và thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
khu vực dự án;

Bước 3: Khảo sát; xác định vị trí và toạ độ; tổ chức lấy mẫu các thành phần môi
trường tự nhiên (nước biển ven bờ) của khu vực dự án;

Bước 4: Xem xét; phân tích các mối quan hệ của dự án; nhận diện các vấn đề và
các bên có liên quan đối với việc triển khai dự án;

Bước 5: Nghiên cứu; phân tích hệ thống và nhận dạng các vấn đề mơi trường có
liên quan;

Bước 6: Trên cơ sở các vấn đề mơi trường có liên quan; dựa vào quy mơ của dự
án định tính và định lượng tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm dựa trên các hệ số phát
thải đã được thống kê và thực tế hoạt động của dự án; Đánh giá các tác động của dự án
môi trường trong các giai đoạn của dự án;


Bước 7: Xây dựng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng
chống rủi ro; các sự cố của dự án dựa trên thực tế hoạt động của dự án và kinh nghiệm
chuyên môn của đơn vị tư vấn;

Bước 8: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát chất lượng mơi trường; tính
tốn chi phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường;

Bước 9: Biên soạn báo cáo ĐTM gửi UBND xã Mỹ Lâm xin tham vấn ý kiến ý
kiến của UBND xã. Tổ chức họp dân, tham vấn ý kiến của cộng đồng dân cư chịu tác
động trực tiếp bởi dự án. Gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tham vấn cộng đồng thông
qua đăng tải trên cổng thơng tin điện tử. Hồn chỉnh báo cáo, trình Chủ dự án phê duyệt;

Bước 10: Gửi báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang; trình bày
báo cáo trước Hội đồng thẩm định; chỉnh sửa báo cáo theo góp ý của các thành viên Hội
đồng và các đại biểu; Gửi lại báo cáo và xin phê duyệt.

Trong quá trình thực hiện, Chủ dự án đã phối hợp và nhận được sự giúp đỡ của
các cơ quan chức năng sau:

- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang;

- UBND xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

Trang
7

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

STT Họ và tên Chức Trình độ Số năm Công việc thực hiện Chữ ký
danh chuyên môn công tác

Chủ dự án (Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đức Trường)

1 Tăng Thị Diễm Thúy Giám đốc - Kiểm tra ký hồ sơ, cung cấp
giấy tờ, số liệu, tham gia tổ
- chức họp tham vấn các hộ dân
chịu tác động của dự án, soát
xét, bổ sung chỉnh sửa hoàn
thiện nội dung báo cáo

Đơn vị tư vấn (Trung Tâm Quan trắc Tài nguyên & Môi trường Kiên Giang)

1 La Thành Lập Giám Đốc Th.s Kỹ thuật Kiểm tra, ký hồ sơ, liên hệ với
Môi trường 17 chủ dự án, tham gia tổ chức

họp dân tham vấn cộng đồng

2 Nguyễn Thị Phương Nhân viên Ks. Kỹ thuật 17 Khảo sát, viết, tổng hợp và
Linh Môi trường hoàn chỉnh báo cáo

Trang
8

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”


4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
4.1. Các phương pháp ĐTM

- Phương pháp liệt kê số liệu: Phương pháp dùng để nhận dạng, phân loại các tác
động khác nhau ảnh hưởng đến môi trường và định hướng nghiên cứu. Các đặc điểm cơ
bản của phương pháp là liệt kê tất cả các nguồn gây tác động môi trường từ thi công xây
dựng cũng như hoạt động vận hành của dự án, bao gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn
và các vấn đề về an ninh xã hội, cháy nổ, vệ sinh môi trường... ở chương 3.

- Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường: Đây là phương pháp được sử
dụng khá rộng rãi có vai trò rất lớn để làm rõ các tác động xảy ra. Phương pháp danh
mục thường dựa trên cơ sở các danh mục đặc trưng và các danh mục được phân chia
theo mức độ phức tạp (chương 3).

- Phương pháp ma trận: Đây là phương pháp phối hợp liệt kê các hành động của
hoạt động phát triển (hay hành động của dự án) và liệt kê các yếu tố mơi trường (chỉ tiêu
mơi trường) có thể bị tác động và đưa vào một ma trận (chương 3).

- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ các
hoạt động của dự án, kết hợp các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
để đánh giá tác động (chương 3).

- Phương pháp sơ đồ mạng lưới: Phân tích, đánh giá các tác động song song và nối
tiếp do các hành động của hoạt động dự án gây ra và được diễn giải theo nguyên lý
“nguyên nhân - hệ quả” (chương 3).

4.2. Các phương pháp khác

- Phương pháp điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu: Đây là phương pháp tiến

hành thực hiện ngay tại khu vực thực hiện dự án, điều tra, khảo sát, thu thập các số liệu
về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (chương 1).

- Phương pháp đo đạc và phân tích mơi trường: Là phương pháp đo đạc tại hiện
trường các thơng số đo nhanh và lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường trong phòng
thí nghiệm để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án (chương 2).

- Phương pháp tổ hợp, phân tích và so sánh: Đánh giá các yếu tố có khả năng ảnh
hưởng đến mơi trường trong q trình hoạt động của dự án, từ đó đề xuất các biện pháp
khống chế, giảm thiểu phù hợp (chương 3).

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu có liên quan vào báo cáo có cùng loại
hình và quy mơ tương tự để nhận dạng các vấn đề phát sinh thực tiễn (chương 3).

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Thực hiện tham vấn ý kiến của Ủy ban nhân
dân cấp xã nơi thực hiện dự án, tham vấn bằng cách đăng tải thông tin trên cổng thông
tin điện tử của Sở Tài nguyên Môi trường và tổ chức họp dân tham vấn cộng đồng dân
cư chịu tác động trực tiếp của dự án để thông báo và ghi nhận ý kiến đóng góp của ủy
ban nhân dân xã và cộng đồng dân cư xung quanh khu vực dự án (chương 6).

Trang
9

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1. Thơng tin về dự án

- Tên dự án: Nuôi trồng thủy sản trên biển.

- Chủ dự án: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Đức Trường.
- Địa chỉ liên hệ: Lô A2 -51, đường số 1, Khu đô thị Tây Bắc, phường Vĩnh Thanh,
thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
- Đại diện: Bà Tăng Thị Diễm Thúy; Chức danh: Giám đốc.
- Điện thoại: 0908638686.
- Tiến độ thực hiện dự án: Từ tháng 12/2023 đến hết tháng 5/2024. Tháng 6/2024
bắt đầu thả nuôi.
- Vị trí địa lý của dự án: Khu vực thực hiện dự án có diện tích 97,8ha thuộc bờ biển
ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang cách ranh giới rừng phòng
hộ khoảng 500m.
- Quy mô; công suất; công nghệ và loại hình dự án: Dự án với quy mô mặt nước
97,8ha, dự kiến sản lượng nuôi: 550 tấn sò huyết/vụ/năm và 500 tấn nghêu/vụ/năm.
- Loại hình dự án: Ni trồng thủy sản theo hình thức tự nhiên (Quảng canh cải
tiến).
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường
- Các hạng mục công trình chính:
+ Cọc neo, đăng lưới

Cọc neo bằng bê tông cốt thép đường kính 30 cm, dài 12 m được đóng thành hàng
rào quanh ranh giới khu ni, đóng sâu 3 m, mỗi cọc cách nhau 50 m, tổng cộng 110
cọc.

Dùng cây gỗ chắc chịu được nước làm thành cọc đóng thành hàng xung quanh
bãi, mỗi cọc cách nhau 1 m. Dùng lưới căng theo hàng dọc, chân lưới cắm sâu dưới bùn
0,5m và cột chặt vào các cọc.

Hệ thống bao lưới, phao nổi trên mặt nước dài 5.300m.
+ Nhà chòi canh gác


Chòi canh gác được bố trí ở khu ni, gồm có 03 chòi. Chòi được dựng trên 4
cọc trụ bằng bê tông cốt thép, khung sắt, mái và vách bằng tole. Diện tích mỗi chịi 24
m2 (4m x 6 m). Trong mỗi chòi bố trí 1 nhà vệ sinh phục vụ nhu cầu sử dụng của công
nhân.

- Các hoạt động có khả năng tác động xấu đến mơi trường:
+ Hoạt động đóng cọc neo, giăng lưới vây và sửa sang bãi nuôi.
+ Hoạt động ni nghêu, sị huyết;
+ Hoạt động sinh hoạt của công nhân.

Trang
10

Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường dự án: “NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN BIỂN”
CHỦ DỰ ÁN: “CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỨC TRƯỜNG”

5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án

5.3.1. Giai đoạn thi công xây dựng

a. Tác động đến mơi trường khơng khí

(1). Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu

Do dự án nằm trên biển, gần cửa sông nên rất thuận tiện cho công tác vận chuyển
nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu như cọc bê tông, cọc cây được vận chuyển bằng sà lan
đến bờ biển ở khu vực dự án. Sà lan vận chuyển khoảng 200 tấn, nhiên liệu sử dụng là
dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh là 0,05% (Nguồn: QCVN 01:2015/BKHCN). Số lượt
sà lan vận chuyển khoảng 4 lượt.


Hoạt động của các sà lan vận chuyển vật liệu làm phát sinh khí thải bao gồm bụi,
SO2, NOx, CO, HC do đốt cháy dầu khơng hồn tồn trong động cơ gây ơ nhiễm mơi
trường khơng khí khu vực phương tiện đi qua.

Quãng đường di chuyển đối với mỗi chuyến sà lan là khoảng 30 km. Qua tính tốn,
ơ nhiễm bụi và khí thải phát sinh từ các sà lan vận chuyển là không đáng kể, môi trường
phát tán thơng thống nên khí thải được pha lỗng và phát tán đi xa nên tác động của
khí thải sà lan là khơng đáng kể.

(2). Khí phát sinh từ các máy thi công

Thời gian thực hiện thi cơng và hồn thiện giai đoạn thi cơng xây dựng dự kiến chỉ
kéo dài 5 tháng. Quá trình thi cơng chỉ sử dụng ít loại máy móc, thiết bị như máy đóng
cọc, máy khoan, máy hàn...

Thành phần khí thải: Khí thải phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu vận hành
các phương tiện trên công trường như CO, SO2, NOX, Hydrocarbon, bụi.

Nồng độ bụi và khí SO2 có trong khí thải từ hoạt động của các thiết bị thi công sử
dụng nhiên liệu dầu DO nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn, riêng nồng độ khí
NOx vượt ngưỡng 3 lần và CO vượt 1,3 lần. Đối tượng chịu tác động chính là cơng nhân
làm việc trực tiếp trên công trường. Tuy nhiên, trên thực tế, các thiết bị này thường
không hoạt động cùng lúc và chỉ được sử dụng trong từng thời điểm nhất định nên mức
độ gây tác động sẽ được giảm thiểu và khơng mang tính kéo dài. Ngồi ra, đơn vị thi
cơng sẽ nghiên cứu để bố trí kế hoạch sử dụng máy móc, phương tiện, thiết bị hợp lý.

(3). Khí thải từ q trình sử dụng máy hàn

Q trình thi cơng các chịi gác bằng sắt, thép trong dự án sử dụng các thiết bị như

que hàn, cắt đốt, sử dụng phụ liệu gây tác động tiêu cực đến môi trường. Khi hoạt động,
máy hàn thải ra các chất ô nhiễm như các oxit kim loại Fe2O3, SiO2, K2O, CaO... tồn tại
ở dạng khói và một số khí khác như CO, NOx... Khói bụi và tia hồng ngoại phát sinh
trong quá trình hàn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc.

Que hàn sử dụng trong cơng trình khơng nhiều và chỉ thực hiện trong giai đoạn
ngắn, ở khu vực nhất định nên ảnh hưởng của que hàn là không đáng kể với môi trường
xung quanh.

(4). Khí thải từ q trình sử dụng máy phát điện

Để có nguồn điện phục vụ q trình thi cơng xây dựng, chủ thầu thi công sẽ sử
dụng một máy phát điện.

Trang
11


×