Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 174 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................vii

DANH MỤC HÌNH......................................................................................................ix

MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN..........................................................................................1
1.1. Thông tin chung về dự án...................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên
cứu khả thi.................................................................................................................2
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, mối quan hệ của dự án với các
dự án khác, các quy hoạch, quy định liên quan..........................................................2

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM...................2
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan
................................................................................................................................... 2
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến dự án.........................................6
2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập..................................................................7

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.......................7

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.................................10


4.1. Các phương pháp dự báo, đánh giá tác động môi trường..................................10
4.2. Các phương pháp khác......................................................................................10

5. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM........................................11
5.1. Thông tin về dự án.......................................................................................11
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường........................................................................................................... 12
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án.............................................................................................................13
5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án...........................16
5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường..............................................18

Chương 1..................................................................................................................... 19

MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN........................................................................................19
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN..................................................................19
1.1.1. Tên Dự án..................................................................................................19
1.1.2. Chủ Dự án.................................................................................................19
1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án..................................................19
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án.........................21
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về
môi trường........................................................................................................... 21
1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mơ, cơng suất và hoạt động của dự án................23
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án.............................................26
1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính.................................................................26
1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ..............................................................28

Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang i
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

1.2.3. Các hoạt động của dự án...........................................................................29
1.2.4. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường.................29
1.2.5. Đánh giá việc lựa chọn cơng nghệ, hạng mục cơng trình và hoạt động của
dự án có khả năng tác động xấu đến mơi trường.................................................31
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước
và các sản phẩm của dự án.......................................................................................33
1.3.1. Trong giai đoạn thi công, xây dựng...........................................................33
1.3.2. Trong giai đoạn vận hành..........................................................................35
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành............................................................35
1.5. Biện pháp tổ chức thi công...................................................................36
1.5.1. Biện pháp tổ chức......................................................................................36
1.5.2. Công nghệ thi công xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án............37
1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN
DỰ ÁN.................................................................................................................... 41
1.6.1. Tiến độ, tổng mức đầu tư..........................................................................41
1.6.2. Tổ chức quản lý và thực hiện....................................................................42

Chương 2..................................................................................................................... 45

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN...............................................................................45

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI................................................45
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất......................................................................45
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng................................................................48
2.1.3. Điều kiện thủy văn....................................................................................51
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án...................................................51


2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN...........................................................................56

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường........................................56
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học......................................................................60
2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM
VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..........................................62
2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN.............62

Chương 3..................................................................................................................... 64

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ
MƠI TRƯỜNG............................................................................................................ 64

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG.........64

3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động.........................................................................64
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện................88
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH............................105
3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động.......................................................................105
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. 118
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG.............................................................................................................. 131
3.3.1. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của Dự án...............................131
3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ môi trường....131


Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang ii
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
............................................................................................................................... 132

Chương 4................................................................................................................... 135

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG.............................135
4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN.............135
4.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN............146

Chương 5................................................................................................................... 147

KẾT QUẢ THAM VẤN............................................................................................147

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................149
1. KẾT LUẬN.......................................................................................................149
2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................150
3. CAM KẾT.........................................................................................................150

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO...............................................................152

PHỤ LỤC.................................................................................................................. 154

Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang iii
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BAH : Bị ảnh hưởng

BCNCKT : Báo cáo nghiên cứu khả thi

BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học ở nhiệt độ 20oC trong 5 ngày

BQL : Ban Quản lý

BTCT : Bê tông cốt thép

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT : Bảo vệ Môi trường

BXD : Bộ Xây dựng

BYT : Bộ Y tế

COD : Nhu cầu oxy hoá học

CP : Chính phủ

SPMB : Ban quản lý dự án các cơng trình điện miền Nam


CTNH : Chất thải nguy hại

CTR : Chất thải rắn

DAĐT : Dự án đầu tư

ĐC : Điểm cuối

ĐD : Đường dây

ĐĐ : Điểm đầu

ĐDĐN : Đường dây đấu nối

ĐDK : Đường dây trên không

DT : Diện tích

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

ĐTXD : Đầu tư xây dựng

EVNNPT : Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia

GDP : Tổng sản phẩm nội địa

GPMB : Giải phóng mặt bằng

HLT : Hành lang tuyến


HSMT : Hồ sơ mời thầu

IRPA : Tổ chức an toàn bức xạ Quốc tế

KCN : Khu công nghiệp

KGn : Lỗ khoan tại vị trí Gn

KH : Kế hoạch

KHKT : Kế hoạch Kỹ thuật

KKT : Thiết kế kỹ thuật

Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang iv
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

KKXQ : Khơng khí xung quanh

KT-XH : Kinh tế - xã hội

MBA : Máy biến áp

NĐ : Nghị định

NLTT : Năng lượng tái tạo


NMNĐ : Nhà máy nhiệt điện

NTTS : Nuôi trồng thủy sản

ONMT : Ơ nhiễm mơi trường

PCCC : Phịng cháy chữa cháy

QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QĐ : Quyết định

QH3LR : Quy hoạch 3 loại rừng

QHĐ : Quy hoạch điện

QLDA : Quản lý Dự án

QLMT : Quản lý mơi trường

QP-AN : Quốc phịng – An ninh

SPP : Sân phân phối

SS : Chất rắn lơ lửng

TBA : Trạm biến áp

TC : Thanh cái


TCN : Tiêu chuẩn ngành

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TDT : Tổng dự toán

TĐTN : Thủy điện tích năng

THC : Tổng hydro carbon

THCS : Trường Trung học cơ sở

THPT : Trường trung học phổ thông

TNMT : Tài nguyên Môi trường

Tp. : Thành phố

TSĐ : Tổng sơ đồ

TT : Thông tư

TTĐL : Trung tâm điện lực

TV2 : Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2


TVCĐ : Tham vấn cộng đồng

Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang v
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

UBND : Ủy ban Nhân dân
VTTB : Vật tư thiết bị
WHO : Tổ chức y tế thế giới

Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang vi
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thống kê tọa độ các vị trí góc............................................21
Bảng 1.2: Mơ tả tuyến đường dây đấu nối và đối tượng có khả năng bị tác động 22
Bảng 2.1: Bảng chỉ tiêu cơ lý đất trạm biến áp........................................................47
Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất đường dây 220kV đấu nối.....................48
Bảng 2.3: Các đặc trưng nhiệt độ khơng khí...........................................................49
Bảng 2.4: Các đặc trưng nhiệt độ lượng mưa..........................................................49
Bảng 2.5: Các đặc trưng độ ẩm tương đối...............................................................50
Bảng 2.6: Các cơn bão ảnh hưởng đến vùng bờ biển Bình Thuận đến Cà Mau (từ

1961-2020)............................................................................................................... 50

Bảng 2.7: Thông tin quan trắc chất lượng mơi trường...........................................56
Bảng 2.8: Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh......................................57
Bảng 2.9: Kết quả đo đạc cường độ điện trường.....................................................58
Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt................................................58
Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng đất..........................................................60
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng..64
Bảng 3.2: Diện tích đất đai bị thu hồi vĩnh viễn và cải tạo đường dân sinh..........66
Bảng 3.3: Diện tích đất đai bị ảnh hưởng trong HLT của ĐDĐN..........................67
Bảng 3.4: Nhà ở và cơng trình khác trong HLT......................................................70
Bảng 3.5: Cây cối bị ảnh hưởng................................................................................71
Bảng 3.6: Giới hạn khí thải của xe điêzen theo tiêu chuẩn Euro 3.........................73
Bảng 3.7: Tải lượng chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển........................74
Bảng 3.8: Hệ số phát sinh khí thải của động cơ diesel trong hoạt động xây dựng 76
Bảng 3.9: Tải lượng chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện thi công............76
Bảng 3.10: Nồng độ khí thải của các máy móc, thiết bị thi công............................77
Bảng 3.11: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây

dựng........................................................................................................................ 78
Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây

dựng........................................................................................................................ 78
Bảng 3.13: Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua các mặt bằng thi công................80
Bảng 3.14: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công Dự án...81
Bảng 3.15: Mức ồn các thiết bị thi công và vận chuyển..........................................83
Bảng 3.16: Độ ồn của các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn..............84
Bảng 3.17: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn vận hành...............105

Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang vii
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

Bảng 3.18: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận
hành....................................................................................................................... 107

Bảng 3.19: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận
hành....................................................................................................................... 107

Bảng 3.20: Lượng CTNH phát sinh trung bình hàng tháng.................................108

Bảng 3.21: Độ ồn ở các khoảng cách đến MBA.....................................................110

Bảng 3.22: Cường độ điện trường và giới hạn cho phép làm việc trong 1 ngày
đêm........................................................................................................................ 114

Bảng 3.23: Hiện tượng rò rỉ dầu và biện pháp khắc phục....................................128

Bảng 3.24: Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ mơi trường, thiết bị xử lý chất
thải......................................................................................................................... 131

Bảng 3.25: Tổng hợp mức độ tin cậy của các đánh giá..............................................134

Chủ dự án: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia – Ban QLDA các cơng trình điện miền Nam Trang viii
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang........................................................45
Hình 3.1: Mơ hình nhà vệ sinh di động, hầm tự hoại Composite...........................96
Hình 3.2: Phân bố cường độ điện trường dưới ĐD 220kV (bố trí thuận pha)....112

Hình 3.3: Phân bố cường độ điện trường dưới ĐD 220kV (bố trí nghịch pha)...113
Hình 3.4: Nguyên lý hoạt động của bồn tự hoại Septic Filter...............................119
Hình 3.5: Mơ hình tiếp địa mái tơn cho nhà dân...................................................124
Hình 3.6: Sơ đồ cấu tạo bể dầu sự cố.........................................................................129

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án
Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2025, có xét đến
năm 2035 được phê duyệt tại QĐ 527/QĐ-BCT, phát triển đồng bộ lưới điện truyền tải
và phân phối trên địa bàn tỉnh đáp ứng mục tiêu phát triến kinh tế xã hội của địa
phương với tốc độ tăng trưởng GRDP trong giai đoạn 2016-2020 là 8.5%/năm, giai
đoạn 2021-2025 là 8.0%/năm, giai đoạn 2026-2030 là 7.5%/năm, giai đoạn 2031-2035
là 6.5%/năm. Theo số liệu cập nhật đến đầu năm 2020 của điện lực tỉnh Kiên Giang,
Điện thương phẩm là 2,650.8 triệu kWh. Cơng suất cực đại tồn tỉnh đầu năm 2020 đạt
khoảng 469MW. Căn cứ vào nhu cầu công suất tỉnh Kiên Giang đến năm 2030, căn cứ
vào nguồn trạm 220kV, 110kV hiện có, kế hoạch xây dựng và cải tạo các trạm 220kV,
110kV đến năm 2030.

Đến giai đoạn 2023-2030, trong trường hợp chưa có TBA 220kV An Biên thì khu vực
tỉnh Kiên Giang thiếu hụt lượng công suất khoảng từ 71MVA đến 496MVA; Trong
trường hợp đã có TBA 220kV An Biên thì khu vực tỉnh Kiên Giang có mức dự phịng
cơng suất khoảng từ 118MVA đến 247MVA. Như vậy, đến giai đoạn 2023- 2024 nếu
chưa xây dựng Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối thì lưới điện sẽ bị
quá tải trong chế độ sự cố N-1. Do đó, để lưới điện khu vực dự án đảm bảo vận hành
trong giới hạn cho phép, việc thực hiện Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây
đấu nối trong giai đoạn này là hết sức cần thiết.


Cơng trình Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối là dự án đầu tư xây
dựng cơng trình cơng nghiệp gồm hai hạng mục cơng trình, (i) TBA 220kV An Biên
và (ii) Tuyến đường dây 220kV đấu nối. Phần Trạm biến áp có diện tích khoảng
40.966,06m2 và phần đường dây đấu nối có chiều dài khoảng 16,99 km. Dự án được
xây dựng với các vai trò chủ yếu như: Giảm tải và chống quá tải cho trạm biến áp
220kV Rạch Giá 2 và các đường dây 110kV trong khu vực; Đảm bảo liên kết hệ thống
điện giữa các khu vực nhằm cung cấp điện ổn định, tăng độ tin cậy cung cấp điện
trong chế độ bình thường và n-1, giảm tổn thất cơng suất cực đại cho lưới điện tỉnh
Kiên Giang; Dự án sẽ góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng của huyện An Biên nói riêng
và tỉnh Kiên Giang nói chung, tạo cơ sở để thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước,
xây dựng và phát triển các khu cơng nghiệp trong tỉnh, góp phần nâng cao mức thu
nhập bình qn đầu người của tỉnh Kiên Giang.

Việc đầu tư xây dựng cơng trình là phù hợp với Quyết định số 572/QĐ-BCT ngày
28/02/2017 của Bộ Công Thương về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh
Kiên Giang giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035-Quy hoạch phát triển hệ thống
điện 110kV; Đồng thời dự án được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang chấp thuận tại
Văn bản số 917/UBND-KT ngày 30/06/2021 về việc “Thoả thuận vị trí trạm biến áp
220kV An Biên và đường dây đấu nối”.

Căn cứ Mục 6, Điều II, Phụ lục IV tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
của Chính phủ thì dự án “Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối” thuộc

đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Theo quy định tại Khoản 3,
Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội thì
dự án thuộc quyền thẩm định cấp UBND tỉnh. Do vậy, báo cáo đánh giá tác động môi
trường của Dự án sẽ trình UNND tỉnh Kiên Giang thẩm định và phê duyệt.

Tuân thủ theo Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc
hội, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thơng tư số

02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT, Ban quản lý dự án các công trình
điện miền Nam tiến hành lập Báo cáo ĐTM của dự án.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo
nghiên cứu khả thi

Dự án được UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt Chủ trương đầu tư. Dự án do Tổng
Công ty Truyền tải điện Quốc gia là Chủ dự án và phê duyệt dự án đầu tư, Ban Quản
lý dự án các cơng trình điện miền Nam đại diện Chủ dự án thực hiện và quản lý.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, mối quan hệ của dự án với
các dự án khác, các quy hoạch, quy định liên quan

Cơng trình Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối được đầu tư xây dựng
nhằm hoàn thiện việc cung cấp điện an toàn, tin cậy trong chế độ vận hành bình
thường và sự cố n-1, nâng cao cung cấp điện cho tỉnh Kiên Giang và khu vực dự án.
Việc đầu tư xây dựng cơng trình là phù hợp với Quy hoạch tỉnh Kiên Giang và dự thảo
quy hoạch điện 8.

Việc đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với Quyết định số 428/QĐ-TTg, ngày
18/03/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát
triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011- 2020 có xét đến năm 2030” (QĐ 428/QĐ-
TTg); Quyết định số 572/QĐ-BCT ngày 28/02/2017 của Bộ Công Thương về việc Phê
duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2025, có xét đến
năm 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV.

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan


a) Các văn bản pháp lý

Báo cáo ĐTM của Dự án được lập tuân thủ theo các Văn bản pháp luật dưới đây:

 Lĩnh vực môi trường

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đất đai;

- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố
XI, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 03/12/2004;

- Luật số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật điện lực số 28/2004/QH11;

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lsy
hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xứ
phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường;

- Nghị định 53/2020/NĐ-CP ngày 5/2/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ mơi
trường đối với nước thải;


- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 55/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường;

- Thơng tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu
quan trắc chất lượng môi trường.

 Lĩnh vực đất đai

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCNVN
khóa XIII, kỳ họp thứ 6;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật đất đai;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;

- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của BTN&MT quy định chi tiết
nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi bổ sung một số điều của
các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

 Lĩnh vực tài nguyên nước


- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 quy định quản lý, bảo
vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫn Luật
Tài nguyên nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử
lý nước thải;

- Thơng tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về
thốt nước và xử lý nước thải.

 Lĩnh vực đầu tư và xây dựng

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/20109 do Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam ban hành.

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 do Quốc hội Nước CHXHCN
Việt Nam ban hành;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước CHXHCN

Việt Nam ban hành.

- Văn bản hợp nhất - Văn phòng Quốc hội số 48/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018
về luật Xây dựng.

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây

dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ xây dựng ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về
bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng cơng trình và chế độ báo cáo cơng tác bảo
vệ môi trường ngành xây dựng.

- Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng ban hành quy
định về quản lý chất thải rắn xây dựng.

 Lĩnh vực giao thông

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16/6/2017 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam;

- Nghị định số 56/2018/NĐ-CP ngày 16/4/2018 của Chính phủ quy định về quản
lý, kết cấu hạ tầng đường sắt;

- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/07/2015 của Bộ Giao thông vận tải

quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

- Chỉ thị số 07/CT-BGTVT ngày 03/08/2016 của Bộ Giao thông vận tải về việc
đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường giao thông vận tải.

 Lĩnh vực Bảo vệ sức khỏe

- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành ngày 30/6/1989 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5;

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam ban hành ngày 25/6/2015.

- Thông tư số 19/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản
lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp.

 Lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2002/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 26/6/2001;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an Quy định chi
tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật

sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị đính số
136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

b) Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn được áp dụng trong báo cáo ĐTM

Mơi trường khơng khí, tiếng ồn, độ rung:

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại
trong khơng khí xung quanh;

- QCVN 26/2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;

- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về mức tiếp xúc cho phép
tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn KTQG về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm

việc.

Môi trường nước:

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt;


- QCVN 09-MT:2015/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
dưới đất;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại;

- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công
nghiệp.

Môi trường đất:

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho
phép của một số kim loại nặng trong đất.

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện và an toàn:

- QCVN 2015/BCT/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện;

- QCVN QTĐ 06:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện – vận
hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện;

- QCVN QTĐ 07:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện – thi
cơng các cơng trình điện;

- QCVN 01:2008/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy định các nguyên tắc
đảm bảo an toàn khi làm việc tại đường dây, thiết bị điện;

- QCVN QTĐ 05:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện –

kiểm định trang thiết bị hệ thống điện;

- QCVN 7:2012/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối
với thiết bị nâng;

- Quy phạm trang bị điện 11 TCN-19-2006 - Phần II: Hệ thống đường dẫn điện,
Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95;

- QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về điện từ trường tần số
công nghiệp - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm
việc;

- TVN 9385:2012 Chống sét cho cơng trình xây dựng - hướng dẫn thiết kế, kiểm tra
và bảo trì hệ thống;

- TCVN 7447:2005 về lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện - bố trí nối đất, dây bảo vệ
và dây liên kết bảo vệ;

Các tiêu chuẩn khác:

- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356:2005;

- TCVN 4244:2005 – Thiết bị nâng, thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật;

- TCVN 4086:1995 – Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng;

- TCVN 3147:1990 – Quy phạm an tồn trong cơng tác xếp dỡ;

- TCVN 2292:1978 – Công việc sơn, yêu cầu chung về an toàn;


- TCVN 5863:1995 – Thiết bị nâng, cáp thép, tang, rịng rọc, xích, đĩa xích. u cầu
an toàn;

- QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng;

- TCVN 9385:2002 – Chống sét cho cơng trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến dự án

- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến
năm 2030;

- Quyết định số 572/QĐ-BCT ngày 28/02/2017 của Bộ Công Thương về việc Phê
duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2025, có xét đến
năm 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV;

- Quyết định số 2869/QĐ-BCT, ngày 14/08/2018 của Bộ Công Thương về việc phê
duyệt "Kế hoạch phát triển lưới điện truyền tải quốc gia năm 2018, có xét đến năm
2019”;

- Văn bản số 8686/EVN SPC-ĐT ngày 23/10/2019 của Tổng Công ty Điện lực
Miền Nam về việc Thống nhất số lộ ra 110kV trạm 220kV An Biên;

- Văn bản số 917/UBND-KT ngày 30/06/2021 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kiên
Giang về việc “Thoả thuận vị trí trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối”;

- Dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến
2045 đang trình TTg phê duyệt, trong đó danh mục TBA 220kV An Biên và đấu nối

vào vận hành giai đoạn 2021-2025.

2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

Một số tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh
giá tác động môi trường bao gồm:

- Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng dự án TBA 220kV An
Biên và đấu nối do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 12/2021;

- Thuyết minh Thiết kế Cơ sở dự án dự án TBA 220kV An Biên và đấu nối do Công
ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 12/2021;

- Thuyết minh Tổ chức xây dựng dự án TBA 220kV An Biên và đấu nối do Công ty
Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 12/2021;

- Báo cáo khảo sát dự án TBA 220kV An Biên và đấu nối do Công ty Cổ phần Tư
vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 11/2021;

- Báo cáo hiện trạng quan trắc môi trường nền tại khu vực dự án TBA 220kV An
Biên và đấu nối do trung tâm nghiên cứu dịch vụ công nghệ và môi trường trường thực
hiện;

- Các số liệu thống kê về hiện trạng môi trường tự nhiên, điều kiện KT-XH khu vực
Dự án của các xã trong khu vực dự án do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
và các đơn vị chuyên ngành tham gia khảo sát thu thập như: tài liệu về địa chất, địa
hình, các báo cáo về kinh tế - xã hội của các huyện, xã vùng dự án;

- Tài liệu tham vấn cộng đồng khu vực dự án TBA 220kV An Biên và đấu nối do
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 phối hợp với Chủ dự án tổ chức;


- Hồ sơ pháp lý của Dự án;

- Các bản vẽ thiết thiết kế củt kết kế củ của Dự ána Dự án án do Công ty Cổ phần Tư vấn Tư vấn Xâ vấn Xây dự ánng Điện 2iện 2
thự ánc hiện tháng 12/2021.

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

a) Quy trình thực hiện cơng tác lập báo cáo ĐTM:

Q trình làm việc để biên soạn ĐTM gồm các bước sau:

 Thực hiện sưu tầm, thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế xã
hội, luận chứng kinh tế kỹ thuật và nhiều Văn bản tài liệu khác có liên quan đến Dự án
cũng như vị trí địa lý của Dự án, các Văn bản pháp luật liên quan đến thực hiện ĐTM;

 Thực hiện khảo sát điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương
pháp chuẩn bao gồm: khảo sát điều kiện KT-XH, khảo sát chất lượng nước mặt, nước
ngầm, đất, chất lượng không khí tại khu vực Dự án;

 Trên cơ sở thực hiện các bước trên, tiến hành đánh giá các tác động của Dự án đối
với các yếu tố môi trường và KT-XH;

 Đề xuất các giải pháp BVMT, chương trình giám sát mơi trường có cơ sở khoa học
và thực tế để hạn chế các mặt tiêu cực, góp phần BVMT trong thời gian triển khai Dự
án;

 Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng thẩm định theo quy định hiện
hành của Luật BVMT.


b) Danh sách đơn vị tham gia ĐTM

Chủ dự án

TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA

Đại diện: Ông Phạm Lê Phú Chức vụ: Tổng Giám đốc

Địa chỉ: Số 18 Trần Nguyên Hãn, quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội

Điện thoại: 024. 2220 4444 Fax: 024. 2220 4455

Đơn vị quản lý dự án

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CƠNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN NAM

Đại diện: Ông Trương Hữu Thành Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Số 610 Võ Văn Kiệt, phường Cầu Kho, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 023. 6222 0366 Fax: 023. 6222 0367

Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 2

Đại diện: Ông Nguyễn Chơn Hùng Chức vụ: Tổng Giám đốc

Địa chỉ: 32 Ngô Thời Nhiệm, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh


Điện thoại: 028. 2221 6468 Fax: 028. 2221 0408

Đơn vị phối hợp (phụ trách phần đo môi trường nền tại khu vực Dự án)

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Đại diện : Ơng Tơn Thất Lãng Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ : 20 đường số 4, phường 15, quận Gị Vấp, Tp. Hồ Chí Minh

Điện thoại : 08. 3916 2814 Fax: 08. 3916 2514

Danh sách những người trực tiếp tham gia báo cáo ĐTM:

Stt Họ và tên Học vị Chuyên Đơn vị Năm kinh Nội dung phụ Chữ ký
ngành công tác nghiệm trách trong ĐTM

Ban quản lý Dự án các cơng trình điện miền Nam (trực thuộc Tổng Công ty Truyền tải Điện
Quốc gia)

1 Đặng Chiến Thắng Ban Trên 20 Phụ trách chung
QLDA năm

2 Nguyễn Hải Đăng nhân Cử Kinh tế QLDA năm Ban Trên 20 Phụ trách chung
3 Hương Lan Lưu Nguyễn Kỹ sư QLMT QLDA năm Ban Trên 15 và phối hợp thực Quản lý, kiểm tra

hiện ĐTM

Stt Họ và tên Học vị Chuyên Đơn vị Năm kinh Nội dung phụ Chữ ký
ngành công tác nghiệm trách trong ĐTM


Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

4 Nguyễn Trọng Nam Kỹ sư KT Điện PECC2 Trên 20 Phụ trách chung năm

5 Đinh Vũ Thạc sĩ KT Điện PECC2 Trên 15 năm Phụ trách chung

Tổng hợp thông tin
về dự án để nhận
diện, phân tích,
đánh giá các tác
động môi trường từ
hoạt động của dự
6 Phan Duy Trung Thạc sĩ QLMT PECC2 Trên 10 án và đề xuất biện năm pháp giảm thiểu tác
động xấu. Lập bản
đồ khu vực dự án.
Phân tích và tổng
hợp kết quả thu
thập, điều tra và
khảo sát tuyến.

Thu thập tài liệu,

dữ liệu về dự án;

thực hiện khảo sát

tuyến, xác định các

đối tượng có khả


năng bị tác động;

tổ chức tham vấn

7 Trần Thị Cử nhân QLMT PECC2 Trên 10 cộng đồng dân cư khu vực dự án; Thu
Thúy Duyên năm thập và tổng hợp

thông tin điều kiện

KT-XH và môi

trường nền của khu

vực dự án; xây

dựng chương trình

quản lý và giám sát

môi trường.

Thu thập và tổng
hợp thông tin điều
kiện KT-XH và
8 Nguyễn Thị Ngọc Huyền Cử nhân CNMT PECC2 04 năm môi trường nền của khu vực dự án; xây
dựng chương trình
quản lý và giám sát
môi trường.


4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1. Các phương pháp dự báo, đánh giá tác động môi trường

Các phương pháp chính sau đã được áp dụng trong quá trình nghiên cứu đánh giá tác động
mơi trường cho Dự án.

a) Phương pháp lập bảng liệt kê (check list)

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của
Dự án với các thông số mơi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục
tiêu nhận dạng tác động môi trường. Báo cáo xây dựng một bảng liệt kê nhằm bao quát
được tất cả các vấn đề môi trường của Dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác
động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết. Bảng liệt kê
này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động mơi trường của dự án từ đó định
hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính.

b) Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment)

Báo cáo sử dụng phương pháp đánh giá nhanh để xác định nhanh tải lượng, nồng độ
các chất ơ nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt
động của dự án. Báo cáo tính tốn tải lượng chất ơ nhiễm được dựa trên các hệ số ô
nhiễm, cụ thể là sử dụng các hệ số ô nhiễm theo các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn của
Việt Nam, hệ số ô nhiễm theo tài liệu Emission Inventory Manual - UNEP 2013.

c) Phương pháp tổng hợp so sánh và đối chiếu

Báo cáo sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá các tác động của Dự án trên cơ sở
so sánh các chỉ tiêu về hiện trạng môi trường nền trong vùng dự án cũng như các chỉ
tiêu môi trường được đánh giá trong quá trình hoạt động của Dự án với các Tiêu

chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường. Phương pháp so sánh được áp
dụng trong toàn báo cáo để đánh giá mức độ tác động của các khía cạnh mơi trường
trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
Ngồi ra, phương pháp so sánh, đối chiếu cịn được áp dụng để nhận định các vấn đề
môi trường của dự án dựa trên sự so sánh với các tác động môi trường từ các dự án
tương tự.

d) Phương pháp chuyên gia

Là phương pháp sử dụng đội ngũ các chuyên gia có trình độ chun mơn và kinh
nghiệm về các lĩnh vực mơi trường, khí tượng – thuỷ văn, địa chất, địa hình, sinh thái
mơi trường, kỹ thuật mơi trường, các chun gia có chun mơn về kỹ thuật điện … để
đánh giá các tác động và mức độ tác động đến môi trường.

4.2. Các phương pháp khác

a) Phương pháp tham vấn cộng đồng

Phương pháp này sử dụng trong quá trình xin ý kiến chính quyền địa phương và cộng
đồng tại nơi thực hiện Dự án để được sự chấp thuận cũng như thu thập các thông tin
cần thiết cho cơng tác ĐTM. Trong q trình thực hiện ĐTM của Dự án, văn bản tham
vấn cộng đồng báo cáo ĐTM của Dự án được gởi đến UBND xã tại vị trí Dự án nhằm
lấy ý kiến của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong khu vực Dự án về
việc thực hiện Dự án.

b) Phương pháp khảo sát thực địa

Trên cơ sở tài liệu về môi trường đã có sẵn, tiến hành khảo sát khu vực dự án nhằm

cập nhật, bổ sung các thông tin mới về khu vực Dự án. Bằng phương pháp quan sát

trực tiếp, vị trí tương quan của dự án đến các đối tượng tự nhiên và KTXH trong khu
vực được xác định và hiện trạng môi trường tự nhiên, KT-XH trong khu vực Dự án
cũng được nhận định chính xác hơn.

c) Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm

Việc khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm
nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường khơng khí, nước, đất,
điện từ trường tại khu vực.

Cơng tác khảo sát vị trí, hiện trạng và điều kiện cụ thể của Dự án cũng như tiến hành
đo đạc và lấy mẫu cần thiết để phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực Dự án do
Trung tâm Nghiên cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường thực hiện. Các phương pháp
lấy mẫu, phân tích mơi trường được sử dụng trong quá trình ĐTM cho Dự án này đã
được đăng ký theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc mơi trường - VIMCERT
089. Ngồi ra, Trung tâm Nghiên cứu Dịch vụ Cơng nghệ và Mơi trường cịn hợp
đồng liên kết với Trung Tâm Phân tích và Đo đạc Mơi trường Phương Nam với số
hiệu VIMCERTS 075 để hồn thiện pháp lý thực hiện cơng tác quan trắc.

5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM

5.1. Thơng tin về dự án

5.1.1. Thông tin chung

- Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối

- Địa điểm thực hiện dự án: Huyện An Biên và huyện U Minh Thường, tỉnh Kiên
Giang.


- Chủ đầu tư: Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia

- Đơn vị quản lý dự án: Ban Quản lý Dự án các cơng trình Điện miền Nam

5.1.2. Phạm vi, quy mơ, cơng suất
Cơng trình Trạm biến áp 220kV An Biên và đường dây đấu nối là dự án đầu tư xây
dựng công trình cơng nghiệp gồm hai hạng mục cơng trình như sau:

- TBA 220kV An Biên

- Tuyến đường dây 220kV đấu nối

5.1.3. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án

Các hoạt động của dự án như sau:

- Đền bù, thu hồi đất đai, giải phóng mặt bằng cho cơng trình TBA và móng cột
đường dây;

- Vận chuyển nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị phục vụ thi cơng, lắp đặt;

- Xây dựng móng TBA, móng cột, lắp dựng máy biến áp, lắp dựng cột, căng dây lên
cột;

- Xây dựng TBA, móng, lắp đặt thiết bị ngăn lộ mở rộng;

- Đóng điện, vận hành cơng trình.

5.1.4. Các yếu tố nhạy cảm về mơi trường


Trạm biến áp 220kV An Biên và hướng tuyến đường dây đấu nối được chọn chủ yếu


×