Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của DỰ ÁN: TRỤ SỞ LÀM VIỆC ĐỘI CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ KHU VỰC TÂY SÔNG HẬU THUỘC CÔNG AN TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 195 trang )

CÔNG AN TỈNH KIÊN GIANG

------------**Δ**------------

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của DỰ ÁN:

TRỤ SỞ LÀM VIỆC ĐỘI CHỮA CHÁY VÀ CỨU
NẠN CỨU HỘ KHU VỰC TÂY SÔNG HẬU THUỘC

CÔNG AN TỈNH KIÊN GIANG

ĐỊA ĐIỂM: XÃ LONG THẠNH, HUYỆN GIỒNG RIỀNG,
TỈNH KIÊN GIANG

Kiên Giang, Tháng Năm 2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................................... i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................................viii

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. ix

DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................... xi

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................... 12



1. Xuất xứ của dự án....................................................................................12
1.1. Tóm tắt xuất xứ của dự án ...............................................................12
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư................12
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch tỉnh, quy định của pháp

luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch
và quy định khác của pháp luật có liên quan .........................................................13

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM...........................13
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật

về mơi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM .........................13
2.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án ........................................16
2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình

thực hiện ĐTM .......................................................................................................16
3. Tổ chức thực hiện ĐTM ..........................................................................17
3.1. Quy trình Thực hiện ĐTM ...............................................................17
3.2. Tổ chức thực hiện ............................................................................17
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ...........................................19
4.1. Các phương pháp ĐTM ...................................................................19
4.2. Các phương pháp khác.....................................................................20
5. Tóm tắt nội dung chính của báo cáo DTM..............................................21
5.1. Thông tin về dự án ...........................................................................21
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động

xấu đến môi trường ................................................................................................23
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các


giai đoạn của dự án ................................................................................................24
5.3.1 Khí thải, nước thải ...........................................................................24
5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại ......................................................25
5.3.3 Tiếng ồn, độ rung.............................................................................25
5.3.4 Các tác động khác............................................................................26
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án .............26
5.4.1 Các cơng trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải .........26
i

5.4.2 Các cơng trình, biện pháp quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
27

5.4.3 Các cơng trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung
28

5.4.4 Các cơng trình, biện pháp giảm bảo vệ mơi trường khác................29
5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án ......... 30

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ............................................................................. 31

1.1. Thông tin chung về dự án ........................................................................ 31
1.1.1. Tên dự án .......................................................................................... 31
1.1.2. Chủ dự án .......................................................................................... 31
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án ....................................................................... 31
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án ................ 32
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm

về mơi trường ......................................................................................................... 33
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự


án ............................................................................................................................ 34
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án...................................35
1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính ........................................................ 35
1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ......................................................36
1.2.3. Các hoạt động của dự án...................................................................36
1.2.4. Các hạng mục công trình xử lý nước thải và bảo vệ mơi trường ..... 37
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện,

nước và các sản phẩm của dự án ............................................................................... 38
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, điện nước (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra)

của dự án ................................................................................................................ 38
1.3.1.1. Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án ................................ 38
1.3.1.2. Trong giai đoạn vận hành dự án.................................................39

1.3.2. Danh mục máy móc thiết bị dự kiến.................................................40
1.3.2.1. Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án ................................ 40
1.3.2.2. Trong giai đoạn hoạt động ......................................................... 41

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ................................................................. 41
1.5. Biện pháp tổ chức thi công ...................................................................... 41

1.5.1. Công tác san nền ............................................................................... 41
1.5.2. Thi công lán trại công trường và rào chắn khu vực thi công ............ 42
1.5.3. Thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình....................................43
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án ............... 45
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án .................................................................... 45
1.6.2. Tổng mức đầu tư của dự án .............................................................. 45
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án..................................................45


ii

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI

TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................................................................... 48

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .........................................................48
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................48
2.1.1.1. Điều kiện địa lý ..........................................................................48
2.1.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo .......................................................48
2.1.1.3. Điều kiện địa chất.......................................................................48
2.1.1.4. Điều kiện về khí hậu, khí tượng .................................................49
2.1.1.5. Điều kiện thủy văn/hải văn.........................................................53
2.1.2. Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án và đặc điểm chế độ thủy văn, hải

văn của nguồn tiếp nhận nước thải.........................................................................53
2.1.3. Điều kiện về kinh tế - xã hội .............................................................53
2.1.3.1. Điều kiện về kinh tế ...................................................................53
2.1.3.2. Điều kiện về xã hội.....................................................................55

2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện
dự án...........................................................................................................................56

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ...............................56
2.2.2. Hiện trạng chất lượng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí
................................................................................................................................ 59

2.2.2.1. Mơi trường khơng khí xung quanh.............................................59
2.2.2.2. Độ ồn ..........................................................................................60
2.2.2.3. Môi trường đất............................................................................61

2.2.3. Hiện trạng đa dạng sinh học..............................................................62
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu
vực thực hiện dự án....................................................................................................62
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án ................................63

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ

XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ

MƠI TRƯỜNG ............................................................................................................................ 65

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án .................................................................66

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động ..........................................................66
❖ Đánh giá, dự báo tác động do chiếm dụng đất nông nghiệp............66
❖ Nguồn liên quan đến chất thải .........................................................67
3.1.1.1. Đánh giá tác động bụi do đào – đắp đất trong quá trình san nền dự

án và đào các cơng trình ngầm ...........................................................................67
3.1.1.2. Đánh giá tác động bụi, khí thải do q trình vận chuyển vật liệu

xây dựng .............................................................................................................69

iii

3.1.1.3. Đánh giá tác động bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ tập kết nguyên
vật liệu dự án ...................................................................................................... 72

3.1.1.4. Đánh giá tác động khí thải từ thiết bị, máy móc thi cơng .......... 73

3.1.1.5. Đánh giá tác động bụi do chà nhám, hơi dung mơi hữu cơ từ q
trình sơn..............................................................................................................77
3.1.1.6. Đánh giá tác động nước mưa chảy tràn ..................................... 77
3.1.1.7. Đánh giá tác động nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải xây
dựng) .................................................................................................................. 79
3.1.1.8. Đánh giá tác động rác thải sinh hoạt .......................................... 80
3.1.1.9. Đánh giá tác động chất thải rắn xây dựng thông thường ........... 81
3.1.1.10. Đánh giá tác động chất thải nguy hại trong xây dựng ............. 82
❖ Nguồn không liên quan đến chất thải .............................................. 84
3.1.1.11. Đánh giá tác động tiếng ồn từ các phương tiện, máy móc thi cơng
............................................................................................................................ 84
3.1.1.12. Đánh giá tác động rung do thiết bị thi công ............................. 87
3.1.1.13. Đánh giá tác động xã hội do tập trung công nhân xây dựng....89
3.1.1.14. Đánh giá tác động đến hoạt động giao thông khu vực.............90
3.1.1.15. Đánh giá tác động của ô nhiễm nhiệt ....................................... 90
3.1.1.16. Đánh giá tác động hoạt động nạo vét, cải tạo suối...................90
3.1.1.17. Đánh giá đến hệ sinh thái ......................................................... 91
3.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện ...... 91
❖ Nguồn liên quan đến chất thải ......................................................... 91
3.1.2.1. Phòng ngừa giảm thiểu tác động bụi do đào – đắp đất trong quá
trình san nền dự án và đào các cơng trình ngầm ................................................ 92
3.1.2.2. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động bụi, khí thải do q trình vận
chuyển vật liệu xây dựng ................................................................................... 92
3.1.2.3. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ
tập kết nguyên vật liệu dự án ............................................................................. 93
3.1.2.4. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động khí thải từ thiết bị, máy móc thi
cơng .................................................................................................................... 94
3.1.2.5. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động bụi do chà nhám, hơi dung mơi
hữu cơ từ q trình sơn ...................................................................................... 94
3.1.2.6. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực do nước thải (nước thải

sinh hoạt, nước thải xây dựng) ........................................................................... 95
3.1.2.7. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực do nước mưa chảy tràn
............................................................................................................................ 96
3.1.2.8. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực do chất thải rắn sinh
hoạt ..................................................................................................................... 97
3.1.2.9. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động chất thải rắn từ quá trình chặt hạ
cây cối dọn dẹp mặt bằng thi công của dự án .................................................... 98
3.1.2.10. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực do chất thải rắn xây
dựng .................................................................................................................... 99

iv

3.1.2.11. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại ..........99
❖ Nguồn không liên quan đến chất thải ........................................100
3.1.2.12. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động ồn, rung.............................100
3.1.2.13. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động xã hội do tập trung công nhân
xây dựng ...........................................................................................................102
3.1.2.14. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến hoạt động giao thông .103
3.1.2.15. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động của ô nhiễm nhiệt .............103
3.1.2.16. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động hoạt động nạo vét, cải tạo suối
.......................................................................................................................... 103
3.1.3. Dự báo các rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn triển khai xây
dựng (dọn dẹp mặt bằng và thi công xây dựng)..............................................104
3.1.3.1. Sự cố tai nạn lao động ..............................................................104
3.1.3.2. Sự cố cháy nổ ...........................................................................104
3.1.3.3. Sự cố thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan ....................104
3.1.4. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự
án .......................................................................................................................... 105
3.1.4.1. Sự cố tai nạn lao động..............................................................105
3.1.4.2. Sự cố cháy nổ ...........................................................................106

3.1.4.3. Sự cố thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan....................107
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành.....................................................................107
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động ........................................................107
❖ Nguồn liên quan đến chất thải ....................................................107
3.2.1.1. Đánh giá tác động bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông, vận
chuyển ra vào Khu dân cư ................................................................................107
3.2.1.2. Đánh giá tác động khí thải từ hoạt động sinh hoạt...................110
3.2.1.3. Đánh giá tác động Mùi hôi từ Khu tập trung rác thải và hệ thống
xử lý nước thải..................................................................................................111
3.2.1.4. Đánh giá tác động Khí thải máy phát điện ...............................112
3.2.1.5. Đánh giá tác động Nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải cơng
trình cơng cộng, dịch vụ)..................................................................................114
3.2.1.6. Đánh giá tác động Nước mưa chảy tràn...................................119
3.2.1.7. Đánh giá tác động chất thải rắn sinh hoạt thông thường..........120
3.2.1.8. Đánh giá tác động chất thải nguy hại .......................................120
3.2.1.9. Đánh giá tác động rác ngoại cảnh ............................................121
3.2.1.10. Đánh giá tác động bùn thải từ quá trình xử lý nước thải........122
3.2.1.11. Đánh giá tác động bùn thải từ nạo vét cống rãnh...................124
❖ Nguồn không liên quan đến chất thải ........................................124
3.2.1.12. Đánh giá tác động Tiếng ồn, rung do hoạt động giao thông ra vào
khu dân cư ........................................................................................................124
3.2.1.13. Đánh giá tác động Tiếng ồn thiết bị .......................................125
3.2.1.1. Đánh giá tác động Tiếng ồn sinh hoạt......................................126

v

3.2.1.2. Tác động đến kinh tế - xã hội...................................................127
3.2.1.3. Tác động đến giao thông khu vực ............................................ 128
3.2.1.4. Tác động đến nguồn nước suối khu dự án ............................... 128

3.2.1.5. Tác động đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học........................129
3.2.1.6. Tác động đến an ninh trật tự .................................................... 129
3.2.1.7. Tác động do biến đổi khí hậu...................................................130
3.2.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện .... 132
❖ Nguồn liên quan đến chất thải .................................................... 132
3.2.2.1. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động bụi, khí thải từ các phương tiện
giao thông, vận chuyển ra vào Khu dân cư ...................................................... 132
3.2.2.2. Phịng ngừa, giảm thiểu tác động khí thải từ hoạt động sinh hoạt
.......................................................................................................................... 132
3.2.2.3. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động Mùi hôi Khu thu gom rác tập
trung và hệ thống xử lý nước thải .................................................................... 133
3.2.2.4. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động Khí thải máy phát điện ....... 134
3.2.2.5. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực do nước thải .......... 134
3.2.2.6. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn, nước thải
tưới cây, rửa đường .......................................................................................... 137
3.2.2.7. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động chất thải rắn sinh hoạt ........ 137
3.2.2.8. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động chất thải nguy hại ............... 138
3.2.2.9. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động do rác ngoại cảnh ............... 139
3.2.2.10. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động do bùn từ quá trình xử lý nước
thải .................................................................................................................... 140
3.2.2.11. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động do bùn từ quá trình nạo vét
cống rãnh .......................................................................................................... 140
❖ Nguồn không liên quan đến chất thải ........................................ 140
3.2.2.12. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiếng ồn.............................140
3.2.2.13. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến kinh tế, xã hội và giao
thông khu vực ................................................................................................... 141
3.2.2.14. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến an ninh trật tự, đa dạng
sinh học và chất lượng nguồn nước kênh/rạch xả lũ tiếp giáp khu dự án........141
3.2.2.15. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động do biến đổi khí hậu ........... 142
3.2.3. Dự báo các rủi ro, sự cố của dự án .............................................. 142

3.2.3.1. Sự cố tai nạn lao động .............................................................. 142
3.2.3.2. Sự cố cháy nổ ........................................................................... 142
3.2.3.3. Sự cố thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan .................... 143
3.2.3.4. Sự cố rị rỉ hóa chất .................................................................. 143
3.2.3.5. Sự cố Trạm xử lý nước thải cục bộ TS bị ngưng hoạt động .... 143
3.2.4. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự
.............................................................................................................................. 144
3.2.4.1. Sự cố tai nạn lao động .............................................................. 144
3.2.4.2. Sự cố cháy nổ ........................................................................... 144

vi

3.2.4.3. Sự cố thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan ....................144
3.2.4.4. Sự cố rị rỉ hóa chất...................................................................144
3.2.4.5. Sự cố Trạm XLNT cục bộ của TS ngưng hoạt động ...............145
3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ..........145
3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ......145
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường .................146
3.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường
.............................................................................................................................. 147
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh
giá, dự báo................................................................................................................147
3.4.1. Về mức độ chi tiết của các đánh giá, dự báo ..............................148
3.4.2. Về độ tin cậy của các đánh giá, dự báo .......................................148
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG.............................151
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG ............ 153
5.1. Chương trình quản lý mơi trường ..........................................................153
5.2. Chương trình giám sát môi trường ........................................................173
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT...........................................................................174
I. KẾT LUẬN ...........................................................................................174

II. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................175
III. CAM KẾT .........................................................................................175
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 177

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Phần viết tắt Phần viết đầy đủ
ATLĐ An toàn lao động
ANTT An ninh trật tự
BTCT Bê tông cốt thép
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BVMT Bảo vệ môi trường
COD Nhu cầu oxu hóa học
CTR Chất thải rắn
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
KT-XH Kinh tế -Xã hội
TS Khu dân cư
GIS Geographical Information System – Hệ thống
thông tin địa lý
XLNT Xử lý nước thải
HRT Thới gian lưu xử lý
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
RNM Rừng ngập mặn
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDS Tổng chất rắn hòa tan
TDTT Thể dục thể thao

TSS Tổng chất rắn lơ lửng
UBND Ủy ban nhân dân
UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
VN Việt Nam
VSV Vi sinh vật

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 0-1: Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án....18
Bảng 0-2: Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án .......................................21
Bảng 0-3: Bảng nhận dạng các yếu tố nhạy cảm về môi trường của dự án ..................22
Bảng 1-1: Bảng tọa độ các điểm giới hạn khu đất dự án ..............................................31
Bảng 1-2: Bảng cơ cấu sử dụng đất của dự án ..............................................................35
Bảng 1-3: Bảng tính tốn nhu cầu dùng nước dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng

dự án.......................................................................................................................38
Bảng 1-4: Bảng tính tốn nhu cầu dùng nước dự án trong giai đoạn vận hành ............39
Bảng 1-5: Bảng tính tốn nhu cầu dùng điện dự án trong giai đoạn vận hành .............39
Bảng 1-6: Bảng tổng hợp danh mục các máy móc thiết bị chính sử dụng trong thi công

dự án.......................................................................................................................40
Bảng 1-7: Bảng tổng hợp danh mục các máy móc thiết bị chính sử dụng trong q trình

hoạt động dự án ......................................................................................................41
Bảng 1-13: Bảng tổng hợp kinh phí dự án ....................................................................45
Bảng 2-1: Bảng thống kê nhiệt độ qua các năm (0C) ....................................................49
Bảng 2-2: Bảng thống kê lượng mưa trung bình các tháng qua các năm .....................50
Bảng 2-3: Bảng thống kê độ ẩm trung bình các tháng qua các năm (%) ......................51

Bảng 2-4: Bảng thống kê số giờ nắng trung bình các tháng qua các năm ....................52
Bảng 2-4: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện ........................57
Bảng 2-4: Kết quả quan trắc môi trường khơng khí trên địa bàn huyện ......................58
Bảng 2-4: Kết quả quan trắc chất lượng đất trên địa bàn huyện ..................................58
Bảng 2-5: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án................60
Bảng 2-6: Kết quả đo đạc ồn khu vực dự án .................................................................60
Bảng 2-8: Kết quả đo đạc chất lượng đất khu vực dự án ..............................................61
Bảng 3-1: Bảng Hệ số khuếch tán cho từng khu vực ....................................................68
Bảng 3-2: Bảng phân loại khí quyển theo phương pháp Pasquill .................................68
Bảng 3-3: Kết quả nồng độ phát thải bụi từ công tác san nền.......................................69
Bảng 3-4: Các hệ số phát thải khí thải giao thơng từ phương tiện vận chuyển khi lưu

thông ....................................................................................................................... 71
Bảng 3-5: Bảng kết quả tính tải lượng phát thải khí thải trong chuyến vận chuyển đi và

về của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu cho dự án ...................................71
Bảng 3-6: Bảng kết quả tính Nồng độ ơ nhiễm khí thải do xe tải vận chuyển nguyên vật

liệu ..........................................................................................................................72
Bảng 3-7: Hệ số phát thải ơ nhiễm của phương tiện, máy móc thi cơng ......................73
Bảng 3-8: Bảng tính tổng mức nhiên liệu sử dụng trong ngày .....................................74
Bảng 3-9: Bảng tính tính tốn tải lượng phát thải ơ nhiễm do phương tiện, máy móc thi

công ........................................................................................................................74
Bảng 3-10: Bảng kết quả tính Nồng độ ơ nhiễm do phương tiện, máy móc thi công..75
Bảng 3-11: Hệ số ô nhiễm của que hàn........................................................................76
Bảng 3-12: Bảng nồng độ ô nhiễm que hàn sử dụng ...................................................76

ix


Bảng 3-13: Hệ số chảy tràn ........................................................................................... 77
Bảng 3-14: Nồng độ chất ơ nhiễm trung bình trong nước mưa chảy tràn .................... 78
Bảng 3-15: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt công nhân thi công dự

án ............................................................................................................................ 80
Bảng 3-16: Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng................83
Bảng 3-28: Mức ồn của các máy móc, thiết bị trong thi công ...................................... 84
Bảng 3-29: Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách của thiết bị thi công .......... 85
Bảng 3-30: Kết quả dự báo tiếng ồn tổng cộng trong thi cơng xây dựng cơng trình....86
Bảng 3-31: Các ngưỡng tác hại của tiếng ồn đến con người ........................................ 87
Bảng 3-32: Mức rung phát sinh do một số máy móc thi cơng điển hình (cách 10m)...88
Bảng 3-33: Mức rung suy giảm theo khoảng cách từ các thiết bị thi công ...................... 88
Bảng 3-34: Hệ số phát thải ô nhiễm khơng khí của các phương tiện giao thơng ....... 107
Bảng 3-35: Bảng tính tốn tải lượng phát thải ơ nhiễm do các phương tiện giao thông

ra vào TS làm việc ............................................................................................... 109
Bảng 3-36: Bảng tính tốn nồng độ ơ nhiễm do các phương tiện giao thông ra vào TS

làm việc ................................................................................................................ 110
Bảng 3-37: Bảng đánh giá hiệu quả môi trường của công tác thu gom xử lý rác thải 111
Bảng 3-38: Tải lượng ô nhiễm của máy phát điện ...................................................... 112
Bảng 3-39: Nồng độ các chất ô nhiễm do máy phát điện ........................................... 113
Bảng 3-40: Tính tốn lưu lượng nước thải .................................................................. 114
Bảng 3-41: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt TS làm việc .......... 115
Bảng 3-42: Nồng độ các chất ơ nhiễm của dịng nước thải sinh hoạt sau xử lý bể tự hoại

dẫn về trạm xử lý nước thải của dự án.................................................................115
Bảng 3-43: Bảng tổng hợp ô nhiễm nước thải sinh hoạt trước khi vào trạm xử lý nước

thải của dự án ....................................................................................................... 116

Bảng 3-44: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các cơng trình cơng cộng, dịch

vụ của TS ............................................................................................................. 117
Bảng 3-45: Thông số lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải trước khi

vào Trạm XLNT dự án ........................................................................................ 118
Bảng 3-46: Mức ồn của các loại phương tiện giao thông ra vào TS làm việc ........... 124
Bảng 3-47: Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách của phương tiện giao thông ra

vào TS làm việc ................................................................................................... 125
Bảng 3-48: Mức ồn của các máy móc, thiết bị tại TS làm việc .................................. 125
Bảng 3-49: Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách của thiết bị TS làm việc..126
Bảng 3-50: Tiếng ồn trong sinh hoạt của con người .................................................. 127
Bảng 3-54: Bảng phân công trách nhiệm quản lý môi trường .................................... 147
Bảng 5-1: Nội dung chương trình quản lý mơi trường của dự án ............................... 153

x

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí dự án ...........................................................................................32
Hình 1.2: Vị trí dự án trong mối tương quan với các đối tượng tự nhiên – kinh tế xã hội

khu vực...................................................................................................................34
Hình 1.3: Chi tiết Lán trại cơng trường thi cơng của dự án ..........................................43
Hình 1.4: Chi tiết thực hiện Rào chắn khu vực thi cơng của dự án...............................43
Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức quản lý thi cơng xây dựng ......................................................46
Hình 3.1: Nội quy làm việc tại cơng trường................................................................106
Hình 3.2: An tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong thi cơng cơng trình ............106
Hình 3.3: Sơ đồ mạng lưới thu gom và xử lý nước thải TS làm việc .........................135

Hình 3.5: Sơ đồ thu gom và xử lý nước mưa TS làm việc..........................................137

xi

Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu thuộc
Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt xuất xứ của dự án

Trong những năm qua, công tác PCCC và cứu nạn, cứu hộ của lực lượng Cảnh sát
Phịng cháy, chữa cháy đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần bảo đảm tình, an tồn
xã hội; cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang, Ban Chỉ đạo PCCC và
CNCH tỉnh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý Nhà nước về công tác PCCC và CNCH kịp thời giải quyết những vấn
đề khó khăn, vướng mắc trong cơng tác PCCC và CNCH, tập trung triển khai nhiều biện
pháp đảm bảo an toàn PCCC đối với trụ sở làm việc của các cơ quan, ban, ngành các cơ
sở giáo dục, cơ sở lưu trú, chợ, các khu dân cư khu vực dễ cháy, khu vui chơi giải trí,
nơi tập trung đơng người, nhà ở kết hợp kinh doanh sản xuất, các cơ sở bán tạp hóa, phế
liệu…

Trong những năm qua, do tình hình biến đổi khí hậu nắng hạn kéo dài dẫn đến tình
trạng cháy nỗ trên địa bàn diễn biến hết sức phức tạp, do khu vực Tây Sơng Hậu có
nhiều dự án chung cư nhà ở xã hội xây dựng trong những năm qua. Ðặc biệt là trên địa
bàn có nhiều nhà xưởng, chợ, đình thờ… hàng năm thường xuyên tổ chức các sự kiện
lễ hội lớn. khu vực Tây Sơng Hậu cịn tiếp giáp với các xã ven biển của huyện Châu
Thành và các xã này có nhiều tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản thường xuyên neo đậu nên
thường xuyên có sự cố cháy nỗ sảy ra trong những năm vừa qua.


Nhận thấy được sự cần thiết đó UBND tỉnh đã có Quyết định 2601/QĐ-UBND
ngày 29 tháng 10 năm 2021 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang về chủ trương đầu tư
một số dự án do Công an tỉnh quản. Trên cơ sở đó Cơng an tỉnh Kiên Giang nhận thấy
sự cấp bách, cần thiết và tính khả thi của cơng trình nên đã có Quyết định đầu tư xây
dựng cơng trình: Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông
Hậu thuộc Công an tỉnh Kiên Giang.

Ðể góp phần giảm thiểu sự cố trên địa bàn và đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực quy hoạch dự án nên việc đầu tư xây dựng Trụ sở làm
việc Ðội chữa cháy và CNCH khu vực Tây Sông Hậu là vô cùng cần thiết và cấp bách
nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm công tác chữa cháy và CNCH của khu vực và các
khu vực lân cận trên địa bàn; khi cơng trình hồn thành nhằm đảm bảo chỗ làm việc, hội
họp, ăn, ở cho CBCS của Ðội, góp phần ðộng viên CBCS an tâm cơng tác, hồn thành
tốt nhiệm vụ chính trị được giao.

Theo đó, Cơng an tỉnh Kiên Giang đang triển khai xin phê duyệt Báo cáo đánh giá
tác động môi trường của dự án theo quy định tại khoản 4, Điều 28 Luật Bảo vệ môi
trường và mục 6, phụ lục IV Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính
phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường nhằm hồn tất hồ sơ
xin phép đầu tư và thực hiện triển khai dự án theo các quy định hiện hành.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

- Cơ quan phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500: Ban Quản lý Đầu tư
Phát triển Đảo Phú Quốc

Địa chỉ: 17 Nguyễn Chí Thanh, TT. Dương Đông, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

12


Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu thuộc
Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

Điện thoại: 077.3994771 - 077.3994772 Fax: 077.3994770

-Cơ quan phê duyệt đầu tư: Công an tỉnh Kiên Giang

Địa chỉ: số 08 Lý Thường Kiệt, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh

Kiên Giang.

Điện thoại: 069.3686.112

- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt ĐTM dự án:

Căn cứ quy mô loại hình dự án theo quy định tại khoản 4, Điều 28 Luật Bảo vệ
môi trường và mục 6, phụ lục IV Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của
Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường, dự án có u
cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa. Dự án thuộc đối tượng lập báo cáo
đánh giá tác động mơi trường trình UBND tỉnh phê duyệt.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch tỉnh, quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các
quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu
thuộc Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

được xây dựng và triển khai hoàn toàn phù hợp, thống nhất với các Quy hoạch phát triển

của Nhà nước, cụ thể:

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm
2020 đã được được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1255/QĐ-TTg
ngày 26/7/2011.

- Quyết định số 2601/QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2021 của UBND tỉnh
Kiên Giang về chủ trương đầu tư một số dự án do Công an tỉnh quản lý.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về
mơi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

a) Các văn bản Luật

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2022/QH14 của Quốc hội ngày 17/11/2020;

- Luật Phòng cháy Chữa cháy số 27/2001/QH10 của Quốc hội ngày 29/06/2001;

- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 của Quốc hội ngày
29/6/2006;

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH11 của Quốc hội ngày 13/11/2008;

- Luật Thuế Bảo Vệ Môi Trường số 57/2010/QH12 của Quốc hội ngày 15/11/2010;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội ngày 21/6/2012;

- Luật Đất đai Việt Nam số 45/2013/QH13 của Quốc hội ngày 29/11/2013;


- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 của Quốc hội ngày 22/11/2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội ngày 18/06/2014;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020;

13

Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu thuộc
Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

- Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 của Quốc hội ngày 25/6/2015;
- Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 24/11/2017;
- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội Sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Xây dựng.

b) Các Nghị định, Thông tư, Quyết định hướng dẫn
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/05/2020 Quy định phí bảo
vệ mơi trường đối với nước thải;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử
lý nước thải;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy về quy định
chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định 51/2020/NĐ-CP ngày 21/4/2020 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
Luật điện lực về an toàn điện;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

14

Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu thuộc
Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

- Thông tư 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về
thoát nước và xử lý nước thải;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định về quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về
quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về
bảo vệ môi trường trong thi cơng xây dựng cơng trình và chế độ báo cáo công tác bảo
vệ môi trường ngành xây dựng;

c) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-
BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế (Bao gồm 21 tiêu chuẩn vệ
sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu chuẩn mơi trường
lao động khác có liên quan.
- Chất lượng nước:
• QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải
sinh hoạt.
• QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
- Chất lượng khơng khí:
• QCVN 05:2013/BTNMT- Chất lượng khơng khí - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng không khí xung quanh.
• QCVN 06:2009/BTNMT - Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép của
các chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
• QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu và giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
- Tiếng ồn và độ rung:
• QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
• QCVN 27:2016/BYT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
• QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
• QCVN 24:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc

cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
• QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc
cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
• QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bụi – Giới hạn giá trị tiếp
xúc cho phép bụi tại nơi làm việc.

15

Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu thuộc
Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

- Cấp và thoát nước:
• TCVN 7957:2008 - Thốt nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn
thiết kế.
• TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn
thiết kế.
- Phòng chống cháy nổ:
• TCVN 2622-1955 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – u cầu
thiết kế.
• TCVN 3254-89 – An tồn cháy – Yêu cầu chung.
• TCVN 9385:2012 – Chống sét cho cơng trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.
- An toàn và sức khỏe lao động:
• TCVN 9385:2012 - Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.
• Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9358 : 2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho
các cơng trình cơng nghiệp - u cầu chung.
- Xây dựng:
• QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
• QCVN 07:2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.


2.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án

- Quyết định 2601/QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2021 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Kiên Giang về chủ trương đầu tư một số dự án do Công an tỉnh quản lý.

- Quyết định số 4783/QĐ-UBND ngày 24/10/2019 của Ủy ban nhân dân huyện
giồng Riềng về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Trung tâm xã Long Thạnh,
huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Chức năng quy hoạch sử dụng đất là đất xây dựng
cơng trình Trụ sở làm việc đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu
thuộc Công an tỉnh Kiên Giang.

2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện ĐTM

- Hồ sơ Dự án đầu tư dự án ”Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
khu vực Tây Sông Hậu thuộc Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

- Các tài liệu điều tra về xã hội, kinh tế xã hội trong khu vực dự án;
- Tài liệu thống kê về tình hình thủy văn, khí tượng khu vực dự án;
- Các số liệu điều tra, đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực dự án.

16

Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu thuộc
Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

3. Tổ chức thực hiện ĐTM
3.1. Quy trình Thực hiện ĐTM


Căn cứ vào các quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; các Nghị định và
Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường, báo cáo ĐTM dự án được tiến
hành theo các trình tự sau:

+ Bước 1: Nghiên cứu dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế cơ sở dự án.
+ Bước 2: Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án.
+ Bước 3: Khảo sát, đo đạc và phân tích chất lượng mơi trường khu vực dự án.
+ Bước 4: Xác định các nguồn tác động, đối tượng và quy mơ tác động. Phân tích
và đánh giá các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên và xã hội.
+ Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa và ứng
phó với các sự cố mơi trường của dự án.
+ Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án.
+ Bước 7: Tổng hợp báo cáo ĐTM của dự án và trình cơ quan chức năng thẩm
định, phê duyệt

3.2. Tổ chức thực hiện

Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành thực hiện các bước cần thiết để
lập Báo cáo ĐTM của dự án.

a. Chủ dự án

Công an tỉnh Kiên Giang

- Đại diện: (Ông) - Chức vụ:

- Địa chỉ: số 08 Lý Thường Kiệt, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh
Kiên Giang.


b. Cơ quan tư vấn

Tên đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Khoáng Việt.

-Đại diện đơn vị tư vấn: Bà Nguyễn Thị Thu Trang Chức vụ: Giám đốc

-Địa chỉ liên lạc: số 11, đường số 42, phường Tân Quy, quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh.

Chủ nhiệm: Huỳnh Tiến Đạt

Học vị: Thạc sĩ

Quá trình lập báo cáo ĐTM dự án có thể tóm tắt như sau:

+ Công an tỉnh Kiên Giang ký hợp đồng kinh tế với Cơng ty Cổ phần Khống
Việt về việc lập báo cáo ĐTM dự án “Khu dan cư Phú Việt”;

+ Công ty Cổ phần Khống Việt hồn thành nội dung Báo cáo ĐTM dự án “Khu
dan cư Phú Việt’ gửi UBND xã Long Thạnh nơi thực hiện dự án xin ý kiến tham vấn về
nội dung ĐTM dự án;

17

Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây Sông Hậu thuộc
Công an tỉnh Kiên Giang” tại xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, quy mô 5.000m2.

+ UBND xã Long Thạnh phối hợp cùng Công an tỉnh Kiên Giang và Cơng ty Cổ
phần Khống Việt tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư khu vực dự án. Ý kiến đóng góp
về nội dung ĐTM dự án được lập thành biên bản họp và công văn trả lời của UBND xã

Long Thạnh;

+ Công an tỉnh Kiên Giang phối hợp Công ty Cổ phần Khống Việt hồn thiện
Báo cáo ĐTM dự án “Trụ sở làm việc Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực Tây
Sông Hậu thuộc Công an tỉnh Kiên Giang” và trình gửi cấp cơ quan có thẩm quyền thẩm
định và phê duyệt;

Các thành viên tham gia lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án
được trình bày trong bảng sau:

Bảng 0-1: Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của
dự án

Học Chuyên Nội dung Năm

STT Họ và tên hàm, ngành phụ kinh Chữ ký

học vị đào tạo trách nghiệm

Thành viên của chủ dự án

Ông

Thành viên của đơn vị tư vấn

1 Nguyễn Thị Giám đốc
Thu Trang

Giám đốc
Khoa điều

học Môi hành,
Nguyễn Thị Cử trường, quản lý
2 Thu Trang nhân Kinh tế văn 10
Phát phòng và
triển hỗ trợ

chuyên
môn

Địa Chất, Chủ
3 Huỳnh Tiến Thạc Khoa nhiệm lập 19

Đạt sĩ học Môi ĐTM
trường

Lê Thị Mỹ Thạc Kỹ thuật Phụ trách
4 Thuận sĩ Môi thực hiện 10

trường, ĐTM

18


×