Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KÈ CHỐNG SẠT LỞ TẠO QUỸ ĐẤT KHU 16HA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.19 MB, 206 trang )
















Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Kè chống sạt lở, tạo quỹ đất khu 16 ha”

Các bước thực hiện báo cáo ĐTM

Các bước thực hiện Đánh giá tác động môi trường và lập Báo cáo đánh giá tác động
môi trường được tuân thủ theo hướng dẫn tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ngày 10/01/2022 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường, trên cơ sở so sánh đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi
trường Việt Nam hiện hành, trình tự thực hiện như sau:

- Nghiên cứu nội dung dự án; Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự
nhiên, môi trường, kinh tế xã hội; Khảo sát, thu mẫu và phân tích các thành phần mơi
trường có khả năng bị ảnh hưởng tại khu vực thực hiện Dự án.

- Xác định các nguồn gây ơ nhiễm của Dự án như: Khí thải, nước thải, chất thải rắn,
tiếng ồn; Xác định các chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và vận hành của Dự án


bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh.

- Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu
tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện Dự án.

- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phương án quản lý môi
trường cho các giai đoạn của dự án; Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương
án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của Dự án.

- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.

- Tổ chức tham vấn các đơn vị có liên quan như Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Kiên Giang, UBND và UBMTTQ thị trấn Giồng Riềng, đăng tải nội dung lấy ý
kiến tham vấn trên trang điện tử của Sở Tài nguyên và Môi Trường và tổ chức họp dân
tham vấn ý kiến của đối tượng bị tác động bởi dự án.

Trên cơ sở tổng hợp các số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp lập báo
cáo đánh giá tác động mơi trường trình Sở Tài Nguyên và Môi trường thẩm định và UBND
tỉnh Kiên Giang phê duyệt.

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê trong công tác thu thập và
xử lý các số liệu về khí tượng, thủy văn, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực
dự án. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong chương 2 của báo cáo.

- Phương pháp đánh giá nhanh do tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập: Áp dụng
trong việc tính tốn nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình đánh
giá tác động của dự án đối với mơi trường theo hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế thế giới thiết

lập. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu tại chương 3 của báo cáo.

- Phương pháp liệt kê mô tả (check list): Áp dụng trong việc liệt kê các tác động đến
môi trường do hoạt động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải,

ĐVTV: Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Kiên Giang 7

Đ/C: 121 – 131 Đường 3/2, P. Vĩnh Bảo, Tp. Rạch Giá,Kiên Giang.

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Kè chống sạt lở, tạo quỹ đất khu 16 ha”
chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường trong khu vực. Đây là một
phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt
động khác nhau lên cùng một nhân tố. Phương pháp này được áp dụng trong chương 1 và
chương 3 của báo cáo.

- Phương pháp so sánh: Áp dụng trong việc so sánh các kết quả khảo sát, đo đạc tại
hiện trường, kết quả phân tích trong phịng thí nghiệm, kết quả tính tốn theo lý thuyết so
sánh với tiêu chuẩn - quy chuẩn Việt Nam nhằm đánh giá chất lượng môi trường khu vực
dự án. Phương pháp này được áp dụng trong chương 2 và chương 3 của báo cáo.

- Phương pháp kế thừa: Phương pháp này dựa vào các kết quả có trước để lựa chọn
những thơng tin bổ ích và các kết quả nghiên cứu có sẵn phục vụ cho việc lập báo cáo
ĐTM cho dự án. Phương pháp này được áp dụng trong chương 1, chương 2 và chương 3
của báo cáo.

- Phương pháp chun gia: áp dụng trong việc tính tốn tải lượng, nồng độ các chất
ơ nhiễm sinh ra trong q trình đánh giá tác động của dự án đối với môi trường sử dụng
cơng thức nghiên cứu tính tốn từ sách của các chuyên gia.

4.2. Các phương pháp khác


- Phương pháp đo đạc, phân tích ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí
nghiệm: Áp dụng trong việc đánh giá chất lượng môi trường nền của dự án từ việc thu mẫu
và phân tích mẫu, để từ đó xác định giá trị các thơng số về mơi trường khơng khí, mơi
trường nước tại khu vực dự án. Phương pháp này được áp dụng trong chương 2 của báo
cáo.

- Phương pháp điều tra, khảo sát: Áp dụng trong việc khảo sát hiện trạng khu vực
thực hiện Dự án, làm cơ sở cho việc nhận định các đối tượng có thể chịu tác động từ các
hoạt động của dự án. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong chương 1 của báo cáo.

- Phương pháp pháp tham vấn: Áp dụng trong việc đánh giá tác động của dự án đến
đời sống, kinh tế xã hội và môi trường, làm cơ sở cho việc nhận định các đối tượng, mức
độ chịu tác động từ các hoạt động của dự án và từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác
động hiệu quả và thực tế. Phương pháp này được áp dụng trong chương 6.

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1. Thông tin về dự án

- Tên dự án: Kè chống sạt lở, tạo quỹ đất khu 16 ha.

- Tên chủ dự án: Ủy ban nhân dân thành phố Rạch Giá.

- Địa chỉ liên hệ của chủ dự án:

- Người đại diện: Ơng Nguyễn Văn Hơn.

- Chức vụ: Chủ tịch.

- Tiến độ thực hiện dự án: 24 tháng.


ĐVTV: Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Kiên Giang 8

Đ/C: 121 – 131 Đường 3/2, P. Vĩnh Bảo, Tp. Rạch Giá,Kiên Giang.

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Kè chống sạt lở, tạo quỹ đất khu 16 ha”

- Phạm vi nghiên cứu, lập dự án khoảng 22,03 ha tại phường Vĩnh Thanh Vân, thành
phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
mơi trường

1) Loại hình dự án

- Cơng trình giao thơng cấp III.

2) Quy mơ dự án

- Giai đoạn 1: Kè và san lắp mặt bằng sau kè:

+ Tổng chiều dài tuyến kè xây dựng 2km theo đúng hướng tuyến kè được phê duyệt
trong bản đồ quy hoạch thành phố Rạch Giá (điểm đầu tuyến từ Cầu Kinh Nhánh hướng
ra phía biển, điểm cuối tuyến kết nối với kè hiện hữu khu vực trạm Hải đăng Rạch Giá).
Kết cấu kè sử dụng tường cừ ván bê tông cốt thép ứng suất trước dài khoảng l = 16m.

+ San lấp mặt bằng sau kè từ mép bờ kè vào tới đường bờ hiện hữu với tổng diện
tích khoảng 22,03 ha; cao độ san lấp tương ứng với coa độ khu lấn biển 16ha.

- Giai đoạn 2: Giao thông và hạ tầng kỹ thuật


+ Giao thông, hạ tầng kỹ thuật: kết cấu mặt đường cấp cao A1 (bê tơng nhựa nóng),
vỉa hè lát gạch tự chèn, hai bên vỉa hè được trồng cây xanh, điện chiếu sáng; hệ thống thoát
nước thải sử dụng cống ly tâm D800 – D1200, cấp nước sử dụng ống HDPE, hệ thống điện
trung thế, hạ thế và cáp chiếu sáng được bố trí ngầm hóa.

+ Diện tích sử dụng đất dự kiến; 22,03 ha.

3) Các hạng mục cơng trình chính
 Chiều dài tuyến kè 1.890,0m, chia làm 4 loại

+ Kè loại 1: Chiều dài L = 404,0m (đoạn đầu tuyến trước khu bệnh viện đa khoa
đến cầu 3 tháng 2).

+ Kè loại 2: Chiều dài L = 1.173,0m (đoạn từ cầu 3 tháng 2 đến đê chắn sóng và
từ cuối đê chắn sóng đến cuối tuyến kè khu trạm Hải Đăng).

+ Kè loại 3: Chiều dài L = 23,0m (đoạn dưới cầu 3 tháng 2).

+ Kè loại 4: Chiều dài L = 290,0m (đoạn tiếp giáp đê chắn sóng).

 Vị trí cập tàu

+ Vị trí cập tàu loại 1: gồm 01 vị trí bố trí cách cầu 3 tháng 2 khoảng 100m về
phía cầu Kênh Nhánh. Kích thước dài 20m, rộng 6m.

+ Vị trí cập tàu loại 2: gồm 2 vị trí bố trí cách cầu 3 tháng 2 vè phía biển khoảng
450m về phía biển.

 San lấp mặt bằng


ĐVTV: Cơng ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Kiên Giang 9

Đ/C: 121 – 131 Đường 3/2, P. Vĩnh Bảo, Tp. Rạch Giá,Kiên Giang.

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Kè chống sạt lở, tạo quỹ đất khu 16 ha”
- Diện tích san lấp mặt bằng: 22,0 3ha.

- Cao trình san lấp: +1,4m.

- Khối lượng san lấp: 575.011,91 m3.

+ Khối lượng hình học: 552.977,80 m3.

+ Khối lượng bù lún 10cm: 22.034,11 m3.

4) Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến mơi trường

- Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng:

+ Bụi và khí thải: Khuếch tán bụi trong hoạt động san lấp mặt bằng; Khí thải, bụi
do phương tiện từ máy móc, thiết bị san lấp mặt bằng; Khí thải, bụi do hoạt động của sà
lan vận chuyển; Khí thải, bụi do vận chuyển nguyên liệu bằng đường bộ; Bụi phát sinh từ
quá trình bốc dỡ, tập kết vật liệu xây dựng; Bụi và khí thải từ phương tiện giao thông (xe
ô tô, xe m tơ 2 bánh); Khí phát sinh từ các máy thi cơng; Khí thải từ q trình sử dụng máy
hàn.

+ Nước thải: Hoạt động bơm cát san lấp; Nước thải từ sà lan vận chuyển nguyên
vật liệu; Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân xây dựng; Nước thải
xây dựng; Nước mưa chảy tràn.


+ Chất thải rắn sinh hoạt; Chất thải rắn xây dựng; Chất thải nguy hại.

+ Hoạt động xây dựng bờ kè: Lan truyền chất lơ lửng (TSS); Tác động đến sự thay
đổi thủy văn dòng chảy.

+ Nguồn không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn; độ rung; tác động đến hệ sinh
thái; tác động đến văn hố – giao thơng (tăng áp lực giao thông; mâu thuẫn giữa công nhân
xây dựng và người dân địa phương; tệ nạn xã hội); ô nhiễm nhiệt.

+ Các rủi ro, sự cố: Tai nạn lao động; sự cố cháy nổ; sự cố thiên tai, địa chất; sự cố
tràn dầu, dầu loang.

- Giai đoạn vận hành:

+ Khí thải do hoạt động giao thông trên sông.

+ Nước thải và chất thải rắn do hoạt động sinh hoạt của người dân sinh sống gần
đoạn kè.

+ Nguồn không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn và độ rung; tác động đến điều
kiện vi khí hậu trong vùng; tác động đến hệ sinh thái và dịng chảy trên sơng; tác động đến
kinh tế - xã hội

5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án

1) Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
a) Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải


- Bụi và khí thải:

ĐVTV: Cơng ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Kiên Giang 10

Đ/C: 121 – 131 Đường 3/2, P. Vĩnh Bảo, Tp. Rạch Giá,Kiên Giang.

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Kè chống sạt lở, tạo quỹ đất khu 16 ha”

+ Khuếch tán bụi trong hoạt động san lấp mặt bằng: Tổng khối lượng đất sét san
lấp mặt bằng của dự án là 575.011,91 m3, tải trọng đất trung bình là 1,45 tấn/m3, nên tổng
khối lượng đất sét san lấp khoảng 833.767,27 tấn. Hệ số ơ nhiễm bụi trung bình là 0,134
kg/tấn cát đất đào đắp, nhưng trường hợp san lấp dưới nước lượng phát sinh sẽ ít hơn nhiều
và theo thực tế thì lượng bụi phát sinh khoảng bằng 30% so với khi san lấp trên cạn (tương
đương 0,04 kg/tấn). Vậy, tải lượng bụi thải ra môi trường tại dự án được tính tốn như sau:
M = 833.767,27 tấn x 0,04 kg/tấn = 33.350,69 kg. Thời gian san lấp mặt bằng dự tính sẽ
được thực hiện trong 240 ngày (tương đương với 08 tháng, mỗi tháng làm 30 ngày) nên
tải lượng bụi phát sinh trung bình khoảng 138,96 kg/ngày = 1.608,33 mg/s.

+ Khí thải, bụi do phương tiện từ máy móc, thiết bị san lấp mặt bằng: Trong q
trình san lấp dự án có sự tham gia của các phương tiện vận chuyển đất, đá, nguyên nhiên
liệu và hoạt động của các thiết bị máy móc thi cơng xây dựng, … các thiết bị này gây ơ
nhiễm khí thải do sử dụng các nhiên liệu đốt cháy (xăng, dầu DO, …) gây tác động trực
tiếp đến công nhân thi công và môi trường xung quanh. Tải lượng các chất ô nhiễm phát
sinh như sau: Bụi TSP: 0,9 mg/s; SO2: 29,4 mg/s; NO2: 24,8 mg/s; CO: 604,2 mg/s; VOC:
51,15 mg/s.

+ Khí thải, bụi do hoạt động của sà lan vận chuyển: Khối lượng nguyên vật liệu
được vận chuyển đến công trường của dự án bằng đường thủy (sà lan) khoảng 698.588,68
tấn (chiếm 95% tổng lượng nguyên liệu). Ưu điểm của việc sử dụng sà lan để vận chuyển
nguyên vật liệu xây dựng là không phát sinh sinh bụi do ma sát với mặt đường nhưng cũng

sẽ gây ô nhiễm khí thải đối với môi trường xung quanh. Thời gian thực hiện dự tính là 06
tháng. Ước tính có khoảng 699 chuyến (tương đương 1.398 lượt) (tính cho sà lan 1.000
tấn, 1 lượt đi, 1 lượt về). Quãng đường vận chuyển ước tính tới dự án khoảng 1,1 km. Nồng
độ các chất ô nhiễm phát sinh như sau: Bụi TSP: 4,13 µg/m3; SO2: 82,6 µg/m3; NO2: 55,1
µg/m3; CO: 0,02 µg/m3; VOC: 2,5 µg/m3.

+ Khí thải, bụi do vận chuyển nguyên liệu bằng đường bộ: Khí thải từ phương tiện
vận chuyển vật liệu xây dựng với thành phần chất ô nhiễm tương tự như khí thải từ các
phương tiện vận chuyển vật liệu san lấp, bao gồm: CO, NMVOC, NOx, N2O, Bụi… Nồng
độ các chất ô nhiễm phát sinh như sau: Bụi: 0,07 mg/m3; N2O: 3,1 x 10-4 mg/m3; NOx:
0,333 mg/m3; CO: 0,075 mg/m3; VOC: 0,015 mg/m3; NH3: 2,25 x 10-4 mg/m3.

+ Bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ, tập kết vật liệu xây dựng: Để phục vụ cho quá
trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của giai đoạn chuẩn bị, dự án cần cung
cấp các nguyên vật liệu như cát, gạch, sắt, thép, xi măng… Trong quá trình thi cơng, bụi
phát sinh t̀ư bãi tập kết vật liệu như cát, đá, thép, xi măng… sẽ ảnh hưởng đến mơi trường
khơng khí khu vực. Nồng độ bụi tính tốn theo thể tích lớp khơng khí gần mặt đất tại khu
vực dự án V = H x S = 1.101.500 m3, với S = 220.300 m2 là diện tích dự án, H = 5 m là
chiều cao tính tốn. Vậy nồng độ bụi phát sinh trong quá trình tập kết vật liệu là 11,59
mg/m3.

+ Bụi và khí thải từ phương tiện giao thông (xe ô tô, xe m tô 2 bánh): Đối với xe ơ
tơ: Các loại máy móc, xe ơtơ chở khách chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu DO. Khí thải
phát sinh trong q trình đốt cháy nhiên liệu là bụi, SO2, COx, VOC: Nồng độ các chất ô
nhiễm phát sinh như sau: Bụi: 6,80 mg/m3; NOx: 74,83 mg/m3; CO: 19,0 mg/m3; SO2: 0,26

ĐVTV: Công ty Cổ phần Tư vấn Môi trường Kiên Giang 11

Đ/C: 121 – 131 Đường 3/2, P. Vĩnh Bảo, Tp. Rạch Giá,Kiên Giang.



×