Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

LÊ TÙNG LONG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã ngành: 8310110

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Phạm Thị Bích Duyên

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề án “Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp tƣ nhân
trên địa bàn tỉnh Bình Định” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Thị Bích
Duyên là đề án do tôi viết. Mọi số liệu trong đề án được tổng hợp từ các tài liệu của
UBND tỉnh Bình Định, các Sở và Phịng Ban có liên quan.

Người cam đoan

Lê Tùng Long

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt qu trình học t p và hồn thành đề án này tôi đ nh n được sự
hướng dẫn gi p đ qu u của c c th y cơ đồng nghiệp gia đình và ạn Với
l ng nh trọng và iết n s u s c tôi xin được ày t lới cảm n ch n thành tới:


Xin gửi lời cảm n Sở Kế hoạch và Đ u tư Cục thống kê tỉnh Bình Định và
các sở, ban, ngành đ đồng ý, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu số liệu trao đổi và góp
ý cho tơi về các nội dung trong đề án.
Tơi xin bày t lịng biết n s u s c tới Giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Phạm
Thị Bích Duyên người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi t n tình để tơi hồn thành bài
đề án này.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm n ch n thành tới những người thân trong gia
đình những người đ ln ở ên cạnh động viên và gi p đ tôi trong qu trình học
t p làm việc và hồn thành đề án.
Tôi xin chân thành cảm n.

Bình Định, ngày … tháng … năm 2023

Học viên

Lê Tùng Long

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ..................................................................... vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1

1 T nh cấp thiết của đề tài nghiên cứu.....................................................................1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................2
2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................7
4 Phư ng ph p nghiên cứu: ....................................................................................7
5 Ý nghĩa l lu n và thực tiễn của đề n .................................................................8
6 Kết cấu của đề n .................................................................................................8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN CỦA CẤP TỈNH ....................................9
1 1 Một số vấn đề l lu n chung về doanh nghiệp tư nh n ....................................9
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp tư nhân ...................................................................9
1.1.2. Đặc điểm của của doanh nghiệp tư nhân .....................................................11
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp tư nhân trong phát triển kinh tế ..........................13
1 2 Quản l nhà nước đối với doanh nghiệp tư nh n của cấp tỉnh.........................14
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân của cấp tỉnh ....14
1.2.2. Vai trò quản lý nhà nước về doanh nghiệp tư nhân của cấp tỉnh .................15
1.2 3. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân .........................17
1 3 C c nh n tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước đối với doanh nghiệp tư nh n .23
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh .....................................23
1.3.2. Sự thay đổi về chính sách pháp luật.............................................................24
1.3.3. Sự phát triển các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh ...........................25
1.3.4. Tổ chức bộ máy và chất lượng nguồn nhân lực QLNN ................................25
1.3.5. Về trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý.................26
1 4 Kinh nghiệm quản l nhà nước đối với doanh nghiệp tư nh n tại một số tỉnh và
một số ài học cho tỉnh Bình Định.........................................................................26

iv

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân tại một số tỉnh.... 26
1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối với noanh nghiệp tư
nhân cho tỉnh Bình Định ........................................................................................30
Kết lu n Chư ng 1.................................................................................................32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH

NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH..................................33
2.1. Tổng quan về tỉnh Bình Định và doanh nghiệp tư nh n trên địa bàn tỉnh
Bình Định. .............................................................................................................33
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Định.................................33
2.1.2. Tình hình phát triển doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Bình Định ảnh
hướng đến quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân ..................................34
2.2. Hoạt động quản l nhà nước đối với doanh nghiệp tư nh n trên địa bàn tỉnh
Bình Định ..............................................................................................................42
2.2.1. Xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách, quy định về phát triển doanh
nghiệp tư nhân .......................................................................................................42
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp tư nhân............................................43
2.2.3. Tuyên truyền, hỗ trợ hoạt động cho doanh nghiệp tư nhân..........................47
2.2.4. Tổ chức đăng ký kinh doanh và giải thể doanh nghiệp tư nhân ...................53
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định
của pháp luật trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân ..................55
2 3 Đ nh gi chung hoạt động quản l nhà nước đối với Doanh nghiệp tư nh n
trên địa bàn tỉnh Bình Định....................................................................................57
2.3.1. Những kết quả đạt được ...............................................................................57
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế .................................................................................58
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế .................................................60
Kết lu n Chư ng 2.................................................................................................61
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH .63
3 1 Phư ng hướng phát triển doanh nghiệp tư nh n và quản l nhà nước đối với
doanh nghiệp tư nh n trên địa bàn tỉnh Bình Định.................................................63
3.1.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển doanh nghiệp tư nhân của tỉnh Bình
Định trong thời gian tới .........................................................................................63

v


3.1.2. Phương hướng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn
tỉnh Bình Định........................................................................................................65
3.2. Một số giải ph p tăng cường quản l nhà nước đối với Doanh nghiệp tư nh n
trên địa bàn tỉnh Bình Định....................................................................................65
3.2.1. Tăng cường cơng tác phối hợp, trao đổi thông tin trong quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp tư nhân sau đăng ký kinh doanh ..........................................66
3.2.2. Giải pháp về tăng cường các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp
tư nhân...................................................................................................................67
3.2.3. Giải pháp tạo môi trường pháp lý minh bạch, thông thoáng cho doanh
nghiệp tư nhân .......................................................................................................72
3.2.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.............................74
3.2.5. Giải pháp về kiểm tra, thanh tra, giám sát doanh nghiệp ............................75
3.2.6. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân.... 77
3.3. Kiến nghị ........................................................................................................78
3.3.1. Kiến nghị với Trung ương ............................................................................78
3.3.2. Kiến nghị với tỉnh Bình Định .......................................................................79
KẾT LUẬN...............................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................82

vi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
Cán ộ công chức
1 CBCC
Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
2 CNH – HĐH Doanh nghiệp tư nhân
3 DNTN Đăng ký kinh doanh
4 ĐKKD
5 GDP Tổng sản phẩm trong nước

6 GRDP Tổng sản phẩm trên địa àn tỉnh
7 KTTT
8 QLNN Kinh tế thị trường
9 SXKD Quản lý nhà nước
10 UBND Sản xuất kinh doanh
11 XHCN Uỷ ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa

vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Hình 1.1. Hệ thống c quan quản l nhà nước về doanh nghiệp....................... 19
Hình 1 2 S đồ c quan QLNN theo “v ng đời” doanh nghiệp....................... 20
S đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản l nhà nước đối với doanh nghiệp tư nh n ... 44
Biểu đồ 2.1. Số lượng doanh nghiệp tư nh n từ 2017 - 2022........................... 35
Biểu đồ 2.2. Phân bố doanh nghiệp tư nh n theo c cấu ngành nghề năm
2022 ................................................................................................................... 36
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ đóng góp trong tổng thu ng n s ch địa phư ng của doanh
nghiệp tư nh n giai đoạn 2017-2022 ................................................................. 40
Bảng 2.1. Lao độngdoanh nghiệp tư nh n phân theo ngành kinh tế tỉnh Bình
Định (2017 - 2022) ............................................................................................................ 38
Bảng 2.2. C cấu DNTN phân chia theo quy mô vốn năm 2022 .......................... 38
Bảng 2.3. Số DNTN đang hoạt động phân theo quy mô vốn và phân theo ngành
kinh tế năm 2022................................................................................................................ 39

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu


Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế của một quốc gia, doanh
nghiệp đóng vai tr quan trọng như một tế bảo của nền kinh tế, góp ph n quan trọng
vào việc tạo ra tổng sản phẩm trong nước. Ở Việt Nam, theo Lu t Doanh nghiệp
(2020), doanh nghiệp tư nh n (DNTN) đóng vai tr quan trọng hi được một cá nhân
làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của
doanh nghiệp Điều này không chỉ tăng cường sức sản xuất mà cịn góp ph n giải
quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm xo đói và giảm nghèo.

Tại tỉnh Bình Định, doanh nghiệp tư nh n đóng góp đặc biệt quan trọng trong
việc phát triển nền kinh tế đa lĩnh vực Tình hình này đặt ra nhiều thách thức cho
quản l nhà nước đặc biệt là sau qu trình đăng inh doanh n i mà xuất hiện tình
trạng doanh nghiệp ảo, khơng có trụ sở tại địa điểm đăng Điều này đ i h i sự chặt
chẽ và hiệu quả trong công tác quản l nhà nước để đảm bảo t nh c ản và bền vững
của doanh nghiệp tư nh n trên địa bàn.

Tỉnh Bình Định đ đặt nhiều nỗ lực để tăng cường nguồn lực đ u tư x y dựng
c sở hạ t ng và định hình Thành phố Quy Nh n trở thành trung t m tăng trưởng
phía Nam của vùng. Cùng với đó c c chư ng trình hành động, Hiệp hội doanh
nghiệp tư nh n và ch nh s ch hỗ trợ từ UBND tỉnh nhằm kết nối chính quyền và
doanh nghiệp, tạo ra môi trường thu n lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nh n

Tuy nhiên, báo cáo tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định cũng cho thấy
có nhiều thách thức Trong năm 2022 mặc dù tổng sản phẩm GRDP của tỉnh tăng
1,7% so với năm 2021 nhưng vẫn tồn tại nhiều doanh nghiệp gặp hó hăn trong
cạnh tranh thị trường. Các doanh nghiệp này thường có quy mơ vốn nh , khó tiếp c n
nguồn vốn ưu đ i và gặp hó hăn trong việc áp dụng công nghệ, quản lý và hội
nh p quốc tế Điều này đặt ra thách thức không chỉ về mặt quản l nhà nước mà còn
về sự hỗ trợ và đào tạo cho doanh nghiệp tư nh n

UBND tỉnh Bình Định đ có những động thái tích cực như việc thành l p Hiệp

hội doanh nghiệp tư nh n và tổ chức c c chư ng trình tuyên truyền hướng dẫn cho
doanh nghiệp Tuy nhiên để giải quyết các thách thức này, c n một chiến lược quản

2

l nhà nước mạnh mẽ h n ao gồm việc xây dựng chiến lược, hoạch định, và thực thi
chính sách hỗ trợ. Việc kiểm soát ngành nghề đăng gi m s t địa chỉ kinh doanh,
và đảm bảo tuân thủ pháp lu t là quan trọng để ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp ảo.

Trong 6 th ng đ u năm 2022 việc thành l p 1.102 doanh nghiệp tư nh n mới
tại Bình Định cho thấy sự động lực tích cực từ cả chính phủ và doanh nghiệp. Vốn
đăng đạt 13.872 tỷ đồng là một con số ấn tượng, thể hiện sự hỗ trợ và niềm tin của
cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn c n quan t m đặc biệt đến số doanh nghiệp
đăng tạm dừng hoạt động và giải thể tự nguyện để từ đó đưa ra c c iện pháp hỗ
trợ và cải thiện môi trường kinh doanh.

Trong bối cảnh nền kinh tế Bình Định đang ph t triển đa dạng với nhiều lĩnh
vực ưu tiên từ công nghiệp đến du lịch và dịch vụ, công tác quản l nhà nước đối với
doanh nghiệp tư nh n trở nên phức tạp. C n có sự đồng bộ giữa chính sách hỗ trợ,
quản l nhà nước và năng lực quản lý của doanh nghiệp để đảm bảo sự bền vững và
hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định.

Vì v y để làm rõ thực trạng cơng tác quản l nhà nước đối với doanh nghiệp
tư nh n tại địa bàn, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Bình Định” làm đề án thạc sĩ
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hiện nay đ có nhiều sách, tài liệu, bài viết, các cơng trình nghiên cứu về công
tác quản l nhà nước đối với doanh nghiệp tư nh n Trong đó cụ thể như sau:


Ngô Huy Cư ng (2019) “Vài ình lu n về Pháp lu t Doanh nghiệp Tư nh n”
bài viết được đăng trên Tạp ch Công thư ng số 23/2019. Trong nội dung của bài viết
tác giả nêu về các vấn đề pháp lý của doanh nghiệp tư nh n c chế v n hành quản trị
DNTN. Bên cạnh đó ài viết cịn t p trung vào việc tìm ra các bất c p của pháp lu t
về doanh nghiệp tư nh n Tuy nhiên ài viết hông đi s u vào nội dung công tác quản
l nhà nước về kinh tế đối với DNTN mà chỉ nghiên cứu trên khía cạnh pháp lu t.

Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2019) với bài viết “C c nh n tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNTN tại Thành phố C n Th ” trên
tạp chí Phát triển kinh tế Đại học C n Th Trong ài viết tác giả đ nghiên cứu để
x c định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNTN ở C n

3

Th T c giả sử dụng phư ng ph p thống kê mơ tả và phân tích hồi quy tuyến t nh đa
biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố mức
tiếp c n chính sách hỗ trợ của Chính phủ trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, quy
mô của doanh nghiệp, các mối quan hệ của doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng doanh
thu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNTN ở Thành phố C n Th
Bài viết phân tích khá rõ về t c động của các yếu tố tới hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong đó đề c p một ph n tới công tác quản l nhà nước đối với doanh
nghiệp tư nh n như hoạch định phát triển doanh nghiệp, tuyên truyền và phổ biến
ch nh s ch c c quy định mới liên quan đến doanh nghiệp…

Nguyễn Hoàng Dũng 2019 với bài viết “Tăng cường hiệu lực của công tác
QLNN đối với DNTN trên địa bàn Qu n Hai Bà Trưng TP Hà Nội” Lu n văn thạc sĩ
trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong nghiên cứu của mình, tác giả đ làm rõ hệ
thống c sở lý lu n và kinh nghiệm thực tiễn, thực trạng QLNN đối với các DNTN.
Trên c sở phân tích thực trạng và xuất phát từ việc nghiên cứu c c quan điểm định
hướng về phân cấp QLNN cho phép cấp qu n, huyện đ đề xuất các giải pháp hồn

thiện cơng t c QLNN đối với các DNTN trong thời gian tới

Phạm Thị Ngọc Ánh (2020) với đề tài “Quản l Nhà nước đối với DNTN tại
tỉnh Thanh Ho ” Lu n án Tiến sĩ Trường Đại học Lao động thư ng inh và X hội.
Trong lu n án tác giả đ ph n t ch thực trạng nêu ra được các nguyên nhân, hạn chế
trong việc phát triển doanh nghiệp tư nh n từ đó t c giả rút ra những đ nh gi tổng
quát về tình hình quản l DN c chế chính sách phát triển DN trên địa bàn tỉnh
Thanh Hoá thời gian qua. Bên cạnh đó t c giả cũng đ đề xuất một số giải pháp nhằm
đổi mởi QLNN đối với doanh nghiệp sau đăng thành l p trên địa bàn tỉnh trong
thời gian tới. Tuy nhiên bài viết chưa nêu rõ được bộ máy quản lý phát triển doanh
nghiệp chưa nêu được cụ thể về thực trạng tuyên truyền các chính sách của địa
phư ng Đề tài t p trung chủ yếu vào các chính sách của Nhà nước và Chính Phủ
nhiều h n.

Nguyễn Thị Uyên (2021) với đề tài nghiên cứu “Quản l nhà nước đối với
DNTN trên địa bàn Qu n Hà Đông – Hà Nội” Lu n văn Thạc sĩ Học viện công nghệ
Bưu ch nh Viễn thông. Trong lu n văn t c giả đ hệ thống hoá những lý lu n c ản

4

trong hoạt động QLNN đối với DNTN và nêu được thực trạng quản lý DNTN tại
Qu n Hà Đông – Hà Nội. Tuy nhiên bài viết chưa nêu được thực trạng và giải pháp
về công tác quy hoạch, hoạch định định hướng và tạo ra môi trường pháp lý tốt cho
DNTN.

Lu n án tiến sĩ:“Quản l nhà nước đối với doanh nghiệp nh và vừa ở Việt
Nam” của tác giả Nguyễn Thị Ng n (2019) đ nghiên cứu nhằm đưa ra những
phư ng hướng và giải pháp cụ thể hướng tới đổi mới QLNN đối với DNNVV ở Việt
Nam. Mục đ ch cụ thể của lu n án là làm rõ lý thuyết về QLNN đối với DNNVV;
thực trạng QLNN đối với DNNVV ở Việt Nam và đề xuất giải ph p để đổi mới

QLNN đối với DNNVV ở Việt Nam trong thời gian tới.

Hoàng Yến (2019) với đề tài “Địa vị pháp lý của DNTN trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam hiện nay” Bài viết được đăng trên tạp chí Tài chính số 17/2019.
Trong nội dung bài viết, tác giả đ h i qu t và ph n t ch rõ về mặt pháp lý của các
doanh nghiệp tư nh n Đồng thời tác giả thu th p và phân tích sự khác biệt về mặt
Pháp lý của Việt Nam và các doanh nghiệp trên thế giới

Nguyễn Đức Trường (2022) với bài viết “DNTN sau giai đoạn dịch Covid-19,
sự hỗ trợ của Chính Phủ” ài viết được đăng trên tạp chí Ngân hàng, số 2/2022.
Trong bài viết, tác giả đ ph n t ch h đ y đủ những hó hăn của doanh nghiệp khi
đại dịch Covid 19 xảy ra đối với Việt Nam và các quốc gia trên thế giới. Bài viết cũng
đ hệ thống hố các chính sách hỗ trợ của Chính Phủ, phản ứng của các doanh
nghiệp… Để từ đó t c giả đưa ra c c giải pháp c n thiết, nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác quản l nhà nước.

Ngồi ra cịn nhiều các bài viết h c như t c giả Chu Thị Thanh Xuân (2019),
“Giải ph p tăng cường QLNN đối với các doanh nghiệp” được đăng trên Tạp chí
QLNN số 158; tác giả Nguyễn Khánh Huyền (2019) với bài viết “Ph t triển DNTN ở
tỉnh Hồ Bình trong giai đoạn hiện nay” ài viết trên Tạp chí chuyên khảo của
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội trong dịp kỉ niệm thành l p trường.

Trong nghiên cứu "Politicians and Firms" của tác giả A. Shleifer và R. W.
Vishny (1994) được đăng trên The Quarterly Journal of Economics t c giả xem xét
t m quan trọng của mối quan hệ giữa chính trị và doanh nghiệp. Họ nghiên cứu cách

5

mà các chính trị gia ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của các doanh nghiệp
tư nh n và c ch mà sự tư ng t c này có thể tạo ra lợi ích hoặc thiệt hại cho kinh

doanh. Nghiên cứu này đ nh gi c c h a cạnh khác nhau của mối quan hệ giữa
doanh nghiệp tư nh n và ch nh trị và cung cấp cái nhìn sâu s c về vấn đề này.

Tác phẩm "Corporate Governance in Emerging Economies: A Review of the
Principal-Principal Perspective" của K. Uhlenbruck và R. C. Patel (2008), xuất bản
trên tạp chí Corporate Governance: An International Review, t p trung vào việc đ nh
gi c cấu quản trị công ty tư nh n trong các nền kinh tế mới nổi. Tác giả sử dụng góc
độ "principal-principal" để phân tích mối quan hệ giữa các bên liên quan trong công
ty tư nh n và tìm hiểu cách quản trị có thể được cải thiện để tạo sự minh bạch và hiệu
quả h n

S. Estrin và M. Prevezer (2011) đ viết bài "The Role of Informal Institutions
in Corporate Governance: Brazil, Russia, India, and China Compared," xuất bản trong
tạp chí Asia Pacific Journal of Management. Trong tác phẩm này, tác giả so sánh vai
trò của c c c cấu phi chính thức trong quản l công ty tư nh n tại các quốc gia như
Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. Họ nghiên cứu c ch c c c cấu này ảnh hưởng
đến quyết định kinh doanh và quản lý trong các doanh nghiệp tư nh n

"Does Political Connections Shape Corporate Ownership? Evidence from
Publicly Listed Firms in Chile" là tác phẩm của M Larra n và F Urz a (2019) được
xuất bản trong tạp chí Emerging Markets Finance and Trade. Trong nghiên cứu này,
tác giả nghiên cứu cách mối quan hệ chính trị có thể t c động đến c cấu sở hữu của
c c công ty tư nh n được niêm yết ở Chile. Bằng c ch xem xét c c trường hợp thực
tế, họ cung cấp những dẫn chứng về cách mối quan hệ này có thể tạo ra sự thay đổi
trong c cấu sở hữu công ty.

Trong "The Separation of Ownership and Control in East Asian
Corporations," S. Claessens, A. Djankov và L. H. P. Lang (2000) t p trung vào việc
phân tách giữa quyền sở hữu và quyền kiểm so t trong c c công ty tư nh n tại châu Á
Đông T c giả phân tích cách mà các cổ đơng và c c nhà đ u tư iểm soát và quản lý

doanh nghiệp tư nh n trong môi trường inh doanh địa phư ng đặc thù.

6

Cuối cùng, "Does Firm Ownership Structure Matter? Evidence from Public,
Private, and Foreign-Owned Firms" của R. Aggarwal và L. Klapper (2013), xuất bản
trong Journal of Finance, nghiên cứu tác động của c cấu sở hữu đối với công ty tư
nhân. Tác giả khám phá sự khác biệt giữa c c công ty tư nh n được niêm yết, không
niêm yết và nước ngoài sở hữu và t c động của c cấu này đối với hiệu suất và quản
lý của các công ty này.

Với tình hình nghiên cứu đề tài trên cho thấy việc phát triển DNTN ở thành
phố, tỉnh thì cơng tác QLNN c n phải được đặt lên hàng đ u đ i h i phải có sự tham
gia tích cực đồng bộ không chỉ của c c c quan quản l nhà nước cấp Trung Ư ng
mà có sự tham gia nỗ lực của c c c quan quản lý cấp tỉnh, huyện.

Các nghiên cứu trên đ t p trung vào nghiên cứu vấn đề QLNN đối với các
DNTN đ nh gi về thực trạng của cơng tác QLNN. Bên cạnh đó c c ài viết đ dựa
trên nhiều nguồn số liệu khác nhau. Tuy nhiên các nghiên cứu trên vẫn chưa đề c p
đ y đủ cụ thể đến các yếu tố t c động, nội dung, thực trạng quản l DNTN trên địa
bàn của một tỉnh. Các vấn đề c sở lý lu n trong công t c QLNN đối với DNTN được
các tác giả nghiên cứu và đ nh gi rất kỹ. Do mỗi tỉnh có những điều kiện khác nhau,
vì thế việc nghiên cứu cơng tác quản l nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nh n tại
địa bàn tỉnh Bình Định là một vấn đề mới, c n được nghiên cứu và hoàn thiện trong
thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu làm rõ những vấn đề về lý lu n và thực trạng QLNN các DNTN
trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ đó đề án đưa ra c c giải pháp trong công tác QLNN
đối với c c DNTN trên địa bàn tỉnh để đảm bảo mục tiêu chung của tỉnh trong việc

phát triển kinh tế tư nhân và các thành ph n kinh tế khác.

Mục tiêu cụ thể:
Đề án nghiên cứu 04 nội dung cụ thể như sau:

 Hệ thống l lu n về QLNN đối với DNTN.
 Phân tích thực trạng cơng t c QLNN đối với DNTN tại địa àn tỉnh

Bình Định.
 C c điểm mạnh hạn chế và nguyên nh n của hạn chế trong công t c

7

QLNN đối với DNTN tại địa àn tỉnh Bình Định
 Giải ph p nhằm hồn thiện cơng t c QLNN đối với DNTN tại địa àn

tỉnh Bình Định.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề án là QLNN đối với các doanh nghiệp tư nh n.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Nghiên cứu được triển khai tại địa bàn tỉnh Bình Định.
Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu nh p trong thời gian 2020 -2022. Từ đó
đề xuất các giải ph p định hướng cho công tác QLNN đối với DNTN trên địa bàn
tỉnh Bình Định đến năm 2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Các số liệu thứ cấp được thu th p trong giai đoạn nghiên cứu từ 2018 đến

2022. Các dữ liệu gồm có:
Các số liệu thu th p từ c c c quan sở an ngành có liên quan đến Quản lý
doanh nghiệp như: Sở KH &ĐT Văn ph ng HĐND – UBND tỉnh, Cục Thống kê,
Cục Thuế, Sở Tài ch nh…
Tài liệu Lu t Thông tư Hội thảo, Báo cáo của các Bộ Ban ngành có liên quan
như Bộ KH&ĐT Ng n hàng Thế giới Ng n hàng Nhà nước, Tạp ch QLNN c c đề
tài nghiên cứu khoa học, các lu n án Tiến sĩ lu n văn thạc sĩ c c s ch chuyên hảo…
Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê tỉnh Bình Định,
các báo cáo tổng kết s kết chuyên đề, báo cáo KT -XH của UBND tỉnh Bình Định.
Dữ liệu được sử dụng để nghiên cứu c sở lý lu n, kinh nghiệm trong và ngoài
nước, nghiên cứu QLNN đối với DNTN trên địa bàn của một số tỉnh. Quá trình thu
th p và phân tích dữ liệu thứ cấp bao gồm: Căn cứ x c định các thông tin c n thiết;
căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, của tỉnh; chư ng trình mục tiêu
phát triển DNTN; chư ng trình ph t triển hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh, các chính sách hỗ trợ khởi nghiệp tại địa bàn tỉnh Bình Định.
4.1. Phương pháp phân tích

8

Sàng lọc dữ liệu: Sau hi đ thu th p được dữ liệu, tác giả tiến hành sàng lọc
dữ liệu như sau:

S p xếp các số liệu thu th p theo mức độ ưu tiên từ thấp đến cao dựa vào
nguồn gốc và thời gian dữ liệu được tổng hợp nhằm đảm bảo dữ liệu có thời gian g n
nhất với thời gian nghiên cứu để đ nh gi thực trạng sát nhất.

Đối với các dữ liệu thu th p theo bảng câu h i đ thiết kế, tiến hành loại b
những phiếu trả lời hơng đảm bảo tiêu chuẩn đưa ra Sau đó sử dụng ph n mềm
Excel để hỗ trợ, tổng hợp các số liệu từ các bảng câu h i trên.


Phân tích số liệu: Tác giả sử dụng c c phư ng ph p ph n t ch như phư ng
pháp phân tích thực chứng phư ng ph p chuẩn t c phư ng ph p thống kê mô tả và
phư ng ph p so s nh quy nạp…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề án

Ý nghĩa lý lu n:
Đề án góp ph n thực hiện cơng tác hệ thống hóa c sở lý lu n về công tác
Quản l nhà nước đối với Doanh nghiệp tư nh n trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả đề án là tài liệu tham khảo cho UBND tỉnh Bình Định trong việc quản
l Nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nh n trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, đề án có
thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác.
6. Kết cấu của đề án
Đề án được chia làm 3 chư ng:
Chƣơng 1: C sở lý lu n và thực tiễn về quản l nhà nước đối với doanh
nghiệp tư nh n của cấp tỉnh.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản l nhà nước đối với doanh nghiệp tư
nh n trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cường quản l nhà nước đối với doanh
nghiệp tư nh n trên địa bàn tỉnh Bình Định.

9

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN CỦA CẤP TỈNH

1.1. Một số vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp tƣ nhân
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp tư nhân

DNTN là một bộ ph n quan trọng của khu vực kinh tế tư nh n g n liền với

quan hệ sở hữu tư nh n về tư liệu sản xuất Do đó sự v n động và phát triển của
DNTN g n liền với sự v n động và biến đổi của quan hệ sở hữu tư nh n về tư liệu sản
xuất. Ở nhiều nước, DNTN là bộ ph n quan trọng nhất của nền kinh tế, giải quyết
việc làm tăng cường khả năng xuất khẩu,... Ở Việt Nam, sự phát triển của kinh tế tư
nhân nói chung và DNTN nói riêng mới thực sự b t đ u từ hi Đảng ta đề ra đường
lối đổi mới từ Đại hội VI năm 1986 Từ sau khi thực hiện chủ trư ng đổi mới của
Đảng, qua các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc đ d n khẳng định: Kinh tế tư nh n là ộ
ph n cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nh n là vấn
đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành ph n định hướng
XHCN, góp ph n quan trọng thực hiện th ng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh
tế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nh p kinh
tế quốc tế. Sự phát triển kinh tế tư nh n trong đó có DNTN đ tạo động lực mạnh mẽ
cho quá trình phát triển kinh tế của đất nước.

Có thể khẳng định những chủ trư ng ch nh s ch của Đảng và Nhà nước về
phát triển kinh tế tư nh n đ tạo ra những hành lang pháp lý rất thu n lợi để DNTN
phát triển nhanh chóng đóng góp t ch cực và quan trọng vào qu trình tăng trưởng
kinh tế, giải quyết việc làm xóa đói giảm ngh o và n ng cao đời sống nhân dân. Tuy
nhiên, việc nhìn nh n DNTN cũng c n có những quan niệm h c nhau Có quan điểm
cho rằng c c DNTN trong nước trong đó có cả các HTX nông nghiệp và các doanh
nghiệp phi nông nghiệp Quan điểm này hiểu DNTN theo nghĩa rộng, bao quát cả khu
vực HTX nông nghiệp và phi nông nghiệp Điều này phản ánh tiềm năng to lớn của
khu vực kinh tế tư nh n Tuy nhiên c cấu tổ chức và nguyên t c hoạt động của
DNTN khác hẳn với HTX. Trên thực tế mức đóng góp của kinh tế HTX hiện nay còn
thấp h n nhiều so với c c DNTN Do đó việc đ nh gi vai tr của DNTN cịn khó
hăn Quan điểm khác cho rằng, DNTN là những doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài

10

quốc doanh Quan điểm này xem xét DNTN bao gồm những doanh nghiệp khơng

thuộc sở hữu vốn nhà nước Đó là những doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nh n
và khu vực kinh tế có vốn đ u tư nước ngoài Quan điểm này hiểu DNTN bao gồm
các loại hình doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước.

Năm 1990 Lu t DNTN ra đời đ hẳng định:“DNTN là đ n vị kinh doanh có
mức vốn khơng thấp h n vốn ph p định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp” [16].

Năm 1999 Lu t Doanh nghiệp được thơng qua đ có những quy định chi tiết
h n về DNTN Nhưng về quan hệ sở hữu và nghiên cứu dưới góc độ khoa học kinh tế
chính trị thì DNTN là các doanh nghiệp được thành l p trên c sở sở hữu tư nh n về
tư liệu sản xuất. Nếu xét theo loại hình doanh nghiệp thì KTTN ở nước ta theo lu t
doanh nghiệp gồm: (i) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (có 2 thành viên trở lên); (ii)
Công ty cổ ph n; (iii) Công ty hợp danh; (iv) DNTN. Nếu xét theo nội dung kinh
doanh thì DNTN kinh doanh những ngành nghề lĩnh vực mà lu t pháp khơng cấm,
doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi mặc dù có hình thức sở hữu tư nh n nhưng
theo Văn iện Đại hội Đảng l n thứ IX được ấn định là một thành ph n kinh tế riêng
[17].

Do q trình thực hiện có nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra, trải qua nhiều giai
đoạn và liên tục được sửa đổi bổ sung đến nay Lu t Doanh nghiệp 2014 đ g n như
hoàn thiện c c điều khoản c n thiết cho DNTN thành l p và hoạt động Theo đó Lu t
Doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2015) Điều 183 quy định:

 “DNTN là doanh nghiệp do một c nh n làm chủ và tự chịu tr ch nhiệm
ằng toàn ộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

 DNTN hông được ph t hành ất ỳ loại chứng ho n nào
 Mỗi c nh n chỉ được quyền thành l p một DNTN Chủ DNTN hông


được đồng thời là chủ hộ inh doanh thành viên công ty hợp doanh
 DNTN hơng được quyền góp vốn thành l p hoặc mua cổ ph n ph n

vốn góp trong cơng ty hợp doanh công ty tr ch nhiệm hữu hạn hoặc
công ty cổ ph n” [18].

11

Như v y, quan niệm và phát triển nh n thức về DNTN là một quá trình phù
hợp với yêu c u phát triển của thực tiễn Tuy nhiên đ y là một vấn đề phức tạp, luôn
biến đổi, trong giới hạn nhất định, quan niệm như v y là tư ng đối phù hợp. Theo
khái niệm trên, DNTN có những đặc trưng c ản sau: DNTN do một cá nhân làm
chủ; chủ doanh nghiệp có tồn quyền quyết định lựa chọn ngành nghề kinh doanh,
tuyển dụng lao động; chủ doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
SXKD; có trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài ch nh h c; DNTN hơng có tư c ch ph p nh n Ch nh vì v y, DNTN
ph t huy được năng lực sáng tạo của chủ doanh nghiệp trong nền KTTT. Chủ doanh
nghiệp là người lao động chính có thể tự quản lý doanh nghiệp của mình hoặc cũng
có thể thuê người khác quản l điều hành doanh nghiệp Điều này là do nh n thức
mới về sở hữu trong đó quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh có thể thống nhất
trong một chủ thể hoặc có sự tách biệt tư ng đối giữa các chủ thể h c nhau Do đó
một mặt vừa khai thác có hiệu quả của nguồn vốn vừa ph t huy năng lực sáng tạo của
nhiều nhà quản lý SXKD, là hồn tồn phù hợp với tình hình nước ta hiện nay khi
nhiều người có trình độ quản lý gi i nhưng hơng có điều kiện để tự thành l p doanh
nghiệp. Chủ doanh nghiệp có tồn quyền quyết định quy mô phư ng thức hoạt động
quản lý kinh doanh cũng như sử dụng lợi nhu n sau hi đ nộp thuế và thực hiện đ y
đủ c c nghĩa vụ tài ch nh h c theo quy định của pháp lu t. Là doanh nghiệp chịu
trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tức là khi chủ sở
hữu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sau khi sử dụng hết tài sản của công ty vẫn chưa trả
hết nợ thì chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ dùng tài sản riêng của mình để chi trả.

DNTN hơng có tư c ch ph p nh n hơng có tài sản độc l p, tài sản của doanh
nghiệp với tài sản của chủ doanh nghiệp khơng có sự phân biệt rõ ràng Cũng ch nh
điều này mà DNTN hông được phát hành bất kỳ loại chứng ho n nào điều này sẽ
hó hăn hi thị trường chứng khốn phát triển đ i h i một lực lượng hàng hóa giao
dịch lớn thì DNTN chưa thể tham gia vào thị trường này.
1.1.2. Đặc điểm của của doanh nghiệp tư nhân

i) DNTN là doanh nghiệp do một c nh n đ u tư vốn thành l p và làm chủ.

12

Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi v y mà chủ DNTN
có tồn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, thuê
người h c điều hành (trong trường hợp này phải khai báo với c quan ĐKKD và vẫn
phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), có quyền cho thuê toàn
bộ doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp theo quy định của pháp lu t.

ii) DNTN hơng có tư c ch ph p nh n
Một tổ chức được công nh n là ph p nh n là hi có đủ c c điều kiện sau: thứ
nhất được thành l p hợp pháp; thứ hai có c cấu tổ chức rõ ràng; thứ ba, có tài sản
độc l p với cá nhân tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; thứ tư nh n
danh mình khi tham gia quan hệ pháp lu t một c ch độc l p.
Có thể thấy DNTN khơng th a m n điều kiện thứ ba, tài sản của DNTN không
tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản mà chủ doanh nghiệp đ u
tư vào hoạt động kinh doanh của DNTN không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu
cho doanh nghiệp. Tiêu chuẩn đ u tiên để xét t nh độc l p về tài sản của một doanh
nghiệp là tài sản của doanh nghiệp đó phải độc l p trong quan hệ với tài sản của chủ
doanh nghiệp. DNTN không th a mãn tiêu chuẩn quan trọng này, vì thế nó khơng hội
đủ điều kiện c ản để có được tư c ch ph p nh n

iii) DNTN là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp.
Khác với các loại hình Cơng ty là sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu, DNTN là
loại hình doanh nghiệp mà vốn đ u tư thuộc sở hữu duy nhất một người là chủ
DNTN. Loại hình doanh nghiệp này rất phù hợp với ai muốn độc l p tự chủ trong
kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của bản
thân và doanh nghiệp.
iv) DNTN hơng được phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào.
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành l p một DNTN. Chủ DNTN hông được
đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
DNTN hơng được quyền góp vốn thành l p hoặc mua cổ ph n, ph n vốn góp
trong cơng ty hợp danh, công ty TNHH hoặc công ty cổ ph n.


×