Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Trường thi bình định từ lịch sử đến di tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

DƢƠNG THU HÀ

TRƢỜNG THI BÌNH ĐỊNH TỪ LỊCH SỬ ĐẾN DI TÍCH

Ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 8229013

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trƣơng Thị Dƣơng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Dƣơng Thu Hà, học viên cao học lớp 24B, ngành đào tạo Lịch sử
Việt Nam. Tôi cam đoan đề án Thạc sĩ “Trường thi Bình Định từ lịch sử đến
di tích” là cơng trình nghiên cứu của tơi, có sự hỗ trợ từ giảng viên hƣớng dẫn
là TS. Trƣơng Thị Dƣơng.

Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề án này là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh
giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong mục tài
liệu tham khảo hoặc chú thích ngay bên dƣới các bảng biểu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết trên.

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành đề án này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy/Cô Khoa
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã tạo cơ hội cho
tơi đƣợc học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện đề án.



Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hƣớng dẫn TS. Trƣơng
Thị Dƣơng đã tận tình chỉ dẫn, theo dõi, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện
đề án.

Ngồi ra tơi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Phịng văn hóa thị xã
An Nhơn, phòng Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Quy Nhơn đã hỗ trợ tôi
về tài liệu và thủ tục hành chính trong q trình nghiên cứu.

Do bản thân còn thiếu kinh nghiệm và thời gian có hạn nên nội dung đề
án khó tránh những thiếu sót. Tơi rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy thêm từ
q Thầy/Cơ và các nhà khoa học.

Cuối c ng, tôi xin chúc quý Thầy/Cô thật nhiều sức kh e và đạt đƣợc
nhiều thành công trong công việc.

Trân trọng!

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 7
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 7
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.............................................. 8

6. Đóng góp của đề án .................................................................................. 8
7. Kết cấu của đề án...................................................................................... 9
Chƣơng 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRƢỜNG THI
BÌNH ĐỊNH................................................................................................... 10
1.1. Bối cảnh lịch sử ....................................................................................... 10
1.1.1. Vị trí, điều kiện tự nhiên và xã hội ................................................... 10
1.1.2. Truyền thống lịch sử, văn hóa của Bình Định .................................. 13
1.1.3. Khái quát về giáo dục, khoa cử dƣới triều Nguyễn .......................... 18
1.2. Sự ra đời của Trƣờng thi Bình Định ........................................................ 22
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................... 28
Chƣơng 2: TRƢỜNG THI BÌNH ĐỊNH DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1851-
1918) ............................................................................................................... 29
2.1. Hoạt động tổ chức các khoa thi và đối tƣợng dự thi................................ 29
2.1.1. Thời gian tổ chức hoạt động thi........................................................ 29
2.1.2. Đối tƣợng dự thi ............................................................................... 31
2.2. Thành phần quan trƣờng.......................................................................... 34

2.3. Nội dung thi và trƣờng quy ..................................................................... 35
2.3.1. Nội dung thi ...................................................................................... 35
2.3.2. Trƣờng quy ....................................................................................... 40

2.4. Vai trị của Trƣờng thi Bình Định ........................................................... 44
2.4.1. Trƣờng thi Bình Định tuyển lựa đƣợc nhiều cử nhân ...................... 44
2.4.2. Trƣờng thi Bình Định đã khích lệ thêm tinh thần hiếu học của nhân dân
Bình Định...........................................................................................................49
2.4.3. Đa số ngƣời đỗ đạt ở Trƣờng thi Bình Định ra làm quan................. 52
2.4.4. Nhiều sĩ tử từ Trƣờng thi Bình Định lãnh đạo, tham gia phong trào Cần
vƣơng chống Pháp .............................................................................................54
2.4.5. Nhiều sĩ tử đỗ đạt từ Trƣờng thi Bình Định là lãnh đạo, khởi xƣớng
phong trào Duy tân, phong trào chống thuế ở Trung kỳ và các lĩnh vực khác..55


Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................... 56
Chƣơng 3: BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRƢỜNG THI
BÌNH ĐỊNH................................................................................................... 58
3.1. Q trình hồn thiện hồ sơ khoa học và cơng nhận di tích cấp tỉnh Trƣờng
thi Bình Định .................................................................................................. 63
3.2. Thực trạng bảo tồn................................................................................... 59
3.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích
Trƣờng thi Bình Định .................................................................................... 71
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................... 74
KẾT LUẬN ................................................................................................... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 78
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI (BẢN SAO)

Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang

Tên bảng

Bảng 2.1 Cung ứng của triều đình dành cho các quan trƣờng 35

Bảng 2.2 Danh sách các sĩ tử đỗ đạt lần lƣợt trong các khoa thi 46
(1852 – 1918)

Bảng 2.3 Danh sách những ngƣời đỗ thủ khoa tại Trƣờng thi 50
Hƣơng Văn Bình Định

Bảng 2.4 Thống kê số Cử nhân của một số huyện từ Trƣờng thi 51
Bình Định


Bảng 2.5 Các chức vụ do Cử nhân Trƣờng thi Bình Định đảm 52
nhiệm

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đào tạo tầng lớp trí thức

Nho học làm rƣờng cột nhân sự cho bộ máy nhà nƣớc và tạo dựng hình ảnh
xã hội kỷ cƣơng là cơng việc quan trọng hàng đầu. Trong đó triều đại nhà
Nguyễn tuy trị vì trong giai đoạn khá khó khăn phải đối đầu với nhiều thách
thức mới lại càng cần chú ý hơn đến việc đào tạo lựa chọn nhân tài.

Kế thừa và tiếp nối truyền thống của các triều đại trƣớc, hệ thống
giáo dục của triều Nguyễn nhanh chóng đƣợc thiết lập từ trung ƣơng đến địa
phƣơng. Đi c ng với giáo dục là khoa cử nhằm mục đích chọn lựa nhân tài bộ
máy nhà nƣớc thơng qua các hình thức thi Hƣơng, thi Hội và thi Đình.

Trong khoảng thời gian từ 1807 (năm khoa thi Hƣơng đầu tiên) đến
1918 (năm khoa thi Hƣơng cuối c ng), nhà Nguyễn đã tổ chức đƣợc 47 khoa
thi (36 chính khoa và 11 ân khoa), lấy đỗ 5.278 ngƣời. Địa điểm tổ chức thi
Hƣơng là các địa phƣơng, thƣờng tập trung thí sinh của một v ng. Trong đó
năm 1851 dƣới thời vua Tự Đức, Trƣờng thi Bình Định là một trong 7 trƣờng
thi của cả nƣớc, đƣợc dựng tại phủ An Nhơn (thị xã An Nhơn -Bình Định
hiện nay) nhằm tuyển lựa nhân tài từ các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
n mà lịch sử cịn lƣu danh những bậc khoa bảng tài hoa thi đỗ từ Trƣờng
thi Bình Định, đƣợc tuyên dƣơng ở Văn Miếu Bình Định, suốt đời làm quan
thanh liêm, yêu nƣớc, thƣơng dân có đóng góp cho đất nƣớc nhƣ Lê Trung

Đình, Mai Xn Thƣởng, Nguyễn Trọng Trì, Hồ Sĩ Tạo, Lê Truân,…

Trải qua năm tháng thăng trầm của lịch sử, chế độ giáo dục khoa cử
suy tàn c ng với sự tàn lụi của chế độ phong kiến và bị tác động bởi chế độ
thuộc địa của thực dân Pháp, sau đó là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ dấu tích Trƣờng thi gần nhƣ khơng cịn. Tuy nhiên Trƣờng thi Bình
Định không chỉ tuyển lựa đƣợc nhiều bậc đại khoa cống hiến cho đất nƣớc mà

2

còn vun đắp nên truyền thống hiếu học của ngƣời dân Bình Định mọi thế hệ,
là niềm tự hào của nhân dân Bình Định, nói đến Trƣờng thi Bình Định là một
biểu tƣợng đẹp cho muôn đời. Trong 23 khoa thi đã cung cấp cho đất nƣớc
355 cử nhân khoa học, riêng Bình Định có 186 ngƣời. Với giá trị lịch sử đó,
năm 2022 Trƣờng thi đã đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh.

Là một ngƣời giáo viên sinh sống và công tác trên mảnh đất đầy dấu
ấn lịch sử- đặc biệt lại là một giáo viên dạy môn Lịch sử, dạy theo chƣơng
trình giáo dục mới, bản thân thấy cần tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về lịch sử,
truyền thống văn hóa, lịch sử của địa phƣơng nói chung về hệ thống di tích
lịch sử nói riêng, để thêm tự hào đƣợc là một ngƣời con của An Nhơn, qua đó
giáo dục với các thế hệ học trị của địa phƣơng hãy biết trân trọng, quảng bá
và bảo tồn những giá trị văn hóa – lịch sử của quê hƣơng, đó là lí do tơi quyết
định chọn đề tài “Trường thi Bình Định từ lịch sử đến di tích” để làm đề án
tốt nghiệp Thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

2.1. Các cơng trình nghiên cứu chung về giáo dục, khoa cử và di
tích lịch sử


Nghiên cứu về vấn đề giáo dục- đào tạo, về di sản văn hóa Việt Nam
từ xƣa đến nay có rất nhiều cơng trình khoa học đƣợc nghiên cứu ở nhiều góc
độ khác nhau, nhƣ góc độ lịch sử, văn hóa, bảo tàng…

Tác giả Nguyễn Q. Thắng với “Khoa cử và giáo dục Việt Nam”, Nxb
Văn hóa- Thể thao năm 1993 có đề cập đến khoa cử và Trƣờng thi dƣới triều
Nguyễn một cách khái quát. Nguồn gốc khoa cử Việt Nam và hệ thống giáo
dục thời xƣa.

Cuốn “Giáo dục Việt Nam thời Cận đại” của tác giả Phan Trọng
Báu, NXB Khoa Học Xã Hội 1994 phản ánh sự hình thành và phát triển của
nền giáo dục Việt Nam thời cận đại, do ngƣời Pháp tổ chức trên đất nƣớc ta.

3

Do đó ở nƣớc ta diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực giáo dục giữa một bên là
dòng giáo dục yêu nƣớc và cách mạng, do những nhà yêu nƣớc sáng lập, đối
lập với nền giáo dục của ngƣời Pháp. Qua cơng trình tác giả Phan Trọng Báu
chỉ ra bƣớc ngoặt quan trọng của giáo dục ở nƣớc ta từ giáo dục khoa cử Nho
giáo sang nền giáo dục thực nghiệm.

Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tác giả đã phản
ánh các giai đoạn phát triển của nền giáo dục Nho học dƣới các triều đại trong
đó giáo dục Nho học dƣới triều Nguyễn đã bắt đầu có sự xuất hiện giáo dục
Pháp – Việt tác động lớp đến giáo dục khoa cử ở Việt Nam.

Tác giả Qch Tấn với cơng trình “Nước non Bình Định”, Nxb Thanh
niên năm 1999 phản ánh những nét sinh động về v ng đất và con ngƣời v ng
đất võ Bình Định, trong đó tác giả dành một phần khiêm tốn khi nói về

Trƣờng thi Bình Định.

Sách: “Luật di sản văn hóa” NXB Chính trị Quốc gia, 2001, giới
thiệu các qui định trong Luật di khóa: sản văn hóa về: quyền và nghĩa vụ của
tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể và văn hóa vật thể quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa…

Nguyễn Phu với Nguyễn Thắng trong cuốn “Từ điển nhân vật Bình
Định” có ý nghĩa giới thiệu tiểu sử của các nhân vật ở Bình Định và sự đóng
góp của họ cho quê hƣơng, trong đó có nhắc đến tên tên tuổi của những ngƣời
đỗ đạt cao ở Bình Định.

Dƣới góc độ giáo trình có cơng trình của tác giả Nguyễn Văn Khánh:
“Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858- 1945)” xuất bản năm
2000, đề cập đến chính sách cai trị của thực dân Pháp, trong đó giáo dục của
thực dân Pháp sự ảnh hƣởng rất lớn đến giáo dục Nho học ở Việt Nam. Đặc
biệt từ năm 1918 thì kỳ thi Hƣơng cuối c ng ở Việt Nam cũng hoàn toàn

4

chấm dứt.
Năm 2008, tác phẩm “Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua các

châu bản triều Duy Tân” của tác giả Nguyễn Thế Anh đƣợc xuất bản, phản
ánh phong trào chống thuế ở Nam trung kỳ có sự tham gia của nhiều nhân vật
từng đỗ tú tài, cử nhân ở trƣờng thi Bình Định, kết quả này cũng là do sự vận
động duy tân của các Nho sĩ trí thức Nam trung kỳ đầu thế kỷ XX.

Tập sách “Giáo dục, khoa cử và quan chế ở Việt Nam thời phong
kiến, thời Pháp thuộc” của tác giả Nguyễn Công Lý NXB. Đại học Quốc gia

thành phố Hồ Chí Minh, 2011. Vừa đề cập đến chế độ giáo dục và khoa cử
vừa đề cập đến hệ thống quan chế ở Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp
thuộc. Ngƣời đọc có thể tìm thấy ở đây những kiến thức cơ bản nhất về giáo
dục, khoa cử và quan chế ở Việt Nam trƣớc 1945.

Ở góc độ luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ, nghiên cứu khoa học cũng có nhiều
đề tài đề cập ít nhiều đến đội ngũ trí thức Nho học ở các tỉnh Nam trung bộ
từng đỗ đạt từ Trƣờng thi Bình Định. Năm 2001, TS Trƣơng Cơng Huỳnh Kỳ
với đề tài “Phong trào yêu nước chống Pháp ở Quảng Ngãi từ năm 1885 đến
năm 1930” ở góc độ Luận án tiến sĩ và Nguyễn Văn Thƣởng (Luận án Tiến
sĩ) (2008), “Phong trào yêu nước và cách mạng ở Phú Yên từ cuối thế kỷ XIX
đến cách mạng tháng Tám 1945”, Hà Nội. Tác giả viết về phong trào Cần
vƣơng, Duy tân và chống thuế ở Phú Yên đầu thế kỷ XX là một bộ phận của
phong trào trên cả nƣớc với nhân vật nổi tiếng trong phong trào Cần vƣơng là
Lê Thành Phƣơng. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng với cơng trình Phong
trào u nước chống xâm lược ở Bình Định từ cuối thế kỷ XIX đến tháng Tám
năm 1945 đƣợc nghiên cứu ở góc độ Luận án Tiến sĩ năm 2009, hai cơng
trình đã đề cập đến sự đóng góp của nhiều trí thức từng đỗ đạt ở Trƣờng thi
Bình Định.

Năm 2016, tác giả Trƣơng Thị Dƣơng với cơng trình “Phong trào

5

Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 1903 -1908”, Nxb Lý luận chính trị, có đề
cập đến Trƣờng thi Bình Định là nơi mà các lãnh tụ của phong trào Duy tân
nhƣ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp trên đƣờng vào
Nam năm 1905 đã trà trộn vào Trƣờng thi thức tỉnh tinh thần yêu nƣớc của
các sĩ tử, vận động các sĩ tử Bình Định cải cách duy tân.


Luận văn Thạc sĩ “Nho sĩ Bình Định từ năm 1885 đến năm 1914”
của Trà Minh Huân, Đại học Quy Nhơn năm 2019 đã chỉ ra đƣợc hoạt động
của nhiều Nho sĩ đƣợc tuyển lựa từ Trƣờng thi Bình Định có đóng góp nhiều
cho phong trào chống Pháp những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX nhƣ
phong trào Cần vƣơng, phong trào chống thuế ở Trung kỳ.

Ngồi ra cũng có nhiều bài báo, tạp chí nhƣ Nguyễn Quang Trung Tiến
(1996), Nhân sĩ Quảng Ngãi trong vụ kháng thuế 1908, Tạp chí Nghiên cứu
Lịch sử, Số 1. Phạm Quang Trung (1998), Góp thêm vào phong trào chống
thuế ở Trung Kỳ 1908, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 2. tr 9-13. Các cơng
trình trên tuy khơng đề cập đến Trƣờng thi Bình Định nhƣng đề cập đến vai
trò của nhiều cử nhân, Tiến sĩ từng thi cử đỗ đạt qua các kỳ thi Nho học dƣới
triều Nguyễn, họ có vai trị khơng nh trong việc thức tỉnh tinh thần đấu tranh
của nông dân Trung kỳ.

2.2. Cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Trường thi Bình Định
Nghiên cứu khá sớm ở góc độ cơng trình nghiên cứu khoa học sinh
viên năm 2009 của nhóm tác giả Đinh Thị Thảo - Diệp Văn H ng, Trường thi
Bình Định dưới triều Nguyễn (1851- 1918), Đại học Quy Nhơn đã nghiên cứu
khá kỹ về trƣờng quy, cách tổ chức của Trƣờng thi Bình Định.

Nguyễn Thanh Mừng và Trần Thị Huyền Trang (2005) đã viết cuốn
sách “Huyền tích kinh xưa”, NXB Khoa học xã hội. Cuốn sách này giới thiệu
địa lí, lịch sử của v ng sơng núi, thành quách, ch a tháp, những nhân vật lịch
sử, văn hóa ẩm thực, lễ hội, làng nghề truyền thống và văn học dân gian ....

6

của v ng đất An Nhơn- Bình Định có đề cập đến di tích Trƣờng thi.
Năm 2021, Trần Duy Đức cho ra đời một tác phẩm ấn tƣợng sâu sắc


về v ng đất An Nhơn dƣới dạng tản văn- bút kí “Điều khơng thể qn”.
Trong tác phẩm của mình, ơng đã giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hóa nổi
tiếng của An Nhơn từ cấp quốc gia đến các cấp tỉnh. Ngoài ra tác giả cịn tản
mạn về hồn q, tình ngƣời một cách lắng đọng thông qua những nét truyền
thống của ngƣời Việt xƣa nói chung, ngƣời An Nhơn nói riêng.

“Lịch sử Đảng bộ huyện An Nhơn 1930-1975”: Bình Định, 2009
khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội, con ngƣời và truyền thống An Nhơn.
Qua cơng trình cũng nhắc đến vị trí An Nhơn và những truyền thống tốt đẹp
nơi đây đã góp phần nên đơ thị An Nhơn ngày càng phát triển.

Cuốn “Truyền thống anh hùng cách mạng xã Nhơn An (1930-
2000)”. Thơng tin xb: Bình Định, Ban chấp hành đảng bộ xã Nhơn An, 2000:
Giới thiệu vị trí địa lý, nguồn gốc, q trình hình thành, điều kiện tự nhiên,
kinh tế - văn hóa xã hội xã Nhơn An và truyền thống yêu nƣớc kiên cƣờng
chống ngoại xâm của Đảng bộ và nhân dân xã Nhơn An trong kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ và tính cần c sáng tạo trong xây dựng và phát triển.

Ở góc độ báo, tạp chí, trong Tạp chí khoa học xã hội số 7 (2020) của
tác giả Võ Văn Thật, Trần Khắc Huy với tiêu đề “Vài nét về trường thi Hương
Bình Định dưới triều Nguyễn” đã đề cập đến vị trí, quy mơ, cách tổ chức,
trƣờng quy… của Trƣờng thi Bình Định. Tuy nhiên do nghiên cứu ở góc độ
bài báo, nên cơng trình này chƣa đề cập sâu đến những đóng góp của các cử
nhân ở Trƣờng thi Hƣơng Bình Định và chƣa phác họa đƣợc quá trình để
trƣờng thi trở thành di tích. Song đây là cơng trình chun sau về Trƣờng thi Bình
Định mà bản thân tơi có thể kế thừa, học tập để tiếp tục nghiên cứu rộng hơn.

Nhìn chung các cơng trình trên có đề cập đến Trƣờng thi Bình Định
là niềm tự hào của nhân dân An Nhơn nói riêng và Bình Định nói chung. Và


7

mặc d có nghiên cứu về Trƣờng thi xong chƣa có cơng trình nào nghiên cứu
đầy đủ tồn diện có hệ thống từ khi ra đời Trƣờng thi đến khi trở thành di
tích. Đó là lý do đề tài luận văn thạc sĩ của tôi tiếp tục kế thừa và bổ sung
thêm những hiểu biết về Trƣờng thi Bình Định để khẳng định hơn nữa những
giá trị lịch sử mà Trƣờng thi mang lại.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Trƣờng thi Bình Định từ khi ra đời đến khi đƣợc công nhận di tích lịch sử cấp
tỉnh.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Từ khi hình thành Trƣờng thi Bình Định (1851) cho đến
khi đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2022.
Không gian: Điểm trƣờng thi Văn và điểm trƣờng thi Võ của Trƣờng
thi Bình Định.
Nội dung nghiên cứu:
- Sự hình thành và hoạt động của Trƣờng thi ở Bình Định
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích Trƣờng thi Bình Định.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ q trình hình thành, hoạt động, đóng góp của của Trƣờng thi
Bình Định trong lịch sử.
- Làm rõ thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, di tích Trƣờng
thi Bình Định thơng qua khảo sát thực tiễn và q trình hồn thiện hồ sơ cơng
nhận di tích lịch sử cấp tỉnh.


4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng t sự hình thành, hoạt động của Trƣờng thi Bình Định.
- Rút ra đƣợc những đóng góp của Trƣờng thi Bình Định đối với lịch sử
dân tộc nói chung và Bình Định nói riêng.

8

- Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của di tích Trƣờng thi
Bình Định.

5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu nghiên cứu
Đề tài hoàn thành trên cơ sở các nguồn tài liệu khác nhau:
- Các văn bản của Đảng, nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng, cơ quan
ban ngành liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử.
- Tƣ liệu sách, báo, bài viết, luận án, luận văn nghiên cứu về văn hóa –
giáo dục và di tích lịch sử.
- Tƣ liệu lịch sử của Quốc sử quán triều Nguyễn về giáo dục, thi cử nói
chung và thi cử ở Trƣờng thi Bình Định nói riêng.
- Tƣ liệu điền dã.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở phƣơng pháp luận của đề tài là vận dụng quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam về nghiên cứu lịch sử di tích.
- Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng để thực hiện đề tài là
phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic, ngồi ra cịn kết hợp một
số phƣơng pháp nghiên cứu có liên quan nhƣ: khảo sát thực tế, so sánh, đối
chiếu, phân tích, tổng hợp, thống kê…
6. Đóng góp của đề án

Đề án hồn thành sẽ có những đóng góp chủ yếu sau:
- Tổng hợp những tƣ liệu, tài liệu liên quan đến văn hóa nói chung và di
tích lịch sử nói chung, Trƣờng thi Bình Định nói riêng.
- Đề án làm sáng t đƣợc sự ra đời, đóng góp của Trƣờng thi Bình Định
dƣới triều Nguyễn. Thực trạng, quá trình bảo tồn phát huy và cơng nhận di
tích lịch sử Trƣờng thi Bình Định.

9

- Kết quả của đề án là nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu,
giảng dạy học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam ở trƣờng Đại học, Cao đẳng,
Chuyên đề Lịch sử lớp 10 và Hoạt động Giáo dục địa phƣơng tỉnh Bình Định
lớp 10 (Chủ đề 2: Bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền thống ở Bình Định) ở
bậc THPT theo chƣơng trình Giáo dục phổ thơng 2018.

- Đặc biệt kết quả của đề án và góp phần giáo dục ý thức bảo tồn giá trị
văn hóa của dân tộc nói chung, di tích lịch sử ở tỉnh Bình Định nói riêng.
7. Kết cấu của đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ
lục, đề án gồm 3 chƣơng.

Chƣơng 1: Bối cảnh lịch sử và sự ra đời của Trƣờng thi Bình Định. (18
trang)

Chƣơng 2: Trƣờng thi Bình Định dƣới triều Nguyễn (1851 -1918). (28
trang)

Chƣơng 3: Bảo tồn, phát huy giá trị di tích Trƣờng thi Bình Định. (17
trang)


10

Chƣơng 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA
TRƢỜNG THI BÌNH ĐỊNH

1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. Vị trí, điều kiện tự nhiên và xã hội

Bình Định hiện nay là tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong
v ng kinh tế trọng điểm miền Trung. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo
hƣớng Bắc - Nam, diện tích tự nhiên: 6.071,3 km², diện tích v ng lãnh hải:
36.000 km². Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên,
phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 134
km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (C Lao Xanh) thuộc thành phố Quy
Nhơn. Tỉnh Bình Định gồm có 1 thành phố, 2 thị xã, 8 huyện trực thuộc tỉnh,
đƣợc đánh giá là có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng trong phát triển kinh
tế - xã hội của v ng kinh tế trọng điểm miền Trung, đƣợc xem là một trong
những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và v ng nam Lào, đông bắc
Campuchia và Thái Lan. Thành phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế- chính trị
- văn hóa xã hội của tỉnh.

Ngoài ra cịn có đơ thị An Nhơn vốn trƣớc đây là v ng đất có bề dày
văn hóa và chiều sâu lịch sử trên ngàn năm, từng là kinh đô của vƣơng quốc
Chăm-pa, vƣơng triều Tây Sơn- Nguyễn Nhạc, phủ lỵ Hồi Nhơn, Quy Ninh,
Quy Nhơn, rồi tỉnh lỵ Bình Định. Xứ thành kinh sớm mọc lên làng nghề, phố
thị ở hai bên các nhánh sông và dọc theo con đƣờng thiên lý Bắc- Nam nhƣ
An Thái, Gò Chàm, Đập Đá, Gị Găng, Cảnh Hàng... Bên cạnh đó cịn nằm
trên hệ thống các nhánh sông Côn (Kôn) chảy qua thuận lợi cho phát tiển
nông nghiệp và giao thông, mạng lƣới giao thông kết nối với các tỉnh trên

đƣờng thiên lý Bắc Nam, Nam, Ngãi, Bình, Phú.

Khí hậu Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió m a, ơn hịa thuận
lợi. Với vị trí, đặc điểm trên trong lịch sử An – Nhơn - Bình Định đƣợc lựa

11

chọn để xây dựng Trƣờng thi nhằm tuyển lựa nhân tài ở Bình Định và các
tỉnh lân cận.

Tháng 7 năm 1471, Lê Thánh Tông đã lấy v ng đất nam Quảng Nam,
từ đèo Bình Đê đến dẻo Cù Mơng lập phủ Hồi Nhơn- Bình Định ngày nay)
gồm 3 huyện: Bồng Sơn, Phù Ly, Tuy Viễn thuộc thừa ty Quảng Nam. Từ đó
ngƣời Việt bắt đầu tiến vào sinh sống trên v ng đất Bình Định ngày nay.

Năm 1602, chúa Nguyễn Hoàng cho đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ
Quy Nhơn.

Năm 1651, dƣới thời Nguyễn Phúc Tần, chúa cho đổi phủ Hoài Nhơn
thành phủ Quy Ninh. Năm 1702, chúa Nguyễn Phúc Khoát cho lấy lại tên cũ
là Quy Nhơn và vẫn đƣợc gọi suốt thời kỳ Tây Sơn. Năm 1744, chúa Nguyễn
Phúc Khoát đặt các đạo làm dinh, nhƣng cấp phủ vẫn giữ nguyên. Phủ Quy
Nhơn vẫn thuộc về dinh Quảng Nam, đặt các chức tuần phủ và khám lý để cai
trị. Phủ lỵ đƣợc dời ra phía Bắc thành Đồ Bàn, đóng tại thơn Châu Thành (nay
thuộc phƣờng Nhơn Thành, thị xã An Nhơn).

Từ năm 1793 – 1799, thành Hoàng Đế đổi thành phủ Quy Nhơn dƣới
vƣơng triều Cảnh Thịnh, cũng là bƣớc đƣờng suy yếu của Tây Sơn.

Từ năm 1799 – 1802, thành Quy Nhơn bị quân Nguyễn Ánh chiếm

đóng và đổi làm thành Bình Định và suốt chiều dài lịch sử, đây là trung tâm
cai trị của triều Nguyễn tại Bình Định trong những năm đầu thế kỷ XIX.

Năm 1832, vua Minh Mạng lập phủ An Nhơn gồm các huyện Tuy
Phƣớc và Tuy Viễn, phủ lỵ An Nhơn đặt tại thơn Hịa Cƣ, xã Nhơn Hƣng, đến
năm 1852 phủ lỵ dời về An Thái - Nhơn Phúc.

Đến năm 1885, Bình Định là một tỉnh lớn ở Trung Kỳ, nhiều v ng đất
của Gia Lai, Kon Tum cịn thuộc về Bình Định. Năm 1890, thực dân Pháp sát
nhập thêm Phú Yên vào Bình Định thành tỉnh Bình Phú, tỉnh lỵ là Quy Nhơn.
Nhƣng đến năm 1899, Phú Yên tách kh i Bình Phú, Bình Định lại trở thành
tỉnh độc lập.

12

Năm 1907, tồn quyền Đơng Dƣơng lại ra Nghị định bãi b tỉnh
Plâycu Đe. Một nửa đất đai của tỉnh này cho sát nhập trở lại vào tỉnh Bình
Định. Năm 1913, thực dân Pháp lại sát nhập Phú Yên vào tỉnh Bình Định
thành tỉnh Bình Phú. Năm 1921, thực dân Pháp tách tỉnh Phú Yên ra, lập lại
tỉnh Bình Định và kéo dài cho đến năm 1945.

Từ cuối năm 1975 đến năm 1989, tỉnh Bình Định hợp nhất với tỉnh
Quảng Ngãi lấy tên là tỉnh Nghĩa Bình.

Từ năm 1989, tỉnh Bình Định đƣợc tái lập trở lại từ tỉnh Nghĩa Bình.
Từ đó đến nay, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, phát huy truyền thống yêu
nƣớc và cách mạng, nhân dân Bình Định đã ra sức xây dựng quê hƣơng ngày
càng giàu đẹp.

Xã hội Bình Định có yếu tố đặc trƣng về dân tộc, ngoài dân tộc Kinh

(Việt) chiếm 98 , tỉnh cịn có các dân tộc khác c ng sinh sống trên địa bàn,
trong đó chủ yếu là 3 dân tộc Chăm, Ba Na và Hrê sinh sống ở các huyện
miền núi và trung du. Từ xƣa Bình Định là v ng đất hoang sơ, nơi cƣ trú của
các bộ tộc bản địa và chƣa có tên nhƣ ngày nay mà mang tên phủ Hoài
Nhơn. Từ năm 938- 1470 v ng đất này đã từng là trung tâm của vƣơng quốc
Chăm-pa cổ đại với kinh thành Đồ Bàn hiện cịn di tích ở thơn Nam Tân, xã
Nhơn Hậu, huyện An Nhơn). Ngƣời Chăm dƣới sự lãnh đạo của các lãnh tụ
của mình đã xây dựng v ng đất này thành một quê hƣơng tr phú với nền văn
hóa rực rỡ, in dậm sắc thái văn hóa, nghệ thuật của dân tộc Chiêm Thành tạo
thành những quần thể kiến trúc chung quanh thành Đồ Bàn nhƣ thành Cha,
tháp Cánh Tiên (An Nhơn), thành đã Tà Cơn (Vĩnh Thạnh), tháp Dƣơng Long
(Tây Sơn), tháp Bánh Ít (Tuy Phƣớc), tháp Đôi (Quy Nhơn) và những thành
quách kỳ vĩ sống mãi với thời gian.

Nhân dân Bình Định sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp (khoảng
95 dân số), giàu truyền thống cần c lao động sáng tạo. Ngoài trồng lúa và

13

hoa màu là nghề chính hằng năm làm ra sản lƣợng lúa lớn, ngƣời dân cịn làm
thêm nhiều nghề thủ cơng nhƣ dệt vải, dệt chiếu, đan mây tre, làm bánh, nƣớc
mắm, rƣợu,.... Do đó, nhân dân Bình Định khơng những chăm lo tốt cho cuộc
sống của mình mà trong cuộc kháng chiến đã có nhiều đóng góp về lƣơng
thực, quân trang, quân dụng, dƣợc phẩm cho bộ đội.

Về mặt phẩm chất, ngƣời dân Bình Định mang phẩm chất tốt đẹp của
ngƣời Việt Nam là chất phúc đôn hậu, thông minh, sáng tạo và cần c , đoàn
kết trong lao động và trong chống thiên tai và kẻ th . Ngoài nét đẹp chung
của ngƣời Việt Nam, ngƣời Bình Định cịn có nhiều nét độc đáo riêng nhƣ
truyền thống thƣợng võ, tự rèn luyện mình thành ngƣời có sức mạnh chống lại

mọi áp bức bất cơng, đoàn kết thủy chung c ng bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc.
1.1.2. Truyền thống lịch sử, văn hóa của Bình Định

Trải qua hàng ngàn năm thăng trầm của lịch sử đấu tranh chống thiên
nhiên để tồn tại nhân dân Bình Định đã tạo cho mình một truyền thống đồn
kết lao động sáng tạo, tinh thần thƣợng võ, ý chí quật cƣờng và lòng quả cảm,
liên tục v ng lên chống áp bức, bất cơng của tập đồn phong kiến và giặc
ngoại xâm.

Trƣớc đây, Bình Định là v ng đất của nhà nƣớc Chăm-pa, mặc d có
nhiều bƣớc thăng trầm, chiến tranh xảy ra liên miên, nhƣng văn hóa Chăm-pa
ở đây vẫn phát triển cho đến khi nhà nƣớc Chăm-pa mất vai trò lịch sử. Dấu
tích văn hóa của thời kỳ nhà nƣớc Chăm-pa tồn tại trên đất Bình Định cịn để
lại vơ c ng phong phú, đa dạng về loại hình, nhiều về số lƣợng và trở thành
đối tƣợng quan trọng trong việc tiếp tục nghiên cứu khảo cổ về Bình Định.

Đến thế kỷ XVI- XVIII, là thời kỳ suy yếu nhất của triều đại phong
kiến Việt Nam, đất nƣớc bị chia cắt làm hai đàng, đàng Trong do chúa
Nguyễn nắm, đàng Ngoài do vua Lê, chúa Trịnh thống trị, bọn vua chúa ăn
chơi vô độ, xa xỉ, trụy lạc đến cực độ. Trái lại, ngƣời nông dân cực khổ, đời

14

sống phiêu tán, một mảnh đất cắm d i khơng có. Bọn chúng củng tăng cƣờng
bóc lột dễ ăn chơi bao nhiêu thì dân tình c ng khổ cực bấy nhiêu, mâu thuẫn
giữa nông dân và phong kiến ngày càng gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh
của nông dân.

Năm 1769, căm ghét bọn tham quan ở lại và bọn địa chủ cƣờng hào
sách nhiễu dân lành, Võ Văn Doan chàng Lía một thanh niên nghèo, gi i võ

nghệ đã chiêu mộ nhân dân c ng khổ xây thành đắp lũy ở Trƣờng Mây- Hóc
Sẩu (Ân Đức- Hoài Ân), dấy binh khởi nghĩa trừng trị bọn quan lại gian ác
với khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo” đã làm cho bọn quan lại
ở địa phƣơng hoang mang, khốn đốn, cuộc khởi nghĩa của chàng Lía đã gây
tiếng ảnh hƣởng lớn trong nhân dân phủ Quy Nhơn lúc bấy giờ, để lại những
ký ức tốt đẹp trong ký ức và truyền thống dân gian:

Chiều chiều yến liệng Truông Mây.
Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành.
Một năm sau lại diễn ra của các dân tộc ít ngƣời ở miền Tây Bình
Định chống lại vua quan triều Nguyễn, tuy nhiên các cuộc khởi nghĩa này đều
bị thất bại.
Năm 1771 trƣớc tình hình mọi quyền lực đều tập trung trong tay
Trƣờng Phúc Loan - một quần thần hết sức tham lam, tàn bạo ở phía Tây
Bình Định, 3 anh em Tây Sơn. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã
đứng lên dựng cờ khởi nghĩa, lấy Tây Sơn thƣợng đạo và Tây Sơn hạ đạo
(Tây Sơn và An Khê ngày nay) làm căn cứ tập trung nhân tài vật lực. Sở dĩ vì
nơi đây tập trung đông ngƣời Kinh, Chăm, Ba Na- nguồn nhân lực quan trọng
và cũng là v ng kinh tế phì nhiều sẵn có voi lớn, ngựa khúc, lƣơng thảo đầy
đủ để lập căn cứ, rèn luyện quân sĩ, chiêu mộ nhân tài.
Năm 1773 cuộc khởi nghĩa của 3 anh em Tây Sơn nổ ra khắp phủ Quy
Nhơn đƣợc đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia giành thắng lợi ở phủ thành


×