Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 106 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên















































ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







NGÔ VĂN HIỆP






NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BIỆN
PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH PHỤC HỒI TÀI NGUYÊN RỪNG
KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ





LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP











THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
















































ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







NGÔ VĂN HIỆP





NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BIỆN
PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH PHỤC HỒI TÀI NGUYÊN RỪNG
KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ




Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
T.S Trần Quốc Hưng





THÁI NGUYÊN - 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên
theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 15, giai đoạn 2007 - 2010.
Có được luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới các nhà khoa học, các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả. Đặc
biệt tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Trần Quốc Hưng
người thầy hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền
đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt

thời gian công tác, học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của Khoa Sau đại học cũng như của các thầy, cô giáo Trường
Đại học Nông lâm Thái nguyên. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự
giúp đỡ đó.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của
Ban quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ đối với tác giả trong quá
trình thu thập số liệu ngoại nghiệp và các tài liệu cần thiết khác.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người
thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành luận văn này./.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
Tác giả


Ngô Văn Hiệp


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


1
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, có tác dụng nhiều mặt đối
với đời sống, kinh tế - xã hội và sự sinh tồn của con ngƣơì.ngƣời. Rừng cung cấp không
những sản phẩm có giá trị trực tiếp nhƣ gỗ, củi, tre nứa, nấm ăn, cây làm thuốc, chim,
thú rừng v.v , mà rừng còn có giá trị gián tiếp rất to lớn và vô cùng quý giá nhƣ khả
năng tự duy trì, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, điều hòa nhiệt độ làm cho mùa hè mát mẻ,

mùa đông ấm áp, điều hoà dòng chảy và độ ẩm không khí, điều hoà lƣợng CO
2
trong
khí quyển, làm giảm những tai hoạ về lũ lụt và sự dâng nƣớc biển trong tƣơng lai. Rừng
tự nhiên ở nƣớc ta hiện nay hầu hết đều là rừng thứ sinh ở những mức độ thoái hoá khác
nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do con ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy.
Những năm gần đây, thực hiện chủ trƣơng chuyển đổi từ lâm nghiệp nhà nƣớc tập
trung sang lâm nghiệp xã hội, chính phủ đã giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các
tổ chức, hộ gia đình để trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ. Các chủ trƣơng chính sách này
đã có tác dụng tích cực, rừng đã đƣợc bảo vệ và dần dần phục hồi trở lại, diện tích rừng
ngày càng tăng, đất trống đồi núi trọc giảm, theo số liệu công bố của Bộ Nông Nghiệp
& PTNT năm 2007, độ che phủ toàn quốc đã đạt 38,2% . Các giải pháp kỹ thuật dựa
trên cơ sở lợi dụng triệt để khả năng tái sinh, diễn thế tự nhiên của thảm thực vật, cùng
với các giải pháp đúng đắn về chính sách đất đai, vốn, lao động đã góp phần nâng cao
độ che phủ của rừng trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, do những nghiên cứu về rừng
tự nhiên, đặc biệt về rừng thứ sinh nghèo còn ít, thiếu tính hệ thống cho nên thiếu các
biện pháp kỹ thuật áp dụng cụ thể với từng vùng sinh thái khác nhau.
Xét về tổng quan diện tích rừng tuy có tăng nhƣng chất lƣợng và tính đa dạng
sinh học rừng tự nhiên nhiều nơi tiếp tục bị suy giảm, nhiều loài thực vật quí hiếm đã bị
mất, tạo nên các khu rừng tự nhiên kém chất lƣợng và chỉ còn tồn tại những loài cây
không có giá trị kinh tế. Cùng với sự phát triển lâm nghiệp của cả nƣớc nói chung với
xu thế hội nhập quốc tế, sản xuất lâm nghiệp phải bền vững và có tính cạnh tranh cao.
Style Definition: TOC 1: Font: 14 pt, Not
Bold, Do not check spelling or grammar,
Tab stops: 6.69", Right,Leader: …
Formatted: Level 1
Formatted: English (U.S.)
Formatted: English (U.S.)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Khu di tích lịch sử Đền Hùng - Phú Thọ đƣợc thành lập theo Quyết định số:
89/QĐ-TTg ngày 12/7/2002 của Thủ tƣớng Chính Phủ nhằm mục đích bảo vệ cảnh
quan, môi trƣờng sinh thái, giữ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, bảo tồn đa dạng sinh học, diện
tích rừng tự nhiên và rừng phục hồi, biện pháp tác động khoanh nuôi bảo vệ là chủ yếu
chƣa có những giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý để nâng cao chất lƣợng của
rừng. Xuất phát từ những hạn chế nói trên, tôi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cơ sở
khoa học, xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di
tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ”.





















Formatted: Level 1
Formatted: Centered
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


3
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng
Odum E.P (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệ
sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm hệ sinh thái đƣợc làm
sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học [35].
Nghiên cứu cơ sở sinh thái cấu trúc rừng điển hình là Baur G.N. (1964) đã nghiên
cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mƣa trong đó đã đi sâu
nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng
mƣa tự nhiên [32].
Catinot (1965) nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc biểu diễn các
phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại
theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến tác giả cho rằng muốn ổn định hệ sinh thái
rừng nhất thiết phải nắm vững quy luật vận động, biết cách điều tiết mối qua hệ trong sự
phức tạp [33].
Theo các quan điểm trên, các tác giả đã làm sáng tỏ các khái niện về hệ sinh thái
rừng và đây là những cơ sở nghiên cứu các nhân tố cấu trúc đứng trên quan điểm sinh

thái học.
Về mô tả hình thái cấu trúc rừng:
Rừng mƣa nhiệt đới đã đƣợc nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên cứu, nhƣ: Catinot
R. (1965), Plaudy J Các tác giả đã biểu diễn hình thái cấu trúc rừng bằng những phẫu
diện đồ ngang và đứng. Các nhân tố cấu trúc đƣợc mô tả theo các khái niệm: dạng sống,
tầng phiến Rollet (1971) đã đƣa ra hàng loạt phẫu đồ mô tả cấu trúc hình thái rừng
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
mƣa, nhƣ tƣơng quan giữa chiều cao với đƣờng kính D1.3, tƣơng quan giữa đƣờng kính
tán với đƣờng kính D1.3 và biểu diễn chúng bằng các hàm hồi quy [32], [33].
Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng:
Với xu thế chuyển từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lƣợng, thống kê
toán học đã trở thành công cụ cho các nhà khoa học lƣợng hóa các quy luật của tự nhiên
và xã hội.
Trong các nghiên cứu về rừng tự nhiên, nghiên cứu định lƣợng quy luật phân bố
số cây theo đƣờng kính (N-D1.3), phân bố số cây theo chiều cao (N-H) phân chia tầng
thứ đƣợc nhiều tác giả thực hiện có hiệu quả, ngoài việc phản ánh cấu trúc nội tại của
lâm phần làm căn cứ đề xuất các biện pháp kinh doanh còn làm cơ sở để điều tra, thống
kê tài nguyên rừng.
Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng tự nhiên có rất nhiều quan điểm:
Rừng tự nhiên có tầng tán không phân biệt rõ ràng, nên việc phân chia tầng tán
còn hạn chế: Đối với rừng mƣa nhiệt đới nhiều tác giả chia 3 tầng: Tầng cây cao (tầng
vƣợt tán), tầng tán chính, tầng dƣới tán. Một số tác giả khác chia tầng tán rừng thành 5
tầng: Tầng trội, tầng chính, tầng dƣới tán, tầng cây bụi và trảng cỏ (Walton, Myutt
Smith 1955) [33], [34].

Một nghiên cứu khác, Raunkiaer (1934) đã đƣa ra công thức xác định phổ dạng
sống chuẩn đƣợc xác định theo tỷ lệ phần trăm giữa số lƣợng cá thể của từng dạng sống
so với tổng số cá thể trong một khu vực [32].
Phân bố số cây theo đường kính (N/D)
Nhà khoa học đầu tiên đề cập đến là Mayer (1934), Ông đã mô tả phân bố số cây
theo đƣờng kính bằng phƣơng trình toán học có dạng đƣờng cong liên tục giảm, về sau
phƣơng trình này lấy tên Ông (Phƣơng trình Mayer). Ngoài ra còn có khá nhiều tác giả
khác đề xuất một số hàm toán học nhƣ: Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắm phân bố
thực nghiệm, J.L.F Batista & H.T.Z Docouto (1992) nghiên cứu rừng nhiệt đới ở
Marsanboo - Brazin dùng hàm toán Weibull để mô tả phân bố N/D [1]. [2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


5
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Phân bố số cây theo chiều cao (N/H)
Phƣơng pháp tính điển đƣợc nhiều nhà khoa học sử dụng là vẽ phẫu diện đồ. Qua
đó sẽ nhận thấy sự phân bố, sắp xếp trong không gian của các loài cây điển hình là
Richards (1950) [34]. Có nhiều dạng hàm toán học khác nhau để mô tả phân số này, tùy
thuộc vào điều kiện và kinh nghiệm mà các tác giả sử dụng các hàm toán học khác nhau
1.1.2. Tái sinh rừng tự nhiên
Trong phƣơng thức áp dụng cho rừng đều tuổi của Malayxia (MUS, 1945), nhiệm
vụ đầu tiên đƣợc ghi trong lịch trình là điều tra tái sinh theo ô vuông 1/1000 mẫu Anh
(4 m
2
), để biết xem tái sinh có đủ hay không và sau đó mới tiến hành các tác động tiếp
theo [23].
Van steens (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến ở rừng mƣa nhiệt
đới: Tái sinh phân tán liên tục của loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của loài cây ƣa sáng

[23], [26].
Do sự phát triển công nghiệp thế kỷ XIX, trong ngành lâm nghiệp của thế giới đã
hình thành xu hƣớng thay thế rừng tự nhiên bằng rừng nhân tạo năng suất cao nhằm đáp
ứng yêu cầu của nền kinh tế. Nhƣng sau thất bại về tái sinh nhân tạo ở Đức và một số
nƣớc nhiệt đới mà Beard (1947) đã gọi là "bệnh sởi trồng rừng" do thiếu sinh tố sinh
thái học, nhiều nhà khoa học đã nghĩ tới việc quay trở lại với tái sinh tự nhiên [15].
Richards P.W (1952) đã tổng kết việc nghiên cứu tái sinh trên các ô dạng bản và
phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đã kết lúận cây tái sinh có dạng phân bố cụm,
một số có dạng phân bố Poisson. Để giảm sai số trong khi thống kê tái sinh tự nhiên,
Barnard (1955) đã đề nghị một phƣơng pháp "điều tra chẩn đoán" mà theo đó kích
thƣớc ô đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh [34].
Baur G.N (1962) [32] Đối với rừng nhiệt đới, các nhân tố nhƣ ánh sáng, độ ẩm
của đất, kết cấu quần thụ cây bụi, thảm tƣơi là những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến
tái sinh, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây con, nhƣng đối với
sự nầy mầm thì ảnh hƣởng đó không rõ [32].
Formatted: Level 1
Formatted: English (U.S.)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


6
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
1.1.3. Nghiên cứu về phục hồi
1.1.3.1. Quan điểm nhận thức về phục hồi rừng
Trƣớc khi tìm hiểu thế nào là phục hồi rừng chúng ta cần hiểu rõ về quá trình suy
thoái rừng. Sự suy thoái rừng đƣợc hiểu một cách khái quát: là quá trình dẫn đến phá vỡ
cấu trúc rừng, mất sự đa dạng của loài cây bản địa, các quá trình sinh thái đặc trƣng nên
hiện trạng rừng tự nhiên và năng suất của chúng.
Sự suy thoái rừng có thể xẩy ra ở nhiều hình thức và đƣợc biểu hiện ở nhiều qui

mô khác nhau. Sự suy thoái xẩy ra khi các sự kiện phi tự nhiên gây ra những xáo trộn
trong các quá trình tự nhiên làm tổn hại đến sự cân bằng sinh thái. Một số tác giả quan
niệm suy thoái rừng chỉ bao gồm sự giảm sút hoặc suy yếu khả năng sản xuất gỗ của
một diện tích rừng do ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là các hoạt động của
con ngƣời; sự giảm bớt về diện tích không thuộc khái niệm suy thoái rừng (Serna,1986).
Một số khác quan niệm suy thoái rừng bao gồm cả sự chuyển đổi mục đích sử dụng
rừng và sử dụng rừng theo kiểu bóc lột, dù cho nó thoả mãn các lợi ích kinh tế và xã hội
(Wil de Jong, Đỗ Đình Sâm, Triệu Văn Hùng, 2006). Grainger (1988) đã đƣa ra khái
niệm suy thoái thảm thực vật bằng cách định nghĩa đó là một sự giảm sút tạm thời hoặc
vĩnh viễn về mật độ, cấu trúc, tổ thành loài hoặc năng suất của thảm thực vật. Sự suy
thoái có thể là kết quả của các hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến thảm thực vật (nhƣ
khai thác, đốt cháy rừng, gió bão) hoặc các thành phần trong hệ sinh thái rừng nhƣng
không ảnh hƣởng trực tiếp đến rừng (nhƣ nƣớc, tính chất đất và không khí). Trong môi
trƣờng nhiệt đới, suy thoái rừng ở qui mô lớn và cƣờng độ cao là hiện tƣợng thƣờng xẩy
ra do sự bùng nổ về dân số và nhu cầu ngày càng cao về các sản phẩm gỗ nhiệt đới
trong quá trình phát triển của các quốc gia. Rừng nhiệt đới đang trong quá trình giảm
sút với tốc độ chƣa từng thấy và dẫn đến sự suy thoái của các hệ sinh thái. Dù cho có sự
khác nhau về quan điểm trong việc định nghĩa về suy thoái rừng nhƣng các tác giả đều
công nhận kết quả của quá trình suy thoái rừng là rừng thứ sinh nghèo (degraded
secondary forests).
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


7
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Phục hồi rừng có thể đƣợc hiểu một cách khái quát là quá trình ngƣợc lại của sự
suy thoái. Theo quá trình diễn thế, sau khi phải chịu những tác động phi tự nhiên phá vỡ
bằng sinh thái; với khả năng tự điều chỉnh tự nhiên và cơ chế nội cân bằng sinh thái thì

nó có xu hƣớng vận động thiết lập một trạng thái cân bằng mới (gần giống với trạng thái
ban đầu), quá trình này đƣợc gọi là diễn thế phục hồi. Nhƣng với những tác động quá
mạnh vƣợt ra ngoài ngƣỡng tự điều chỉnh của hệ sinh thái rừng thì quá trình phục hồi lại
sẽ rất chậm hoặc thậm chí nó không xảy ra. Lúc này cần những hoạt động của con
ngƣời nhằm thúc đẩy quá trình đó hoạt động mạnh nhất trong thời gian ngắn nhất. Nhƣ
vậy, hoạt động phục hồi rừng đƣợc hiểu là các hoạt động có ý thức của con ngƣời nhằm
làm đảo ngƣợc quá trình suy thoái rừng. Để phục hồi lại các hệ sinh thái rừng đã bị
thoái hoá, chúng ta có rất nhiều lựa chọn tuỳ thuộc vào từng đối tƣợng và mục đích cụ
thể. Lamb và Gilmour (2003) đã đƣa ra ba nhóm hành động nhằm làm đảo ngƣợc quá
trình suy thoái rừng là cải tạo, khôi phục và phục hồi rừng. Các khái niệm này đƣợc
hiểu nhƣ sau:
- Cải tạo hay là thay thế (reclamation or replacement): khái niệm này đƣợc hiểu là
sự tái tạo lại năng suất và độ ổn định của một lập địa bằng cách thiết lập một thảm thực
vật hoàn toàn mới để thay thế cho thảm thực vật gốc đã bị thoái hoá mạnh. Ở vùng nhiệt
đới, các xã hợp thực vật đƣợc thay thế này thƣờng đơn giản nhƣng lại có năng suất cao
hơn thảm thực vật gốc. Các lập địa rừng nghèo kiệt, trảng cây bụi… là đối tƣợng của
hoạt động này và cũng là những cơ hội cho việc thiết lập các rừng công nghiệp sử dụng
các loài cây nhập nội sinh trƣởng nhanh hơn và có giá trị kinh tế cao hơn so với thảm
thực vật gốc.
- Khôi phục (restoration): hiểu một cách chính xác về mặt lý thuyết thì khôi phục
lại một khu rừng bị suy thoái (rừng nghèo) là đƣa khu rừng đó trở về nguyên trạng ban
đầu của nó. Đƣa về nguyên trạng bao gồm cả các thành phần thực vật, động vật và toàn
bộ các quá trình sinh thái dẫn đến sự khôi phục lại hoàn toàn tính tổng thể của hệ sinh
thái.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin

- Phục hồi (rehabilitation): khái niệm phục hồi rừng đƣợc định nghĩa nhƣ là gạch
nối (trung gian) giữa cải tạo và khôi phục. Trong trƣờng hợp này, một vài cố gắng có
thể đƣợc thực hiện để thay thế thành phần dễ thấy nhất của thảm rừng gốc, đó thƣờng là
tầng cây cao bao gồm cả các loài bản địa đƣợc thay thế bằng các loài có giá trị kinh tế
và sinh trƣởng nhanh hơn.
Ngoài ba nhóm hành động này, việc phục hồi rừng còn bao gồm:
- Trồng rừng (afforestation): trồng rừng đƣợc hiểu là sự chuyển đổi từ đất không
có rừng thành rừng thông qua trồng cây, gieo hạt thẳng hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên
(Smith, 2002).
Trồng lại rừng (reforestation): Là hoạt động trồng rừng trên đất không có rừng do
bị mất rừng trong một thời gian nhất định.
Sự khác nhau giữa trồng lại rừng và trồng rừng nằm ở thời gian không có rừng
của đối tƣợng (đất trồng rừng), hoạt động trồng rừng ở đối tƣợng có thời gian rất lâu
không phải là rừng thì gọi là trồng rừng; còn hoạt động đó trên đối tƣợng mới không có
rừng trong thời gian ngắn thì gọi là trồng lại rừng. Trong nhiều trƣờng hợp, trồng rừng,
trồng lại rừng đƣợc hiểu đồng nghĩa với sự cải tạo (hay là sự thay thế). Theo chúng tôi
thì nên hiểu cải tạo rừng là hoạt động thay thế rừng nghèo kiệt thành rừng trồng có năng
suất cao hơn, còn trồng rừng và trồng lại rừng là hoạt động gây lại rừng trên đất trống
đồi núi trọc.
Phục hồi rừng có thể đƣợc giải thích nhƣ một phƣơng pháp phối hợp giữa các
hoạt động thay thế, phục hồi và khôi phục. Hoạt động phục hồi có thể thay đổi tuỳ thuộc
vào mục đích, điều kiện của đối tƣợng (rừng nghèo) và rừng mong muốn đạt đến.
1.1.3.2. Lược sử hình thành và phát triển của các biện pháp kỹ thuật phục hồi
rừng
Cùng với sự phát triển của nền lâm sinh học nhiệt đới các nhà lâm sinh đã không
ngừng nỗ lực để tìm một hƣớng đi an toàn cho rừng mƣa nhiệt đới. Cùng với sự phát
triển đó phục hồi rừng là vấn đề có bề dày lịch sử. Nó đƣợc đề cập tới rất sớm từ 100
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



9
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
năm nay trên nhiều lĩnh vực quản lý núi đồi, đồng cỏ, rừng và sinh vật hoang dã. Philip
năm 1883 đã xuất bản cuốn phục hồi rừng. Leopold (1935) đã nghiên cứu phục hồi 24
ha đồng cỏ. Ông cho rằng hệ sinh thái phải đƣợc bảo vệ một cách hoàn chỉnh, quần thể
sinh vật phải ổn định và đẹp.
Đến thập kỷ 50 thế kỷ 20 nhiều nhà khoa học châu âu, bắc Mỹ và Trung Quốc
đều chú ý đến vấn đề môi trƣờng, xây dựng một loạt các công trình phục hồi và phòng
chống sự thoái hoá khoáng sản, đất và nƣớc bằng cách áp dụng các biện pháp sinh vật.
Farnworth (1973) đã nêu ra phƣơng hƣớng nghiên cứu phục hồi rừng mƣa nhiệt đới.
Nhiều hội nghị ở Mỹ năm 1975 đã đƣa ra các biện pháp kỹ thuật, kế hoạch nghiên cứu
liên quốc gia về vấn đề này.
Nhƣng phục hồi hệ sinh thái rừng đã trở thành vấn đề nóng bỏng từ thập kỷ 80
của thế kỷ 20. Năm 1980 Cairn chủ biên cuốn “ Quá trình phục hồi hệ sinh thái bị tổn
thất” 8 nhà khoa học đã tham gia biên soạn nhiều vấn đề về sự tổn thất hệ sinh thái và
các biện pháp khắc phục. Năm 1985 thành lập một hiệp hội khoa học phục hồi hệ sinh
thái quốc tế. Lĩnh vực khoa học này đã bắt đầu từ đó. Từ năm 1990 nhiều tác phẩm về
phục hồi hệ sinh thái của Peng Weilin đã đƣợc xuất bản.
Do sự suy thoái rừng có rất nhiều mức độ nên các hoạt động phục hồi rừng cũng
rất đa dạng, điều này phụ thuộc vào hiện trạng của rừng khi tiến hành phục hồi. Trong
lâm sinh nhiệt đới các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng rất đa dạng nhƣng cơ sở xuyên
suốt của các biện pháp đó là việc vận dụng tái sinh tự nhiên hay nhân tạo hay sự vận
dụng cả hai hình thức tái sinh này phụ thuộc vào từng quốc gia, từng lập địa cụ thể.
Có rất nhiều cách đƣa ra lí do cần phải trồng rừng. Năm 1944 Tansley đƣa ra “giả
thuyết về diễn thế gia tốc”: ở các khu rừng mƣa không phải là đâu đâu cũng có thể áp
dụng đƣợc những kĩ thuật tái sinh tự nhiên. Tại một số nơi, có những diện tích rừng
rộng lớn đã bị phá huỷ do các cách khai thác cạn kiệt hoặc do canh tác tạm thời, trên
những lập địa nhƣ thế còn phải trải qua những thời gian dài thì diễn thế tự nhiên mới

sản sinh đƣợc những lớp rừng gỗ kinh tế và trồng rừng là phƣơng sách đẩy nhanh quá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
trình diễn thế đó. Trong lịch sử có một số kiểu trồng rừng đƣợc áp dụng để khôi phục
rừng ở các nƣớc nhiệt đới nhƣ sau:
- Trồng rừng kiểu Taungya (Psyllid):
Taungya có nguồn gốc từ Miến Điện và là một trong các đóng góp chủ yếu của
nhiệt đới cho nền lâm học thế giới. Danh từ “taungya” có nghĩa là canh tác trên đồi núi
có tính chất tạm thời, hay nói cách khác là trồng trọt du canh, và cơ sở của trồng rừng
kiểu taungya là lợi dụng những ngƣời trồng trọt du canh để trồng nên những quần thể
rừng non sau khi những ngƣời trồng trọt bỏ lại đất không canh tác nữa.
Kiểu Taungya đã đƣợc sử dụng chủ yếu ở các khu vực rừng nhiệt đới, có tính
chất phân mùa, nhƣng nó vẫn đƣợc áp dụng ở các khu vực rừng mƣa với một quy mô
không nhỏ. Chẳng hạn nhƣ ở Ấn Độ (Krishnaswamy, 1952), Pakixtan (Ghani, 1957),
Công gô Kinsaxa (sở lâm nghiệp Công gô, 1958), và Nijerya (Redhead, 1960). Ở khu
Mayumbe của Công gô, ngƣời ta đã sử dụng một phƣơng thức giống với taungya để
trồng chuối đƣa ra thị trƣờng bán lấy tiền.
- Trồng dặm dƣới tán kiểu quảng canh ( Extensive Enrichment Planting).
Thuật ngữ “trồng dậm dƣới tán” bao hàm việc trồng các cây con vào trong rừng,
và trƣớc khi cây con mọc lên vững vàng thì rừng càng ít phải chịu đựng sự can thiệp
càng tốt. Trồng dậm dƣới tán kiểu quảng canh đƣợc áp dụng nhiều ở các khu vực nói
tiếng Pháp tại Châu Phi. Năm 1949 qua điểm lại các kết quả thu đƣợc trong trồng rừng
kiểu quảng canh, Brasnett đã kết luận rằng cách trồng dặm dƣới tán đem lại một phƣơng
pháp để tái sinh từng phần, hoặc để tăng tỷ lệ có giá trị loài cây ở nơi nào mà: 1) sự tái
sinh tự nhiên bị thiếu hụt và không thể thúc đẩy đƣợc một cách thích đáng; 2) có ít cây
có thể bán đƣợc đến mức là chăm sóc những đám cây tái sinh tự nhiên nằm rải rác thì

tổn phí còn đắt hơn là rừng có thể bù đắp đƣợc; 3) nơi nào mà không thấy có mặt loài
cây có giá trị.
- Trồng dậm dƣới tán kiểu thâm canh ( Intensive Enrichment Planting).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Khác hẳn với trồng rừng dƣới tán kiểu quảng canh, kiểu trồng dậm dƣới tán kiểu
thâm canh yêu cầu phải chăm sóc cho toàn bộ quần thể sau khi trồng. Trồng rừng dƣới
tán kiểu thâm canh nhằm thiết lập một quần thể có trữ lƣợng đầy đủ, nhƣng đồng thời
cũng lợi dụng bất kì lớp cây tái sinh hợp yêu cầu nào có thể có mặt trong khoảnh trồng
cây, nói chung là trồng dậm dƣới tán đƣợc áp dụng ở nơi nào mà lớp cây tái sinh này
thiếu hụt. Kiểu trồng này đã đƣợc áp dụng ở nhiều nơi và vào nhiều thời điểm khác
nhau và thƣờng đem lại kết quả rất thoả đáng. Ở New South Wales, phƣơng pháp này
đã đƣợc dùng để tạo ra một số các rừng trồng cao tuổi nhất và thành công nhất với loài
Araucaria cunninghamii, phƣơng pháp này đã đƣợc dùng ở Xây lan (Holmes. 1956 – -
1957 ), Ấn Độ (Krishnaswamy, 1952), Puectô Ricô và Malaysia.
- Trồng rừng không tàn che bằng lao động trả công (Open Plantation by Direct
labour)
Kiểu tái sinh nhân tạo chủ yếu sau cùng đƣợc áp dụng ở các khu vực rừng mƣa là
xây dựng những rừng trồng không tàn che bằng lao động trả công, ngƣợc lại với cách
xây dựng các rừng này theo kiểu taungya. Cách làm này là sử dụng một loạt loài cây
khác nhau, dƣới những điều kiện biến đổi khác nhau. Ngƣời ta đã lựa chọn rất nhiều
loài cây - Pinus radiata ở Tân Tây Lan, Araucaria spp. ở Queensland và Tân Ghinê,
Tectona và Pinus spp. Ở một số nơi tại Indonesya, Pinus caribaea ở Xurinam, …Kĩ
thuật này đại diện cho hình thức lâm sinh mang tính chất thâm canh nhất đã đƣợc tiến
hành và cũng là hình thức tốn nhất nhìn về số vốn phải bỏ ra, nhƣng nó đã chứng tỏ là
đem lại lợi nhuận ở mức cao.

Bên cạnh việc vận dụng tái sinh nhân tạo, việc vận dụng tái sinh tự nhiên cũng
diễn ra rất mạnh mẽ ở các khu vực rừng mƣa trong việc phục hồi lại hệ sinh thái rừng.
Nó đƣợc biểu hiện thông qua các hệ thống kỹ thuật lâm sinh gần với tự nhiên đƣợc áp
dụng ở các nƣớc nhiệt đới hay chính là một số phƣơng thức khai thác đảm bảo tái sinh.
Những kỹ thuật này đại diện cho việc phục hồi lại rừng trong điều kiện còn hoàn cảnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
rừng, mục tiêu phục hồi còn gắn chặt với mục tiêu kinh tế từ gỗ của rừng. Điển hình của
một số hệ thống kỹ thuật này là:
Ở Malayxia sau nhƣ̃ ng năm 1940 - 1950 có phƣơng thƣ́ c rƣ̀ ng đề u tuổ i (MUS:
Malayan Uniorm System) mà thực chất là một kiểu chặt trắng ở nhiệt đới . MUS là mộ t
kiể u chặ t trắ ng củ a Malaysia ra đờ i và thƣ̣ c hiệ n rộ ng khắ p ở nhƣ̃ ng rƣ̀ ng cây họ Dầ u
vùng đất thấp . Phƣơng thƣ́ c nà y đƣợ c dƣ̣ a trên mộ t tiề n đề tá i sinh củ a cá c loà i cây
mong muố n đã có sẵ n trên mặ t đấ t rƣ̀ ng chƣa khai thá c. MUS đò i hỏ i nhƣ̃ ng loà i cây tá i
sinh phả i có khả năng thí ch ƣ́ ng vớ i sƣ̣ giả i phó ng độ tà n che của tầng cây cao , đặc biệt
là sau khi khai quang tầng rừng giữa đồng thời phải giƣ̃ đƣợ c độ che phủ của tầng lâm
hạ để khố ng chế cỏ dạ i. Phƣơng thƣ́ c nà y đƣợ c đá nh giá là thà nh công ở vù ng thấ p. Tuy
nhiên, khi xuấ t hiệ n cơ giớ i hoá trong khai thá c , quá trình này đã làm tăng tổn hại cho
nhƣ̃ ng cây cò n lạ i . Đồng thời, do nhu cầ u về gỗ củ a Malaysia ngày càng cao dẫ n đế n
yêu cầ u về khai thá c rƣ̀ ng mạ nh lên và đơn đ iệ u hơn. Trong mộ t số năm gầ n đây , đấ t
rƣ̀ ng vù ng thấ p đƣợ c chuyể n sang mụ c tiêu sƣ̉ dụ ng đấ t khá c nêm MUS đƣợ c mở rộ ng
tớ i nhƣ̃ ng rƣ̀ ng cây họ Dầ u ở trên nú i cao hơn (Buschbacher, 1990). Tại những vùng
này MUS không thà nh công vì mộ t số lý do:
- Địa hì nh, địa thế khó khăn.
- Thiế u cây tá i sinh mọ c trên đấ t rƣ̀ ng trƣớ c khai thá c.
- Tái sinh hạt sau khai thác không chắc chắn vì thiếu nguồn giống.

- Cây tá i sinh bị chè n é p bở i cá c loà i cây thƣ́ yế u họ Cau d ừa, tre nƣ́ a v .v
Sau thấ t bạ i nà y, ở Malaysia đã xuất hiện một vài biện pháp linh hoạt hơn nhƣng
hiệ n chƣa có cơ sở để đá nh giá . Ví dụ điển hình nhƣ phƣơng thức chặt chọn . Đây là
phƣơng thƣ́ c "chỉ thu hoạch những cây đã đƣợc lựa chọn". Xét về mặt lâm sinh, phƣơng
thƣ́ c nà y cố gắ ng giả m thiể u nhƣ̃ ng tổ n hạ i cho cây tá i sinh trong lú c thu hoạ ch và xá c
đị nh chu kỳ khai thá c hợ p lý . Hiệ n tạ i chu kỳ chặ t củ a phƣơng thƣ́ c nà y là 25 - 35 năm
và lƣợng chặ t tố i thiể u là 32 cây/ha cho nhƣ̃ ng cây có D
1.3
 50 cm ở nhƣ̃ ng cây họ Dầ u
và D
1.3
 45 cm cho cá c loà i khá c, (Thang & Tambong, 1990).
Formatted: Expanded by 0.4 pt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Tại một quốc gia Nam Mỹ là Surinam có một thử nghiệm đƣợc tiến hành trong
vòng 17 năm giƣ̃ a Trƣờ ng Đạ i họ c Nông nghiệ p Wagenigen (Hà Lan) và Trƣờng Đại
học Tổng hợp Surinam hợp tác nghiên cứu xây dựng một phƣơng thức điều chế có tên
gọi là "phƣơng thƣ́ c điề u chế Celos " (CMS
*
). Mục tiêu lâm sinh của CMS là tái sinh
nhƣ̃ ng loà i cây mụ c đí ch , thúc đẩy sinh trƣởng của những loài mong muốn và duy trì
cân bằ ng sinh thá i quầ n thể nhằ m giƣ̃ ổ n đị nh sả n lƣợ ng bằ ng cá ch duy trì rƣ̀ ng cà ng
giố ng giai đoạ n tƣ̣ nhiên cà ng tố t . Mộ t điể m đƣợ c nhấ n mạ n h là mụ c tiêu xƣ̉ lý lâm
sinh có thể là m mấ t cân đố i tỷ lệ cá c loà i phi mụ c đí ch nhƣng không tiêu diệ t hẳ n
chúng. Ƣu điể m nổ i bậ t củ a CMS là bả o toà n đ ƣợc cấu trúc rừng có hầu hế t cá c cấ p

tuổ i, tạo ra đƣợc cách lựa chọ n trong điề u chế rƣ̀ ng . Nhƣ̃ ng xá o trộ n trong rƣ̀ ng đƣợ c
hạn chế và dự trữ dinh dƣỡng khoáng trong sinh khố i chỉ bị vi phạ m mộ t phầ n trong
nhƣ̃ ng tá c độ ng bắ t buộ c.
Vẫn còn một số hệ thống biện pháp nữa sử dụng phƣơng pháp lâm sinh để xúc
tiến tái sinh phục hồi lại rừng mà đã đƣợc G. Baur [32] tổng kết khá đầy đủ trong tác
phẩm “Cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mƣa”. Tuy nhiên, các phƣơng pháp này đƣợc
xây dựng là do sự nhiệt tình và kinh nghiệm của các nhà lâm sinh nhiệt đới, chứ không
phải đƣợc xây dựng trên cơ sở các thí nghiệm có đối chiếu so sánh, cho nên đã có
những bài học thất bại ở một số nƣớc. Do vậy, khi áp dụng những kỹ thuật này cho một
vùng nào đó cần có những thăm dò, thử nghiệm và những điều chỉnh trƣớc khi đƣa vào
áp dụng một cách rộng rãi.
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Trần Ngũ Phƣơng (1970) đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của các thảm thực
vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát về tình hình rừng
miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965. rừng tự nhiên có nhiều tầng, khi tầng trên già





Formatted: Expanded by 0.2 pt
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp thay thế…trong mỗi chuỗi diễn thế tự nhiên

nhƣ vậy, số lần thay thế tối đa cũng chỉ có thể là 3, vì rừng nhiều tầng tối đa cũng chỉ có
thể có 3 tầng cây gỗ [26] .
Thái Văn Trừng (1978) đã tiến hành phân chia thực vật rừng nhiệt đới thành 5
tầng: tầng vƣợt tán (A
1
), tầng ƣu thế sinh thái (A
2
), tầng dƣới tán (A
3
), tầng cây bụi (B)
và tầng cỏ quyết (C). Thái Văn Trƣờng đã cải tiến và bổ sung phƣơng pháp biểu đồ mặt
cắt đứng của Davit - Richards để nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam, trong đó tầng cây
bụi và thảm tƣơi đƣợc vẽ phóng đại với tỷ lệ nhỏ hơn và ghi ký hiệu thành phần loài cây
của quần thể đối với những đặc trƣng sinh thái và hậu vận cùng biểu đồ khí hậu, vị trí
địa lý và địa hình [30].
Trong những năm gần đây có rất nhiều công trình nghiên cứu định lƣợng về cấu
trúc rừng, nổi bật là các công trình của các tác giả: Đồng Sĩ Hiền (1974), Nguyễn Hải
Tuất (1975) ….Theo Đồng Sỹ Hiền (1974): “Tổng thể những cây hình thành một
khoảng rừng thuần nhất nhiều hay ít. Vì thế trong thực tiễn, rừng tự nhiên nhiệt đới
nƣớc ta, những cây dù khác loài, khác tuổi mọc thành rừng nghĩa là cùng nhau sinh
trƣởng trên một diện tích nào đó với mật độ nhất định, hình thành một đơn vị sinh vật
học, một lâm phần có quy luật nhất định”
Phân bố số cây theo cỡ đường kính (N-D
1.3
)
Với rừng tự nhiên hỗn giao khác tuổi theo Đồng Sĩ Hiền (1974) cho thấy, dạng
tổng quát của phân bố N-D là phân bố giảm, nhƣng do quá trình khai thác chọn thô
không theo quy tắc, nên đƣờng thực nghiệm thƣờng có dạng hình răng cƣa và ông đã
chọn hàm Mayer để mô phỏng quy luât cấu trúc đƣờng kính cây rừng, Nguyễn Hải Tuất
(1986) sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố thực nghiệm dạng một đỉnh ở ngay

sát cỡ đƣờng kính bắt đầu đo [8], [24]
Bảo Huy (1993) đã thử nghiệm 4 dạng hàm cho từng loài ƣu thế, Bằng lăng, Căm
xe, Kháo, Chiêu liêu ở rừng rụng lá và nửa rụng lá Bằng lăng khu vực Tây Nguyên đã
kết luận hàm phân bố khoảng cách thích hợp hơn các dạng phân bố khác [2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


15
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Trần Văn Con (1991), Lê Minh Trung (1991)….cho rằng hàm Weibull là thích
hợp hơn cả. Theo Đào Công Khanh (1996) dạng tần số tích lũy thích hợp vì biến động
của đƣờng thực nghiệm này nhỏ rất nhiều so với biến động số cây hay phần trăm số cây
ở các cớ kính [25], [9].
Việc nghiên cứu phân bố số cây theo cỡ kính N-D
1.3
trong những năm gần đây
không chỉ phục vụ cho công tác điều tra nhƣ xác định trữ lƣợng lâm phần, tổng tiết diện
ngang, mà còn xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong nuôi
dƣỡng, làm giàu rừng.
Phân bố số cây theo cỡ chiều cao (N-H)
Theo nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiền (1974) cho thấy, phân bố số cây theo chiều
cao (N/H) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng loài cây thƣờng có nhiều đỉnh, phản
ánh kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn. Thái Văn Trừng (1978) [30] trong nghiên cứu
của mình đã đƣa ra các kết quả nghiên cứu cấu trúc của tầng cây gỗ rừng loại IV. Bảo
Huy (1993), [2] Đào Công Khanh (1996) [9]….các tác giả đều nhận xét chung là phân
bố N-H có dạng đƣờng cong một đỉnh và nhiều đỉnh phụ hình răng cƣa, mô tả bằng hàm
Weibul là thích hợp hơn cả.
Tóm lại, các nghiên cứu về cấu trúc rừng thƣờng mô hình hóa các quy luật kết
cấu lâm phần, và đề xuất các biện pháp tác động vào lâm phần nhƣng lại ít hoặc chƣa

chú ý đến các vấn đề sinh thái nên phần nào chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu quản lý rừng
ổn định, lâu dài.
1.2.2. Tái sinh rừng tự nhiên
Rừng nhiệt đới Việt Nam mang đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung
nhƣng do bị tác động của con ngƣời nên nhƣng quy luật tái sinh bị thay đổi.
Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng, Phùng Ngọc Lan (1964)
đã nêu kết quả tra dặm hạt Lim xanh dƣới tán rừng ở lâm trƣờng Hữu Lũng, Lạng Sơn.
Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xít là nhân tố gây ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm
[23].
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


16
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Trần Ngũ Phƣơng (1965) kết luận: “ Trong quá trình một tầng nào đó của rừng
bắt đầu già cỗi thì tầng ấy đã chuẩn bị cho bản thân nó một lớp cây con tái sinh để sau
này sẽ thay thế nó sau khi nó tiêu vong”, tác giả cũng rút ra các quy luật tái sinh tự
nhiên này biểu hiện không điều, khi có khi không, chỗ thƣa chỗ dày, chỗ tốt, chỗ không
tốt nhƣ vậy mô phỏng theo thiên nhiên một cách thông minh và mô phỏng theo phƣơng
pháp nhân tạo, làm nhƣ vậy, cấu trúc phân tầng của rừng luôn luôn đảm bảo về lƣợng
cũng nhƣ về chất [26].
Theo Vũ Đình Huề (1969) từ các kết quả điều tra tái sinh tự nhiên ở rừng miền
Bắc Việt Nam dựa vào mật độ tái sinh, Ông đã phân chia khả năng tái sinh rừng thành 5
cấp, rất tốt, tốt, trung bình, xấu và rất xấu. Ông đã tổng kết: “Dƣới tán rừng nguyên
sinh, tổ thành tầng cây tái sinh tƣơng tự nhƣ tầng cây gỗ, dƣới tán rừng thứ sinh tồn tại
nhiều loài cây gỗ kém giá trị và hiện tƣợng tái sinh theo đám đƣợc thể hiện rõ nét tạo
nên sự phân bố số cây không đồng đều trên mặt đất rừng”. Tác giả cũng đã xây dựng
biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho những đối tƣợng rừng lá rộng miền Bắc.

Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) đã nhấn
mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triển của cây tái sinh
[30].
Nguyễn Văn Trƣơng (1983) khi nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc rừng với
lớp cây tái sinh tự nhiên trong rừng hỗn loài đã rút ra kết luận: Muốn cho rừng phát
triển liên tục trong điều kiện quy luật đào thải tự nhiên hoạt động rõ ràng lớp cây dƣới
phải nhiều hơn lớp cây kế tiếp nó ở phía trên. Điều kiện này không thực hiện đƣợc trong
rừng tự nhiên ổn định mà chỉ có trong rừng chuẩn sự tái sinh liên tục đã có sự điều tiết
khéo léo của con ngƣời [15].
Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh của rừng tự nhiên ở Hữu Lũng – Lạng
Sơn và vùng Ba Chẽ - Quảng Ninh, Vũ Tiến Hinh (1991) nhận xét: Hệ số tổ thành tính
theo phần trăm số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên hệ chặt chẽ. Đa phần các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


17
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
loài có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ số tổ thành của tầng cây tái sinh của
những loài cây đó cũng tăng theo [31].
Nghiên cứu sự biến động về mật độ và tổ thành loài cây trong các trạng thái thực
bì ở Quảng Ninh, Nguyễn Thế Hƣng (2003): Trong lớp cây tái sinh tự nhiên ở rừng non
phục hồi thành phần loài cây ƣu sáng cực đoan giảm nhƣờng chỗ cho nhiều loài cây ƣu
sáng sống định cƣ và có đời sống dài chiếm tỷ lệ lớn, thậm chí trong tổ thành cây tái
sinh đã xuất hiện một số loài cây chịu bóng sống dƣới tán rừng nhƣ: Bứa, Ngát…sự có
mặt với tần số khá cao của một số loài cây ƣa sáng định cƣ và một số loài cây chịu bóng
là dấu hiệu chuyển biến tích cực của diễn thế rừng. Theo tác giả, khả năng tái sinh tự
nhiên của các trạng thái thực vật có liên quan nhiều đến độ che phủ, mức độ thoái hóa
của thảm thực vật, phƣơng thức tác động của con ngƣời và tổ thành loài trong quần xã
[17].

Thảo luận, những kết luận từ các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nƣớc có thể sử dụng để tham khảo cho những đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động
vào rừng khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành thành phần thực vật thân gỗ tại khu
vực nghiên cứu.
1.2.3. Nghiên cứu về phục hồi
1.2.3.1. Quan điểm nhận thức về phục hồi rừng
Quá trình hình thành nên rừng thứ sinh (Secondary forest) do diễn thế thứ sinh
(Secondary succession) ở nơi đã bị mất rừng là phục hồi rừng.
Theo tác giả Trần Đình Lý (1995) [27], phục hồi rừng là một quá trình sinh địa
phức tạp gồm nhiều thời gian và kết thúc bằng sự xuất hiện một thảm thực vật cây gỗ
(hoặc tre nứa) bắt đầu khép tán. Nói một cách khác, phục hồi rừng là quá trình tái tạo lại
một hệ sinh thái, một quần xã sinh vật mà trong đó cây gỗ là yếu tố cấu thành chủ yếu,
nó chi phối các quá trình biến đổi tiếp theo.
Chỉ tiêu định lƣợng xác định rừng non thứ sinh phục hồi đối với rừng gỗ sử dụng
quan điểm của Trần Đình Lý (1995) [28] là: độ tàn che của cây gỗ có chiều cao từ 3m
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


18
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
trở lên đạt 0,3. Đối với rừng vầu, nứa theo tiêu chuẩn tại điểm c mục 2 điều 7 quy phạm
QPN 21-98 [4] độ che phủ đạt trên 80%, nhƣng điểm bổ sung là độ che phủ tính cho cả
vầu, nứa và cây gỗ hỗn giao.
Nhƣ vậy, phục hồi rừng là một quá trình bao gồm nhiều các biện pháp kỹ thuật
lâm sinh áp dụng liên hoàn nhằm mục đích thiết lập lại hệ sinh thái rừng, những hiểu
biết này đƣợc biểu hiện qua quá trình lịch sử hình thành các biện pháp kỹ thuật phục hồi
rừng đƣợc trình bày ở phần sau.
1.2.3.2. Lược sử hình thành và phát triển của các biện pháp kỹ thuật phục hồi

rừng
Trƣớc thực trạng diễn biến tài nguyên rừng nhƣ vậy , tƣ̀ nhƣ̃ ng năm đầ u tiên củ a
thậ p kỷ 70, Tổ ng cụ c Lâm nghiệ p đã ban hà nh mộ t qui trì nh kỹ thuậ t rấ t nổi tiế ng lú c đó
là qui trình "Tu bổ rƣ̀ ng". Đây là mộ t giả i phá p lâm sinh họ c đƣợ c xây dƣ̣ ng dƣ̣ a trên cơ
sở tổ ng kế t nhƣ̃ ng kinh nghiệ m phụ c hồ i rƣ̀ ng sau khai thác ở các Lâm trƣờng quốc
doanh phí a Bắ c. Bở i vậ y, tu bổ rƣ̀ ng lú c đó đƣợ c đá nh giá là giả i phá p kỹ thuậ t có tí nh
"thƣ̣ c tiễ n" cao.
Đối tƣợng tác động là rừng thứ sinh nghèo. Đây là đố i tƣợ ng đƣợ c hì nh thà nh bở i
nhiề u nguyên nhân khá c nhau nhƣng tu bổ rƣ̀ ng nhấ n mạ nh và o đố i tƣợ ng rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên
sau khai thá c chọ n thô. Tu bổ rƣ̀ ng phả i là mộ t hệ thố ng các biện pháp kỹ thuật bởi vì
rƣ̀ ng sau khai thá c chọ n ở cƣờ ng độ cao cấ u trú c bị xá o trộ n, quá trình phục hồi lại phải
trải qua những giai đoạn với những biến đổi phức tạp về thành phần loài cây , hình thức
tái sinh v.v Do vậ y, sẽ không có một biện pháp kỹ thuật lâm sinh đơn lẻ nào đáp ứng
đƣợ c tí nh phƣ́ c tạ p củ a quá trình phụ c hồ i đó . Hơn nƣ̃ a, quá trình phục hồi rừng chịu sự
chi phố i tổ ng hợ p củ a cá c nhân tố ngoạ i cả nh . Bở i vậ y, các biện pháp kỹ thuật phải
đƣợ c tá c độ ng mộ t cá ch "tổ ng hợ p" mớ i đá p ƣ́ ng đƣợ c nhu cầ u củ a cây rƣ̀ ng trong qua
trình phục hồi. Tính "liên hoà n" trong kỹ thuậ t tu bổ rƣ̀ ng thể hiệ n ở hai yếu tố : liên tục
giải quyết những mâu thuẫn trong quá trình phục hồi rừng và quá trình giải quyết những
mâu thuẫn đó đƣợc lặp đi, lặp lại nhiều lần.
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


19
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Tu bổ rƣ̀ ng đƣợ c đá nh giá là giả i phá p kỹ thuậ t lâm sinh rất có hiệu quả nhằm xúc
tiến tái sinh phục hồi rừng. Bở i vì , nhƣ̃ ng tá c độ ng kỹ thuậ t củ a nó đƣợ c dƣ̣ a trên mộ t
thƣ̣ c tế là nế u biế t tá c độ ng đú ng qui luậ t , rƣ̀ ng sẽ "hoàn trả lại " cái chúng đã bị mất .
Nhƣợ c điể m cơ bả n củ a kỹ thuậ t nà y là thờ i gian và đầ u tƣ trong nhƣ̃ ng năm "tu bổ " kéo

dài. Mặ t khá c, mục tiêu của tu bổ rừng là đúng nhƣng trong kỹ thuật có nội dung "chặ t
hế t cây bụ i thả m tƣơi " là không đúng vì trái với qui luật tƣ̣ nhiên. Có lẽ đây là một trong
nhƣ̃ ng lý do dẫ n đế n biệ n phá p kỹ thuậ t nà y bị bã i bỏ.
Cũng trong khoảng thời gian của những năm 1970 ý tƣởng "khoanh nú i nuôi
rƣ̀ ng" đã xuấ t hiệ n và về sau nà y tƣ̀ ng bƣớ c ý tƣở ng đó đƣợ c hoà n thiệ n và đƣợc áp
dụng phổ biến cho đến nay thông qua "kỹ thuật phụ c hồ i rƣ̀ ng bằ ng khoanh nuôi " giải
pháp này đƣợc hiểu là sự "tậ n dụ ng triệ t để khả năng tá i sinh và diễ n thế rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên
để tạo lại rừng thông qua các biện pháp ngăn chặn có tính chất hành chính các tác động
tƣ̀ bên ngoà i nhƣ khai thá c , chặ t phá , chăn thả , lƣ̉ a rƣ̀ ng v .v " (Qui phạ m tạ m thờ i về
các giải pháp kỹ thuật lâm sinh á p dụ ng cho rƣ̀ ng sả n xuấ t. Bộ Lâm nghiệ p, năm 1988).
Theo cá ch đị nh nghĩ a nà y phụ c hồ i rƣ̀ ng bằ ng khoanh nuôi thƣ̣ c chấ t là một giải pháp
kinh tế - xã hội trong đó bao hàm ý nghĩa lâm sinh học ở chỗ phải xác định đƣợc
tiêu chuẩ n và điề u kiệ n cho khoanh nuôi . Khi phân tí ch tiêu chuẩ n khoanh nuôi
rƣ̀ ng, Nguyễ n Luyệ n (1993) có đƣa ra 3 nộ i dung:
- Tiêu chuẩ n về điề u kiệ n tƣ̣ nhiên.
- Tiêu chuẩ n về điề u kiệ n sinh vậ t họ c.
- Tiêu chuẩ n về điề u kiệ n kinh tế - xã hội.
Trong 3 tiêu chuẩ n nà y, tiêu chuẩ n về kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn khó xác định
nhấ t.
Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi là một biện pháp ít chi phí nhƣng mang lại lợi
ích kinh tế và lợi ích sinh thái cao, đặc biệt là phục hồi tính đa dạng sinh học của rừng.
Đây còn là biện pháp áp dụng cho những nơi không có điều kiện áp dụng các giải pháp
kỹ thuật, cho những nơi có địa hình khó khăn, những nơi không có kinh phí đầu tƣ để
Formatted: Expanded by 0.3 pt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


20
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin

phục hồi rừng, … Tuy nhiên, nhƣợc điểm của giải pháp này là thời gian cho khoanh
nuôi phục hồi rừng nên là bao nhiêu và nếu qua khoảng thời gian nhất định rừng không
phục hồi đƣợc theo ý muốn sẽ xử lý nhƣ thế nào?.
"Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung " là tên
gọi đầ y đủ cho mộ t giả i phá p tổ ng hợ p về kỹ thuậ t kinh tế xã hộ i mớ i đƣợ c Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hà nh (QPN 21 - 98). Điề u 2 của qui phạm này định
nghĩa "khoanh nuôi xú c tiế n tá i sinh kế t hợ p trồ ng bổ sung tro ng qui phạ m nà y đƣợ c
hiể u là mộ t giả i phá p lợ i dụ ng triệ t để khả năng tá i sinh , diễ n thế tƣ̣ nhiên để phụ c hồ i
rƣ̀ ng thông qua cá c biệ n phá p bả o vệ , biệ n phá p kỹ thuậ t lâm sinh và trồ ng bổ sung cầ n
thiế t".
Đối tƣợng áp dụng của giải pháp này là đất lâm nghiệp đã mất rừng. Quá trình tái
sinh ở đây là “Bằng mọi cách để thu đƣợc tái sinh”. Nhƣ ta đã biết Tái sinh luôn là một
mắt xích quan trọng, một khâu yếu nhất trong các phƣơng thức lâm sinh. Việc xúc tiến
tái sinh ở đây bao gồm cả hai , xúc tiến tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo (trồng bổ
xung). Nhƣ vậy, QPN 21 - 98 đã khắ c phụ c đƣợ c nhƣợ c điể m củ a qui phạ m tạm thời
1998 và QPN 14 - 92. Trong qui phạ m trƣớ c đây, khoanh nuôi phụ c hồ i rƣ̀ ng đƣợ c hiể u
theo nghĩa thụ động "chỉ cần bảo vệ mà không cầ n có tá c độ ng kỹ thuậ t trƣ̣ c tiế p ". Yế u
tố con ngƣờ i ở đây chƣa thể hiệ n rõ vai trò tích cƣ̣ c , nó hạn chế việc nghiên cứu để tìm
ra nhƣ̃ ng tá c độ ng th úc đẩy một cách hữu hiệu quá trình tái tạo lại rừng trong một
khoảng thời gian xác định . Nhƣng ở QPN 21 - 98 có quy định rất rõ thời gian và tiêu
chuẩn cho từng đối tƣợng cần phục hồi. Qua đó, đƣa ra mục tiêu cụ thể cần phải đạt
đƣợc cho từng loại rừng trong một khoảng thời gian xác định.
1.2.3.3. Nghiên cứu về khoanh nuôi và phục hồi rừng
Vào những năm 50 - 60 của thế kỷ trƣớc vấn đề phục hồi rừng ở nƣớc tra đã đƣợc
đặt ra với thuật ngữ ban đầu của nó “Khoanh núi nuôi rừng”. Tuy nhiên vào các thập kỷ
tiếp theo lâm nghiệp việt nam lại đi theo các hƣớng trọng tâm khác nhau dẫn đến việc
“khoanh núi nuôi rừng” vẫn chỉ là một khẩu hiệu mặc dù cũng đã đƣợc đƣa thành một
Formatted: Level 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



21
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
nội dung trong giáo trình môn lâm học giảng dạy cho sinh viên Lâm nghiệp khoá đầu
tiên, nhƣng ngay cả khái niệm phạm vi đặt ra nhƣ thế nào? đối tƣợng là gì và ở đâu?
cũng chƣa đƣợc định rõ. Mãi đến giữa những năm 80 cái đƣợc gọi là “khoanh núi nuôi
rừng” mới đƣợc định hình và chuyển hƣớng theo cụm thuật ngữ mới là: “ phục hồi rừng
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh” hay “khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng”. Sự
chuyển hƣớng đó đƣợc chú ý bằng 2 đề tài nghiên cứu thuộc chƣơng trình cấp Nhà
nƣớc đó là:
+ Nghiên cứu phân loại đối tƣợng và đề xuất biện pháp phục hồi rừng bằng
khoanh nuôi, xúc tiến, tái sinh vùng lƣu vực Sông Đà, chƣơng trình lâm nghiệp tổng
hợp, mã số 04.01, giai đoạn 1986-1990.
+ Trần Đình Lý và các cộng sự (1996) [27] Nghiên cứu xác định diện tích và hệ
thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng. Nghiên cứu đƣa ra một
cách nhìn hệ thống và toàn diện về biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi rừng. Với
việc phân biệt rõ ràng giữa rừng và thảm thực vật, nghiên cứu đƣa ra khái niệm khoanh
nuôi phục hồi rừng là “quá trình lợi dụng triệt để quy luật tái sinh và diễn thế tự nhiên
với sự can thiệp hợp lý của con ngƣời nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi lại rừng trong
một thời gian xác định theo mục đích đặt ra”. Qua cách nhìn nhận đó xác định đƣợc đối
tƣợng cụ thể cho khoanh nuôi phục hồi rừng. Xác định thời gian khoanh nuôi và tiêu
chuẩn cần đạt của rừng khoanh nuôi. Xác định đƣợc nội dung công việc cần tiến hành
trong quá trình khoanh nuôi ở các mức độ khác nhau. Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc
bản quy phạm cho khoanh nuôi phục hồi rừng và xây dựng đƣợc danh lục sơ bộ gồm
155 loài cây bản địa có thể sử dụng cho việc khoanh nuôi và phục hồi rừng. Đây là công
trình đầu tiên ở việt nam đề cập một cách hệ thống từ cơ sở khoa học đến quy phạm
khoanh nuôi phục hồi rừng ở Việt nam. Nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc xây
dựng quy phạm chƣa xây dựng đƣợc quy trình khoanh nuôi cụ thể cho từng vùng và từng
loại hình rừng cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


22
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Bên cạnh các đề tài đó có đề tài cấp cơ sở điều tra khảo sát hoặc nghiên cứu thí
nghiệm một số vấn đề có liên quan cũng đƣợc xúc tiến ở nhiều địa phƣong nhƣ:
- Nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng và ứng dụng
phƣơng thức khoanh nuôi phục hồi rừng ở Quảng Ninh (ĐHLN, 1993).
- Khả năng tái sinh diễn thế, quá trình sinh trƣởng và phát triển của thảm thực vật
trên đất rừng thứ sinh sau nƣơng rẫy tại Kon Hà Nừng. (Viện STTNSV, 92).
- Đặc điểm sinh thái Lâm học rừng cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở Đông Nam
Bộ và một số định hƣớng bảo vệ khôi phục rừng (Viện ĐTQHR, 1991-1995).
- Một số loài cây bản địa có thể sử dụng trong khoanh nuôi phục hồi rừng ở Việt
Nam (Viện STTNSV, 1994).
- Quy trình kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ở vùng Tây Bắc (Trung
tâm KHSXLN Tây Bắc, 1992).
- Phân loại đất trống đồi núi trọc phục vụ trồng rừng và tái sinh rừng (Viện
ĐTQHR, 1998).
Cùng với sức ép ngày một bức bách của yêu cầu và thực tiễn sản xuất các kết quả
của sự chuyển hƣớng đó là những tiền đề quan trọng cho sự đổi mới của vấn đề tái sinh
phục hồi rừng. Đầu những năm 90, kết quả của sự chuyển hƣớng đã đƣợc pháp lý hoá
thông qua 3 tiêu chuẩn ngành thể hiện sự đổi mới của vấn đề này.
Các tiêu chuẩn đó là :
- Quy phạm các giải pháp kỹ thuật Lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre
nứa(QPN 14-92), ban hành theo Quyết định số 200/QĐ- KT ngày 31/3/1993 của Bộ
Lâm nghiệp.
- Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ
sung (QPN 21- 98), ban hành theo QĐ số 125/QĐ/ BNN/KHCN ngày 04/11/1998 của

Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Formatted: Expanded by 0.3 pt

×