Tải bản đầy đủ (.docx) (227 trang)

NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 227 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ THỊ HỒNG GIANG

NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2024


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ THỊ HỒNG GIANG

NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAI

Ngành : Quản lý
kinhtếMãsố 9 34 0410

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


1. PGS.TS. Nguyễn XuânDũng
2. TS. Cảnh ChíHồng

HÀ NỘI - 2024


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận án tiến sĩ,“Nhân lực các khu công nghiệp
trongbối cảnh thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh: Nghiên cứu trường hợp tỉnh
Đồng Nai”, là do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong
nghiên cứu khoa học về học thuật. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn trong
luận án hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đảm bảo độ tin cậy.

Tác giả Luận án
Ngô Thị Hồng Giang

1

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nhất đến PGS. TS. Nguyễn
Xuân Dũng, Học viện Khoa học Xã hội và TS. Cảnh Chí Hồng, Khoa Quản trị Kinh
doanh, trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM. Hai Thầy đã ln nhắc nhở, khích lệ, góp
ý, chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu, viết và hồn thiện luận án
này. Ngồi ra, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Khoa học Quản lý,
Học viện Khoa học Xã hội đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp Tôi rất nhiều trong
các giai đoạn khác nhau của quá trình thực hiện luận án.
Nhân dịp này, tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các anh chị chuyên viên Văn
phòng Khoa Khoa học Quản lý, lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại Ban Quản lý
các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, đã hỗ trợ trong công tác điều tra, khảo sát; các
doanh nghiệp trong Khu công nghiệp đã nhiệt tình trao đổi, phản hồi các ý kiến thực

tiễn liên quan đến chủ đề tôi thực hiện.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những
người thân đã luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi tập
trung hồn thành luận án này.
Trân trọng cảm ơn!

MỤC LỤC
MỞĐẦU.......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU.........................................11
1.1. Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng xanh với thị trường
laođộng vàviệclàm......................................................................................................... 11
1.2. Nghiêncứuvềxuhướngthựchiệntăngtrưởngxanhtạicáckhucôngnghiệp................13
1.3. Những nghiên cứu về tiêu chí đánh giá chất lượngnhânlực...............................15
1.4. Những nghiên cứu về chất lượng nhân lực trong bối cảnh thực hiện chiếnlược
tăngtrưởngxanh............................................................................................................ 19
1.5. Những nghiên cứu về chất lượng nhân lực trong các khucôngnghiệp...............21
1.6. Những nghiên cứu về chất lượng nhân lực các khu công nghiệp trong bốicảnh
thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh............................................................................23
1.7. Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu củaluậnán...............................25
Tiểu kếtchương1...........................................................................................................28
CHƯƠNG2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHẤTLƯỢNG
NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆPTRONG BỐI CẢNH
THỰCHIỆNCHIẾNLƯỢC TĂNGTRƯỞNGXANH.......................................................29
2.1. Chất lượng nhân lực các khu công nghiệp trong bối cảnh thực hiện chiếnlược
tăngtrưởngxanh............................................................................................................ 29
2.1.1. Khái niệm vềnhânlực............................................................................................29
2.1.2. Khái niệm chất lượngnhânlực...............................................................................31
2.1.3. Chất lượng nhân lực khucôngnghiệp....................................................................34
2.1.4. Tăngtrưởngxanh...................................................................................................35
2.1.5. Chất lượng nhân lực khu công nghiệp trong bối cảnh thực hiện chiến lược

tăngtrưởngxanh

37
2.1.6. Vai trị của chất lượng nhân lực các khu cơng nghiệp trong bối cảnh thực
hiệnchiến lược tăngtrưởng xanh

41
2.2. Cơ sở lý thuyết về chất lượng nhân lực đối với sự tăng trưởng kinh tế và
pháttriển doanh nghiệp trong bối cảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh................43

2.2.1. Lý thuyết về chất lượng nhân lực đối với sự tăng trưởngkinhtế............................43
2.2.2. Lý thuyết về chất lượng nhân lực đối với sự phát triển củadoanhnghiệp..............46
2.3. Nội dung chất lượng nhân lực khu công nghiệp trong bối cảnh thực hiệnchiến
lược tăngtrưởngxanh..................................................................................................... 47
2.3.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách đối với chất lượng nhân
lựckhucơngnghiệp

47
2.3.2. Định hướng, hướng dẫn, tổ chức thực hiện đối với chất lượng nhân lực khu
côngnghiệp

48
2.3.3. Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch đối với chất lượng nhân lực các
khucôngnghiệp

49
2.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực các khu công nghiệp trong bối cảnhthực
hiện chiến lược tăngtrưởngxanh....................................................................................50
2.4.1. Kiếnthức...............................................................................................................51
2.4.2. Kỹnăng.................................................................................................................52

2.4.3. Thái độ,tráchnhiệm...............................................................................................53
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực các khu công nghiệp trong
bốicảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh...............................................................54
2.5.1. Yếu tốbênngoài.....................................................................................................54
2.5.2. Yếu tốbêntrong.....................................................................................................62
2.6. Kinh nghiệm phát triển và nâng cao chất lượng nhân lực trong bối cảnh
thựchiện tăng trưởng xanh và bài học rút ra có thể áp dụng vào nước ta nói
chung,tỉnh Đồng Nainóiriêng........................................................................................65
2.6.1. Kinh nghiệm quốc tế đối với chất lượng nhân lực trong bối cảnh thực hiện
tăngtrưởngxanh

65
2.6.2. Bài học rút ra có thể áp dụng cho nước ta nói chung, tỉnh Đồng Nai nói riêng71
Tiểu kếtchương2...........................................................................................................73

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CÁC KHU
CÔNGNGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CHIẾN
LƯỢCTĂNGTRƯỞNGXANH.......................................................................................... 74

3.1. Khái quát về các khu công nghiệp tỉnhĐồngnai..................................................74
3.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai7 4
3.1.2. Khái quát về nhân lực các khu công nghiệp tỉnhĐồngNai....................................79

3.2. Thực trạng chất lượng nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong
bốicảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh...............................................................84
3.2.1. Thực trạng chất lượng nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong
bốicảnh thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh theonộidung

84
3.2.2. Thực trạng chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong bối

cảnhthực hiện chiến lược tăng trưởng xanh theotiêuchí

93
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực khu công nghiệptỉnh
Đồng Nai trong bối cảnh tăngtrưởngxanh...................................................................110
3.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân
lựccác khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh thực hiện chiến lược tăng
trưởngxanh

110
3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng
Naitrong bối cảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh

111
3.4. Đánhgiáchung......................................................................................................115
3.4.1. Những kết quảđạtđược.......................................................................................115
3.4.2. Những mặthạnchế...............................................................................................117
3.4.3. Nguyênnhân........................................................................................................119
3.4.4. Những vấn đề đặt ra đối với chất lượng nhân lực các khu công nghiệp tỉnhĐồng
Nai trong bối cảnh thực hiện tăngtrưởngxanh

121
Tiểu kếtchương3.........................................................................................................123

CHƯƠNG 4. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂNLỰC

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNHTHỰC HIỆN

CHIẾN LƯỢC TĂNGTRƯỞNGXANH...........................................................................124


4.1. Bối cảnhquốctế vàtrongnước tác động đếnchấtlượngnhânlực các

khucôngnghiệptỉnhĐồngNaitrongbốicảnhthựchiệnchiếnlượctăngtrưởngxanh........124

4.1.1. Bối cảnh quốc tế và xu hướng nâng cao chất lượngnhânlực..............................124

4.1.2. Bối cảnh trong nước, xu hướng phát triển các khu công nghiệp Việt Nam và

tỉnhĐồngNai

126

4.2. Cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao chất lượng nhân lực các khu

côngnghiệp tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh.......129

4.2.1. Cơhội.................................................................................................................. 129
4.2.2. Tháchthức...........................................................................................................131

4.3. Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng nhân lực các khu công

nghiệptỉnh Đồng Nai trong bối cảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh...............132

4.3.1. Quan điểm nâng cao chất lượng nhân lực các khu công nghiệp trong bối

cảnhthực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh

132

4.3.2. Định hướng nâng cao chất lượng nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng


Naitrong bối cảnh thực hiện tăngtrưởngxanh

135

4.4. Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Naitrong

bối cảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh...........................................................137

4.4.1. Nhóm giải pháp về xây dựng quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách nângcao

chất lượng nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh thực hiệnchiến

lược tăngtrưởng xanh

137

4.4.2. Nhóm giải pháp định hướng, hướng dẫn, tổ chức thực hiện hoạt động giáo dụcvà

đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trongbối

cảnh thực hiện tăngtrưởngxanh

139

4.4.3. Nhóm giải pháp cho cơng tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch

nângcao chất lượng nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh thực

hiệnchiến lược tăngtrưởng xanh


146

4.4.4. Nhóm giải pháp cho thị trườnglaođộng..............................................................147

4.4.5. Nhóm giải pháp sử dụngnhânlực........................................................................148

4.4.6. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnhĐồngNai................150

4.5. Một sốkiến nghị....................................................................................................151

4.5.1. Đối vớiChính phủ...............................................................................................151

4.5.2. Đối với cácBộ, ngành..........................................................................................153

Tiểu kếtchương4.........................................................................................................154

KẾTLUẬN.................................................................................................................. 155

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

APEC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
DN Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ILO Doanh nghiệp
GDP Tổ chức Lao động quốc tế

GD&ĐT Tổng sản phẩm quốc nội
GRDP Giáo dục và Đào tạo
KCN Tổng sản phẩm trên địa bàn
NICs Khu công nghiệp
CLNL Các nước công nghiệp mới
OECD Chất lượng nhân lực
PTBV Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
R&D Phát triển bền vững
Tp.HCM Nghiên cứu và phát triển
TTX Thành phố Hồ Chí Minh
VCCI Tăng trưởng xanh
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

DOANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp Đồng Nai phân theo loại
hìnhdoanh nghiệp giai đoạn 2010-2023...........................................................................76
Bảng 3.2. Danh sách các dự án có vốn đầu tư từ 10 triệu USDtrởlên...........................77
Bảng 3.3. Số doanh nghiệp trong các KCN tỉnh Đồng Nai phân theo quy mô lao
độnggiaiđoạn2010-2023............................................................................................... 78
Bảng 3.4. Số lao động làm việc theo loại hình doanh nghiệp trong các KCN tỉnh
ĐồngNai giai đoạn 2015–2022.......................................................................................81
Bảng 3.5. Cơ cấu lao động theo giới tính trong các KCN tỉnhĐồng Nai........................83
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi làm việc trong các doanh nghiệp KCN
tỉnhĐồng Nai giaiđoạn2015-2022..................................................................................84
Bảng 3.7. Các văn bản, kế hoạch hành động nâng cao chất lượng nhân lực của
tỉnhĐồng Nai trong bối cảnh thực hiện chiến lược tăngtrưởngxanh....................................85
Bảng 3.8. Thống kê số doanh nghiệp tham gia khảo sát theo khu công nghiệp trên
địabàn tỉnhĐồngNai...................................................................................................... 93
Bảng 3.9. Số lượng mẫu khảo sát phân theo loại hìnhdoanhnghiệp..............................94
Bảng 3.10. Số lượng mẫu khảo sát phân theo lĩnh vựchoạtđộng..................................95

Bảng 3.11. Cơ cấu lao động theo vị trí việc làm của các doanh nghiệp KCN tỉnh
ĐồngNai giaiđoạn2021-2022........................................................................................96
Bảng 3.12. Đánh giá của doanh nghiệp về kiến thức chuyên môn của người lao
độngtrong các KCN tỉnhĐồngNai..................................................................................98
Bảng 3.13. Đánh giá của doanh nghiệp về kiến thức môi trườngcủangười..................99
Bảng 3.14. Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng tư duy, nhận thức của người
laođộng các KCN tỉnhĐồngNai...................................................................................102
Bảng 3.15. Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng, hoạt động bảo vệ môi trường
củangười lao động các KCN tỉnhĐồngNai...................................................................104
Bảng 3.16. Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng xã hội của người lao động các
KCNtỉnhĐồng Nai......................................................................................................105
Bảng 3.17. Đánh giá của doanh nghiệp về thái độlaođộng.........................................107
Bảng 3.18. Đánh giá của doanh nghiệp về trách nhiệm đối với môi trường của
ngườilao động trong các KCN tỉnhĐồngNai.................................................................108

Bảng 3.19. Kết quả kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha các yếu tố tác động đến
chấtlượng nhân lực các KCN trong bốicảnhTTX..........................................................110
Bảng 3.20. Các yếu tố giữ lạiphântích........................................................................112

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: GRDP ngành cơng nghiệp Đồng Nai trong vùng kinh tế trọng điểm phía
namnăm 2021(Nghìn tỷ VNĐ, giá so sánhnăm2010).......................................................75
Hình 3.2. Tỷ trọng sử dụng lao động theo cơ cấu ngành nghề tại các KCN tỉnh
ĐồngNai giaiđoạn2019-2023........................................................................................79
Hình 3.3: Số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp tại các trường Trung cấp, Cao
đẳng,Đại học của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2022......................................................92
Hình 3.4. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tại Đồng Nai giaiđoạn2018-2022.................104


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đềtài
Trong các hàm sản xuất hiện đại, các nhà kinh tế xem xét con người với tư cách là
một đầu vào của sản xuất, cùng với các đầu vào khác (công nghệ, đất đai…) tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội. Vì vậy, để phát triển sản xuất cần phải gia tăng sử dụng
các yếu tố đầu vào. Tuy nhiên, nguồn lực con người hay nhân lực trong các doanh nghiệp
là một loại tài sản thực thể sống luôn cần được phát hiện, bảo dưỡng và phát triển chứ
không chỉ khai thác, sử dụng. Theo đó, nhiều nghiên cứu đã cho thấy nhân lực được xem
là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc thực thi chiến lược phát triển kinh tế. Các nguồn
lực như vốn, trình độ khoa họckỹthuật là những yếu tố có thể thay đổi được trong ngắn hạn
bằng cách sử dụng các chính sách thu hút vốn, kêu gọi đầu tư, mua sắm công nghệ mới,
nhưng với nguồn lực con người lại là yếu tố cần có thời gian để thay đổi. Do đó, nhân lực
có thể được xem là yếu tố mấu chốt tạo ra sự đột phá, sự khác biệt trong quá trình phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi địa phương và doanhnghiệp.
Vào thập niên 70 của thế kỷ XX, khi các cuộc khủng hoảng về kinh tế, tài chính,
năng lượng diễn ra với chukỳngày càng ngắn lại, đặc biệt là khủng hoảng môi trường. Các
vấn đề ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu tồn cầu, khai thác tài ngun thiên nhiên
khơng có kế hoạch tái tạo, sự gia tăng phát thải khí nhà kính... đã đặt ra những thách thức
mang tính chiến lược trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, nhiều diễn
đàn về sự phát triển kinh tế vấn đề TTX hướng đến phát triển bền vững được xem là một
xu thế tất yếu của tăng trưởng kinh tế tồn cầu. Tính tất yếu của việc thực hiện TTX càng
trở nên cấp bách đối với sự phát triển các khu công nghiệp (KCN) vốn tồn đọng nhiều vấn
đề ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái. Vì vậy, để đảm bảo duy trì sự tăng trưởng
năng suất và hiệu quả các KCN, đồng thời giảm phát thải và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài
nguyên cần phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản, bao gồm: (1) Cơ sở hạ tầng hiện đại; (2)
triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, và (3) chất lượng nhân lực. Trong
đó, chất lượng nhân lực là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất, quyếtđịnhchấtlượng

1

tăng trưởng, bởi vì chất lượng nhân lực là yếu tố sản xuất có tính chất năng lực nội sinh, có


khả năng sáng tạo ra cái mới, quyết định phần lớn giá trị thặng dư.

Thêmvào đó,sựpháttriểncủacuộcCáchmạngcơngnghiệplần thứ tư, đã ảnhhưởngđến

mọilĩnhvực,ngànhnghềtrongđờisốngkinhtế -xã hội,theođó

cầncónhữngthayđổitrênnhiềukhíacạnhđểthích nghivới sự vậnđộngcủa thựctiễn.Để cóthểtheo

kịp vớixuhướngphát triểncủathời đại,địihỏicác KCNtrênthếgiớinóichungvà

ViệtNamnóiriêngcầncó những thayđổitheonhữngxu hướngmới đó.Vìvậy, nhiềumơhình phát

triểnhiệu quả các KCN đã rađờinhưmơ hình KCNkhép kín,KCNtuần hồn,KCNsinh

thái,KCN xanh… Mặcdùcónhữngtên gọikhác nhau, nhưng nhìn chungcác mơ hìnhđềuhướng

đếnphát triểncác KCN theo hướng hạn chếảnh hưởngđếnmôitrường tựnhiên,sử dụng tiết kiệm

tàinguyên,giảmtiêuhaonănglượng,phụchồicác tàinguyêntáitạođược,sảnxuấtvàtiêu dùngcác

sản phẩm thânthiệnvớimơi trường,cân bằng sinhthái,… Vìvậy,bêncạnh những

ucầuvềviệcứngdụngmáymóc thiếtbịhiệnđạitrongsảnxuất,cịn địi hỏi một

lựclượnglaođộngvới những kiếnthức,kỹnăng và phẩm chất phù hợp vớitrìnhđộsản xuất, bắt

kịp tốc độphát triển của trìnhđộkhoa học cơngnghệ trongcác

KCNlnlàmộttrongnhữngnộidung chủyếu,cóýnghĩa quyếtđịnhtrongcác mơ


hìnhchuyểnđổikinhtế.

Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về TTX giai

đoạn 2021-2023, tầm nhìn 2050 (Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 thay thế

Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012) xác định thực hiện TTX đòi hỏi phải dựa vào

thể chế và quản trị hiện đại, khoa học, công nghệ tiên tiến và nguồn nhân lực chất lượng

cao phù hợp với bối cảnh quốc tế và điều kiện trong nước. Do đó, bộ GD&ĐT được giao

nhiệm vụ tổ chức đào tạo và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản trị, điều hành trong nền

kinh tế xanh, ngành sản xuất xanh cho đội ngũ cán bộ quản trị công và doanh nghiệp. Bộ

Lao động – Thương binh và Xã hội được giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật

trong các ngành nghề thuộc các ngành kinh tế xanh theo thẩm quyền; xây dựng và thực

hiện các chính sách khuyến khích tạo việc làm xanh [57]. Trong chiến lược phát triển

ngành công nghiệp của nước ta cũng đã xác định “phát triển nhân lực cơng nghiệp là điều

kiện quyết định thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” [55].

Đồng Nailà tỉnh thuộcvùngĐôngNamBộ, theo báocáocủa CụcThốngkêtỉnh

ĐồngNai,tổng sảnphẩm(GRDP) trênđịa bàn tỉnhnăm2023(giásosánh 2010) tăng


5,3%sovớicùngkỳcaohơnmứcbìnhquânchungcủacảnước,nhưngthấphơnnhiềuso với

mụctiêu;GRDP bìnhquânđầungười năm 2023theogiá hiện hành ước đạt139,75 triệu

đồng/người (tương đương 5.996,2 USD)[34]. DânsốtỉnhĐồng Nai hiện cótrên3,2triệu

người,và được xếp vàotỷ lệ"dânsốvàng”khi cóđến67,4%dânsốtrongđộtuổitừ 15-

60tuổi[45].Tỷ lệnhậpcưtại ĐồngNai đứngthứtư củacảnước

(9,2%);và80,1%lựclượnglaođộngcủa tỉnhđápứng cho nhu cầupháttriển của khu vựccơng

nghiệpvàxây dựng[43].Theoquyhoạch, ĐồngNaicó39 KCN,tínhđếnnayđãhồn

thànhxâydựng được 32 khucơng nghiệp, tổng diệntíchđấtlà10.246,59ha vàtỷ lệlấpđầy

đạttrên83%;tổng vốn đầutưthựchiệnxâydựnghạtầng các KCN

là10.277,26tỷđồngvà169,81triệu USD. Các KCN trên địa bàn thu hút hơn

607nghìnlaođộngđếnlàmviệc,trongđ ó laođộngnaml à 267.189người,laođộngnữ

340.058 người (chiếm 56% tổng số lao động); Lao động người nước ngoài đang làm việc

tại các doanh nghiệp KCN là 7.776 người [80].

Mặc dù nằm ở vị trí trung tâm của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với tiềm năng

về nguồn lao động dồi dào cả tại chỗ và di cư, nhưng tại Đồng Nai tính trung bình có tới


71% số lao động (có việc làm từ 15 tuổi trở lên) khơng có trình độ chun mơn kỹthuật từ

sơ cấp trở lên; trình độ trung cấp, cao đẳng lần lượt là 3,7% và 4,3% cịn trình độ đại học

trở lên là 15,9% [44]. Điều này đã đặt ra bài tốn cho mơ hình phát triển trong bối cảnh khi

các doanh nghiệp KCN của tỉnh đang từng bước cải thiện quy trình, ứng dụng cơng nghệ

tiên tiến vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm phát thải gây ô

nhiễm môi trường, hướng đến TTX, các-bon thấp. Vì vậy, song song với việc xây dựng

các chính sách ưu đãi “dọn đường” đón các dự án công nghệ cao, dự án thân thiện với môi

trường, cịn địi hỏi chính quyền tỉnh Đồng Nai phải có những chuẩn bị về số lượng và chất

lượng nhân lực, sẵn sàng cho sự chuyển giao công nghệ, làm chủ cơng nghệ trong bối cảnh

mới. Bởi vì, nguồn lực con người là yếu tố không thể thay đổi trong ngắn hạn và việc chủ

động nâng cao trình độ nhân lực sẽ giúp gia tăng giá trị của địa phương trong chuỗi cung

ứng, đảm bảo cho sự tăng trưởng bềnvững.

Thực hiện chủ trương của Thủ tướng Chính phủ phát triển theo hướng tăng trưởng
xanh, tỉnh Đồng Nai đã ban hành Nghị quyết số 88/2013/NQ-HĐND “về điều chỉnh quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2025”, trong đó nhấn mạnh phát huy lợi thế đối với phát triển các KCN theo hướng “KCN
xanh và khép kín” với chủ trương “ưu tiên thu hút các dự án công nghệ cao, các dự án đầu

tư chiều sâu, nâng cấp thiết bị công nghệ, các dự án thân thiện với môi trường”. Nhưng
trên thực tế, việc thực hiện chủ trương KCN xanh còn rất hạn chế, mang tính lẻ tẻ, chưa
đồng bộ, thiếu sức lan tỏa; nhiều KCN hiện tại của tỉnh thuộc những ngành sản xuất thâm
dụng lao động phổ thông, sử dụng công nghệ lạc hậu thâm dụng tài nguyên, phát sinh
nhiều chất thải tác động tiêu cực đến môi trường. Nhiều doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai
phải thay đổi quy trình sản xuất để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, thực hiện TTX từ
khía cạnh cải tiến sinh thái (eco-innovation) và gặp khó khăn do sự hạn chế trong trình độ
của người lao động. Mặc dù tỉnh Đồng Nai đã thực hiện nhiều chương trình, đề án, chiến
lược và giải pháp để thay đổi cơ cấu, cải thiện chất lượng dạy nghề; đào tạo theo nhu cầu
của doanh nghiệp; chú trọng liên kết với các DN trong vấn đề đào tạo, thực tập và tiếp
nhận học sinh sau học nghề...,xongcácdoanh nghiệpKCNtỉnh ĐồngNai vẫn ln phải đối
mặt với thựctrạng thiếunhân lựccótrìnhđộchunmơn để thực hiệnviệcchuyển đổi sản xuất và
pháttriểncácngành côngnghiệp mũinhọn, ngành côngnghiệp cơngnghệcao đáp ứngucầu
xanh hóa khi thamgia chuỗicung ứngtồncầu.

Do đó, nghiên cứu “Nhân lực các khu công nghiệp trong bối cảnh
thựchiện chiến lược tăng trưởng xanh: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai”
được chọn làm đề tài luận án tiến sĩ, ngành Quản lý kinh tế vừa mang tính thời sự,
vừa có tính chiến lược lâu dài, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và câu hỏi nghiêncứu
2.1. Mục tiêu nghiêncứu
Mục tiêu nghiêncứu nhằmlàmrõthực trạng chất lượng nhânlực các KCNtỉnhĐồng Nai,
chỉrathành tựu,hạnchế,nguyênnhân,từđó đềxuất giải phápvàkiếnnghị

nhằm nâng cao chất lượng nhân lực các doanh nghiệp KCN tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh
thực hiện chiến lược TTX thời gian tới.

2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chất lượng nhân lực


các KCN trong bối cảnh thực hiện chiến lượcTTX;
- XâydựngbảngkhảosátvềmứcđộđánhgiácủadoanhnghiệpcácKCNtỉnhĐồngNaiđố

ivớichấtlượngnhânlựctrongbốicảnhthựchiệnchiếnlượcTTX.
- Đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực và phân tích các yếu tố ảnh hưởng

đến chất lượng nhân lực các doanh nghiệp KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong
bối cảnh thực hiện chiến lượcTTX;

- Đề xuất các nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nhân lực
các doanh nghiệp KCN tại tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh thực hiện chiến lược TTX
trong giai đoạnmới.
2.3. Câu hỏi nghiêncứu

(1) Thực trạng chất lượng nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai trong
bốicảnhthực hiện chiến lược TTX hiện nay như thếnào?

(2) NhữngyếutốnàoảnhhưởngđếnchấtlượngnhânlựccácKCNtỉnhĐồng Nai trong
bối cảnh thựchiệnchiến lượcTTX?

(3) Làm thế nào để nâng cao chất lượng nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai
trong bối cảnh thực hiện chiến lược TTX thờigian tới?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnán
3.1. Đối tượng nghiêncứu
Luậnánnghiêncứucơ sở lý luận vềnhânlực cácdoanh nghiệpKCNtrongbốicảnhthực
hiệnchiến lược TTX, trongđó, tập trungnghiêncứuchất lượng nhânlực các
KCNvàcácyếutốảnhhưởngđến chất lượngnhânlựccác doanh nghiệpKCNtrong bốicảnh thực
hiệnchiến lượcTTX.
3.2. Phạm vi nghiêncứu
Phạm vi về thời gian:Nghiêncứu thựctrạng chất lượng nhânlực các KCNtỉnh

ĐồngNaitrongbốicảnhthựchiện chiếnlược TTXgiaiđoạn2012-2022(từ khi có


×