Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tìm hiểu và phân tích quá trình chuyển đổi số của một doanh nghiệp tổ chức trong lĩnh vực giáo dục tại việt nam nhận xét và đánh giá về thực trạng chuyển đổi số của ngành giáo dục tại việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.66 KB, 47 trang )

lOMoARcPSD|39472803

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA
MỘT DOANH NGHIỆP/ TỔ CHỨC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
TẠI VIỆT NAM? NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG
CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM HIỆN

NAY

NHÓM THỰC HIỆN :7
MÃ HỌC PHẦN : 232_PCOM1111_02
GIẢNG VIÊN : Trần Thị Huyền Trang

Hà Nội, 03/2024

lOMoARcPSD|39472803

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển không ngừng của khoa học và cơng nghệ, chuyển đổi số chính
là xu hướng của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Trên thế giới, nhiều
quốc gia đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển đổi số như tại Anh,
Úc, Đan Mạch, Estonia…Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa dạng nhưng có chung
một số nội dung chính gồm chính phủ số (như dịch vụ cơng trực tuyến, dữ liệu mở),


kinh tế số (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn
hóa) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm (như nông nghiệp, du lịch, điện lực,
giao thông). Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu, Việt Nam nói chung và ngành giáo dục
đào tạo nói riêng cũng khơng thể nằm ngoài xu thế chung của thế giới và phải thực
hiện rất khẩn trương nếu không muốn bỏ lỡ cơ hội mà cuộc cách mạng Công nghiệp
lần thứ 4 mang lại. Cộng thêm sự bùng phát mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 là 1 yếu
tố tác động to lớn đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong giáo dục nhanh hơn bao
giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển đổi số trong giáo dục qua
thời kỳ giãn cách, vì vậy ngay cả khi đại dịch đã kết thúc, công cuộc chuyển đổi số
vẫn đang rất được quan tâm, chú trọng, là một trong những đề tài tham luận quan
trọng của chương trình chuyển đổi số quốc gia. Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã
ban hành Quyết định số 749/QĐ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030” trong đó xác định Giáo dục là một trong 8 lĩnh
vực cần được ưu tiên thực hiện chuyển đổi số trước tiên.

1

lOMoARcPSD|39472803

LỜI CẢM ƠN

Nhóm chúng em xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn tới cô Trần Thị Huyền Trang –
giảng viên bộ môn Chuyển đổi số trong kinh doanh của trường Đại học Thương Mại đã dành
thời gian và kinh nghiệm của mình để nhận xét, trao đổi, góp ý kiến cho nội dung bài thảo
luận của nhóm. Bài thảo luận của nhóm em có thể sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót trong q
trình hồn thành bài thảo luận. Chúng em rất mong nhận được lời góp ý của cơ để bài thảo
luận của chúng em được hồn thiện hơn. Kính chúc cô luôn nhiều sức khoẻ và gặt hái nhiều
thành công trong sự nghiệp và cuộc sống.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !


2

lOMoARcPSD|39472803

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

------------------

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN

I. THÔNG TIN CUỘC HỌP:
1. Học phần: Chuyển đổi số trong kinh doanh
2. Hình thức họp: họp trực tuyến qua ứng dụng Google Meets
3. Thời gian họp: 22h ngày 03/03/2024
4. Thời gian kết thúc: 23h ngày 03/03/2024
5. Thành viên tham dự:
 Chủ trì ( nhóm trưởng): Lê Hải Như
 Thư kí: Nguyễn Kiều Oanh
 Tổng số thành viên tham gia: 10/11
 Thành viên vắng mặt: Nguyễn Thị Thảo

II. MỤC TIÊU BUỔI HỌP:
Thông qua yêu cầu của Giảng viên, các thành viên họp cùng đóng góp ý kiến để

phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
Đề tài: Tìm hiểu và phân tích q trình chuyển đổi số của 1 doanh nghiệp/ tổ


chức trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam? Nhận xét và đánh giá về thực trạng CĐS
của ngành giáo dục tại Việt Nam hiện nay.

Xác định doanh nghiệp cần thảo luận và tìm hiểu.

III. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA BUỔI HỌP:
1. Thông qua đề tài và dàn ý:
1.1: Nhóm thảo luận về đề tài thảo luận chung:

3

lOMoARcPSD|39472803

Sau quá trình trao đổi và nghiên cứu về các đề tài, các thành viên cùng thống nhất
lựa chọn doanh nghiệp/ tổ chức trong lĩnh vực giáo dục để thảo luận là doanh nghiệp
FPT.

Nhóm chốt đề tài thảo luận: Tìm hiểu và phân tích q trình chuyển đổi số của 1
doanh nghiệp/ tổ chức trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam? Nhận xét và đánh giá về
thực trạng CĐS của ngành giáo dục tại Việt Nam hiện nay.

1.2: Nhóm thảo luận về câu hỏi thảo luận:

Câu hỏi thảo luận mà nhóm được phân chia là: Tìm hiểu về cơng nghệ và ứng
dụng của AI.

2. Phân chia công việc thảo luận:
Nhờ gợi ý về bài thảo luận của Giảng viên, sau khi họp và thống nhất, các thành
viên tham gia phân chia cơng việc. Nhóm thống nhất về phần phân chia công việc như
sau:


2.1: Bảng phân chia công việc bài thảo luận chung:

ST MSV Họ và tên Nhiệm vụ
T

62 22D170184 Lê Hải Như Nhóm trưởng
Làm Powerpoint

4

lOMoARcPSD|39472803

64 22D170187 Nguyễn Kiều Thư ký
Oanh Tìm nội dung: I. Lý thuyết cơ bản về CĐS

65 22D160204 Lý Hoài Thiết kế Powerpoint
Phương

66 22D170198 Tô Lan Tổng hợp Word, chỉnh sửa nội dung
Phương

67 22D170213 Đoàn Quốc Tổng hợp, căn chỉnh Word
Thành

68 22D100280 Ngô Phương Tìm nội dung: II.3. Quy trình CĐS của doanh
Thảo nghiệp

69 22D170216 Nguyễn Diệu Tìm nội dung: II.3. Quy trình CĐS của doanh
Thảo nghiệp


70 22D170220 Nguyễn Thị Tìm nội dung: II.2. Thực trạng doanh nghiệp
Thảo trong lĩnh vực giáo dục

71 22D160228 Phạm Phương Tìm nội dung: II.4. Đánh giá thực trạng sau khi

Thảo chuyển đổi số

5

lOMoARcPSD|39472803

22D220053 Trần Huy Tìm nội dung: III. Đánh giá thực trạng CĐS của
Đăng ngành giáo dục Việt Nam

96 22D210042 Nguyễn Minh Tìm nội dung: II.1. Giới thiệu doanh nghiệp FPT
Châu

6

lOMoARcPSD|39472803

2.2: Bảng phân chia câu hỏi thảo luận: Tìm hiểu về công nghệ AI và ứng dụng
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

ST MSV Họ và tên Nhiệm vụ
T

62 22D170184 Lê Hải Như Nhóm trưởng


Tìm nội dung: II.4. Ứng dụng của AI trong lĩnh
vực giải trí

64 22D170187 Nguyễn Kiều Thư ký
Oanh Tổng hợp word, chỉnh sửa nội dung

65 22D160204 Lý Hoài Tìm nội dung: II.2. Ứng dụng của AI trong lĩnh
Phương vực kinh doanh

66 22D170198 Tô Lan Tìm nội dung: III. Nhận xét ưu điểm, nhược điểm
Phương của AI

67 22D170213 Đoàn Quốc Tìm nội dung: II.1. Ứng dụng của AI trong lĩnh
Thành vực tài chính (Fintech)

68 22D100280 Ngơ Phương Tìm nội dung: II.3.Ứng dụng của AI trong lĩnh
Thảo vực giáo dục

69 22D170216 Nguyễn Diệu Tìm nội dung: II.5. Ứng dụng của AI trong lĩnh
Thảo vực giao thông vận tải

70 22D170220 Nguyễn Thị Thiết kế PowerPoint
Thảo

71 22D160228 Phạm Phương Thuyết trình
7

lOMoARcPSD|39472803

Thảo Tìm nội dung: I.Tìm hiểu về công nghệ AI


22D220053 Trần Huy
Đăng

96 22D210042 Nguyễn Minh Thiết kế PowerPoint
Châu

IV. KẾT LUẬN:

Hoàn thiện bản Word và PowerPoint

Bắt đầu thực hiện bản Word hoàn chỉnh, đánh dấu nội dung đưa vào slide và
chuyển cho bạn làm Word, PowerPoint chỉnh sửa và thời gian hoàn thành trước 23h ngày
10/03/2024.

Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2024

Người lập biên bản Nhóm trưởng
Như Như

Lê Hải Như Lê Hải Như

8

lOMoARcPSD|39472803

DANH MỤC KÝ TỰ, CHỮ CÁI VIẾT TẮT

STT KÝ TỰ TỪ NGUYÊN NGHĨA
Chuyển đổi số

1 CĐS

9

lOMoARcPSD|39472803

MỤC LỤC:

I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ:............................................5
1: Khái niệm về chuyển đổi số trong kinh doanh:............................................................5
1.1. Các khái niệm về chuyển đổi số trong kinh doanh:..................................................5
1.2: Đặc điểm của chuyển đổi số trong kinh doanh:.......................................................5
II. TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA DOANH

NGHIỆP FPT:...................................................................................................10
1. Giới thiệu về doanh nghiệp FPT:............................................................................10
1.1: Lịch sử hình thành của doanh nghiệp:.....................................................................10
1.2: Lĩnh vực hoạt động:.................................................................................................11
2. Thực trạng của doanh nghiệp trong lĩnh vực giáo dục......................................13
2.1: Lợi thế và khó khăn của doanh nghiệp FPT trong lĩnh vực giáo dục:.....................13
2.2: Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp FPT:..........................................................15
2.3 : Lý do cần chuyển đổi số của doanh nghiệp FPT trong lĩnh vực giáo dục:.............17
3. Quy trình chuyển đổi số của doanh nghiệp:.......................................................19
3.1: GIAI ĐOẠN 1: Xác định chiến lược chuyển đổi số:...............................................19
3.2: GIAI ĐOẠN 2: Chuyển đổi số mơ hình kinh doanh...............................................22
3.3. GIAI ĐOẠN 3: Hồn thiện và chuyển đổi số mơ hình quản trị..............................25
3.4. GIAI ĐOẠN 4: Kết nối kinh doanh và quản trị bằng hệ thống số tích hợp............25
4. Đánh giá thực trạng sau khi chuyển đổi số:........................................................27
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC


VIỆT NAM:.......................................................................................................29
1. Nhận xét chung về thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục:...........................29
1.1: Cơ hội của doanh nghiệp chuyển đổi số của ngành giáo dục Việt Nam:................30

10

lOMoARcPSD|39472803

1.2: Thách thức của doanh nghiệp chuyển đổi số của ngành giáo dục Việt Nam:........31
2. Liên hệ doanh nghiệp cùng ngành Vinschool:.......................................................33
2.1: Một số thơng tin về Vinschool:...............................................................................33
2.2: Lợi ích nổi bật của Vinschool trong việc áp dụng công nghệ vào giáo dục:.........33
2.3: Lợi ích của LMS - phần mềm học tập trên nền tảng số của Vinschool:..................35

11

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ:

1: Khái niệm về chuyển đổi số trong kinh doanh:

I.1. Các khái niệm về chuyển đổi số trong kinh doanh:

- Chuyển đổi số: Là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về

cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các cơng nghệ số (Cục tin học


hóa - Bộ Thông tin và Truyền thông)

- Chuyển đổi số trong kinh doanh: Là việc sử dụng các công nghệ số để thay đổi mơ

hình kinh doanh nhằm tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới trong mối quan hệ giữa

các bên (Gartner)

- Chuyển đổi số trong doanh nghiệp: là việc tích hợp, áp dụng cơng nghệ số để nâng

cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả quản lý, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của doanh

nghiệp và tạo ra các giá trị mới (Bộ KH Đầu tư & Phát triển)

1.2: Đặc điểm của chuyển đổi số trong kinh doanh:

- CĐS tổng thể nghĩa là CĐS mọi bộ phận. CĐS tổng thể đề cập đến việc kỹ thuật số
hóa mọi khía cạnh của một tổ chức hay doanh nghiệp bao gồm các khía cạnh sau: quy trình
hoạt động kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ, tương tác với khách hàng, mơi trường làm
việc,...

- CĐS tồn diện ( hay toàn phần) nghĩa là CĐS mọi mặt của bộ phận. CĐS toàn diện
giúp đề cập đến việc kỹ thuật số hóa mọi khía cạnh của một bộ phận hoặc phân đoạn cụ thể
trong một tổ chức hay một doanh nghiệp, hơn là tập trung vào một số lĩnh vực cụ thể; bao
gồm các khía cạnh: quy trình và hoạt động chuyên môn, tương tác và giao tiếp nội bộ, quản
lý dữ liệu và thông tin…

- CĐS là kết quả của quá trình sử dụng, tích hợp cơng nghệ số để thay đổi mơ hình
kinh doanh nhằm thu được giá trị mới trong mối quan hệ giữa các bên. CĐS trọng tâm vào 3
thứ: thay đổi tư duy con người (People), thay đổi quy trình kinh doanh (Process) và tối ưu

hóa hiệu quả của cơng nghệ (Technology)

12

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

- Hoạt động CĐS có ý nghĩa với tất cả các ngành nghề từ giáo dục, y tế, du lịch, nông
nghiệp, sản xuất, …Trong q trình CĐ cần chú trọng đến tính liên ngành để đảm bảo tính
bền vững trong phát triển kinh tế

1.2.1: Lợi ích của chuyển đổi số trong kinh doanh:
Hiện nay, thế giới đã bước vào Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với nịng cốt là sự
đột phát của cơng nghệ số. Q trình đưua cơng nghệ số vào đời sống được gọi là: Chuyển
đổi số. Chuyển đổi số chính là cách đi trong chặng đường với đột phá của các cơng nghệ số
dẫn đến sự thơng minh hóa mọi mặt của xã hội và là cơ hội vô giá để phát triển đất nước. Do
đó, chuyển đổi số mang đến nhiều tác động tích cực đối với sự phát triển của mỗi cá nhân.
- Đối với xã hội:
 Chuyển đổi số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức,
qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thơng qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã
hội số.
 Chính phủ số nhờ dữ liệu số và cơng nghệ số thấu hiểu người dân hơn, vì vậy, cung
cấp dịch vụ số tốt hơn, chăm sóc người dân tốt hơn. Người dân có cơ hội tiếp cận và được
đáp ứng nhu cầu về an sinh xã hội tốt hơn.
 Kinh tế số cho phép mỗi người dân có thể tiếp cận tồn bộ thị trường một cách nhanh
chóng theo cách chưa từng có. Nếu như trước đây, người dân mang hàng ra chợ bán thì chỉ
tiếp cận được vài chục đến vài trăm người trong khu vực địa lý hạn chế của mình. Cịn hiện
nay, với thương mại điện tử, người dân có thể bán hàng cho hàng triệu người, trên tồn thế
giới bằng hình thức đưa sản phẩm của mình lên các sàn thương mại điện tử để mở rộng

phạm vi tiếp cận khách hàng và vận chuyển hàng đến người nhu cầu. Mỗi người dân với một
thiết bị thơng minh có kết nối internet, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang là có thể trở
thành một doanh nghiệp, là có thể tiếp cận cả thế giới với hình thức bn bán trực tuyến.
 Chuyển đổi số trong xã hội nhằm hình thành xã hội số. Xã hội số, xét theo nghĩa
rộng, là bao trùm lên mọi hoạt động của con người. Động lực chính của xã hội số là công
nghệ số, dựa trên sự tăng trưởng thông tin, dữ liệu một cách nhanh chóng, làm thay đổi mọi
khía cạnh của tổ chức xã hội, từ chính phủ, kinh tế cho tới người dân. Xã hội số, xét theo
nghĩa hẹp, gồm cơng dân số và văn hóa số.

13

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

- Đối với doanh nghiệp:
 Chuyển đổi số giúp các tổ chức tận dụng các công nghệ kỹ thuật số hiện đại để cải
thiện giúp tăng hiệu quả, năng suất, chất lượng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Do áp dụng công nghệ giúp con người tối đa được năng suất, doanh nghiệp có thể kết
nối với khách hàng thông qua internet mà không cần tốn thời gian di chuyển đến địa điểm để
gặp trực tiếp mà vẫn đạt được hiệu quả cao.
 Chuyển đổi số giúp các tổ chức/doanh nghiệp tạo ra những giá trị mới cho khách
hàng, đối tác và xã hội bằng cách thay đổi mơ hình kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ và trải
nghiệm của người dùng. Ví dụ, doanh nghiệp có nhiều cách thức để tiếp cận đáp ứng nhu
cầu của khách hàng và có nhiều hoạt động tri ân trên các nền tảng số giúp khách hàng dễ tiếp
cận và sử dụng, từ đó tăng hiệu quả tiếp thị và độ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp.
 Chuyển đổi số giúp các tổ chức/doanh nghiệp duy trì sự cạnh tranh và thích ứng với
những thay đổi nhanh chóng của thị trường, cơng nghệ và người tiêu dùng trong kỷ nguyên
cách mạng công nghiệp 4.0. Ngồi ra, tận dụng cơng nghệ giúp doanh nghiệp dễ dàng thu
thập thông tin về khách hàng, từ đó đưa ra chiến lược xúc tiến phù hợp với sản phẩm và dịch

vụ của doanh nghiệp
 Chuyển đổi số giúp các tổ chức/doanh nghiệp đối mặt với những thách thức và khó
khăn do các yếu tố bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai hoặc biến đổi khí hậu.... Bởi,
chuyển đổi số giúp thu hẹp khoảng cách giữa các phòng, ban trong doanh nghiệp. Nhờ CĐS,
doanh nghiệp tăng được sự minh bạch và hiệu quả trong HT quản trị, tối ưu hóa quy trình
kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Cùng với đó, CĐS giúp tối ưu hóa việc sử dụng
nhân sự và cải thiện hiệu quả ra quyết định. Doanh nghiệp cũng có cơ hội nâng cao khả năng
cạnh tranh, cải thiện trải nghiệm khách hàng, tăng cường mục tiêu doanh thu nhờ cơng nghệ
Ví dụ: Doanh nghiệp NextTech- một công ty cung cấp các thông tin và dịch vụ mạng
trong quá trình chuyển đổi số đã đạt được nhiều lợi ích. Cụ thể trong q trình chuyển đổi
số, NextTech tăng hiệu suất làm việc, bởi vì nó giúp tối ưu hóa các quy trình nội bộ, từ quản
lý dự án đế giao tiếp nội bộ. Doanh nghiệp này đã áp dụng các công nghệ như hệ thống quản
lý tương tác, công cụ hợp tác trực tuyến và phần mềm quản lý dự án để cải thiện hiệu suất và
hiệu quả làm việc của nhân viên. Bên cạnh đó, NextTech tạo ra các giải pháp cơng nghệ mới

14

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

như sử dụng trí tuệ nhân tạo, tích hợp IoT (Internet of Things) để cung cấp các giải pháp tiên
tiến và đa dạng hơn cho khách hàng của mình và giúp NextTech tạo ra trải nghiệm tốt hơn
cho khách hàng thông qua sử dụng các kênh truyền thông kỹ thuật số như trang web, mạng
xã hội email.

- Đối với người tiêu dùng:
 Chuyển đổi số giúp người tiêu dùng bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri
thức, qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thơng qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số,
xã hội số. Nhờ CĐS mỗi người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận tồn bộ thị trường một cách

nhanh chóng, các giao dịch được thực hiện qua mạng thuận tiện mà không cần đến tận nơi.
 Người tiêu dùng có thể nâng cao trải nghiệm, có khả năng theo dõi, lưu trữ và trích
xuất thơng tin, lịch sử giao dịch,.. thông qua các ứng dụng được nhà cung ứng tạo nên. Ví
dụ, người tiêu dùng dễ dàng kiểm tra được tình trạng đơn hàng mà mình đặt trên các sàn
thương mại điện tử thông qua việc kiểm tra mã vận đơn để kiểm tra về hành trình đơn hàng.
 Việc áp dụng cơng nghệ số giúp người tiêu dùng có nhiều thơng tin về doanh nghiệp,
sản phẩm, dịch vụ mình có nhu cầu sử dụng hơn, từ đó nắm bắt được giá trị sản phẩm đó
mang lại có phù hợp với nhu cầu bản thân khơng,...
Ví dụ: Trong thời đại số hóa ngày nay, việc xuất hiện các nền tảng học trực tuyến như
Coursera, Udemy mang lại nhiều cơ hội tiếp cận dịch vụ đào tạo dù bất kể vị trí địa lý hay
tài chính của họ. Nếu như trước đây, việc tiếp cận các khóa học chất lượng cao sẽ phải phụ
thuộc vào việc sống gần các trường đại học hàng đầu, hay khả năng tài chính để đi du học,
nhưng hiện tại với các nền tảng học trực tuyến, bất kì ai có kết nối Internet đều có thể truy
cập vào các khóa học từ các giáo sư hàng đầu thế giới mà không cần phải di chuyển. Từ đó,
ta thấy rõ được Chuyển đổi số đã giúp thu hẹp khoảng cách và tạo ra cơ hội bình đẳng cho
tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận với dịch vụ học tập
1.2.2: Trở ngại của chuyển đổi số trong kinh doanh:
- Rào cản về chi phí đầu tư, ứng dụng cơng nghệ và khó khăn về cơ sở hạ tầng cơng
nghệ số: Để có thể sử dụng cơng nghệ một cách tồn diện, doanh nghiệp cần có phải đầu tư
vào đó một nguồn vốn lớn, đó là điều mà tất cả các doanh nghiệp khi đã xác định đầu tư vào
những ứng dụng trong công nghệ đều nhìn thấy. Tuy nhiên hiệu quả ứng dụng của cơng

15

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

nghệ này vào hoạt động sản xuất lại khơng thấy thể thấy rõ trong ngắn hạn. Do đó nhiều
doanh nghiệp có thể ngần ngại bỏ ra nguồn vốn lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ

số. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu hụt cơ sở hạ tầng cần thiết để doanh nghiệp có thể thực
hiện một cách chuyển đổi số hiệu quả và toàn diện.

- Khó khăn trong thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh: hầu hết các doanh nghiệp
trước khi bắt đầu thực hiện chuyển đổi số đã vận hành theo một chu trình về tập quán kinh
doanh trước đó. Việc chuyển đổi số đồng nghĩa với việc phải thay đổi thói quen, điều này có
thể gây ra nhiều trở ngại trong việc thay đổi.

- Thiếu nhân lực nội bộ để ứng dụng công nghệ số: Trong CĐS con người đóng vai
trị cốt lõi. Một vấn đề mà các doanh nghiệp có thể gặp phải khi thực hiện quá trình CĐS là
thiếu chuyên gia, nhân lực nội bộ am hiểu về công nghệ, từ đó dẫn đến khả năng thành cơng
khi thực hiện CĐS sẽ thấp hơn. Việc doanh nghiệp có những nhân viên không chấp nhận rủi
ro, hay ngại bước ra vùng an tồn sẽ làm cho q trình CĐS diễn ra khó khăn hơn.

- Thiếu thông tin về cơng nghệ số: Trong q trình CĐS, các giải pháp về công nghệ
số luôn được cập nhật theo nhu cầu của thị trường, chúng rất đa dạng nên nếu doanh nghiệp
không nắm rõ được thông tin về các giải pháp và cơng nghệ hiện có từ đó dẫn đến việc
doanh nghiệp áp dụng những không tin về công nghệ số khơng phù hợp với doanh nghiệp
hiện tại của mình. Điều này làm cho doanh nghiệp có thể thất bại trong q trình CĐS.

- Khó khăn trong tích hợp các giải pháp cơng nghệ số: Việc các doanh nghiệp thiếu
thông tin về công nghệ số, dẫn đến sử dụng những phần mềm quản lý vẫn còn rời rạc và
chưa tích hợp được các giải pháp cơng nghệ số thành một hệ thống xuyên suốt gây ra khó
khăn lớn khi các doanh nghiệp thực hiện CĐS.

- Tầm quan trọng của ban lãnh đạo và nhà quản lý: Đối với mỗi doanh nghiệp, người
điều hành đóng vai trị quan trọng trong khả năng chuyển đổi số thành công của một tổ chức.
Nếu một doanh nghiệp khơng có nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa, dài hạn, có khả năng đưa ra
các quyết định đúng đắn và kịp thời thì việc CĐS sẽ rất khó để thành công.


- Bảo mật dữ liệu cá nhân/ doanh nghiệp: Việc CĐS có thể dẫn đến việc truy cập về
vấn đề bảo mật thông tin khiến cho các doanh nghiệp vẫn ngần ngại, chưa dám bước ra vùng
an toàn của bản thân để thay đổi.

16

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

- Ví dụ: Blockbuster, tên chính thức là Blockbuster LLC và cịn được gọi là
Blockbuster Video, là một nhà cung cấp dịch vụ cho th phim và trị chơi điện tử có trụ sở
tại Mỹ. Doanh nghiệp này chậm thích ứng với sự phát triển của dịch vụ phát trực tuyến, tập
trung vào mô hình kinh doanh cho thuê đĩa DVD truyền thống dẫn đến doanh thu giảm
mạnh, buộc phải đóng cửa hàng loạt cửa hàng và phá sản vào năm 2010.

II. TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA DOANH
NGHIỆP FPT:

1. Giới thiệu về doanh nghiệp FPT:
1.1: Lịch sử hình thành của doanh nghiệp:
1.1.1: Lịch sử hình thành của doanh nghiệp FPT:
Tập đoàn FPT được thành lập ngày 13/9/1988 với tên gọi đầu tiên là Công ty Cổ phần
Chế biến Thực phẩm. (Chữ gốc FPT ban đầu có nghĩa là The Food Processing Technology
Company – Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm). Ban đầu công ty hoạt động trong lĩnh
vực công nghệ sấy, công nghệ thông tin, cơng nghệ tự động hóa. Sau một vài lần đổi tên, thì
cho đến ngày 19 tháng 12 năm 2008, Tập đồn FPT đổi tên thành Cơng ty Cổ phần FPT”
viết tắt là “FPT Corporation”. Tập đoàn FPT được xem là công ty dịch vụ công nghệ thông
tin lớn nhất Việt Nam với việc kinh doanh các dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin.
FPT là doanh nghiệp lớn thứ 14 của Việt Nam năm 2017– theo thống kê của Chương trình

Phát triển Liên Hiệp Quốc và là doanh nghiệp tư nhân lớn thứ 3 của Việt Nam năm 2012 –
theo VNReport.
Tháng 3 năm 2019, ông Nguyễn Văn Khoa được bổ nhiệm vị trí Tổng Giám đốc FPT,
người đang giữ vị trí Phó Tổng Giám đốc FPT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Hệ thống
thông tin FPT.
 Tên gọi đầu tiên: Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm
 27/10/1990: Đổi tên thành Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ (FPT)
 FPT là công ty tiên phong chuyển đổi số và dẫn đầu về tư vấn, cung cấp, triển khai
các dịch vụ, giải pháp công nghệ - viễn thông. Chúng tôi đồng hành cùng các khách hàng tại

17

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

29 quốc gia và vùng lãnh thổ trên tồn cầu hiện thực hóa chiến lược, mục tiêu phát triển kinh
doanh dựa trên công nghệ.

1.1.2: Lịch sử hình thành của tổ chức giáo dục FPT:
Tổ chức Giáo dục FPT (tiếng Anh: FPT Education), tên đầy đủ là Công ty TNHH
Giáo dục FPT, thành lập năm 1999. Là một trong các đơn vị thành viên, nắm giữ 1 trong 3
mảng cốt lõi của Tập đoàn FPT, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.
Khởi đầu bằng việc thành lập chương trình đào tạo Lập trình viên quốc tế FPT Aptech
vào năm 1999 và chương trình đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiên FPT Arena sau đó 5 năm,
tập đồn FPT chính thức bước vào lĩnh vực giáo dục. Hai năm sau, tập đoàn FPT bắt đầu
đào tạo Kỹ sư, Cử nhân bậc đại học thông qua việc thành lập Trường Đại học FPT vào năm
2006, đây được xem là bước tiến quan trọng trong lĩnh vực giáo dục của Tập đoàn FPT.

1.2: Lĩnh vực hoạt động:

Doanh nghiệp FPT hoạt động trên ba lĩnh vực chính:
 Công nghệ: bao gồm tư vấn chuyển đổi số; Phát triển phần mềm; Tích hợp hệ thống;
và dịch vụ công nghệ thông tin.
 Viễn thông: bao gồm Dịch vụ viễn thơng; [Truyền hình FPT] và Nội dung số
 Giáo dục: từ tiểu học đến sau đại học, liên kết quốc tế và đào tạo trực tuyến.
FPT đang làm chủ công nghệ trên tất cả các hướng phát triển của mình với các chứng chỉ
ISO- International Organization for Standardization cho tất cả các lĩnh vực hoạt động,
CMMi- Capability Maturity Model Integration cho phát triển phần mềm. Bên cạnh đó, FPT
cũng sở hữu trên 1000 chứng chỉ cơng nghệ cấp quốc tế của các đối tác công nghệ hàng đầu
thế giới. Các dịch vụ giá trị gia tăng của FPT luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và
đối tác. Đến nay, FPT đã giành được niềm tin của hàng nghìn doanh nghiệp và hàng triệu
người tiêu dùng. FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực
lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lịng, góp phần
hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất tài
năng và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần
1.2.1: Thành tựu nổi bật của doanh nghiệp trong lĩnh vực giáo dục:

18

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

- Năm 2022, tổ chức Giáo dục FPT đã thành lập dự án và đưa vào hoạt động các trường
phổ thông, phổ thông cao đẳng tại Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang. Việc này giúp FPT Edu
tăng mạnh hiện diện và mật độ điểm trường ở các tỉnh thành trọng điểm phía Bắc, làm nền
tảng để tiếp tục mở rộng hiện diện tại các khu vực trọng điểm trên toàn quốc trong thời gian
tới.

- Tổ hợp giáo dục FPT Uni School đầu tiên của Tổ chức Giáo dục FPT đã được khởi

công tại Hà Nam trong năm 2022. Tổng diện tích khu tổ hợp là 11,9 ha với các cơng trình
nhà giảng đường, nhà hiệu bộ, ký túc xá, nhà thi đấu thể thao, cùng cảnh quan ngoài trời và
các khu phụ trợ. Tổ hợp này sẽ tập trung đào tạo các cấp học từ phổ thông đến cao đẳng. Sự
có mặt của FPT Uni School tại Hà Nam được trông đợi sẽ thúc đẩy giáo dục, cung cấp
nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh một cách
bền vững.

- Trước mắt, dự án được xây dựng và đi vào hoạt động sẽ cung cấp khoảng 1.000 việc
làm cho nhân lực tại Hà Nam và các địa phương lân cận, góp phần đáp ứng nhu cầu học tập
của người học, cũng như thúc đẩy phát triển giáo dục trên địa bàn tỉnh theo hướng xã hội
hóa. Tổ chức Giáo dục FPT thành công triển khai 2 chương trình đào tạo: chương trình FPT
AfterSchool – Hệ thống đào tạo kỹ năng học đường nhằm giúp học sinh khai phá và phát
triển tiềm năng từ sớm; và chương trình Game Development with Unity, nhằm góp phần
thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành game trong và ngoài
nước.

- Ở bậc đào tạo Cao đẳng, năm 2022 Tổ chức Giáo dục FPT chính thức ghi nhận thêm
màu cờ Australia với sự hiện diện của Melbourne Polytechnic Việt Nam.

- Doanh nghiệp đang hoạt động với những chi nhánh:
 Miền Bắc: Trụ sở chính FPT, FPT Telecom, FPT Software, FPT Education, FPT
Polytechnic, FPT Shop…
 Miền Nam: FPT Telecom, FPT Software, FPT Education, FPT Polytechnic, FPT
Shop…
 Miền Trung: FPT Telecom, FPT Software, FPT Education, FPT Polytechnic, FPT
Shop...

19

Downloaded by linh tran ()



×