Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ô nhiễm biển từ rác thải nhựa đề xuất các giải pháp khắc phục vấn đề này, tập trung cụ thể tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.4 KB, 12 trang )

lOMoARcPSD|39472803

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA MÔI TRƯỜNG

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐỒN HỒ ANH TRÍ
MÃ SINH VIÊN: 20F7060228

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

Ô NHIỄM BIỂN TỪ RÁC THẢI NHỰA. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ NÀY, TẬP TRUNG CỤ THỂ
TẠI VIỆT NAM

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI- NHÓM 12
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐƯỜNG VĂN HIẾU

HUẾ, NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2021

lOMoARcPSD|39472803

MỤC LỤC

Phần 1: Giới thiệu tổng quát về môi trường và vai trị của mơi trường.
Phần 2: Ơ nhiễm biển từ rác thải nhựa đến môi trường.

1. Nguyên nhân ô nhiễm biển.
2. Rác thải nhựa là gì? Nguồn gốc và những tiêu cực mà rác thải nhựa gây ra.
3. Tình trạng rác thải nhựa trên biển của Việt Nam hiện nay.
Phần 3: Các giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm biển, tập trung tại Việt Nam.
Phần 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận.



lOMoARcPSD|39472803

PHẦN 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA

MÔI TRƯỜNG.

“Mơi trường là gì?” Chắc hẳn trong số chúng ta có rất nhiều người có cùng chung
một câu hỏi đó là “ Mơi trường là gì?”. Mơi trường là một khơng gian sống của con
người và các loài động vật, bao gồm các các yếu tố tự nhiên và vật chất có quan hệ mật
thiết với nhau và ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển, sản xuất của con người và thiên
nhiên. Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố trong tự nhiên như khơng khí, nước, âm
thanh, ánh sáng, đất, rừng, núi, sông, hồ, sinh vật,… Tuy nhiên, các yếu tố tự nhiên tạo
nên một môi trường chỉ bao gồm không khí, nước, đất, ánh sáng, hệ sinh thái,… các yếu
tố này xuất hiện một cách hoàn toàn tự nhiên và khơng có bất kỳ sự tác động nào của con
người. Cịn lại những yếu tố như di tích lịch sử, khu dân cư, khu sản xuất,… là những
môi trường do con người tạo ra và thường xuyên được con người tác dộng. Và tất nhiên
rằng những yếu tố trên chính là những yếu tố giúp duy trì sự sống và hoạt động, sản xuất
của con người ngày một đổi mới và phát triển. Có 3 loại mơi trường chính ảnh hưởng đến
con người và các lồi sinh vật. Đó là mơi trường đất, mơi trường nước và mơi trường
khơng khí. 3 loại môi trường này luôn luôn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của tất cả
chúng ta và các lồi vật, chúng chính là những cái cốt lõi để giúp con người và các lồi
sinh vật tiến hóa và phát triển dần dần theo thời gian.

Mơi trường cũng có rất nhiều vai trò trong đời sống của con người và các lồi sinh
vật. Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vai trị của mơi trường ảnh hưởng như thế nào

lOMoARcPSD|39472803


đến đời sống và sản xuất của con người. Mơi trường chính là yếu tố đầu tiên và quan
trọng bậc nhất để đảm bảo sự sống của con người. Vì sao?

Thứ nhất, chúng ta nên biết rằng môi trường chứa đựng rất nhiều tài nguyên quan
trọng giúp hoạt động sản xuất và trồng trọt của con người phát triển. Rất dễ dàng để nhận
ra mọi ngành sản xuất đều gắn liền với thiên nhiên. Ví dụ như:

- Các hoạt động trồng trọt và canh tác nơng nghiệp ln cần có đất để duy trì và
canh tác, các ngành xây dựng thì ln cần các vật liệu như xi măng, đất, cát,
sắt, thép,…

- Những khu rừng tự nhiên là nguồn cung cấp gỗ, nước ngọt cho con người, là
thứ bảo vệ sự đa dạng sinh học và cải thiện hệ sinh thái.

- Biển là nguồn cung cấp những loài hải sản, dầu mỏ, khí đốt cho con người và
nhằm phục vụ nhu cầu sinh tồn cho con người và các loài sinh vật biển.

- Động, thực vật là nguồn cung cấp lương thực dồi dào cho con người
- Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, nước,… là nguồn

cung cấp điện năng phục vụ cho đời sống thường ngày của con người
Từ các yếu tố trên ta có thể thấy được con người phụ thuộc rất nhiều vào môi
trường. nếu khơng có mơi trường thì sự sống của chúng ta sẽ không thể tồn tại và tiếp tục.
Thứ hai, mơi trường chính là nơi chất chứa những rác thải mà con người thải ra.
Suốt quá trình phát triển và sinh sống từ xa xưa đến nay, con người đã thải ra vô số các

lOMoARcPSD|39472803

loại rác thải từ sinh hoạt cho đến sinh học. Mơi trường sẽ có nhiệm vụ phân hủy một số
loại rác thải do chúng ta thải ra, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có một số loại rác lâu phân

hủy hoặc không thể phân hủy. Những loại rác không phân hủy này sẽ ảnh hưởng lớn đến
môi trường sống của các loài sinh vật và con người. Hoặc thậm chí chúng sẽ phân hủy
thành những chất gây độc hại và sẽ ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của con người và
môi trường xung quanh trong tương lai.

Thứ ba, môi trường chính là nơi cung cấp và lưu trữ thơng tin cho lồi người.
Chúng ta nói như vậy bởi lẽ mơi trường Trái Đất chính là một nơi đã có tuổi đời rất rất
lâu và có rất nhiều thơng tin từ xa xưa đến nay. Đây là nơi lưu lại và ghi chép những sự
kiện lịch sự của tất cả các loài sinh vật và con người từ xưa đến nay. Môi trường cung cấp
cho chúng ta những kiến thức về không gian, thời gian, những hiểm họa thiên nhiên như
sóng thần, động đất, bão táp,… sắp xảy đến trong tương lai và những cách khắc phục và
phòng tránh mỗi khi chúng xảy ra. Là nơi cung cấp và lưu giữ các loại mã gen của hầu
hết tất cả sinh vật sống trên Trái Đất và những hệ sinh thái tự nhiên cũng như nhân tạo,
các vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho loài người và các cảnh quan có giá trị để thưởng
ngoạn, có giá trị về tơn giáo và các loại văn hóa khác nhau, như Động Phong Nha, Vịnh
Hạ Long, Kinh Thành Huế,…

Cuối cùng, mơi trường chính là mái nhà, là nơi bảo vệ con người và các loài sinh
vật khỏi các tác động bên ngoài. Trái Đất chính là mái nhà chung của tất cả các lồi sinh
vật sống. Trái Đất bảo vệ chúng ta khỏi các tác động từ bên ngồi khơng gian vào Trái
Đất. Tầng ozone của Trái Đất phản chiếu lại các tia bức xạ từ mặt trời chiều vào Trái Đất
giúp cho các sự sống trên Trái Đất có thể dễ dàng phát triển và sinh sôi nảy nở tốt hơn
trong mọi ngày.

Vừa rồi chúng ta đã đi sơ qua về khái niệm môi trường và các vai trị chính của
chúng. Sau đây, chúng ta sẽ đi vào vấn đề chính của ngày hơm nay. Đó chính là “ơ nhiễm
biển từ rác thải nhựa đến môi trường”.

PHẦN 2


Ô NHIỄM BIỂN TỪ RÁC THẢI NHỰA ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1. Nguyên nhân của ô nhiễm biển

Như chúng ta đã biết Trái Đất của chúng ta được bao phủ bởi 70% là nước. Điều
này cho thấy rằng môi trường sống của chúng ta chủ yếu được bao phủ bởi nước và đất
liền chỉ chiếm 30% mơi trường sống của chúng ta. Nó cũng cho chúng ta thấy được tầm
quan trọng của môi trường nước là lớn như thế nào. Và biển chính là nơi có có nguồn

lOMoARcPSD|39472803

nước lớn nhất trên Trái Đất. Tuy nhiên hiện nay môi trường biển của chúng ta cũng đã bị
lâm vào trạng thái ô nhiễm ở một số vùng. Nguyên nhân chính vẫn là bắt nguồn từ con
người. Vậy ô nhiễm biển là gì?

Ô nhiễm biển là hiện tượng nước biển bị thay đổi các tính chất vốn có của chúng
bởi các tác động từ bên ngoài. Gây ra những ảnh hưởng ko tốt đến sinh vật sống và
nguồn nước biển. Đồng thời gây hại cho sức khỏe của con người và một số loài sinh vật
tồn tại nhờ nước biển. Khi nguồn nước biển bị ơ nhiễm nặng nề thì sẽ dẫn đến những hậu
quả khơn lường và thậm chí là sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật biển do sự biến đổi
môi trường của chúng, hệ sinh thái cũng sẽ có một sự biến động khơng nhỏ bởi việc chịu
sự ô nhiễm này. Vậy nguyên nhân của ô nhiễm biển bắt nguồn từ đâu?

Có hai ngun nhân chính:

Thứ nhất, nguyên nhân tự nhiên. Sự hoạt động và phun trào của núi lửa dưới lòng
biển là nguyên nhân tự nhiên gây ảnh hưởng đến môi trường biển và khiến nguồn nước
bị thay đổi theo hướng tiêu cực. Sự phun trào của núi lửa trên đất liền cũng khiến môi
trường biển bị ô nhiễm. Khi phun trào, một lượng lớn khói bụi của sự phun trào sẽ bốc
lên trời và theo mây mưa nước mưa rơi xuống đất. Do triều cường nước dâng cao vào sâu

gây ơ nhiễm các dịng sơng. Hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, trong
đó có chất gây ung thư như Asen và các chất kim loại nặng…

Thứ hai, nguyên nhân do con người. nếu như sự ô nhiễm biển do tự nhiên là một
thì nguyên nhân từ con người phải là mười. Trong suốt quá trình phát triển của con người
từ xưa đến nay, con người đã vô số lần tác động xấu đến nguồn nước biển và mục đích
chính cũng chỉ để trục lợi, khai thác và nghiên cứu. Bên cạnh đó những rác thải từ đất
liền thậm chí cịn chưa qua xử lí nhưng vẫn bị thải ra ngoài biển. Đặc biệt là rác thải
nhựa. Và đây cũng là nguyên nhân chính mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài tiểu luận này.

Vậy rác thải nhựa là gì? Rác thải nhựa từ đâu mà có? Và những tiêu cực chúng gây
ra cho chúng ta là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở mục tiếp theo.

2. Rác thải nhựa là gì? Nguồn gốc và những tiêu cực mà rác thải nhựa gây ra.

Để đi sâu vào mục này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rác thải nhựa là gì. Rác
thải nhựa là những vật được làm bằng nhựa được con người sử dụng rồi vứt bỏ khi hết
giá trị sử dụng hoặc quá hạn sử dụng. Chúng bao gồm các loại chai, lọ, đồ chơi, các vật
dụng gia đình bằng nhựa,… những sản phẩm này đều có một điểm chung đó là tốc độ
phân hủy cực kỳ chậm có thể lên đến hàng trăm ngàn năm nhưng giá trị sử dụng của

lOMoARcPSD|39472803

chúng thì lại q ngắn hạn. Ví dụ như các loại chén, dĩa, dao, muỗng nhựa hầu như người
ta chỉ dùng một lần rồi thải ra. Và điều này gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và
đặc biệt là môi trường biển. Vậy tại sao con người vẫn muốn sử dụng các loại sản phẩm
bằng nhựa này mặc dù biết chúng có nguy hại rất lớn đến mơi trường? Đơn giản một điều
là vì chúng tiện lợi, dễ sử dụng và giá thành lại rẻ nên những sản phẩm bằng nhựa rất
được ưa chuộng trong các buổi picnic và liên hoan trên biển.


Vậy nguồn gốc của rác thải nhựa do đâu mà ra? Theo tạp chí mơi trường cơ quan
của tổng cục môi trường “Hiện nay, 80% rác thải nhựa đại dương trên thế giới có
nguồn gốc từ lục địa; 20% còn lại đến từ các hoạt động trên biển như lưới đánh cá, du
lịch và hoạt động hàng hải... Trong lượng rác thải nhựa nguồn gốc từ lục địa, các con
sông hàng ngày vận chuyển số lượng lớn rác thải nhựa ra biển”.

Từ thơng tin trên, ta có thể thấy được nguồn gốc của những rác thải này chủ yếu
tập trung 100% vào con người. Chúng bắt nguồn từ các hoạt động sinh hoạt trên đất liền
và trên biển của con người. Chúng có thể là rác thải từ những cuộc vui chơi của con
người bên cạnh những ao hồ, bờ biển hoặc đến từ những túi rác của các hộ gia đình sống
gần bờ sơng và bờ biển. Ngồi ra chúng còn là những dụng cụ đánh bắt cá của ngư dân
trên biển hoặc là những vật dụng sinh hoạt của những người tham gia hằng hải đường dài
thải ra. Với số lượng rác thải lớn đến như vậy, chúng có thể gây ra những tiêu cực gì cho
chúng ta?

Đối với con người:
Thời gian phân hủy của rác thải nhựa là từ 100 cho đến 1000 năm. Trong suốt quá
trình phân hủy, chúng sẽ bị phân thành các mảnh siêu nhỏ. Chúng sẽ hòa lẫn vào đất,

lOMoARcPSD|39472803

nguồn nước, khơng khí, thậm chí là thức ăn của con người. Và mỗi khi tiếp xúc với
chúng, chúng sẽ gây hại trực tiếp vào sức khỏe của con người và bất kỳ loài sinh vật nào
tiếp xúc với chúng và gây ra nhiều bệnh như ung thư, rối loạn hooc môn, rối loạn hô hấp,


Đối với môi trường:
Chính vì thời gian phân hủy quá lâu nên các mảnh rác thải nhựa ở trên rừng núi sẽ
hòa lẫn vào với đất, và làm mất kết cấu của đất và làm giảm khả năng giữ nước và gây
nên tình trạng xói mịn đất. Ngồi ra chúng có thể ảnh hưởng và gây tắc nghẽn các mạch

nước ngầm và ảnh hưởng đến các vi sinh vật ở trong môi trường đất.

Đối với môi trường biển; bạn đã bao giờ thấy một chú rùa phát triển từ trong một
cái chai bằng nhựa do con người thải ra chưa. Hay những chú chim biển phải bỏ mạng do
những loại rác thải nhựa của con người. Đấy chính là tác hại khôn lường khi rác thải nhựa
tràn ra biển. Chúng ko những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mà cịn khiến những lồi động
vật trở nên dị dạng, biến dị khi ăn phải những rác thải mà chúng ta thải ra, thậm chí có
thể khiến chúng chết và có khả năng một lồi nào đó sẽ bị tuyệt chủng bởi rác thải của
chúng ta.

3. Tình trạng rác thải nhựa trên biển của Việt Nam hiện nay.
Việt Nam hiện nay đang là quốc gia có mức độ xả rác tương đối cao trên thế giới
và đặc biệt là rác thải nhựa như cái loại bao bì nilon, chai lọ,… và một số loại vật dụng

lOMoARcPSD|39472803

khác. Theo thống kê từ Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường, thực trạng rác thải nhựa ở Việt
Nam đang thực sự đáng báo động, lượng rác thải nhựa chiếm đến 8-12% trong chất thải
rắn sinh hoạt. Không những thế, lượng rác thải nhựa của Việt Nam vẫn đang tăng dần
theo năm tháng ảnh hưởng rất xấu đến môi trường hiện nay. Thậm chí các chun gia
mơi trường cịn đánh giá là “ơ nhiễm trắng” và cần phải có giải pháp để xử lí và khắc
phục kịp thời nếu khơng hậu quả trong tương lai sẽ rất khó đốn và khôn lường.

PHẦN 3

CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM BIỂN, TẬP
TRUNG TẠI VIỆT NAM.

Tuy rác thải nhựa ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nhưng một khi ý thức và kiến
thức của con người được nâng cao thì số lượng rác thải sẽ được giảm thiểu nhanh chóng.

Sau đây là một số giải pháp được các chuyên gia đề ra nhằm giúp người dân Việt Nam
cũng như các quốc gia trên thới giới giảm thiểu việc thải rác nhựa ra biển cũng như rừng
núi:

- Thứ nhất, hãy hạn chế tối đa các đồ dùng bằng nhựa, đồng thời tích cực sử
dụng những đồ dùng bằng gỗ, thủy tinh,… các loại dễ phân hủy và thân thiện
với môi trường.

- Thứ hai, hãy phân loại rác. Đối với những loại rác khó phân hủy như nhựa, hãy
phân loại chúng và mang đi tái chế thành những sản phẩm khác và tái sử dụng.

- Thứ ba, tuyên truyền và giúp người dân nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi
trường. Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh về chủ đề môi trường cho các cháu thiếu
nhi nhằm giúp chúng có một nền tảng hiểu biết tốt và giúp trẻ có những tính tự
giác tốt lúc còn nhỏ

- Thứ tư, đối với các tập đoàn, tổ chức, nên chủ động sử dụng các loại đồ dùng
bằng giấy hay các loại sinh học phân hủy được hoàn toàn.

PHẦN 4

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN.

Có thể thấy rằng hậu quả mà rác thải nhựa để lại cho chúng ta thực sự rất nghiêm
trọng. Chúng không chỉ gây hại cho con người chúng mà còn ảnh hưởng đến mơi trường
và các lồi động vật xung quanh. Chúng đã phải chết oan ức chỉ vì sự vơ ý thức của con
người chúng ta. Thậm chí mơi trường sống của chúng ta và tất cả các loài sinh vật trên

lOMoARcPSD|39472803


Trái Đất sẽ còn bị ảnh hưởng dài dài trong hiện tại và tương lai nếu chúng ta không thay
đổi và nâng cao ý thức của môi người.

Nếu cứ đà này, Trái Đất sẽ dần trở thành một hành tinh chết và một ngày nào đó
trong tương lai, con người sẽ hoàn toàn bị tuyệt chủng như cách mà chúng ta đã làm với
các lồi sinh vật khác. Vì vậy, hãy là một con người có ý thức vì tương lai của con trẻ
chúng ta, vì sự xanh sạch đẹp của Trái Đất và vì sự bình yên của mn lồi. Hãy cùng
nhau gửi những thơng điệp này đến các thế hệ trẻ để chúng có thể nâng tầm hiểu biết và
phát triển theo một con đường tốt đẹp hơn trong tương lai.

lOMoARcPSD|39472803

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA…..................... Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

Học kỳ ....... Năm học …-…

Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2

Nhận xét: ............................................... Nhận xét: ............................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................

.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
.................................................................. .............................................................
Điểm đánh giá của CBChT1: Điểm đánh giá của CBChT2:
Bằng số: ........................................................ Bằng số: ..................................................
Bằng chữ: ...................................................... Bằng chữ: ................................................

Điểm kết luận: Bằng số................................ Bằng chữ:..............................................

CBChT1 Thừa Thiên Huế, ngày …… tháng …… năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên) CBChT2

(Ký và ghi rõ họ tên)

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Downloaded by linh tran ()


×