Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Chủ đề 7 một số nghề phổ biến ở thái nguyên kiểm tra giữa kì 2 lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.83 KB, 29 trang )

Ngày soạn: 03/10/2022 Lớp/sĩ sỗ 7A: /33
Ngày dạy: 7A: Ngày dạy 12/9/2022
Ngày dạy
Tuần 6 - Tiết 5 Lớp/sĩ sỗ 6A: /33
Ngày dạy 19/11/2022
Điều chỉnh Ngày dạy
Tuần 7 - Tiết 6

Điều chỉnh

CHỦ ĐỀ 7: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở THÁI NGUYÊN

Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Kể tên và giới thiệu sơ lược được các nghề phổ biến ở Thái Nguyên.
- Nêu được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của các nghề phổ biến đối với
sự phát triển kinh tế, xã hội ở Thái Nguyên.

- Nêu được nhu cầu nguồn lao động, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển của
một số nghề phổ biến ở Thái Nguyên.

- Phân tích được xu thế phát triển ngành nghề ở Thái Nguyên.

- Tham quan, thực hiện được một số công đoạn đơn giản của 1 - 2 nghề phổ biến ở
Thái Nguyên.

2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin (sách, báo, mạng internet, người
thân...).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm, hợp tác với các bạn trong lớp trong


thực hiện hoạt động quan sát và phân tích.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có những đánh giá, nhận định.
3. Về phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh hình
thành và phát triển một số phẩm chất: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực,
Trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị

- Phiếu học tập
- Máy tính, Tivi
2, Học liệu
- Tài liệu GD địa phương.
- Video một số nghề phổ biến ở tỉnh Thái Nguyên
III. Tiến trình dạy học

Tiết 5

1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú bắt đầu bài học mới.
- Em cùng bạn tham gia trò chơi "Tiếp sức": kể tên các nghề có ở Thái Nguyên.

Câu hỏi sau khi chơi:

1. Trong những nghề kể trên, nghề nào là nghề phổ biến ở Thái Ngun ? Vì sao ?

2. Em có cảm nhận gì sau khi tham gia trị chơi này ?

b) Nội dung: kể tên các nghề có ở Thái Nguyên.


c) Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh...
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV trình chiếu hình ảnh và yêu cầu câu hỏi.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ (2 phút)
HS làm việc cá nhân ghi phương án trả lời của mình ra giấy, HS trao đổi cùng bạn
bên cạnh, thống nhất đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện 2-3 cặp báo cáo trả lời.
- Bước 4: Kết luận nhận định
GV thông báo đáp án. GV khen thưởng động viên.
GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Sơ lược về các nghề phổ biến ở Thái Nguyên

a) Mục tiêu: Nắm được một số nghề phổ biến Thái Nguyên.

b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu tài liệu học tập và nội dung đã chuẩn bị thảo luận

trả lời các câu hỏi

- HS đọc nội dung mục 1

- Gv cho xem một số hình ảnh về nghề ở TN

Sau đó đặt câu hỏi:

1. Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với nghề mà em cho là nghề phổ biến đang có ở


tỉnh Thái Nguyên và địa phương em trong bảng sau:

Tên nghề/nhóm nghề Tên nghề

2. Ngoài những nghề phổ biến trên, theo em, tỉnh Thái Ngun cịn có những nghề
phổ biến nào khác ?

c) Sản phẩm; phiếu học tập của các nhóm Nội dung
d) Tổ chức thực hiện: 1. Sơ lược về các nghề phổ biến ở Thái
Nguyên
Hoạt động của giáo viên và học sinh
B 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Ở lĩnh vực nông nghiệp: nghề trồng cây
- GV cho HS làm việc nhóm GV yêu
cầu HS hoạt động nhóm 2 người. lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn), nghề
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành phiếu học tập

số 1 trồng đậu tương, lạc, nghề trồng chè, nghề
Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với trồng cây ăn quả (vải, nhãn, cam, quýt, mơ,
nghề mà em cho là nghề phổ biến đang mận,...), nghề trồng và bảo vệ rừng.
có ở tỉnh Thái Nguyên và địa phương Nghề sản xuất chè là nghề có thế mạnh và
em trong bảng sau: cũng là nghề phổ biến nhất ở Thái Nguyên.
Ngành chăn nuôi: chăn nuôi trâu, bị, lợn,
Tên nghề/nhóm Tên nghề gia cầm, nuôi và khai thác thuỷ sản.
nghề - Trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng:
Nghề khai thác nghề luyện gang, thép, kim loại màu; khai
Nghề khai thác quặng kim loại thác quặng (sắt, kẽm, thiếc, than), cơ khí
than (Nsắgth,ềkđẽmộn,g cơ (cơ khí diezen Sông Công), xây dựng, sản
diezen xuất vật liệu xây dựng (xi măng, đá), điện,
Nghề sản xuất vật điện tử, may công nghiệp, chế biến nông
liệu xây dựng (xi Nghề xây dựng sản - thực phẩm (chế biến chè, bánh kẹo,

mNgănhgề,luđyá)ện gang bia Vicoba,...), chế biến lâm sản, sản xuất
tNhgéphề điện dân Nghề sản xuất hàng tiêu dùng
d…ụn..g s…ữa.., đồ uống Khu Công nghiệp gang thép Thái Nguyên,
Khu Cơng nghiệp cơ khí Gị Đầm - Phổ
Ngoài những nghề phổ biến trên, theo Yên (chủ yếu sản xuất các sản phẩm sắt,
em, tỉnh Thái Nguyên còn có những thép, kim loại màu, động cơ diezen, dụng
nghề phổ biến nào khác ? cụ y tế, vòng bi), tổ hợp Nhà máy Sam
Sự phát triển các ngành nghề ở Thái Sung Thái Nguyên,.
Nguyên có ý nghĩa gì ? Nghề phổ biến: nghề sản xuất và chế biến
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập chè, nghề trồng lúa, nghề trồng cây ăn quả
- HS làm việc 4 - 6 người, thực hiện yêu ở các vùng đất đồi và vùng bãi ven sông ở
cầu của giáo viên. Định Hố, Phú Bình, Phổ n, Đồng Hỷ,
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi Thành phố Thái Nguyên; nghề khai thác
cần. than, quặng kim loại, nghề luyện gang,
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận thép ở Khu Công nghiệp gang thép Thái
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm Nguyên; nghề sản xuất động cơ diezen, chế
khác nhận xét, bổ sung. tạo cơ khí ở Sơng Cơng, Phổ n; các
B3: Kết luận, nhận định nghề về du lịch ở khu du lịch Hồ Núi Cốc,
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: vùng chè Tân Cương, các làng dân tộc ít
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: người, khu di tích lịch sử Định Hố,...
GV nhận xét và HD HS chốt nội dung -> Sự phát triển các ngành nghề nói chung,
về một số nghề phổ biến ở Thái Nguyên nghề phổ biến nói riêng đã góp phần rất
quan trọng vào sự phát triển kinh tế của
- Cho HS xem video giới thiệu 1, 2 nghề tỉnh Thái Nguyên

phổ biến ở Thái Nguyên và nêu những

điều học hỏi được và cảm nhận của bản

thân về các nghề phổ biến ở Thái


Nguyên

- GV kết luận, chốt nội dung và chuyển
phần 3

* Rút kinh nghiệm………………………………………………………………

Tiết 6

Hoạt động 2: Thuận lợi, khó khăc, triển vọng phát triển của các ngành nghề phổ biến
ở Thái Nguyên

a) Mục tiêu: Nêu được những thuận lợi, khó khăc, triển vọng phát triển của các

ngành nghề phổ biến ở Thái Nguyên

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu, trả lời

câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời, vở ghi của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

B1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thuận lợi, khó khăc, triển vọng phát triển
- HS đọc thông tin sgk mục 2
- Trả lới câu hỏi: của các ngành nghề phổ biến ở Thái Nguyên

1. Hoạt động của các nghề phổ biến ở
TN có những thuậ lợi, khó khăn nào ? a. Thuận lợi

2. Kể tên một số nghề phổ biến có - Nhiều thôn, nản, xã được hỗ trợ đầu tư, cơ
triển vọng phát triển ở TN? Em thích sở vật chất, trang thiết bị lao động, máy móc
nghề nào trong số những nghề đó ? Vì cho các hđ nghề nghiệp
sao ?
- Lực lượng lao động được đào tạo nghề
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi - Cơ sở hạ tầng, giao thơng, chính sách thu
B3: Báo cáo, thảo luận hút đầu tư nước ngoài vào Thái Nguyên tạo
HS trình bày kết quả học tập được nhiều việc làm cho ng lao động
B4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận, chốt nội dung và b. Khó khăn

- SX cơng nghiệp phát triển chậm, cịn phụ
thuộc nhiều vào bên ngoài

- Các ngành KT tư nhân chưa đáp ứng được
vai trò là động lực của sự phát triển kinh tế

chuyển phần 3 - Trình độ dân trí khơng đồng đều, chất
lượng nguồn nhân lực thấp. Đồng bào dân
tộc thiếu số cịn hủ tục, thói quen canh tác
lạc hậu

c. Triển vọng

- Các ngành CN đóng góp cho sự phát triển
KT-XH của tỉnh,…


- Tiếp tục đẩy mạnh các nghề trồng trọt,
chăn nuôi và chế biến thực phẩm. Ứng dụng
KHKT, công nghệ cao trong sx, chế biến,
bảo quản thực phẩm…

- Các nghề thương mại, du lịch tương lai sẽ
thu hút đông đảo nguồn lực lđ

Hoạt động 3: Luyện tập, ứng dụng
a) Mục tiêu: Lập kế hoạch dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề phổ biến ở Thái Nguyên
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu, trả lời câu
hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, vở ghi của HS
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

B1: Chuyển giao nhiệm vụ Lập kế hoạch dự án nghiên cứu
- GV hướng dẫn HS các bước lập dự án tìm hiểu nghề phổ biến ở Thái
Bước 1: Lựa chọn chủ đề và xác định tên của dự án Nguyên

Ví dụ: Nghiên cứu tìm hiểu nghề sản xuất động cơ
diezen ở Thành phố Sông Công- Thái Nguyên.

Bước 2: Xác định mục tiêu của dự án

Mục tiêu của dự án được xác định dựa vào mục tiêu
của chủ đề và nghề phổ biến mà nhóm em đã chọn.


Ví dụ: Thu thập được những thông tin cần thiết về
nghề sản xuất động cơ diezen ở Thành phố Sông
Công để giới thiệu được các hoạt động, đóng góp,
triển vọng và nhu cầu lao động của nghề này ở Thái
Nguyên.

Bước 3: Xác định nội dung nhiệm vụ cần thực hiện

Bước 4: Xác định cách thức triển khai thực hiện
các nhiệm vụ của dự án

Bước 5: Xác định thời gian thực hiện và hoàn
thành dự án

Bước 6: Dự kiến sản phẩm của dự án

Ghi rõ những sản phẩm các em sẽ thu hoạch được
khi hoàn thành dự án.

Ví dụ: Sản phẩm 1. Sơ lược về lịch sử hình thành,
phát triển và những đóng góp của nghề sản xuất
động cơ diezen ở Thành phố Sông Công đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội ở Thái Nguyên.

Bước 7: Lập kế hoạch thực hiện dự án

Sau khi thảo luận và thực hiện xong 6 bước trên,
em hãy cùng các bạn tập hợp thông tin để lập kế

hoạch thực hiện dự án theo mẫu gợi ý sau:


Tên thành Nhiệm vụ Cách thức Thời hạn Dự kiến
viên trong được phân và phương hồn thành sản phẩm
nhóm tiện thực
công hiện nhiệm

vụ

B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc nhóm, xây dựng kế hoạch, triển khai
thực hiện dự án
B3: Báo cáo, thảo luận
- Trình bày báo cáo kết quả thực hiện dự án
+ Em và các bạn trong nhóm tập hợp kết quả thực
hiện dự án của các thành viên, thảo luận để xây
dựng bài thuyết trình báo cáo kết quả thực hiện dự
án nghiên cứu tìm hiểu nghề của nhóm.

+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thực hiện dự án.

+ Nghe đại diện các nhóm khác trình bày kết quả
thực hiện dự án. Chú ý lắng nghe, ghi chép những
nội dung chính của nhóm khác trình bày để có hiểu
biết nhiều hơn về các nghề phổ biến ở Thái
Nguyên.

+ Nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của
bản thân về nghề phổ biến ở Thái Nguyên.

B4: Kết luận, nhận định

- GV kết luận, chốt nội dung
- GV giới thiệu một số nét về hoạt động kinh tế của
tỉnh TN
- HD học sinh tự học

* Rút kinh nghiệm………………………………………………………………

Ngày 10/10/2022
Xác nhận của tổ trưởng

Nguyễn Thị Hạnh

Ngày soạn: 23/8/2023 Điều chỉnh:…………………
Ngày giảng: ……………….

CHỦ ĐỀ 7:
THỰC HÀNH TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH

Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
Môn/ Hoạt động giáo dục: GDĐP, lớp 8

Thời gian thực hiện: 02 tiết

TIẾT 1:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi bật của
tỉnh Thái Nguyên
- Viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -
văn hoá của tỉnh Thái Nguyên

- Biết sáng tạo ra những sản phẩm để quảng bá cho du lịch tại địa
phương.
- Xây dựng được một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch
tỉnh Thái Nguyên
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp trong việc truyền thông
quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên
2. Năng lực:
- Giao tiếp, hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua hình thức hoạt động nhóm
- Hồn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp
- Năng lực tư duy, sáng tạo

3. Phẩm chất:
Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông
quảng bá du lịch tỉnh thái nguyên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
2. Học liệu: SGK, hình ảnh danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử,
phiếu học tập, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động:
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế thoải mái, hào hứng cho học sinh bắt đầu giờ học
- Gợi vấn đề liên quan đến bài học, dẫn dắt sự khám phá của học
sinh
b) Nội dung:
- GV: Chiếu một video về một địa danh (danh lam, thắng cảnh)
- HS: Suy nghĩ và trả lời
c) Sản phẩm:

- Câu trả lời của học sinh.
- Một việc làm giúp cho nhiều người biết đến những cảnh đẹp, di
tích của quê hương mình.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: chiếu một đoạn video ngắn về một danh lam thắng cảnh của
tỉnh Thái Nguyên
Hỏi: Nội dung của đoạn video trên là gì ?
- HS: Quan sát và trả lời
- GV dẫn vào bài: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hố là
nét đẹp, là tài ngun vơ cùng q giá của đất nước ta. Chúng ta tự
hào vì Thái Nguyên là một nơi có nhiều tài nguyên như vậy. Và
trách nhiệm của mỗi người là quảng bá những nét đẹp ấy tới cộng
đồng
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- Giải thích một số từ ngữ khó
- Định hướng và rèn luyện cách viết bài giới thiệu về danh lam
thắng cảnh, di tích …
- Giúp học sinh lên được ý tưởng và hồn thiện những sản phẩm
truyền thơng quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên
- Hỗ trợ học sinh hình thành cách truyền thơng, quảng bá du lịch
đạt hiệu quả cao nhất
b) Nội dung:
- Giáo viên và học sinh trao đổi qua hình thức: Báo cáo – nhận xét
- Học sinh hoạt động cá nhân và nhóm
c) Sản phẩm:
- Học sinh kể được tên của cácdanh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -
văn hố tại địa phương.

- Bài viết giới thiệuvề một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn


hố tại địa phương.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Dự kiến sản phẩm

GV: Các em trao đổi theo cặp đơi và hồn 1. Viết bài giới

thành phiếu học tập thiệu danh lam

Nhiệm vụ: Em hiểu thế nào là truyền thông thắng cảnh, di tích

và quảng bá ? lịch sử, văn hoá

của tỉnh Thái

Phiếu học tập Nguyên

Truyền Quảng bá - Giải thích từ khó

Khái niệm thơng

Truyền thơng là q trình truyền tải, chia sẻ
thông tin và định hướng chuyển đổi hành vi
nhằm thuyết phục một người, một nhóm
người hay một cộng đồng nhất định tán
thành, ủng hộ, làm theo.

Quảng bá là thuật ngữ được hiểu là các hình

thức tuyên truyền bằng cách trả phí hoặc
khơng trả phí nhằm thực hiện mục tiêu
truyền đạt thông tin về sản phẩm hay dịch
vụ của doanh nghiệp đến với người tiêu
dùng.

* Đối với bài học: - Những yêu cầu của
Truyền thông quảng bá du lịch tỉnh thái một bàiviết giới thiệu
nguyên là sự giới thiệu, chia sẻ về những về danh lam thắng
nét đẹp của thiên nhiên, con người Thái cảnh, di tích lịch sử -
Ngun. Từ đó thúc đẩy sự tìm tịi, khám
phá của học sinh về q hương mình. Bên
cạnh đó cịn tạo cơ sở vũng chắc cho đẩy
mạnh du lịch, đóng góp vào sự tiến bộ, phát
triển của mảnh đất Thái Nguyên

GV: Một bài giới thiệu danh lam thắng cảnh,

di tích lịch sử - văn hố cần đảm bảo những văn hố.
u cầu gì?
HS:
+ Giới thiệu được một vài nét nổi bật, đặc
trưng của các danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử - văn hố đã chọn
+ Ngơn ngữ trình bày sinh động, hấp dẫn
+ Nội dung bài viết ngắn gọn, dễ hiểu
+ Thể hiện được lòng yêu quý, tự hào đối
với di tích lịch sử - văn hoá truyền thống,
danh lam thắng cảnh của Thái Nguyên


GV: Chiếu hình ảnh của một số điểm du lịch của tỉnh Thái Nguyên

HS: Bằng hiểu biết của bản thân, kể tên một số danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử - văn hoá mà em biết.

GV dẫn chuyển: Quảng bá nét đẹp của Thái
Nguyên nếu chỉ dừng lại ở cách sử dụng văn
bản sẽ không đạt hiệu cao.
Vậy nên chúng ta sẽ đa dạng hố cách trình

bày bằng nhiều hình thức 2. Thiết kế sản phẩm
truyền thông quảng
GV nêu lại nhiệm vụ đã giao trước giờ học: bá du lịch tỉnh Thái
Học sinh trong lớp chia thành 3 nhóm hồn Nguyên
thành nhiệm vụ:
Thiết kế một video giới thiệu về một địa
điểm du lịch của tỉnh Thái Nguyên mà em u thích.
- HS: Đại diện các nhóm trình bày.
- GV:
+ Gọi các nhóm khác nhận xét
+ Cuối cùng GV đánh giá, nhận xét.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:

- Học sinh làm bài tập để củng cố kiến thức bài học

- Học sinh thực hành viết bài giới thiệu để củng cố kĩ năng viết của


bản thân

b) Nội dung:

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, bằng hình thức viết bài

c) Sản phẩm:

Bài viết của học sinh giới thiệu về một danh lam thắng cảnh, di tích

lịch sử - văn hoá tại địa phương (dung lượng từ 10 đến 15 câu)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Dự kiến sản phẩm

Hãy giới thiệu về một danh lam thắng

cảnh, di tích lịch sử - văn hố tại địa

phương bằng một đoạn văn từ 10 – 15

câu.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:

- HS vận dụng những kĩ năng của bản thân để giải quyết vấn đề/


nhiệm vụ giáo viên đưa ra.

- Phát huy sự sáng tạo, năng khiếu của HS

b) Nội dung:

Thiết kế tờ gấp giới thiệu nội dung một trong các địa điểm du lịch ở

Thái Nguyên. (Nhiệm vụ trước giờ học)

c) Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm
Tờ gấp thông tin du lịch
d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nhiệm vụ: Mỗi học sinh lựa chọn một địa
điểm du lịch của Thái Nguyên và thiết kế
tờ gấp thông tin về nơi đó.

* Củng cố:
Định hướng và nhấn mạnh cho học sinh cách viết bài văn giới thiệu
về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hố của địa
phương
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo
- Nhiệm vụ giờ sau: HS được chia thành 6 nhóm để tìm hiểu về một
điểm du lịch mà em yêu thích nhất, nêu được những điểm nổi bật
của địa danh du lịch đó.


Ngày soạn: 23/8/2023 Điều chỉnh:…………………
Ngày giảng: ……………….

CHỦ ĐỀ 7:
THỰC HÀNH TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH

Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
Môn/ Hoạt động giáo dục: GDĐP, lớp 8

Thời gian thực hiện: 02 tiết

TIẾT 2:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách giới thiệu, quảng bá về một khu du lịch
- Biết và thực hành kĩ năng vận dụng, sáng tạo trong học tập và các
hoạt động trong đời sống.
Biết cách nhận xét, đánh giá đúng và khách quan về một đối tượng
(bài viết, sản phẩm học tập,….. của các bạn học sinh khác)
2. Năng lực:
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực phân tích – tổng hợp
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực báo chí.

3. Phẩm chất:
Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông
quảng bá du lịch tỉnh thái nguyên

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
2. Học liệu: SGK, hình ảnh danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử,
phiếu học tập, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động:
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế thoải mái, hào hứng cho học sinh bắt đầu giờ học
- Gợi vấn đề liên quan đến bài học, dẫn dắt sự khám phá của học
sinh
b) Nội dung:

Tổ chức hoạt động để HS được thực hành và phát huy những kĩ

năng, điểm mạnh của bản thân

c) Sản phẩm:

Bài giới thiệu của học sinh để kiểm tra nhiệm vụ về nhà và dẫn dắt

vào giờ học tiếp theo

d) Tổ chức thực hiện:

- GV: Tổ chức hoạt động “Em là MC nhỏ tuổi”

- HS: Học sinh sau khi đã tìm hiểu về một điểm du lịch u thích

nhất trước khi đến lớp, sẽ lên bảng và vào vai một người dẫn


chương trình để giới thiệu về phần chuẩn bị của bản thân trong thời

gian 02 phút (GV gọi 02 HS lần lượt tham gia hoạt động)

- GV lần lượt đánh giá kết quả của từng em và dẫn vào bài mới:

Ngồi hai hình thức viết bài và thiết kế các sản phẩm quảng bá du

lịch. Chúng ta cịn có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá, trải

nghiệm để mọi người có cái nhìn chân thực hơn về những danh lam

thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hố đó.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu:

- Định hướng và khuyến khích HS thực hành quảng bá du lịch địa

phương

- Tạo môi trường cho HS tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân

- Giúp HS hình thành kĩ năng quảng bá du lịch của bản thân

b) Nội dung:

- Thực hành trình bày trước lớp sản phẩm thảo luận của nhóm


- Học sinh các nhóm khác sẽ nhận xét, đánh giá dưới sự hướng dẫn

của GV

c) Sản phẩm:

Bài trình bày của học sinh bằng hình thức video, kết hợp thuyết

minh bằng lời nói và hình ảnh

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Dự kiến sản phẩm

Tổ chức cuộc thi giữa các nhóm HS 3. Thực hiện truyền

GV nhắc lại nhiệm vụ: Học sinh trong lớp thơng quảng bá du

chia thành 6 nhóm. lịch ở Thái Nguyên

Dựa vào bài viết, sản phẩm đã thiết kế, - Các nhóm báo cáo

các nhóm sẽ vào vai những hướng dẫn phần chuẩn bị

viên du lịch, để thực hành quảng bá về

các sản phẩm liên quan đến các khu du

lịch của Thái Nguyên
HS: Sẽ bình chọn


HS: Nộp, báo cáo những sản phẩm mà 4. Đánh giá kết quả
nhóm đã thực hiện được (Trưng bày trên thực hành
bảng) - HS nhận xét bài làm
GV: Gọi những học sinh trong lớp nhận của các nhóm trong
xét về kết quả của các nhóm. Tiến hành lớp theo 6 tiêu chí đã
bỏ phiếu để chọn ra những sản phẩm tốt gợi ý trong sách giáo
nhất để trao quà cho các nhóm HS đó: khoa
* Tiêu chí đánh giá: SGK (Tr.48)

GV: Nhận xét về phần thực hành của học
sinh, đánh giá và xếp hạng các nhóm.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Giúp HS biết cách đánh giá khách quan và chính xác bài làm của
người các bạn trong lớp
b) Nội dung:
- HS thực hiện việc nhận xét, đánh giá vào phiếu học tập
c) Sản phẩm:
Phiếu đánh giá sản phẩm các nhóm
d) Tổ chức thực hiện:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM: Chưa
…….. đạt

Người đánh giá: ……………………………………..
Đạt

1. Nội dung bài viết thể hiện được những nét đặc trưng nét đẹp của

di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh ở Thái Nguyên
2. Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa sinh
động hấp dẫn
3. Trình bày ngắn gọn dễ hiểu
4. Thiết kế được sản phẩm truyền thơng phù hợp với nội dung bài
viết hình thức trình bày sáng tạo có hình ảnh đẹp

5. Truyền đạt được những thơng tin hình ảnh đã thiết kế trong sản

phẩm truyền thông du lịch tỉnh Thái Nguyên

6.Thuyết trình rõ ràng truyền được cảm hứng cho người nghe

Tổng số
* Mức độ Đạt: Đạt được 4 yêu cầu trở lên
* Mức độ Chưa đạt: Chỉ đạt 3 yêu cầu trở xuống
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng những kĩ năng của bản thân để giải quyết vấn đề/
nhiệm vụ giáo viên đưa ra.
- Phát huy sự sáng tạo, năng khiếu của HS
b) Nội dung:
Thiết kế tờ gấp giới thiệu nội dung một trong các địa điểm du lịch ở
Thái Nguyên. (Nhiệm vụ trước giờ học)
c) Sản phẩm:
Tờ gấp thông tin du lịch
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Dự kiến sản phẩm
Học sinh hoàn thiện sản phẩm là nội 6 video thuyết minh,

dung phần 3 giới thiệu

* Củng cố:
Nhấn mạnh cho học sinh cách thức thực hành quảng bá du lịch
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.

TRƯỜNG THCS MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
Năm học 2023 – 2024 Môn: Giáo dục địa phương 8

TT Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Nhận biết TN TL Vận dụng
TNKQ TL
TN TL

KQ KQ
Chủ đề 5: Di tích lịch sử -
1 văn hóa tiêu biểu ở tỉnh 3 1 0 0 0 0

Thái Nguyên

Chủ đề 6: Dân cư, lao động

2 và đơ thị hóa tỉnh Thái 3 0 0 1 0 1

Nguyên Số câu: 7 Số câu: 1 Số câu: 1
Tổng Số điểm: 6.0 Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.0


TRƯỜNG THCS NHÃ LỘNG ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II LỚP 8
NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn thi: Giáo dục địa phương
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:…………………………………………….. Lớp………………..

Điểm Lời phê của giáo viên

ĐỀ BÀI

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Di tích nào của tỉnh Thái Nguyên được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt?

A. ATK Định Hóa B. Đình Phương Độ

C. Khảo cổ học Thần Sa D. Đền thờ Dương Tự Minh

Câu 2: Khu di tích Khảo cổ học Thần Sa thuộc địa phận huyện nào?

A. Đại Từ B. Định Hóa C. Phú Bình D. Võ Nhai

Câu 3: Đình Phương Độ thờ vị tướng nào có cơng lớn với nhân dân Thái Ngun?

A. Lưu Nhân Chú B. Lưu Trung

C. Dương Tự Minh D. Phạm Cuống

Câu 4: Nguyên nhân nào đẩy nhanh tốc độ gia tăng cơ học của dân số Thái Nguyên?


A. Do tỉ lệ sinh tăng cao

B. Do tỉnh có chính sách thu hút dân cư

C. Do tỉnh có nhiều khu đơ thị mới

D. Do sự phát triển các khu công nghiệp và các trường đại học, cao đẳng trung cấp

Câu 5: Năm 2020, ngành kinh tế nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất ở tỉnh Thái

Nguyên?

A. Công nghiệp B. Nông, lâm, ngư nghiệp

C. Xây dựng D. Dịch vụ

Câu 6: Dân cư Thái Nguyên tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Thành thị B. Vùng núi C. Nông thôn D. Thành phố

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Trình bày những nét chính về vị trí, nguồn gốc và giá trị của Khu di

tích khảo cổ học Thần Sa.

Câu 2. (3 điểm) Cho bảng số liệu : Tình hình dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

2010 – 2020


Năm 2010 2015 2018 2020

Số dân (nghìn người) 1.131, 3 1.230,8 1.273,6 1.307,9

Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên (%) 0,99 1,07 0,76 0,92

Hãy vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh Thái
Nguyên, giai đoạn 2010 – 2020. Rút ra nhận xét.
Câu 3 (1 điểm) Em hãy đề xuất một số biện pháp để giải quyết vấn đề việc làm ở
tỉnh Thái Nguyên.

TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM
TỔ KH XÃ HỘI
NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

LỚP 8

Câu Đáp án Thang
điểm

Phần trắc nghiệm

1. A 2.D 3. C 4. D 5. B 6. C 3.0

Mỗi ý đúng 0,5 đ

Phần tự luận


- Vị trí: thuộc địa phận xã Thần Sa, huyện Võ Nhai. 0.5

Câu 1 - Nguồn gốc: Các nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế đã phát

2,0 đ hiện một số di chỉ có niên đại sớm nhất cách ngày nay trên 4 vạn 1

năm ở khu di tích này, tiêu biểu là di chỉ Hang Phiêng Tung và Mái

đá Ngườm. Qua các đợt khai quật, các nhà khảo cổ học đã thu thập

được hàng nghìn cơng cụ đá với nhiều loại hình khác nhau.

- Giá trị: Các hiện vật đá chứng tỏ Thái Nguyên là một trong

những địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ, góp phần chứng minh

sự xuất hiện và phát triển liên tục của con người thuộc các nền văn 1

hoá khảo cổ trên đất nước Việt Nam.

- Khu di tích Khảo cổ học Thần Sa được xếp hạng di tích quốc

Câu 2 gia năm 1982. 0.5
3,0 đ 2
- Vẽ biểu đồ: Vẽ đúng dạng biểu đồ, có đầy đủ các thơng tin: số
liệu, chú thích, tên biểu đồ.

- Nhận xét:

+ Dân số Thái Nguyên có xu hướng tăng đều qua các năm 0.5


+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự biến động (tăng từ 2010-2015, giảm

từ giai đoạn 2015-2018 và đang có xu hướng tăng lên) 0.5

Câu 3 HS đề xuất được một số giải pháp để giải quyết việc làm như: 1đ

1 đ (hai biện pháp trở lên)

- Đa dạng hố các loại hình đào tạo các cấp, đầu tư, nâng cấp các
trường nghề.

- Tổ chức tốt việc tư vấn, phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp
phổ thông.

- Đẩy mạnh các dự án hỗ trợ phát triển thị trường lao động, cho
vay vốn tạo việc làm, triển khai đồng bộ các dự án xuất khẩu lao
động;

- Nâng cao hiệu quả tổ chức sàn giao dịch việc làm tại các địa
phương, đặc biệt là tại các xã vùng sâu, vùng xa.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TỔ VĂN SỬ NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ VĂN SỬ
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 - NĂM HỌC 2023-2024
(Ban hành kèm theo Quyết định số 208 /QĐ-THCSND ngày 29 / 8 /2023 của


trường THCS Nguyễn Du)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 10 Số học sinh: 445 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn

(nếu có):

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 5 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0;

Đại học:5 ; Trên đại học:0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 5

Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức

dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Thiết bị dạy Số Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi học lượng chú

Máy tính, máy 05 Chủ đề 1: Thái Nguyên từ đầu thế kỉ

1 chiếu XVI đến năm 1918

2 Máy tính, máy 04 chiếu Chủ đề 2: Một số lễ hội truyền thống
3 Máy tính, máy 02 chiếu
của vùng đất Thái Nguyên

Giấy A0, A4, 04 Chủ đề 3: Đặc điểm từ ngữ vùng
4 bút
miền Thái Nguyên
5 Máy tính, máy 04 chiếu Chủ đề 4: Một số phong tục, tập quán
6 Máy tính, máy 04 chiếu
7 Giấy A0, A4, 02 bút của đồng bào các dân tộc ở Thái

Nguyên
Chủ đề 5: Di tích lịch sử, văn hố

tiêu biểu
Chủ đề 6: Dân cư, lao động và đô thị

hoá tỉnh Thái Nguyên
Chủ đề 7: Thực hành truyền thông

quảng bá du lịch ở tỉnh Thái Nguyên

II. Kế hoạch dạy học


×