Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tình hình lạm phát giai đoạn 2022 2023 và đề xuất một số giải pháp kiểm soát áp lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.58 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHĨM 10:

Tình hình lạm phát giai đoạn 2022-2023 và đề xuất một số giải pháp
kiểm soát áp lực

Thành viên nhóm 10:
1. Đinh Thiện Cơng (Trưởng nhóm)

2. Bùi Thị Minh Anh
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Quỳnh Hoa

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

 Ảnh hưởng của lạm phát tới sự ổn định và công bằng xã hội.
 Làm sáng tỏ thêm nguyên nhân gây ra lạm phát. Từ những nguyên nhận gây nên lạm phát làm

mất cân bằng xã hội từ đó tìm hiểu và hiểu rõ hơn những ảnh hưởng của lạm phát gây ra cho
xã hội cho nền kinh tế Việt Nam.
 Là một vấn đề rất cần thiết cho các doanh nghiệp hiện nay, nắm bắt kịp thời những thông tin
về lạm phát giúp doanh nghiệp có thể điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình phù hợp,
hạn chế được những rủi ro về lãi suất, tỷ giá…

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Khái niệm + đo lường lạm phát (Minh Anh)
 Nguyên nhân + phân loại các lạm phát (Công)
 Nghiên cứu thực nghiệm về lạm phát (Minh Anh)
 Thực trạng lạm phát tại Việt Nam (Công)


 Tác nhân gây lạm phát tại Việt Nam (Minh Anh)
 Bối cảnh + chính sách kiểm sốt lạm phát tại Việt Nam (Cơng)
 Tính tốn + mơ hình thực nghiệm (Minh Anh)
 Kiến nghị + hạn chế của nghiên cứu (Công)

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM

1. Lý thuyết:
 Lạm phát: sự tăng liên tục mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ trong một quốc gia theo thời

gian và làm giảm giá trị của đơn vị tiền tệ.
 Đo lường lạm phát theo CPI:

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM

 Đo lường lạm phát theo PPI:

 Đo lường lạm phát theo giảm phát GDP:

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM

 Đo lường lạm phát theo PCE: PCE (Chi Tiêu Tiêu Dùng Cá Nhân) đo lường sự thay đổi giá
đối với hàng hóa và dịch vụ dựa trên dữ liệu GDP từ các nhà sản xuất. Dữ liệu này không cụ
thể như CPI vì được đo lường dựa trên ước tính giá sử dụng trong CPI và các nguồn khác.
Tương tự như ba chỉ số trên, sự gia tăng của chỉ số từ năm này sang năm khác phản ánh tình
trạng lạm phát.


TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM

 Phân loại lạm phát theo mức độ:
Lạm phát vừa phải
Lạm phát phi mã
Siêu lạm phát
 Phân loại lạm phát theo tính chất:
Lạm phát dự kiến
Lạm phát không dự kiến
Thiểu phát
Giảm phát
Thuế lạm phát

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM

 Nguyên nhân lạm phát:
Do cầu kéo
Do cầu thay đổi
Do chi phí đẩy
Do cơ cấu
Do xuất khẩu
Do cung tiền tệ
Do tỷ giá hối đoái

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM

2. Nghiên cứu thực nghiệm:

 Sơn và cộng sự (2023): những vấn đề cơ bản về lạm phát, kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

Diễn biến lạm phát ở Việt Nam (2015 – 2022), những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế
trong kiểm soát lạm phát, đề xuất một số giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam đến năm
2023.
 Thắng & Linh (2024): giải pháp kiểm soát lạm phát của Việt Nam (2023) trên các mặt chính
sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Dự báo lạm phát năm
2024. Để kiểm soát lạm phát trong năm 2024, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ
chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mơ
khác.

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM

2. Nghiên cứu thực nghiệm:
 Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, 2024, năm 2023, Việt Nam kiểm soát tốt lạm phát khi

CPI tháng 12/2023 tăng 3,58% so với tháng 12/2022, bình quân năm 2023 CPI tăng 3,25% so
với năm 2022 và thấp hơn mục tiêu 4,5%; lạm phát cơ bản tăng 4,16%. 2024, áp lực lạm phát
được dự báo sẽ không lớn.
 Tổng cục thống kê (2024), lạm phát năm 2023 ở Việt Nam tăng 3,68% do giá xăng dầu, vật
liệu xây dựng, thực phẩm, dịch vụ giáo dục và y tế tăng cao. Cần điều hành chính sách tiền tệ
thận trọng, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, kiềm chế giá cả và quản lý thị trường.
 Nguyễn & Hoàng (2023), bằng mơ hình vector tự hồi quy- VAR với số liệu (2005- 2022): ước
lượng tác động của truyền dẫn tỷ giá trực tiếp USD/VND lên 3 chỉ số giá bao gồm chỉ số giá
nhập khẩu (IMP), chỉ số giá sản xuất (PPI) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Kết quả chỉ ra rằng
tỷ giá USD/VND tác động đến cả 3 chỉ số giá trên theo cấp độ giảm dần.

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


1. Lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2015-2023 (% so với cùng kỳ)

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2015-2023 (% so với cùng kỳ)
 Từ năm 2015 đến 2020, Việt Nam duy trì tỷ lệ lạm phát ổn định dưới 4%. Năm 2015, tỷ lệ

lạm phát thấp kỷ lục 0,63%. Trong năm 2021, mặc dù có ảnh hưởng từ xung đột Nga-Ukraine
và đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn kiểm sốt tốt tình hình lạm phát.
 Giai đoạn 2015-2023, Việt Nam thực hiện chính sách linh hoạt để kiểm sốt lạm phát. Năm
2020, nới lỏng chính sách tiền tệ qua 3 đợt điều chỉnh lãi suất nhằm hỗ trợ nền kinh tế chống
lại tác động giảm phát do dịch COVID-19.

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2. Thách thức trong kiểm soát lạm phát tại Việt Nam:
 Yếu tố độc quyền rất cao trong một số mặt hàng chủ chốt gây ra những sự khó khăn trong việc

đưa ra các chính sách
 Những chi phí khơng chính thức do hệ thống vận tải và logistic vẫn chưa được hoàn thiện,

thiếu sự cạnh tranh ở một số các mặt hàng chủ chốt khiến cho chi phí vận chuyển bị đẩy lên
cao
 Cơ quan điều hành chính sách tiền tệ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn
chính sách…

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3. Nguyên nhân của các thách thức trên:
 Thể chế còn chưa minh bạch cũng như còn thiếu đi những bộ luật chống độc quyền

 Môi trường pháp lý chưa được hoàn thiện
 Việc lựa chọn sử dụng các cơng cụ kiểm sốt lạm phát chưa được hiệu quả.

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

4. Các tác nhân làm ảnh hưởng tới lạm phát:
 Xung đột quân sự Nga – Ucraina vẫn tiếp diễn cùng với bất ổn gia tăng tại Trung Đông
 Nhiều quốc gia duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, tổng cầu suy yếu, kinh tế tăng trưởng chậm

trong khi thị trường tài chính tiền tệ
 Tình trạng thời tiết cực đoan diễn ra ở nhiều nơi

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

5. Giải pháp của chính phủ:
 Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, ổn định thị trường ngoại hối
 Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
 Triển khai các gói tín dụng hỗ trợ các ngành, lĩnh vực
 Giảm thuế giá trị gia tăng với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ từ 10% xuống 8%
 Giảm thuế môi trường với nhiên liệu bay; miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất, hỗ

trợ doanh nghiệp
 Gia hạn visa cho khách du lịch
 Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

6. Yếu tố làm giảm CIP trong 2023:

THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


7. Chính sách kiểm soát lạm phát ở Việt Nam:
 phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ (CSTT), chính sách tài khóa (CSTK) và các chính

sách kinh tế vĩ mô khác
 Giá năng lượng trong nước (xăng dầu, gas) quay đầu giảm theo giá thế giới, hỗ trợ kiểm soát

lạm phát
 Giá năng lượng trong nước (xăng dầu, gas) quay đầu giảm theo giá thế giới, hỗ trợ kiểm soát

lạm phát
 Sự phối hợp ngày càng nhịp nhàng, hiệu quả giữa các chính sách kinh tế vĩ mơ
 Tỉ giá được điều hành linh hoạt, hỗ trợ kiểm soát lạm phát nhập khẩu

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

 Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới, kịp thời
cảnh báo các nguy cơ ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát của Việt Nam để có các biện pháp ứng phó phù hợp
nhằm đảm bảo nguồn cung, bình ổn giá trong nước.

 Đảm bảo thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thơng, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nhất là đối với xăng dầu và
các mặt hàng chiến lược có khả năng bị ảnh hưởng từ sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu và xung đột căng
thẳng địa chính trị Nga – Ucraina khó lường, phức tạp.

 Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần theo dõi sát diễn biến giá cả của các mặt
hàng thiết yếu (lương thực, thực phẩm, thịt lợn, xăng dầu, gas…) để có giải pháp điều hành phù hợp và chủ
động chuẩn bị các nguồn hàng vào dịp cuối năm nhằm hạn chế tăng giá. Đồng thời cần có các biện pháp kiểm
soát, bình ổn giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, tránh để xảy ra hiện tượng tăng giá bất hợp lý, tung tin
thất thiệt gây bất ổn thị trường.


 Xây dựng, tính tốn liều lượng và thời điểm điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước quản lý (điện,
dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục) phù hợp với mục tiêu kiềm soát lạm phát. Cần sớm lên phương án, lộ trình điều
chỉnh giá các mặt hàng để tránh bị động trong phối hợp chính sách.

 Chính phủ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính
sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra.

 Tăng cường công tác thông tin, truyền thông, đưa thông tin kịp thời, minh bạch, tạo sự đồng thuận trong dư
luận đối với công tác điều hành giá của Chính phủ, ổn định tâm lý người tiêu dùng và ổn định kỳ vọng lạm phát.


×