Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nguyên tắc quản trị hiệu quả của malikđối với công việc thực tập sinh nhânviên kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

Tên đề tài:

NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ CỦA MALIK
ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC THỰC TẬP SINH NHÂN
VIÊN KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Hồng Gấm
Sinh viên thực hiện: Đinh Hoàng Tuấn Kha
MSSV: K194070976
Lớp học phần: 222QT4702

TP.HCM, Tháng 1 Năm 2023

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

Tên đề tài:

NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ CỦA MALIK
ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC THỰC TẬP SINH NHÂN


VIÊN KINH DOANH

Sinh viên thực hiện:

Họ tên MSSV Đơn vị Email

Đinh Hoàng Tuấn Kha K194070976 Khoa Quản trị kinh
doanh

TP.HCM, Tháng 1 Năm 2023

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm bài tiểu luận đến nay, em đã nhận được sự
quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của cô và bạn bè xung quanh. Với lịng biết ơn vơ cùng sâu
sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất từ đáy lòng đến quý thầy cô, bạn bè và tất
cả những ai đã giúp đỡ, hỗ trợ em hoàn thành bài tiểu luận này.

Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giảng viên cô Nguyễn Thị Hồng Gấm đã
tận tâm chỉ bảo, truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu, hỗ trợ em trong việc tiếp
thu và giải quyết vấn đề qua từng buổi học, buổi thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ
có những lời hướng dẫn đó, bài tiểu luận của em đã hồn thành một cách tốt nhất. Bên
cạnh đó, em xin cảm ơn Khoa Quản trị kinh doanh, thuộc Trường Đại học Kinh tế -
Luật đã tổ chức giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, tìm hiểu mơn
học Phát triển kỹ năng quản trị vơ cùng hữu ích này.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giảng viên cô
Nguyễn Thị Hồng Gấm. Bài tiểu luận được thực hiện với vốn kiến thức còn hạn hẹp
của em nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự
thông cảm cùng những ý kiến đóng góp từ cơ để có thể cải thiện và hoàn thành tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Đinh Hoàng Tuấn Kha

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………

….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………
….…………………………………………………………………….…………………

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
Chương 1: Các quy tắc và kỹ năng quản trị hiệu quả ...............................................2

1.1. Nguyên tắc tập trung vào kết quả: ......................................................................2
1.1.1. Định nghĩa: ................................................................................................ 2
1.1.2. Biểu hiện của hành vi ở các mức độ khác nhau khi áp dụng nguyên tắc
tập trung vào kết quả: .......................................................................................... 2
1.1.2.1. Mức độ xấu: ..................................................................................... 2

1.1.2.2. Mức độ cơ bản: ................................................................................ 2
1.1.2.3. Mức độ khá: ..................................................................................... 3
1.1.2.4. Mức độ tốt: ....................................................................................... 3
1.1.2.5. Mức độ xuất sắc: .............................................................................. 3

1.2. Nguyên tắc đóng góp vào tổng thể: ....................................................................4
1.2.1. Đóng góp chứ khơng phải danh vị: ...........................................................4
1.2.2. Chuyên sâu và hiểu rộng: ..........................................................................4
1.2.3. Tạo ra động lực: ........................................................................................ 5
1.2.4. Tư duy tổng thể; ........................................................................................ 5

1.3. Nguyên tắc tận dụng điểm mạnh: .......................................................................5
1.3.1. Cố định điểm yếu: ..................................................................................... 5
1.3.2. Kết hợp nhiệm vụ với điểm mạnh: ........................................................... 5
1.3.3. Nhược điểm không nhất thiết phải là điểm yếu: .......................................6

1.4. Nguyên tắc suy nghĩ tích cực: ............................................................................ 6
1.4.1. Từ động lực tới tạo động lực cho bản thân: ..............................................6
1.4.2. Bẩm sinh hay học được: ............................................................................6
1.4.3. Giải phóng chính mình khỏi sự phụ thuộc: .............................................. 7
1.4.4. Cố gắng hết sức: ........................................................................................ 7

Chương 2: Xác định công việc và Lập bảng mô tả công việc ................................... 8
2.1. Thực tập sinh nhân viên kinh doanh tại công ty TNHH TM & DV Nina: ........8
2.1.1. Giới thiệu về công ty TNHH TM &DV Nina: ......................................... 8
2.1.2. Khái niệm về nhân viên kinh doanh: ........................................................ 8
2.2 Bảng mô tả cơng việc: ......................................................................................... 9

Chương 3: Phân tích các quy tắc và kỹ năng để công việc nhân viên kinh doanh
đạt được hiệu quả. ........................................................................................................12


3.1. Nguyên tắc tập trung vào kết quả: ....................................................................12
3.1.1. Thiết lập mục tiêu: ...................................................................................12
3.1.2. Vượt qua trở ngại: ................................................................................... 13
3.1.3. Chất lượng dịch vụ và năng suất: ............................................................14
3.1.4. Quá trình giám sát và đánh giá kết quả: ................................................. 14

3.2. Nguyên tắc đóng góp vào tổng thể: ..................................................................14
3.3. Nguyên tắc tận dụng điểm mạnh: .....................................................................15
3.4. Nguyên tắc suy nghĩ tích cực: .......................................................................... 15
KẾT LUẬN ...................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................18

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
WTO từ ngày 7/11/2006. Đối với doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực công nghệ thông tin
trong giai đoạn hiện nay lại càng gặp nhiều khó khăn thử thách hơn các ngành kinh doanh
khác rất nhiều. Trên thị trường phần cứng máy tính các doanh nghiệp Việt Nam đang mất
lợi thế trước những đối thủ nước ngồi có tiếng tăm như: HP, DELL, ACER,… đang cố
giành thị phần. Để có thể tồn tại và phát triển và chiếm được ưu thế so với đối thủ cạnh
tranh, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh một cách có khoa học dựa trên cơ
sở thực tế. Doanh nghiệp cần phải cân đối chặt chẽ giứa 3 yếu tố: lợi nhuận, sự thỏa mãn
của khách hàng và lợi ích xã hội. Để có thể cân đối 3 yếu tố trên thì một trong những điều
kiện tiên quyết là đội ngũ nhân lực phải hoạt động một cách hiệu quả.

Bộ phận kinh doanh là một bộ phận cực kỳ quan trọng, là bộ mặt của doanh nghiệp
đồng thời là cầu nối đưa sản phẩm, hình ảnh của doanh nghiệp đến với khách hàng. Từ
những lý do trên em quyết định chọn đề tài: “NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ
CỦA MALIK ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC THỰC TẬP SINH NHÂN VIÊN KINH

DOANH” tại cơng ty TNHH TM & DV Nina, từ đó mong muốn đưa ra các biện pháp và đề
xuất để khi áp dụng các ngun tắc Malik vào thì có thể cải thiện được mức độ hiệu quả của
cộng việc.

Document continues below

Discover more
fQroumản: trị học căn
bản

QTH002

Trường Đại học Kinh…
673 documents

Go to course

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

QUẢN TRỊ HỌC

11
100% (17)

Tự luận có đáp án mơn

quản trị học căn bản

11
100% (12)


English for Academic

and Professional…

53

realers 98% (42)

Summary Essentials of

Contemporary…

25

Organization 100% (17)
and…

Chapter 9 Motivation -

Summary Essentials o…

5

Organisatie 100% (11)
en…

2018 Dec 05 MGM Final

Exam Chapter Review …


49

Chương 1: Các quy tắc và kỹ năng quản trị hiệu quả Management 95% (21)
1.1. Nguyên tắc tập trung vào kết quả: Principles…

1.1.1.Địnhnghĩa:

Nguyên tắc tập trung vào kết quả là nguyên tắc tạo ra kết quả kinh doanh dựa trên yêu

cầu nhất quán, thiết lập và đạt được mục tiêu của tổ chức, luôn tuân thủ các tiêu chuẩn về

chất lượng, dịch vụ, năng suất và đáp ứng thời hạn, duy trì tập trung vào mục tiêu của tổ

chức.

Trong quản trị kết quả là thứ quan trọng nhất và là tất cả. Khi theo nguyên tắc tập trung

vào kết quả, thì nhà quản trị sẽ khơng được phép bỏ cuộc, không lý giải và ngụy biện cho

những thất bại hay mắc sai lầm.

Có hai loại kết quả một là kết quả liên quan đến vấn đề con người như là lựa chọn, xúc

tiến, phát triển và triển khai... Hai là kết quả liên quan đến tiền bạc như là mua sắm, sử

dụng các nguồn vốn, nguồn lực tài chính…

1.1.2. Biểu hiện của hành vi ở các mức độ khác nhau khi áp dụng nguyên tắc tập


trungvàokếtquả:

Các mức độ biểu hiện hành vi được xét theo khả năng hoàn thành tốt 4 tiêu chí: thiết lập

mục tiêu, vượt qua trở ngại, chất lượng dịch vụ và năng suất, quá trình giám sát và đánh giá

kết quả.

1.1.2.1.Mứcđộ xấu:

Ở mức độ này, cá nhân chỉ vận dụng được năng lực trong những tình huống cơ bản nhất

và sẽ cần rất nhiều chỉ dẫn từ người khác.

+ Khơng có mục tiêu cụ thể, chỉ cam kết đầu ra.

+ Duy trì được cơng việc dưới áp lực của trở ngại cho đến khi có giải pháp khả thi.

+ Có ý thức duy trì nhưng khơng đảm nhận được đồng thời chất lượng, dịch vụ và năng

suất.

+ Báo cáo kết quả theo mẫu có sẵn.

1.1.2.2.Mứcđộ cơbản:

Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình huống với độ

khó trung bình và vẫn thường cần được hỗ trợ, hướng dẫn từ người khác.


+ Thiết lập được mục tiêu nhưng còn sai số đối với khả năng làm được.

+ Có tinh thần ứng phó và chịu trách nhiệm giải quyết các trở ngại.

+ Theo dõi và kịp thời xử lý các vấn đề gây ảnh hưởng đến chất lượng, dịch vụ và năng
suất.

+ Có khả năng đánh giá kết quả dựa trên nhiều tiêu chí.
1.1.2.3.Mứcđộ khá:

Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình huống khó
khăn, dù đơi khi vẫn cần được chỉ dẫn từ người khác.

+ Thiết lập các mục tiêu rõ ràng và cụ thể.
+ Có khả năng nhìn nhận về mức độ của trở ngại, chuẩn bị sẵn phương án chủ động
giảm thiểu tác động của trở ngại.
+ Có cơ chế giám sát và thưởng phạt nhằm đảm bảo chất lượng, dịch vụ và năng suất.
+ Có khả năng đánh giá kết quả đa chiều, kịp thời xử lý các thiếu sót đơn giản, rút ra
được bài học kinh nghiệm.

1.1.2.4.Mứcđộ tốt:
Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình huống khá khó
khăn, mà hầu như khơng cần hướng dẫn.
+ Có khả năng thiết lập mục tiêu dài hạn và ngắn hạn dựa trên mục tiêu chung của tổ
chức.
+ Có khả năng phân tích lợi hại của trở ngại, chuẩn bị sẵn tinh thần và phương án chủ
động phòng tránh, loại bỏ trở ngại.
+ Tạo động lực cho các thành viên, chủ động giám sát chặt chẽ và tìm cách nâng cao
chất lượng, dịch vụ và năng suất làm việc.
+ Có khả năng đánh giá kết quả tồn diện, lập ra phương án xử lý thiếu sót, lấy đó làm

cơ sở nền tảng cho lần sau.

1.1.2.5.Mứcđộ xuất sắc:
Ở mức độ này, cá nhân chủ động vận dụng được kỹ năng này trong cả những tình
huống đặc biệt khó khăn. Cá nhân có thể tự tin truyền đạt kỹ năng này cho người khác.
Có khả năng thiết lập các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn gắn bó chặt chẽ với việc đánh
giá kết quả lần trước
Dự đoán và phân tích chính xác các trở ngại và rủi ro có thể xảy ra; có chiến lược thử
nghiệm và chốt được phương án biến mọi trở ngại thành cơ hội

Liên tục tìm kiếm, thử nghiệm và tận dụng cơ hội mới để cải thiện chất lượng, dịch vụ
và gia tăng năng suất

Có khả năng đánh giá kết quả tồn diện, chủ động nghiên cứu hiệu quả các giải pháp và
tiếp tục thử các giải pháp mới cho đến khi đạt được kết quả mong đợi
1.2. Nguyên tắc đóng góp vào tổng thể:

Nguyên tắc đóng góp vào tổng thể nghĩa là nhà quản lý phải làm rõ cách mà mỗi cá
nhân đóng góp vào tổng thể làm cơ sở cho sự tự điểu chỉnh, tự phối hợp hoặc tự sắp xếp
trong tổ chức.

1.2.1.Đónggópchứkhơngphảidanhvị:
Địa vị, chức vụ, thu nhập, quyền lợi, thẩm quyền… không phải là yếu tố để tạo nên một
nhà quản lý giỏi. Mà nhà quản lý giỏi là một người có thể hiểu, nhận thức được tổng thể
hoặc chí ít là nắm bắt được tổng thể để từ đó nắm bắt được nhiệm vụ, chun mơn dù ở bất
kỳ vị trí nào của doanh nghiệp từ đó tạo ra các giá trị để đóng góp cho tổng thể nhằm góp
phần xây dựng tổng thể đó.
Nhà quản lý có hiệu quả là người có thể hiểu được nhiệm vụ của mình mà khơng phải
từ góc nhìn của họ, mà phải dựa trên những gì họ có thể đóng góp vào tổng thể từ vị trí này
nhờ vào kiến thức, kinh nghiệm và trãi nghiệm của bản thân.

• Bạn là ai? Bạn làm gì?
• Đóng góp của bạn là gì?
• Vì sao bạn được công ty trả lương?
1.2.2.Chuyênsâuvàhiểurộng:
Chuyên gia là những kiểu người được sinh ra để được là việc và tỏa sáng ở trong lĩnh
vực đặc biệt của bản thân họ. Tuy nhiên, nhược điểm của họ là họ sẽ rất nhiệt tình với
những thứ nằm trong lĩnh vực chun mơn của họ, cịn tất cả những thứ khác họ sẽ thường
không quan tâm. Đồng thời, kiêu ngạo và bàn quan cũng là tính cách điển hình của một
chun gia và đây chính là vấn đề nghiêm trọng đối với tổ chức. Nhờ sự tự tin của họ vào
kiến thức nghiên cứu, mà họ làm việc một cách khuôn mẫu không quan tâm và không chú
trọng gì đến thực tế, chính vì vậy đây cũng là một trong số các rủi ro rất lớn khi làm việc
với các chuyên gia.
Một tổ chức nếu tập hợp được nhiều các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau và
nhà quản lý biết cách sử dụng được họ thì tổ chức ấy sẽ làm việc rất hiệu quả và năng suất.

Vì chun gia họ sẵn sàng đóng góp cho đại cục đồng thời họ cũng chính là nguồn lực quan
trọng nhất trong xã hội hiện đại.

1.2.3.Tạo rađộnglực:
Đóng góp cho tập thể là những gì tạo ra động lực cần thiết trong một tổ chức, một động
lực không phụ thuộc vào sự tương tác hằng ngày, bất kỳ khuyến khích hay động viên của
người giám sát nhờ đó một dạng động lực ổn định và lớn hơn nhiều so với động lực thông
thường sẽ xuất hiện.
1.2.4.Tưduytổng thể;
Đóng góp cho đại cục
Nhà quản lý cần chỉ rõ cho nhân viên thấy tổng thể là gì để họ có thể nhận ra giống như
nhạc trưởng và dàn nhạc.
Không chỉ là phối hợp nói chung, mà là sự phối hợp hướng đến tổng thể tương ứng.
Các mối quan hệ giữa họ không quan trọng, nhiệm vụ cần làm mới là điều quan trọng
và xác định những việc phải làm.

1.3. Nguyên tắc tận dụng điểm mạnh:
Nguyên tắc tận dụng điểm mạnh là nguyên tắc tập trung phát huy các điểm mạnh hiện
có chứ không phải là loại bỏ điểm yếu. Đây cũng là nguyên tắc thường xuyên bị vi phạm
nhất và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đồng thời nó quyết định: Sự lựa chọn, đào tạo,
xác định và bổ nhiệm các vị trí, đánh giá cơng việc, phân tích các tiềm năng của nhà quản
trị.
1.3.1.Cố địnhđiểmyếu:
Nhà quản trị phải thực hiện nhận thức có chọn lọc về điểm yếu, cái xấu. Nghĩa là nhà
quản trị phải nhận thức rõ những điểm không hoạt động, và nguyên nhân dẫn đến sự thiếu
hiệu quả trong q trình hoạt động và nó để lại nhiều vấn đề.
Ví dụ: Những người sếp hay cằn nhằn và phàn nàn có thể là một nhà quản lý non nớt vì
chưa xác định được thứ gì là thực sự cần thiết và điều gì là có thể cải thiện được. Hoặc họ
có thể là một người sếp khơng đủ năng lực vì khơng thể giải quyết, cải thiện được những
vấn đề đang hiện hữu, đồng thời họ cũng có thể góp phần tạo ra mối nguy ngại cho tổ chức.
Nếu cố loại bỏ điểm yếu, kết quả đầu ra có thể là thành cơng, nhưng là thành cơng theo
cách vơ nhân tính.
1.3.2.Kết hợpnhiệmvụvớiđiểmmạnh:

Nguyên tắc này áp dung khi nhà quản trị đang ở một lĩnh vực mà họ thành thạo, họ biết
rõ được các đặc điểm tính chất trong lĩnh vực đó.

Và khi kết hợp được nhiệm vụ với điểm mạnh,thì sẽ đạt được 2 kết quả sau:
- Đột nhiên hiệu suất công việc sẽ được cãi thiện, hoặc đạt đến mức xuất sắc.
- Sẽ không bao giờ có vấn đề về động lực vì con người làm việc tốt ở lĩnh vực họ có thế
mạnh.
1.3.3.Nhượcđiểmkhông nhấtthiếtphảilàđiểm yếu:
Lỗ hổng kiến thức: Lấp đầy qua đào tạo và học hỏi.
Kỹ năng: Ai cũng có thể học.
Thiếu hiểu biết nhất định và thấu hiểu với các nhiệm vụ và lĩnh vực khác: Có thể khắc
phục.

Thói quen xấu: Có thể loại bỏ ở mức độ nhất định. Có thể là điểm yếu mà khơng thể
hoặc khó loại bỏ.
1.4. Ngun tắc suy nghĩ tích cực:
Suy nghĩ tích cực giúp cho các nhà quản trị đưa ra những quyết định chuẩn xác hơn.
Suy nghĩ và hành vi tiêu cực có sức tàn phá dữ dội.Hầu hết những nhà quản trị áp dụng
nguyên tắc suy nghĩ tích cực này thường sẽ khơng nói nhiều về nó trừ khi được hỏi đến. Và
nhiệm vụ chính khi áp dụng nguyên tắc này là xác định và sử dụng những cơ hội chứ khơng
phải giải quyết vấn đề.Trong tình huống phức tạp, vơ vọng, những người suy nghĩ tích cực
sẽ là người đầu tiên tìm được cơ hội, giải pháp, miễn là nó tồn tại.
1.4.1.Từđộnglựctớitạođộng lựcchobảnthân:
Tự tạo động lực đòi hỏi sức mạnh tâm trí và cơng sức. Những nhà quản trị này cũng có
lúc thất vọng, uể oải, trầm cảm. Nhưng họ khơng đắm mình trong đau khổ, và khơng tự
thương hại.
Những người này muốn thay đổi hoàn cảnh, tính cách trưởng thành: nhận ra vấn đề thực
tế sớm hơn người khác và tự hỏi “Bây giờ ta có thể làm gì thay đổi tình hình?”. Đây chính
là sự khởi đầu và là nền tảng cho khả năng lãnh đạo thực thụ.
1.4.2.Bẩmsinhhayhọcđược:
Sử dụng một phương pháp phù hợp với cá nhân. Rèn luyện kiểu tự sinh: tạo ảnh hưởng có ý
thức lên các chức năng của cơ thể, điều chỉnh nhiệt độ, tái tạo năng lượng. Tự tác động tinh thần là

điều kiện tiên quyết cho chiến thắng phi thường về thể chất và tâm lý. Tự tạo khả năng và giúp đỡ
bản thân. Không nên nhầm lẫn với ép buộc bản thân làm việc đến kiệt sức.

1.4.3.Giảiphóngchính mình khỏisựphụthuộc:
Giới hạn của một người được xác định trước hết trong tâm trí họ và giới hạn này có thể
được đẩy đi xa hơn.
Con người không phải là nô lệ cho cảm xúc, ý tưởng tùy hứng, cảm giác, tâm trạng hay
mức độ động lực.
Nhà quản lý có trách nhiệm đặc biệt ở chỗ họ phải phân biệt giữa điều vơ nghĩa và có
nghĩa để bản thân khơng vơ tình thúc đẩy sự lan truyền của bè phái nhảm nhí trong tổ chức,

đặc biệt là trong đào tạo quản lý.
Trí tuệ cảm xúc = sự đồng cảm tối thiểu và cách ứng xử thông thường.
1.4.4.Cốgắnghếtsức:
Tư duy tích cực sẽ dẫn đường chúng ta vượt qua sự phức hợp rộng lớn của “sự hủy diệt
sáng tạo”, giúp ta giữ được quan điểm rõ ràng, nhờ đó thấy được cơ hội mà thế giới sẽ
mang lại. Nó ngăn ta khơng bị dẫn dắt bởi tâm trạng bột phát, sự miễn cưỡng hay lo lắng,
bồn chồn. Thái độ tích cực và xây dựng khiến ta cố gắng hết sức bất kể ở đâu, bất kể nơi
nào khi số phận, sự ngẫu nhiên, hay chính quyết định của bản thân đặt họ vào.

Chương 2: Xác định công việc và Lập bảng mô tả công việc
2.1. Thực tập sinh nhân viên kinh doanh tại công ty TNHH TM & DV Nina:

2.1.1.GiớithiệuvềcôngtyTNHH TM&DVNina:
Công ty TNHH TM DV NINA (Nina Co.,Ltd.) được chính thức thành lập vào
năm 2011 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.Hồ Chí Minh cấp phép.
Công ty chuyên về lĩnh vực thiết kế website hàng đầu tại TP Hồ Chí Minh, Với đội ngũ
800 nhân sự, ở các vị trí IT, Design, CSKH, Kế tốn, Kinh doanh. Cơng ty hoạt động đến
nay là 12 năm, nằm trong khu Công Viên Phần Mềm Quang Trung (1 trong 2 công viên
phần mềm lớn nhất Đông Nam Á).
Với đội ngũ nhân sự các phòng ban dày dặn kinh nghiệm, chuyên môn cao. Cung cấp
sản phẩm Webiste chuyên nghiệp chuẩn seo, cung cấp Hosting chất lượng cao và hỗ trợ
đăng ký tên miền cho khách hàng.
Với hoạt động chính và chuyên nghiệp trong lĩnh vực thiết kế website, web hosting, giải
pháp máy chủ và phát triển các hệ thống quản trị website, cùng với sự phát triển của ngành
công nghệ thông tin Việt Nam, đến nay NINA đã có từng bước phát triển vững vàng.
Trong hơn những năm hoạt động, NINA đã lựa chọn và kết nối với các nhà cung cấp
dịch vụ mạng hàng đầu của Việt Nam cũng như thế giới, để mang đến cho khách hàng đầu
cuối sự hồn hảo nhất trong từng gói dịch vụ. Trong đó có DirectI – ResellerClub ,
NetworkSolution, OnlineNIC, RapidVPS, SuperMicro, VNNIC, FPT Telecom, VDC, ODS,
QTSC,…

2.1.2.Kháiniệmvềnhânviênkinhdoanh:
Nhân viên kinh doanh hay còn được biết đến với tên gọi là nhân viên bán hàng hay
sales, họ là những người sẽ chịu trách nhiệm chính trong q trình đưa sản phẩm của doanh
nghiệp đến tay của khách hàng. Đồng thời trong một số doanh nghiệp nhân viên kinh doanh
cịn đảm nhận ln việc quản bá và truyền thơng rộng rãi về thông tin của sản phẩm đến
khách hàng, nhằm thuyết phục họ sử dụng sản phẩm và dịch vụ của cơng ty. Qua đó, nhân
viên kinh doanh ấy đã góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận đóng góp một phần cực kỳ
quan trọng đến sự phát triển của công ty.
Nhân viên kinh doanh sẽ thuộc vào bộ phận sales và marketing, hoạt động sẽ dưới sự
quản lý của trưởng phòng kinh doanh tiếp thị.

Công việc của nhân viên kinh doanh sẽ được chia là hai phần: đó là tìm kiếm khách
hàng tiềm năng, tư vấn, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty, hai
là chăm sóc khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng sẩm phẩm bằng sự tận tình và chu đáo.
2.2 Bảng mô tả công việc:

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC

PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG

Chức danh cơng việc: NHÂN VIÊN KINH DOANH

Địa điểm làm việc: Lầu 3, Tòa nhà SaigonTel, Lơ 46, Phịng: KV HCM9

CVPM Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q. 12, TP HCM,

Quận 12

Khối/ Bộ phận: Khối Gián tiếp


Báo cáo cho Cấp trên trực tiếp Cấp trên gián tiếp
ADM Nguyễn Trí Nghĩa TKV. Nguyễn Văn Đồng

Nhân viên báo cáo trực tiếp: Không Nhân viên báo cáo gián tiếp:
Khơng
Nhân viên dưới
quyền (nếu có) Số lượng: 0 Số lượng: 0

Vị trí: khơng Vị trí: khơng

PHẦN 2: MỤC ĐÍCH CƠNG VIỆC

PHẦN 3: CÁC TRÁCH NHIỆM/NHIỆM VỤ CHÍNH YẾU Kết quả đầu ra

Nhiệm vụ - Hẹn khách hàng tư vấn.
- Theo hướng dẫn của Team Leader, tìm kiếm thông tin khách hàng từ - Khách hàng đồng ý sử dụng
nhiều nguồn trên Internet. dịch vụ của công ty. Chốt hợp
- Tìm kiếm và tạo mạng lưới khách hàng tiềm năng (online và offline) đồng.
- Chăm sóc các khách hàng lớn và khách hàng cũ của công ty - Chăm sóc giải quyết các vấn
- Cập nhật dữ liệu khách hàng theo quy trình đề của khách hàng gặp phải.
- Khảo sát nhu cầu của khách hàng và thúc đẩy họ tìm hiểu thêm về các
cơng cụ kinh doanh online mà Công ty đang cung cấp

- Được training kịch bản cuộc gọi để sử dụng trong quá trình làm việc

PHẦN 4: QUYỀN HẠN

Các quyền hạn Quyền đề xuất

Yêu cầu sự hỗ trợ từ bộ phận kỹ thuật của công ty để giải quyết các vấn

đề khách hàng gặp phải khi sử dụng sản phẩm.
Yêu cầu sự hỗ trợ trong cơng việc.

PHẦN 5: QUAN HỆ CƠNG VIỆC

Quan hệ công việc bên trong Quan hệ cơng việc bên ngồi

Đơnvị/vịtrí Mụcđíchtươngtáccơngviệc Tổchức/
côngviệc Cánhân
Chấm cơng.
Phịng nhân sự Lương thưởng. Khách - Tư vấn.
hàng - Thu thập thông tin, ý tưởng, nhu
Phịng kế tốn Nộp tiền khi ký được hợp đồng. cầu của khách hàng.
Lấy hợp đồng. - Ký hợp đồng
Bộ phận design Phiếu thu. - Hỗ trợ khách hàng.
Trao đổi design về website sau khi lấy - Chăm sóc khách hàng cũ.
Bộ phận lập được thông tin và nhu cầu của khách
trình hàng..
Trao đổi lập trình về website.

PHẦN 6: ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

6.1 Thời gian Giờ hành chính: Sáng 8h-12h; Chiều 13h-17h
làm việc:

6.2 Phương Phương tiện đi lại tự túc
tiện đi
lại:

Đồng phục, Đồ tự do ăn mặc lịch sự.

6.3 Trang bị

bảo hộ
lao động:

6.4 Môi Điều kiện làm việc bình thường.

trường Làm việc trong văn phịng cơng ty, có máy lạnh.
làm việc:

Có coffee club.

Có căn tin.

PHẦN 7: TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC

Xácđịnhcác tiêuchínănglựccầnthiếttốithiểuđểđảm bảothựchiệncơng việc(kiếnthức,kỹnăng, thái
độ,..)

7.1 Trình độ: Đại học/ Bằng cấp: không. Chuyên ngành: không
Cao đẳng.

7.2 Kiến thức chuyên môn: Không
7.3 Kiến thức bổ trợ: Không

7.4 Kỹ năng chuyên môn:
- Có kỹ năng giao tiếp qua điện thoại.
- Có khả năng làm việc nhóm.
- Có khả năng tư vấn và thuyết phục khách hàng.
- Có kiến thức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử là một lợi thế.


7.5 Kỹ năng bổ trợ: Không

7.6 Ngoại ngữ (cấp độ): Tiếng Anh giao tiếp

7.7 Kỹ năng về công nghệ thông tin: Thành thạo tin học văn phòng (Word, Excel, Powerpoint), biết sử
dụng photoshop các app chỉnh sửa ảnh là một lợi thế

7.8 Thái độ/ Phẩm chất nghề: Nhanh nhẹn, linh hoạt, cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ.

7.9 Kinh Không
nghiệm

7.10 Yêu cầu khác:
Sức khỏe: Tốt

Giới tính: Khơng u cầu.

Chương 3: Phân tích các quy tắc và kỹ năng để công việc nhân viên kinh doanh đạt
được hiệu quả.
3.1. Nguyên tắc tập trung vào kết quả:

Nguyên tắc tập trung vào kết quả, đối với một nhà quản lý nó là một nguyên tắc cực kỳ
quan trọng vì trong kinh doanh kết quả là tất cả. Tuy nhiên đối với một nhân viên kinh
doanh thì nguyên tắc này cũng quan trọng không kém. Và đương nhiên để có thể áp dụng
ngun tắc này vào cơng việc nhân viên kinh doanh một cách hiệu quả thì phải thỏa 4 tiêu
chí sau: thiết lập mục tiêu, vượt qua trở ngại, chất lượng dịch vụ và năng suất, quá trình
giám sát và đánh giá kết quả.

3.1.1.Thiếtlậpmụctiêu:

Để thiết lập được mục tiêu hiểu quả thì nên hồn thành theo từng bước sau:
Xác định điều mình muốn: đối với cơng việc nhân viên kinh doanh thì có thể đặt ra mục
tiêu lương mong muốn nhận được vào cuối tháng, do thu nhập của nhân viên kinh doanh thì
sẽ kèo tiền hoa hồng do bán được sản phẩm, có thể nói lương tính theo mức độ hiệu quả của
cơng việc. Từ đó, đặt ra con số doanh thu cần đạt được để được mức thu nhập đó.
Sau khi đã xác định được mục tiêu của mình trong cơng việc cần đạt được là gì thì nên
viết chúng ra giấy, và đặt biệt chúng phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết và có thể ước lượng được.
Bước tiếp theo là nên đặt ra thời gian để có thể đạt được mục tiêu để ra. Có thể đặt mục
tiêu ngắn hạn theo hằng tháng, trung hạn theo q hoặc thậm chí cũng có thể đặt dài hạn
theo năm. Vì cơng việc kinh doanh thì không phải tháng và thời điểm nào trong năm cũng
thuận lợi thế nên lợi ích của đặt mục tiêu dài hạn sẽ cho ta nhiều sự nổ lực hơn khi càng về
sau để đạt được con số thu nhập mà chúng ta mong muốn.
Tiếp đến cần phải xác định trước những trở ngại mà có thể sẽ đối mặt hoặc cần phải
vượt qua trong công việc. Đối với cơng việc nhân viên kinh doanh thì nếu đặt mục tiêu cao
đồng nghĩa với việc lượng khách hàng đạt được phải càng nhiều, đồng nghĩa với việc lượng
khách hàng cần phải chăm sóc và hỗ trợ cũng càng lớn. Điều này có thể dẫn đến quỹ thời
gian của mình sẽ bị hạn hẹp, thiếu thời gian dành cho bản thân, thậm chí để đạt được những
con số mong muốn, thì có thể sẽ phải đối mặt với việc làm việc mà khơng có ngày nghĩ. Đó
là một trong các khó khăn cơ bản có thể bắt gặp, bên cạnh đó cịn rất nhiều khó khăn khác
mà ta cần phải chuẩn bị và lên phương án để vượt qua.

Xác định những thứ cần thiết để có thể đạt được mục tiêu. Đối với cơng việc nhân viên
kinh doanh thì những thứ đó có thể là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng truyền đạt thông tin, kỹ
năng lắng nghe, kỹ năng giải quyết vấn đề… Cần phải liệt kê ra một cách đầy đủ các thứ
cần thiết để tìm cách trao dồi và cải thiện chúng để góp phần hỗ trợ cho q trình đạt được
kết quả cuối cùng tốt hơn.

Xác định được những người có thể hỗ trợ mình để giúp mình có thể đạt được mục tiêu
trong cơng việc. Thì đối với cơng việc này, những người có thể hỗ trợ mình đó chính là
những người anh chị em đồng nghiệp có kinh nghiệm trong cơng việc, anh chị quản lý, hay

thậm chí là anh chị trưởng phịng. Tất cả mọi người đều sẵn sàng để giúp đỡ chúng ta, chỉ
cần chúng ta chủ động đi hỏi khi gặp phải vấn đề không tự giải quyết được.

Bước tiếp đến là phải lên danh sách những thứ cần làm để đạt được mục tiêu một cách
cụ thể rõ ràng, như là gọi điện hẹn khách, tư vấn, vẽ demo website cho khách, làm đặt tả lập
trình, test website mẫu trước cho khách, hỗ trợ & chăm sóc khách hàng… tất cả mọi thứ
đều phải được lên danh sách đầy đủ, chi tiết, rõ ràng.

Bước cuối cùng đó là cần phải tổ chứ lại những việc cần làm một cách cụ thể rõ ràng.
Ví dụ như là sáng gọi điện hẹn khách và chăm sóc khách hàng cũ nếu có, chiều đi tư vấn,
tối vẽ demo làm đặt tả website… thì việc làm này nên được tổ chức và lên kế hoạch hàng
ngày để góp phần vào việc đạt được mục tiêu cuối cũng một các hiệu quả hơn.

3.1.2.Vượtqua trở ngại:
Bất cứ công việc nào, bất cứ con đường nào cũng đề sẽ xuất hiện các trở ngại, khó khăn
trong cơng việc. Khơng có cơng việc nào dễ dàng và khơng có con đường nào dẫn đến
thành công mà chỉ trải đầy hoa, thế nên việc gặp trở ngại trong cơng việc trên hành trình
hướng đến mục tiêu cuối cùng là điều tất yếu phải gặp phải. Điều quan trọng nhất là chúng
ta đối mặt với những khó khăn thử thách ấy như thể nào, và chúng ta vượt qua nó như thế
nào. Muốn có thể vượt qua những trở ngại đó trước mắt chúng ta phải thật sự hiểu được bản
thân mình có những gì và chưa có những gì, sau đó chúng ta sẽ tìm cách phát huy ưu điểm
và khắc phục các nhược điểm. Ví dụ, chúng ta giao tiếp hẹn khách hàng qua điện thoại rất
tốt, vì ta và khách hàng chưa gặp mặt nhau, nhưng đến khi gặp khách hàng tư vấn ta lại sợ
khơng nói được gì, thì đó là do tâm lý chúng ta chưa được tốt, chúng ta phải tìm cách cãi
thiện điều này, giải pháp đưa ra có thể là đi hỏi các anh chị đồng nghiệp đi trước có kinh

nghiệm, hoặc nhờ các anh chị đi tư vấn cùng một vài cuộc để gặp khách hàng đỡ run và
chia sẽ giá trị hợp đồng…

3.1.3.Chấtlượngdịchvụvànăngsuất:

Chất lượng sản phẩm dịch vụ là thứ ln được khách hàng chú ý, và đó cũng chính là
chỉ tiêu để khách hàng đánh giá về công ty và doanh nghiệp. Đối với vị trí nhân viên kinh
doanh thì nó lại càng quan trọng, vì người nhân viên kinh doanh chính là cầu nối giữa
khách hàng và doanh nghiệp. Chính vì thế chất lượng của sản phẩm và dịch vụ lại càng cần
phải đảm bảo. Đồng thời, với một công ty về thiết kế website là một sản phẩm trí tuệ và
cơng nghệ thế nên năng suất cũng là thứ cần phải được đảm bảo. Vì theo tâm lý của khách
hàng khi mua hàng thì họ lúc nào cũng mong muốn sẽ sớm nhận được sản phẩm và nếu quá
trình từ lúc lấy ý tưởng của khách hàng cho đến khi hoàn thành trang website cho khách
hàng quá lâu thì nó cũng sẽ ảnh hưởng đến mức độ hài lịng của khách hàng. Để có thể cải
thiện điều này địi hỏi phải có sự tập trung và kết hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban từ bộ
phận kinh doanh cho đến bộ phận design và bộ phận lập trình của cơng ty thì mới có thể
vừa đảm bảo về chất lượng và vừa đạt được một tiến độ tốt với năng suất cao.
3.1.4.Quátrìnhgiámsátvàđánhgiákếtquả:
Giám sát và đánh giá kết quả là việc khơng thể thiếu. Trong q trình nhân viên kinh
doanh làm việc thì cần phải ln xem xét và tự đánh giá rằng với tiến độ và tốc độ làm việc
như vậy thì có khả năng hồn thành được mục tiêu và kết quả như mong muốn hay không.
Nếu được thì nên tiếp tục duy trì thậm chí là phải ngàng càng nâng cao để đạt được kết quả
tốt hơn mục tiêu ban đầu. Còn nếu câu trả lời là khơng thì phải tìm cách để tăng tốc bám sát
tiến độ để đạt được kết quả mong muốn cuối cùng. Vì trong kinh doanh con số, hay kết quả
là những thứ nói lên tất cả, nếu bạn đã nổ lực nhưng kết quả bạn đạt được vẫn không như
mong đợi thì phải xem xét lại, một là bạn nổ lực chưa đủ, còn hai là bạn nổ lực nhưng nổ
lực sai cách. Hãy tìm đến những người có kinh nghiệm trong công việc để nhờ sự chia sẽ và
giúp đỡ.
3.2. Nguyên tắc đóng góp vào tổng thể:
Với vị trí là nhân viên kinh doanh tại cơng ty TNHH TM & DV Nina thì việc áp dụng
nguyên tắc đóng góp vào tổng thể là vơ cùng cần thiết. Vì với triết lý kinh doanh thành lập
doanh nghiệp để tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên, đem đến giá trị cho cộng đồng, thì
việc một người là thành viên trong công ty phải luôn ý thức được rằng phải luôn hướng đến



×