Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.18 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN NHƯ HOÀN

QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI

G VIỆT NAM - CHI NHANH QUANG NINH

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

Hà Nội, Năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN NHƯ HOÀN

QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI

THUONG VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH

CHUYEN NGANH: QUAN LY KINH TE

MASO — : 8310110

DE AN TOT NGHIEP THAC SY



Người hướng dẫn khoa học:
PGS, TS. Hà Văn Sự

Hà Nội, Năm 2024

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan để án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa
được công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của người khác.

Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các
quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông
tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài

liệu tham khảo của đề án.

Tác giả đề án

(Ký tên)

Nguyễn Như Hoàn

ii

LOL CAM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Thương
mại, Viện đảo tạo Sau đại học Thương Mại cảm ơn những thầy cô giáo đã


trực tiếp giảng dạy, đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện đề án này.

Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS. Hà Văn Sự đã nhiệt tình

hướng dẫn, định hướng nghiên cứu và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Ngân hàng, lãnh đạo

các phòng ban, các anh/chị đồng nghiệp tại Vietcombank Quảng Ninh đã
nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề án này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày..... tháng ..... năm 2024

Tác giả đề án

(Ký tên)

Nguyễn Như Hoàn

iii

LOI CAM DOAN

LOI CAM ON

DANH MỤC CAC KY HIEU VIET TAT ..

DANH MUC BANG SO LIEU.


DANH MUC BIEU Dt

TOM TAT DUNG DE AN.

PHAN MO DAL

1. Tính cấp t| nghiên cứu của đề t:

2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứ:

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Kết cấu của đề án

CHƯƠNG 1. MOT SO CƠ SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY
CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI CAC NGAN HANG THUONG

MAL

1.1. BAN CHAT VA VAI TRO CUA QUAN LY CHO VAY KHACH HANG
CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... 6

1.1.1. Bản chất của quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại các NHTM
1.1.2. Sự cần thiết và vai trò của quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại các
NHTM. 9

1.2. YEU CAU VA NHUNG NGUYEN LY CO BAN VE QUAN LY CHO VAY

KHACH HANG CA NHAN TAI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... "1

1.2.1. Những yêu cầu cơ bản đối với quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại
các NHTM.. "
1.2.2 Nội dung cơ bản của quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại các NHTM. .13
1.2.3. Công cụ chủ yếu trong quản lý cho vay khách hàng cá nhân tạ
NHTM.

iv

1.3. CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY CHO VAY KHACH

HANG CA NHAN TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI
1.3.1. Những nhân tố thuộc về cơ chế chính sách của Nhà nước.
1.3.2 Những nhân tố thuộc về các NHTM.
1.3.3.Những nhân tố thuộc về thị trường và khách hàng

14. KINH NGHIỆM THUC TI
HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI TH VIET NAM - CHI
NHANH QUANG NINH VE CONG TAC QUAN LY CHO VAY KHACH
HÀNG CÁ NHÂN

1.4.1. Kinh nghiệm của một số NHTM.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Thương mại cỗ phần Ngoại
thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Quảng Ninh... 29

CHƯƠNG 2. PHAN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LY CHO.
VAY KHÁC HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ

PHÀN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NINH .........31


2.1. KHAI QUAT VE THI TRI ‘A THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO.
VAY KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI CO
PHÀN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NINH .........31

2.1.1. Khái quát về thị trường dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân trên địa
ban tinh Quang Ninh .. 31
2.1.2. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chỉ nhánh Quảng Ninh
2.1.3 Các sản phẩm và kênh phân phí
2.1.4 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP.
Ngoại Thương Việt Nam- Chỉ nhánh Quang Ninh. Al

2.2. PHAN TICH THUC TRANG QUAN LY CHO VAY KHACH HANG CA
NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG

VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH. cá nhân tại 48

2.2.1 Chính sách quản lý cho vay khách hàng ietcombank Quảng
Ninh 48

2.2.2 Tổ chức hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank.
Quảng Ninh 5
2.2.3 Giám sát và điều chỉnh hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại
Vietcombank Quảng Ninh...

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY KHÁC
HÀNG CÁ NHÂN CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOẠI

THUONG VIỆT NAM - CHI NHANH QUANG NINH


2.3.1.0 lững thành công.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhâi

CHƯƠNG 3. MOT SO ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP VE QUAN LY CHO
VAY KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI CO
PHAN NGOẠI THƯƠNG VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH DEN
NAM 2025 61

3.1. BÓI CẢNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG VÈ QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOẠI

THUONG VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH DEN NAM 2025.......61

3.1.1. Bối cảnh và mục tiêu phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh Quảng Ninh đến
năm 2025 61
3.1.2. Một số định hướng về quản lý cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng,
TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chỉ nhánh Quảng Ninh đến năm 2025 63

3.2. MOT SO GIAI PHAP CHU YEU VE QUAN LY CHO VAY KHACH

HÀNG CÁ NHÂN CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOẠI

THUONG VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH DEN NAM 2025

3.2.1 Giải pháp hoạch định chính sách quản lý cho vay khách hàng cá nhân
3.23. u chỉnh hoạt động quản lý cho vay khách hàng

71
cá nhân

3.3. TO CHUC VE QUAN LY CHO VAY KHACH HANG CA NHAN CUA

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM -

CHI NHANH QUANG NINH DEN NAM 2025... 81

vi

3.3.1. Tái cấu trúc bộ máy tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi
nhánh Quảng Ninh
3.3.2. Tăng cường công tác nhân sự thông qua việc c¡

tạ

3.3.3. Tăng cường công tác Marketing

3.3.4. Đầu tư cho các cơ sở vật chất, nâng cấp cơ sử hạ tầng, chí
vay

3.4. MOT SO KIEN NGHỊ
3.4.1. Đối với E
Nam
3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước.

3.4.3 Đối với Chính phủ và các bộ ngành

KET LUẬN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CÀN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU.,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

TT ý hiệu Nguyên nghĩa

1 Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương

2 Vietcombank Việt Nam

Quảng Ninh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương

3 BĐS Việt Nam - Chỉ nhánh Quảng Ninh
4 HĐTD
Bất động sản
5s |KHCN Hợp đồng tín dụng
6 |KHDN
7 | NHNN Khách hàng cá nhân
8 |NHTM Khách hàng doanh nghiệp
9 |PGD Ngan hàng Nhà Nước
10 |QLNN Ngân hàng thương mại
i |TCTD Phòng giao dịch
12 |CV Quản lý nhà nước
Tổ chức tín dụng
13 [NNL Cho vay

14 |TSĐB Nguồn nhân lực


Tài sản đảm bảo

viii

DANH MUC BANG SO LIEU

Bang 2.1 TINH HINH NGUON VON TAI NGAN HANG TMCP NGOAI

THUONG VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH CAC NAM 2020-2022...33

Bang 2.2 TINH HiINH SU DUNG VON TAI NGAN HANG TMCP NGOẠI

THUONG VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH CAC NAM 2020-2022...35

Bang 2.3 DU NO CHO VAY TAI NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET
NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NINH CÁC NĂM 2020-2022........................... 37

Bang 24 SO LUGNG CHO VAY KHACH HANG CÁ NHÂN CUA

'VIETCOMBANKCHI NHÁNH QUẢNG NINH ............................2-2222-222 42

Bảng 2.5 TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA.

VIETCOMBANK QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2020-2022........................... 4

Bảng 26 TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

VIETCOMBANK CHI NHÁNH QUẢNG NINH GIAI DOAN 2020-2022..........45

Bảng 27 CƠ CÂU CÁC NHÓM NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI


VIETCOMBANK CHI NHÁNH QUẢNG NINH GIAI DOAN 2020-2022...........46

Bảng 28 TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

VIETCOMBANK CHI NHÁNH QUẢNG NINH GIAI DOAN 2020-2022..........47

ix

DANH MUC BIEU DO

Biéu dé 2.1 NGUON VON TAI NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET
NA-MCHÍ NHÁNH QUẢNG NINH NĂM 2020-2022.......... 234

Biéu dé 2.2 CO CAU CHO VAY TAI VIETCOMBANK QUANG NINH CAC
NAM 2020-2022 ................ 36

Biéu dé 2.3 DU’ NO CHO VAY THEO NGANH NGHE KINH TẾ TAI NGAN

HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM - CHI NHANH QUANG NINH
NĂM 2020-2022......................---2:222222221212...1.re 37

Biểu đồ 2.4 BÌNH QUÂN DƯ NỢ TRÊN MỘT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

VIETCOMBANK QUẢNG NINH.........................2-222222222222222.1.2c.2e2e. 4

TÓM TÁT NỘI DUNG ĐÈ ÁN

Quan lý cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam — chỉ nhánh Quảng Ninh được phân tích trong giai đoạn 2020 —

2022, đề án tiến hành phân tích hiệu quả, các nhân tố tác động tới hiệu qua cho vay

và nêu rõ các tiêu chí định lượng như: Doanh số huy động, doanh số cho vay,

Doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, nợ xấu, vòng quay vốn, hệ số thu nợ và lợi nhuận

hoạt động cho vay nhóm KHCN. Với các phương pháp nghiên cứu thu thập và xử

lý số liệu sơ cấp, từ đó tổng hợp và đưa ra nhận xét về hoạt động cho vay nhóm
KHCN của ngân hàng. Kết quả đạt được cho thấy hoạt động cho vay nhóm KHCN:

của Ngân hàng Vietcombank Quảng Ninh trong giai đoạn 2020 - 2022 đã khẳng

định được vai trò của mình trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và góp phần

mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao mức sống của người dân. Về cơ bản, các cơ

chế chính sách và các biện pháp triển khai cụ thê của Chi nhánh rất phù hợp với

chính sách phát triển của Tỉnh, đặc điểm và tình hình kinh tế trên địa bàn, phạm vị

hoạt động cho vay ngày càng được mở rộng. Bên cạnh đó, NH cũng ln cố gắng
khắc phục mọi khó khăn đề có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của các cá nhân trên

địa bàn. Trên cơ sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học và phân tích, đánh

giá các dữ liệu, Đề án đã hoàn thành một số nội dung sau:

- Hệ thống hố các vấn đề có liên quan đến quản lý cho vay và phân tích tình
hình quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại


thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Quảng Ninh.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại
Vietcombank Quảng Ninh; chỉ ra được những khó khăn và tồn tại của Chỉ nhánh
ảnh hưởng đến quá trình cho vay khách hàng cá nhân.

~ Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, cùng
với định hướng phát triển của Vietcombank nói chung và Vietcombank Chỉ nhánh

Quảng Ninh nói riêng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank Chỉ nhánh Quang

Ninh. Đề án đã phần nào đã giải quyết được các mục tiêu đề ra ban đầu.

PHAN MO DAU

1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài.

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, nhất là từ khi Việt Nam chính
thức gia nhập Tơ chức Thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam ngày.

càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Việc mở cửa nên kinh tế trở thành

động lực quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ để duy trì

tốc độ tăng trưởng cao hàng năm của nền kinh tế, từng bước đưa Việt Nam khăng

định được vị thế trên trường quốc tế và trong mắt các nhà đầu tư. Quá trình hội


nhập làm gia tăng cạnh tranh trong hầu hết các lĩnh vực, trong đó có Ngân hàng.

Chính vì thế việc đa dạng hóa hình thức cung cấp dịch vụ cho khách hàng đặc biệt
là nhóm khách hàng cá nhân cũng trở nên vô cùng cấp thiết để giữ chân khách hàng

cũ và thu hút khách hàng mới nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Đối với lĩnh vực ngân hàng hiện nay tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh mang

lại lợi nhuận nhiều nhất cho các NHTM nói chung và của ngân hàng Vietcombank

nói riêng đến từ mảng cho vay. Tuy nhiên, hoạt động cho vay hiện nay mà đặc biệt là

cho vay khách hàng cá nhân có sự cạnh tranh rất gay gắt và quyết liệt giữa các

NHTM trong nước và ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, điều này cũng mở ra một

loạt các vấn đề và thách thức. Các NHTM đang phải đối mặt với áp lực tăng cường
chất lượng dịch vụ, tối ưu hóa quy trình cho vay và khơng ngừng đổi mới đề duy trì
và mở rộng thị phần của mình. Đồng thời, nguy cơ tăng cường rủi ro cho vay và áp

luc giảm lãi suất cũng là những thách thức lớn đặt ra cho các NHTM.

Quản lý cho vay khách hàng cá nhân là nội dung quan trọng và thiết không

chỉ trong nội bộ ngân hàng cung cấp dịch vụ mà cịn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế
quốc dân vì khi hoạt động quản lý không hiệu quả dẫn đến nhu cầu vốn cá nhân bị
ảnh hưởng, từ đó ảnh hưởng đến sự ôn định và phát triển ồn định của toàn nền kinh


tẾ. Quản lý cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank trong thời gian qua đã đạt

được những kết quả nhất định. Tuy nhiên cũng như nhiều Ngân hàng TMCP khác,
công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân còn nhiều bất cập, chồng

chéo, khơng có tính định hướng lâu dài, giám sát và quản lý sau khi cho vay với
khách hàng cá nhân cịn yếu. Cơng tác kiểm sốt nội bộ ngân hàng cịn chưa chặt chẽ,
chính sách cho vay áp dụng cho khách hàng cá nhân thường lỏng hơn đối với các

nhóm khách hàng khác dẫn đến tiềm ân rủi ro cho vay... Đây là những vấn đề cần
phải được giải quyết sớm đề dảm bảo an toàn cho vay cho ngân hàng thương mại

Như vậy, quản lý cho vay khách hàng cá nhân thực sự có hiệu quả thì cần phải

thay đổi một cách tồn diện, cải tiến trong quản lý, cải tiến trong quy trình và cả

trong nhận thức của đơn vị, thực tập.
Xuất phát từ nhứng lý do trên, tôi đã lựa chọn để án “Quán lý cho vay khách

hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chỉ nhánh Quảng
Ninh” cho đề án tốt nghiệp của mình. Trong đề án, tác giả dựa trên các cơ sở dữ
liệu, cơ sở pháp lý, kinh nghiệm thực tiễn để phân tích thực trạng quản lý cho vay.
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh
Quảng Ninh giai đoạn năm 2020 đến 2022 từ đó đánh giá những kết quả đã đạt

được, phát hiện những điểm yếu cần khắc phục đồng thời đưa ra các giải pháp, kiến
nghị nhằm tăng cường hoạt động quản lý đối với cho vay khách hàng cá nhân của

Ngân hàng.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu


Muc tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu dé làm rõ thực trạng quản lý hoạt động cho vay đối với khách

hàng cá nhân tại Vietcombank - Chỉ nhánh Quảng Ninh, trên cơ sở đó đề ra các
giải pháp và kiến nghị hồn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân tại Vietcombank - Chỉ nhánh Quảng Ninh

Nội dung nghiên cứu:

- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động cho
vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM.

- Dựa trên các cơ sở dữ liệu, cơ sở pháp lý, phân tích, đánh giá thực trạng
quản lý cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank - Chỉ nhánh Quảng

Ninh chỉ ra các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý

hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank - Chỉ nhánh Quảng Ninh

nhằm ngăn ngừa rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của chỉ nhánh.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối trợng nghiên ei

Đề án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động


cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank - Chỉ nhánh Quảng Ninh

Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề án nghiên cứu, khảo sát các dữ
liệu về tình hình quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank
~ Chỉ nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2020 — 2022

- Pham vi về không gian: Vietcombank Quảng Ninh.

- Pham vi vé thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý cho vay khách
hàng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh, khảo sát dữ liệu thực tiễn trong giai

đoạn 2020-2022 và đặt ra một số định hướng đến năm 2025.

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu được dùng để hệ thống hóa những lý

luận chung về quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Đề thực hiện được
phương pháp này, tác giả đã tìm hiểu các cơng trình của các tác giả khác nhau ở

trong nước và ngoài nước về vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả cũng đã

nghiên cứu các quy định của ngân hàng Nhà nước, các văn bản pháp luật có

quan phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài. Đồng thời tác giả thu thập và


nghiên cứu Báo cáo tài chính, hệ thống số sách của Vietcombank - Chỉ nhánh

Quảng Ninh năm 2022. Thơng qua việc tìm hiểu trên website của Vietcombank -
Chỉ nhánh Quang Ninh, số sách của ngân hàng, tác giả đã thu được các thông tin

tổng quát về cơ cấu tỗ chức bộ máy quản lý, chính sách cho vay, quy trình cho.
vay, báo cáo tài chính, số sách liên quan đến quản lý hoạt động cho vay.

- Phuong pháp quan sát thực tế:

Phương pháp quan sát thực tế được tiến hành trực tiếp tại Vietcombank -

Chỉ nhánh Quảng Ninh. Sử dụng phương pháp quan sát thực tế, tác giả đã ti

hành quan sát quy trình làm việc, các loại hồ sơ sử dụng, quy trình cho vay cá
nhân, cơng tác quản lý nợ đồng thời tác giả cũng quan sát được môi trường làm

việc, mối quan hệ giữa các bộ phận trong việc giải quyết công việc tại chỉ
nhánh.

Thông qua kết quả thu thập được từ phương pháp quan sát thực tế, tác giả
sẽ đối chiếu với các kết quả thu được từ phương pháp điều tra, phỏng vấn và có

thể đưa ra được những kiến nghị, đề xuất phù hợp với nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp sưu tầm, nghiên cứu các bài viết, các ý kiến trao đổi của

các chuyên gia trên sách, báo, tap chi, internet... Thong qua cdc bai viết tác giả

đã thu thập được các thông tin, các nhận xét, đánh giá cùng các đề xuất, kiến


nghị về quản lý hoạt động cho vay cá nhân cả về mặt lý luận và mặt thực tiễn.

Phương pháp xử lý dữ liệu, phân tích

Để có được đầy đủ số liệu cho việc xem xét tác động của các yếu tố đến

quản lý hoạt động cho vay cá nhân, đề tài dựa vào bộ dữ liệu được tiến hành điều
tra mã hóa các câu hỏi phỏng vấn dưới dạng định tính, định lượng thành những
biến định lượng và dùng phần mềm Excel đề kiểm định

Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thống kê kết quả khảo sát nội

dung, phương pháp và công cụ thực hiện quản lý hoạt động cho vay cá nhân qua

phần mềm excel.

Phương pháp tong hợp: Dùng đề tông hợp các dữ liệu kết quả, số lượng,

dư nợ cho vay cá nhân giai đoạn 2020-2022.

Phương pháp so sánh: Từ thông tin, số liệu thu thập được, tiến hành so

sánh các dữ liệu qua các năm trong giai đoạn 2020-2022.
Phương pháp phân tích và đánh giá: Dùng để đánh giá thực trạng quản lý

hoạt động cho vay cá nhân dựa trên những phân tích số liệu của phương pháp

phân tích. Từ đó đưa ra những ưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý hoạt

động cho vay cá nhân, đánh giá nguyên nhân và đưa ra giải pháp.


Giới hạn của đề án tốt nghiệp được xác định trong phạm vi chỉ nhánh Quảng

Ninh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, trong khoảng thời gian từ

2020 đến 2022. Trong phạm vi này, tập trung chủ yếu vào phân tích hoạt động cho.
vay khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh Quảng Ninh. Nghiên cứu bao gồm tổng quan

về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, tình hình và thực trạng của hoạt

động cho vay khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh Quảng Ninh. Mục tiêu là đưa ra

nhận định về hạn chế, khó khăn, thách thức và đề xuất các giải pháp phát triển và

quản lý hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng này.

5. Kết cấu của đề án

Bên cạnh lời mở đầu, phần kết luận, danh mục bảng biểu, hình ảnh, danh
mục tài liệu tham khảo, và phụ lục, đề án tốt nghiệp được tô chức thành các chương.

sau:

Phần mở đầu là các nội dung như tông quan về tính cấp thiết của đề tài, mục

tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm.

vi nghiên cứu và kết cầu của khóa luận đều được nêu ra trong Phần mở đầu.

Chương 1: Một số cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cho vay khách hàng


cá nhân tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý cho vay khác hàng cá

nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam — Chỉ nhánh
Quang Ninh.

Chương 3: Một số định hướng và giải pháp về quản lý cho vay khách hàng

cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam — Chỉ nhánh

Quảng Ninh đến năm 2025.

CHƯƠNG 1. MOT SO CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE

QUAN LY CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI

CAC NGAN HANG THUONG MAI

1.1. BẢN CHAT VA VAI TRO CUA QUAN LY CHO VAY KHACH

HANG CA NHAN TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1. Bản chất của quần lý cho vay khách hàng cá nhân tại các NHTM
1.1.1.1 Khái niệm và chức năng của NHTM:

Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục dích lợi nhuận.

Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của
khách hàng để cấp cho vay và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện


thanh toán. Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại

dựa trên cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng thương.

mại được pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân

hàng, như: nhận tiền gửi có kì hạn, khơng kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu;
dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ..

'NHTM gồm có những chức năng chính sau:

- Chức năng trung gian cho vay: được xem là chức năng quan trọng nhất của
NHTM. Khi thực hiện chức năng trung gian cho vay, NHTM đóng vai trị là cầu nối
giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng

thương mại vừa đóng vai trị nhận tiền gửi, vừa đóng vai trị là người cho vay và

hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và
góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay...
Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến
lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại.

~ Chức năng trung gian thanh tốn: ở đây NHTM đóng vai trỏ là thủ quỹ cho
các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng

như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc

nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác
theo lệnh của họ.


Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi

như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ cho vay... Tùy

theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh tốn phù hợp.

Nhờ đó mà các chủ thê kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp

chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một

phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế

sẽ tiết kiệm được rất nhiều chỉ phí, thời gian, lại đảm bảo thanh tốn an tồn. Chức.

năng này vơ hình trung đã thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đấy nhanh tốc độ thanh

tốn, tốc độ lưu chuyể: từ đó góp phần phát triển kinh tế

- Chức năng tạo tiền: là chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của
NHTM. Mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận chẳng hạn như yêu cầu chính cho sự tồn tại và

phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của

mình đã vơ hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.

Chức năng tạo tiền được thực th trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là
chức năng cho vay và chức năng thanh tốn. Thơng qua chức năng trung gian cho.

vay, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được đề cho vay, số tiền cho vay ra lại

được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ trong khi số dư trên

tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền

giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ... Với chức năng

này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nên kinh tế,
đáp ứng nhu cầu thanh toán, chỉ trả của xã hội. Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ
thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với

NHTM. Do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào.

nên kinh tế lớn.

1.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm về quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại các

NHTM:

- Về khái niệm cho vay: là hoạt động sử dụng vốn truyền thống nhất của
NHTM và thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong tỷ trọng tông tài sản, tạo thu nhập
từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất. Đây là một hình thức cấp
cho vay mà theo đó NHTM giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hồn trả

cả gốc và lãi. Vì vậy khái niệm cho vay là một khái niệm quen thuộc, theo mục 2-

Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay của Tổ chức cho vay.

với khách hàng, ta có định nghĩa: “Cho vay là một hình thức cấp cho vay, theo đó tổ


chức cho vay giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích

và thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.”

- Vé khách hàng cá nhân: Hiện nay, khách hàng vay vốn của NHTM bao gồm

các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân. Trong đó khách hàng cá
nhân ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động cho vay của NHTM. Khách

hàng cá nhân ở đây được hiểu là gồm tắt cả các cá nhân, đại diện hộ gia đình phải

có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy đinh của pháp luật; có
mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong

thời hạn cam kế ; có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi

và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù
hợp với quy định của pháp luật; thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo.

quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Về cho vay khách hàng cá nhân: Từ những khái niệm trên, ta có thê hiểu về

khái niệm cho vay khách hàng cá nhân như sau: Cho vay khách hàng cá nhân là
một hình thức cho vay mà tỗ chức cho vay giao cho cá nhân, đại điện hộ gia đình sứ
dụng một khoản tiền để sử dụng vào phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tr hay sản

xuất kinh doanh trong khoảng thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun tắc
có hồn trả cá góc và lãi


1.1.1.3 Mục tiêu phân cắp quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại các NHTM.
Mục tiêu phân cấp quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng

Thuong mại là một phần quan trọng của chiến lược kinh doanh đề đảm bảo sự hiệu

quả, an toàn và bền vững trong hoạt động cho vay. Với các mục tiêu cụ thể như.
- Xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro để đánh giá khả năng trả nợ của khách

hàng, thực hiện kiểm soát nội bộ chặt chẽ để giảm nguy cơ cho vay, xác định và

theo dõi các chỉ số quan trọng như tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ tăng, và các biểu hiện khác

của rủi ro cho vay.

- Tối ưu hóa quy trình xác nhận thông tin và phê duyệt hồ sơ vay, áp dụng

công nghệ để tự động hóa một số cơng việc quản lý để giảm thời gian xử lý, đảo tạo

nhân viên đề nâng cao hiệu suất làm việc và hiểu biết về quy trình vay.

~ Xây dựng các chính sách vay linh hoạt để phản ánh đa dạng nhu cầu của
khách hàng, tổ chức các cuộc họp định kỳ để xem xét và cập nhật chính sách theo.


×