Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính của bệnh viện quân y 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.81 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

TRAN QUỐC CHÍNH

QUAN LY TAI CHiNH THEO CO CHE TY CHU

TÀI CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 7

DE AN TOT NGHIEP THAC SI QUAN LY KINH TE

HÀ NỘI - NĂM 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

TRAN QUOC CHINH

QUAN LY TAI CHiNH THEO CO CHE TU CHU

TÀI CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 7

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số : 8310110

DE AN TOT NGHIEP THAC SI QUAN LY KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:



PGS, TS Bai Xuân Nhàn

HÀ NỘI - NĂM 2024

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Đề án tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu khoa học
của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Đề án tốt nghiệp là trung thực
và chưa từng được công bồ trong bắt kỳ cơng trình khoa học nào khác.

Hà Nội, ngày..... thắng .... năm 2024

Họ và tên học viên

'Trần Quốc Chính

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT...

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH..

TĨM TÁT QI DUNG DE AN TOT NGHIỆP.
PHAN MO DA\

1. Tính cấp thiết của đề tài đề án

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài đề án


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Kết cấu của đề án

Chuong 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY TÀI CHÍNH
THEO CO CHE TY CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG
LẬP TRONG LĨNH VỰC Y TE 5

1.1. Đơn vị sự nghiệp cơng lập và tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập trong
lĩnh vựcy tế 5

1.1.1. Khải niệm đơn vị sự nghiệp công lập lĩnh vực y $

1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế. 6

1.1.3. Tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập trong lĩnh vực y t 8

1.2. Quản tài chính theo cơ chế tự chủ tại đơn vị sự nghiệp công lập trong
lĩnh vực y

1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính theo cơ chê tự chủ.

1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ.

1.2.3. Bộ máy quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại đơn vị sự nghiệp công lập
trong lĩnh vực y 10

1.2.4. Nội dung quản lý tài chính theo cơ ché tye chủ tại đơn vị sự nghiệp công lập

trong linh vuc y té.. ul

1.2.5. Các nhân tố nh hướng đến quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại đơn vị
sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế 21

1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại một số bệnh viện
công lập và bài học cho Bệnh viện Quân y7.. 27

1.3.1. Quén lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Bệnh viện Bạch Mai. 27

1.3.2. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tạ Bệnh viện Trung ương Quân đội
108.

1.3.3. Bài học cho Bệnh viện Quân y 7...

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 7

2.1. Giới thiệu khái quát chung về Bệnh viện Quân y 7
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện Quân y

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện Quân y 7.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Quân y 7.

2.1.4. Tình hình hoạt động tài chính của Bệnh viện Quân y 7 trong những năm
vữa qua 37

2.1.5. Mức độ tự chủ tài chính của Bệnh viện Quân y 7 trong những năm vừa


qua..

2.2. Phân tích thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Bệnh viện
Quân y7 giai đoạn 2019 - 2022
2.2.1. Xây dựng và ban hành quy chế chỉ tiêu nội bộ tại Bệnh viện Quân y 7
2.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quăn lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Bệnh
viện Quân y 7.
2.2.3. Thực trạng lập dự toán thu chỉ tại Bệnh viện Quân y 7.
2.2.4. Thực trạng tổ chức thực hiện dự toán thu chỉ tại Bệnh viện Quân y 7......59
3.2.5. Thực trạng quyết toán việc thực hiện dự toán thu chỉ tại Bệnh viện Quân

64

3.2.6. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện dự toán thu chỉ tại
Bệnh viện Quân y 7.

tài chính của Bệnh viện Quân y 7

2.3.1. Các nhân tố bên trong Bệnh viện..

2.3.2. Các nhân tố bên ngoài lệnh việ

2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài

chính tại Bệnh viện Quân y

2.3.1. Những kết quả đạt được .

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân


Chương 3 MỘT SỐ. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CH

THEO

CO CHE TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA BENH VIEN QUANY 7..

3.1. Căn cứ xác định phương hướng hoàn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ tại Bệnh viện Quân y 7...

3.1.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển nền y tế của Nhà nước

3.12. Chủ trương đỗi mới công tác quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp
cơng trong lĩnh vực y
3.2. Quan iểm và phương hướng hoàn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ tại Bệnh viện Quân y 7 đến năm 203!

3.2.1. Quan điểm hoàn thiệt

3.2.2. Phương hướng hồn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Bệnh
Quân y 7 đến năm 2030 81

3.3.1. Giải pháp về xây dựng, kiện tồn tổ chức bộ máy thực hiện tự chủ tài
chính. 81

3.3.2. Nâng cao trình độ nhận thức, l biết đầy đủ hệ thống văn bản quy phạm
pháp quy về tự chủ tài chính đối của cán bộ, cơng chức, viên chứ: 4

iv


3.3.3. Giải pháp về xây dựng dự toán thu chỉ.

3.3.5. Giải pháp về thực hiện quyết toán tài chính..

3.3.6. Giải pháp về thực hiện kiểm tra tài chính

3.4. Một số kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị với các cơ quan lãnh đạo cấp Tĩnh..
3.4.2. Kiến nghị với các cơ quan lãnh đạo cấp Bộ
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Chữ viết tắt Báo hiệm y tế Viết đây đủ
BHYT Bệnh viện
BV Đơn vị sự nghiệp
DVSN Khám chữa bệnh
KCB Ngân sách Nhà nước
NSNN Xã hội hóa
XHH Ủy ban nhân dân
UBND

vi

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của Bệnh viện Quân y 7......................... ...36
Bảng 2.1. Tổng hợp thu chỉ của Bệnh viện Quân y 7 từ năm 2019 - 2022............39

Bảng 2.2. Mức độ tự chủ của Bệnh viện Quân y 7 từ năm 2019 ~ 2022.............. 4I

Bang 2.3. Cơ cấu tơ chức phịng Tài chính kế toán - Bệnh viện Quân y7..............44'
Bang 2.4. Cơ cấu nguồn thu của Bệnh viện Quân y 7 từ năm 2019 - 2022............. 46

Bảng 2.5. Co cấu thu hoạt động dịch vụ Bệnh viện Quân y 7 từ 2019 ~ 2022........48
Bảng 2.6. Công suất thực hiện các chỉ tiêu tại bệnh viện từ 2019-2022............... 50
Bảng 2.7. Cơ cấu hoạt động chỉ thường xuyên của Bệnh viện Quân y 7 từ 2019 -
"”Ắ...............ƠỎ %4
Bang 2.8. Thu nhập bình qn người lao động cả năm từ 2019 ~ 2022............... 63

vii

TOM TAT NỘI DUNG ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP.

Trên cơ sở lý luận về quản lý tài chính bệnh viện cơng theo tỉnh thần của

Nghị định 60/2021/NĐ-CP, đề tài “Quản lý rài chính theo cơ chế tự chủ tài chính
của Bệnh viện Quân y 7° đã trình bày những nội dung cơ bản sau:

Trước hết, đề án tốt nghiệp đã thể hiện được những hệ thống hóa cơ sở lý
luận và thực tiễn về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ ở các đơn vị sự nghiệp.
công lập trong lĩnh vực y tế.

Thứ hai, đề án tốt nghiệp đã phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý tài
chính theo cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực.

y tế. Chọn đơn vị nghiên cứu chính là Bệnh viện Quân y 7, Cục Hậu cần, Quân khu
3, Qua đó chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của chúng làm cơ sở cho việc


xây dựng các giải pháp, kiến nghị tiếp theo.
Thứ ba, Thơng qua đó, tơi đã đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm

hồn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ ở Bệnh viện Quân y 7 đến năm.

2025, cụ thể

- Về xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy thực hiện tự chủ tài chính

~ Nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết đầy đủ hệ thống văn bản quy phạm
pháp quy về tự chủ tài chính đối của cán bộ, cơng chức, viên chức

~ Về xây dựng dự toán thu chỉ

~ Về tổ chức thực hiện dự toán thu chỉ

~ Về thực hiện quyết tốn tài chính

~ Về thực hiện kiểm tra tài chính

Tôi hy vọng những vấn đề nghiên cứu và các giải pháp, kiến nghị được trình
bày trong đề án tốt nghiệp sẽ góp phần nhỏ bé của mình trong cơng tác quản lý tài

chính của Bệnh viện đa khoa Tỉnh Hưng Yên.

PHAN MO DAU

1, Tính cấp thiết của đề tài đề án
Ngành y tế là một ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân và thuộc nhóm
ngành dịch vụ, phục vụ các nhu cầu y tế xã hội. Nói cách khác, ngành y tế có đóng.

góp vào GDP của đất nước. Đầu tư cho y tế khơng phải là tiêu phí mà là đầu tư cơ
bản, đầu tư cho phát triển. Theo quan điểm mới, Bệnh viện là một đơn vị kinh tế

dịch vụ nhưng khác với các đơn vị kinh doanh dịch vụ bởi hoạt động cung cấp dịch
vụ của bệnh viện không đặt mục tiêu lợi nhuận làm mục tiêu quan trọng nhất. Bệnh.
viện là đơn vị kinh tế dịch vụ thông qua các hoạt động dịch vụ của mình để có thu
nhập và tích cực hoạt động y tế - xã hội khơng vì lợi nhuận.

Xuất phát từ quan niệm mới trên, Đảng và Nhà nước ta đã có những thay đồi
căn bản trong cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu trong.

chương trình cải cách tài chính cơng. Đó là:

Thứ nhắt, thay cho việc cấp kinh phí theo số lượng biên chế bằng việc tính tốn
kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất

lượng chỉ tiêu theo mục tiêu, cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho đơn vị sử
dụng ngân sách.

Thứ hai, xoá bỏ cơ chế cấp phát theo kiểu “Xin - Cho”, thực hiện chế độ tự

chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp trên cơ sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện,
mức hỗ trợ tài chính từ ngân sách và phần còn lại do đơn vị tự trang trải.

Thứ ba, khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư và phát

triển trong các lĩnh vực giáo dục, y tế. Khuyến khích liên doanh, đầu tư trực tiếp

của nước ngồi vào lĩnh vực này. Thực tế trên địi hỏi quản lý tài chính trong lĩnh


vực y tế - giáo dục, trong đó có bệnh viện cơng vừa phải đảm bảo các mục tiêu tài

chính vừa đảm bảo tính hiệu quả, cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe. Quản lý tài

chính bệnh viện trở thành chìa khố quyết định sự thành công hay thất bại trong.
việc quản lý bệnh viện; quyết định sự tụt hậu cũng như phát triển của hệ thống

bệnh viện hiện nay.

Các cơ sở y tế hiện nay phải đối mặt với vấn đề dân số tăng nhanh, nhu cầu

khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng lớn, yêu cầu chất lượng khám chữa bệnh.

ngày cảng cao. Điều đó dẫn đến yêu cầu tổ chức quản lý tốt để sử dụng có hiệu quả

các nguồn tài chính tại đơn vị. Bên cạnh việc quản lý tốt công tác chuyên môn để

đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh, quản lý tài chính cũng là một yếu tố

quyết định sự thành cơng hay thất bại của quản lý các cơ sở y tế nói chung. Bệnh.

viện cơng ở Việt Nam được quản lý theo cơ chế Nhà nước và Bệnh viện Quân y 7
cũng là một mơ hình điển hình trong hệ thống bệnh viện công ở nước ta, Bệnh viện
Quân y 7 cũng được quản lý tương tự như các bệnh viện cơng khác. Do đó, nghiên

cứu Bệnh viện Qn y 7 cũng là nghiên cứu cho mơ hình bệnh viện công trong hệ

thống bệnh viện ở Việt Nam.

Ngoài ra, nghiên cứu Bệnh viện Quân y 7 có ý nghĩa thực tiễn với học viên


cũng như đối với Bệnh viện Quân y 7.

Đề tài “Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện
Quân y 7” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đóng góp thêm cơ sở khoa học và thực
tiễn hồn thiện cơng tác quản lý tài chính bệnh viện, tìm ra hướng thực hiện hữu

hiệu hoạt động tài chính bệnh viện tại Bệnh viện Quân y 7. Đồng thời đáp ứng yêu

cầu lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính bệnh viện cơng.

trong hệ thống bệnh viện Việt Nam hiện nay. và thực trạng quản lý tài

2. Mục

Mục tiêu: Trên cơ sở hệ thơng hóa cơ sở lý

chính theo cơ chế tự chủ ở các bệnh viện quân đội từ đó đề xuất những giải pháp

nhằm hồn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Bệnh viện Quân y 7.

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đẻ án: Đề thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ

đặtra cho nghiên cứu đề tài đề án gồm:

Một là, hệ thơng hóa cơ sở lý lì và thực tiễn về quản lý tài chính theo cơ

chế tự chủ ở các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế.

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý tài chính theo cơ chế tự


chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế. Chọn đơn vị

nghiên cứu chính là Bệnh viện Quân y 7, Cục Hậu cần, Quân khu 3, Qua đó chỉ ra
ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của chúng làm cơ sở cho việc xây dựng các giải

pháp, kiến nghị tiếp theo.
Ba là, đề xuất một số quan điêm và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài

chính theo cơ chế tự chủ ở Bệnh viện Quân y 7 đến năm 2030.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài đề án là những vấn
để lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị

sự nghiệp cơng lập.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Tại Bệnh viện Quân y 7

+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu năm 2019 - 2022 đề xuất phương hướng
giải pháp đến năm 2030.

+ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ tài chính gồm có Lập dự toán thu chỉ; Tổ chức chấp hành dự toán thu chỉ;

Quyết tốn thu chỉ và Kiểm tra tài chính.

4. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài của đề án, học viên sử dụng kết hợp phương pháp nghiên

cứu tài liệu, điều tra, khảo nghiệm, phương pháp thống kê số liệu, phương pháp so
sánh, tông hợp, sơ đồ, bảng biêu đề phân tích xử lý số liệu.

Thu thập dữ liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn
sau: Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về cơ chế tự chủ đối với các đơn vị

sự nghiệp cơng lập; các cơng trình khoa học, các bài báo khoa học, các đề án tốt

nghiệp, luận án đã cơng bố có liên quan đến đề tài đề án; các báo cáo về hoạt động.

của Viện quân y 7, đặc biệt các báo cáo có liên quan đến tự chủ tài chính năm 2021

và năm 2022 của Bệnh viện Quân y 7.

Thu thập dữ liệu cơ cấp: là quá trình thu thập thông tin hoặc dữ liệu từ các

nguồn khác nhau đề sử dụng trong nghiên cứu hoặc phân tích các yếu tố cầu thành
tự chủ tài chính. Trong Đề án tốt nghiệp tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ

liệu sơ cấp:

~ Quan sát (Observation): Là phương pháp thu thập dữ liệu thông qua việc
quan sát và ghi lại hành vi hoặc các sự kiện trong môi trường được nghiên cứu.

Phương pháp xử lý dữ liệu: là q trình biến một lượng lớn dữ liệu thơ thành
thơng tin có thể sử dụng và dễ hiểu, sử dụng các phương pháp như xử lý hàng loạt,
xử lý thời gian thực, khai thác dữ liệu và xử lý thống kê.

- Các dữ liệu thu thập được đều được kiểm tra lại và hiệu chỉnh theo 3 u


cầu: Đầy đủ, chính xác và lơgíc.

- Sau khi hiệu chỉnh, các dữ liệu nảy được nhập vào máy tính và tổng hợp
theo các khoản thu, chỉ theo nội dung quản lý và theo năm.

~ Công cụ sử dụng cho xử lý và tông hợp là: Máy tính, phần mềm Microsoft

Excel 2010.

5. Kết cấu của đề án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ

tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế

Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh
viện Quân y 7

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ

tài chính tại Bệnh viện Quân y 7

Chương I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VE QUAN LY TAI CHINH THEO
CO CHE TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA DON VI SU NGHIỆP CÔ:

TRONG LĨNH VỰC Y TÉ


j sự nghiệp công lập và tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập trong

lĩnh vực y tế

1.11. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập lĩnh vực y tế

Nhà nước thiết lập hệ thống đơn vị sự nghiệp để đảm nhận nhiệm vụ cung

cấp các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực. Đơn vị sự nghiệp công lập được
xác định là bộ phận cắu thành của bộ máy cơ quan nhà nước và chịu sự quản lý nhà

nước cả về tổ chức cũng như hoạt động. Trước đây, khơng có sự phân biệt cơ chế

quản lý giữa ĐVSN công lập với các cơ quan nhà nước, giữa người làm việc trong.
các ĐVSN công lập với trong cơ quan nhà nước.

~ Theo Luật Viên chức năm 2010, tại Khoản 1 Điều 9 quy định: "Đơn vị sự

nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thâm quyền của Nhà nước, tơ chức chính.

trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp.
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”. Đây là lần đầu tiên khái
niệm này được ghỉ nhận trong văn bản pháp luật.

Đặc trưng của ĐVSN công lập để phân biệt với cơ quan hành chính nhà
nước, ĐVSN ngồi công lập và các cơ quan, tổ chức khác là vị trí pháp lý, tinh chất
hoạt động và đội ngũ viên chức. Các ĐVSN được các cơ quan nhà nước, tổ chức.
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo trình tự, thủ tục chặt chẽ và là bộ.


phận cấu thành trong cơ cấu tô chức cơ quan nhà nước nhưng không mang quyền

lực nhà nước, không có chức năng quản lý nhà nước. Các ĐVSN cơng lập bình
đẳng với các tổ chức, cá nhân trong quan hệ cung cắp dịch vụ công.

- Theo Nghị định số 85/2012/NĐ-CP: ĐVSN y tế cơng lập là tổ chức do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có

tư cách pháp nhân, con dấu, tải khoản và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của

pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ
quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn y tế như: Y tế dự phòng; khám.

bệnh, chữa bện] điều dưỡng và phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y,
pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh
thực phẩm; dân số - kế hoạch hóa gia đình; sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo.

dục sức khỏe...

Đặc điểm của ĐVSN y tế là thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe
nhân dân, hoạt động vì lợi ích cộng đồng, giữ vai trị quan trọng trong hệ thống y tế
quốc gia về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho người dân.

1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế

Các ĐVSN công lập không chỉ phong phú về số lượng, mà còn đa dạng về

loại hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại ĐVSN cơng lập rất phức tap,
tùy theo tiêu chí phân loại.


- Theo tiêu chí mức độ tự chủ tài chính của ĐVSN cơng lập:
+ Theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP quy định 2 loại ĐVSN cơng lập có thu
gdm: don vị tự bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên và đơn vị tự bảo đảm một

phần chỉ phí hoạt động thường xuyên.

+ Theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP xác định 3 loại ĐVSN cơng lập là: (i)
đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên;

(ii) đơn vị có thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động thường xun,

phần cịn lại được ngân sách nhà nước cấp; (iii) đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp,

ĐVSN khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng,

nhiệm vụ đo ngân sách nhà nước bảo đảm tồn bộ kinh phí hoạt động.

+ Theo Luật Viên chức năm 2010, 2 loại ĐVSN cơng lập gơm: đơn vị được.

giao quyền tự chủ hồn tồn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân

sự và đơn vị chưa được giao quyền tự chủ hồn tồn về thực hiện nhiệm vụ, tài

chính, tổ chức bộ máy, nhân sự.
+ Nghị định số 85/2012/NĐ-CP và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, ĐVSN y

tế được đăng ký và phân loại theo các nhóm: (¡) Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu sự

nghiệp tự bảo đảm được tồn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu


tư phát triển; (1) Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được tồn bộ.

kinh phí hoạt động thường xun; (iii) Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự

bao đảm một phần kinh phí hoạt động thường xuyén; (iv) Nhóm 4: Đơn vị có nguồn

thu sự nghiệp thấp hoặc khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo.

chức năng, nhiệm vụ được giao do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ,
Việc phân loại các ĐVSN y tế được ổn định trong thời gian 03 năm, sau thời

hạn 03 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp. Trường hợp đơn vị có biến động.

về nguồn thu hoặc nhiệm vụ chỉ làm thay đồi cơ bản mức tự bảo đảm kinh phí hoạt

động thường xun thì được xem xét điều chỉnh việc phân loại trước thời hạn.
- Theo góc độ vị trí pháp lý, ĐVSN cơng lập có thể chia thành 5 loại sau:

Đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ; đơn vị thuộc Tổng cục, Cục; đơn vị thuộc Ủy.

ban nhân dân cấp Tỉnh; đơn vị thuộc cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp

Tỉnh; đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện. Trong đó, ĐVSN cơng lập thuộc

Bộ, cơ quan ngang Bộ bao gồm: Các ĐVSN công lập được quy định tại nghị định

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của từng Bộ, cơ quan

ngang Bộ (các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực; báo;
tạp chí; trung tâm thông tin hoặc tin học; trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng.


cán bộ, công chức, viên chức; học viện) và các ĐVSN công lập trong danh sách ban
hành kèm theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

- Theo đặc điểm chuyên môn, các ĐVSN y tế còn được phân hạng và phân

tuyến kỹ thuật. Trên nguyên tắc đánh giá theo các nhóm tiêu chuẩn gồm vị trí, chức

năng và nhiệm vụ: quy mô và nội dung hoạt động; cơ cấu lao động và trình độ cán
bộ; khả năng chun mơn, hiệu quả chất lượng công việc và cơ sở hạ tằng, trang.

thiết bị, ĐVSN y tế gồm 5 hạng: Hạng đặc biệt (chỉ áp dụng đối với một số bệnh.

viện lớn), Hạng I, Hạng II và Hạng III và hang IV.
Riêng đối với lĩnh vực khám chữa bệnh, các ĐVSN y tế được phân loại theo

tuyến chuyên môn kỹ thuật, danh mục kỹ thuật, phân tuyến chuyên môn kỹ thuật và

thâm quyền phê duyệt danh mục kỹ thuậ đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh. Cụ thê có 4 tuyến sau: Tuyến trung ương (hay là tuyến 1); Tuyến Tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ứơng (hay là tuyến 2); Tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố

trực thuộc Tỉnh (hay là tuyến 3) và Tuyến xã, phờng, thị trấn (hay là tuyến 4).

1.1.3. Tai chính của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế

Tài chính là một phạm trù kinh tế, biểu hiện quan hệ kinh tế giữa các chủ thể


để hình thành, quản lý và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được các mục tiêu của.

nhà quản lý và các chủ thể liên quan.
Tài chính của ĐVSN công lập trong lĩnh vực y tế là tổng thể các hoạt động

thu chỉ bằng tiền do đơn vị tiến hành, là hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong.

quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn kinh phí, nhằm thực hiện chức năng bảo vệ,

chăm sóc sức khỏe người dân và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của tồn xã hội

về y tế.

1.2. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại đơn vị sự nghiệp công lập trong

lĩnh vực y tế

1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
Quản lý tài chính là sử dụng tải chính thơng qua các chính sách, phương

thức, hệ thống khác nhau làm công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Nhà

nước thông qua hoạt động tài chính để điều tiết hoạt động của nên kinh tế quốc dân

theo mục tiêu đã định. Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh

tế xã hội và là khâu quản lý mang tính tổng hợp. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài

chính ở các ĐVSN có liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội. Quản lý tài


chính được coi là hợp lý, có hiệu quả nếu nó tạo ra được một cơ chế quản lý thích

hợp, có tác động tích cực tới các q trình kinh tế xã hội theo các phương hướng

phát triển đã được hoạch định.

Đối với DVSN công lập trong lĩnh vực y tế, quản lý tài chính theo cơ chế tự

chủ là việc sử dụng các công cụ quản lý để tác động lên các đối tượng và hoạt động.
tài chính thơng qua q trình lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài

chính, quyết tốn và kiểm tra tài chính của đơn vị để điều tiết hoạt động của đơn vị

nhằm đảm bảo tính chủ động, tăng sức cạnh tranh trong việc đáp ứng các dịch vụ y

tế phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân, là cơ sở đề khăng định su phon

thịnh hay diệt vong của đơn vị trong sự phát triển chung của xã hội.

Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho.

phát triển. Nhà nước luôn ưu tiên bố trí ngân sách, bảo đảm tốc độ tăng chỉ cho y tế

cao hơn tốc độ tăng chỉ ngân sách nhà nước và có cơ chế, chính sách huy động, sử

dụng hiệu quả các nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân;

tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm các dịch vụ cơ bản. Vì vậy, quản lý tài

chính theo cơ chế tự chủ tại các ĐVSN y tế công lập đóng vai trị cực kỳ quan trọng.


trong xu thế hiện đại.

1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ

Hiện nay, khi đất nước đã có nhiều đổi mới, với nhiều thành phần kinh tế

tham gia vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội, nhiều nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh

vực y tế thì các ĐVSN y tế cơng lập sẽ phải đứng trước nhiều thách thức nếu không.

nỗ lực đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý. Nhà nước đặt ra mục tiêu đổi mới

mạnh mẽ công tác quản lý và tô chức hoạt động của các ĐVSN y tế công lập, đây

mạnh thực hiện quyền tự chủ về nhiệm vụ chuyên môn, tô chức bộ máy, nhân sự và

tài chính gắn với trách nhiệm cơng khai, minh bạch với mục tiêu là trao quyển tự

chủ thật sự cho đơn vị. Đồng thời, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài

chính nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tạo điều kiện cho.

các ĐVSN đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động và nâng cao thu nhập của cán bộ,
viên chức. Mục tiêu của quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ:

- Đối với Nhà nước: khi nền kinh tế trong nước dang in hành theo cơ chế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các nhà quản lý cần biết sử dụng các cơng.
cu quan ly tai chính phù hợp tác động vào hoạt động sự nghiệp thơng qua cơ chế

vốn có của nó, hướng vận động đến các mục tiêu mong muốn.

- Doi với xã

+ Nâng cao nhận thức của người dân, xã hội về đổi mới hoạt động của đơn vị
cung ứng dịch vụ công lập và xã hội hóa một cách đầy đủ.

+ Thực hiện xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự

10

đóng góp của cộng đồng xã hội đề phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước
giảm dần bao cấp từ NSNN. NSNN có điều kiện tập trung chăm lo tốt hơn cho các
đối tượngchính sách - xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng,

đặc biệt khó khăn trong việc tiếp cận và hưởng thụ các loại hình dịch vụ sự nghiệp

cơng cơ bản, thiết yếu với chất lượng cao hơn và công bằng hơn.
+ Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ đối với ĐVSN cơng lập là để phân

biệt rõ rằng với cơ chế quản lý tải chính cơ quan hành chính nhà nước.

+ Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội, nhân văn hết sức sâu sắc, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước nhanh.

và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thê hiện tính ưu việt của chế độ ta.
~ Đối với các ĐVSN công lậ

+ Quản lý chặt chẽ các nguồn thu từ đó đánh giá được hiệu quả hoạt động


của đơn vị, tạo khuôn khổ chỉ tiêu phù hợp, hiệu quả hoạt động cao đồng thời tiết

kiệm chỉ phí, tạo điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên, phát huy tính chủ

động, sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

+ Thay đổi tư duy của ¡ ngũ cán bộ về công tác quản lý, quản trị nội bộ

các đơn vị, góp phần đổi mới đồng bộ cơ chế quản lý và phương thức hoạt động của.
các đơn vị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cung ứng các dịch vụ cả về số
lượng và chất lượng.

+ Nâng cao khả năng huy động nguồn vốn phát triển hoạt động sự nghiệp của

đơn vị. Nhờ đó, cơ sở vật chất của các đơn vị được tăng cường, tạo điều kiện mở

rộng các hoạt động sự nghiệp phong phú, đa dạng, phù hợp với chức năng nhiệm vụ
được giao.

+ Khuyến khích các đơn vị tự chủ thấp phấn đầu tăng nguồn thu để được

mức tự chủ cao hơn. Đơn vị tự chủ cảng cao về tài chính thì được tự chủ cao trong.

triển khai thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự.

1.2.3. Bộ máy quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại đơn vị sự nghiệp công lập

trong lĩnh vực y tế
Bộ máy quản lý tài chính trong lĩnh vực y tế chính là bộ máy kế toán hiện



×