CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP CÔNG
NGHIỆP
1.1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.1.1: Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp một cách tổng quát là quan hệ giá trị giữa doanh
nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế.
1
Các quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nước: Nhà nước là chủ thể rất quan trọng
trong nền kinh tế, một mặt nhà nước đóng vai trò là một chủ thể kinh tế hoạt
động độc lập vì mục đích riêng, mặt khác nhà nước đóng vai trò trung tâm điều
phối hoạt động kinh tế. Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước thể hiện mặt
tổng thể của nhà nước, chủ yếu phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ
thuế cho nhà nước, và khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Bất kỳ doanh nghiệp nào
hoạt động kinh doanh đều có quan hệ với thị trường tài chính. Đây là mối quan
hệ cơ bản và quan trọng của doanh nghiệp, quan hệ này được thể hiện thông qua
việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố
rất quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thông qua thị trường tài
chính doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn hạn để đáp ứng các nhu cầu về vốn
ngắn hạn, mặt khác doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để
đáp ứng các nhu cầu vốn dài hạn. Thị trường tài chính còn thực hiện chức năng
cất giử tiền tệ, đồng thời còn thực hiện chức năng thanh toán thay doanh nghiệp
trong các giao dịch giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế quốc
dân doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường
1 Trích dẩn giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh
Tế Quốc Dân 2006. Trang 8,9.
hàng hoá, dịch vụ, thị trường lao động. Thông qua các thị trường này doanh
nghiệp có thể mua sắm máy móc, thiết bị, tuyển dụng lao động củng như thoả
mản các nhu cầu dịch vụ khác... Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cân đối nguồn
lực của mình để đầu tư một cách hiệu quả nhất. Mặt khác mối quan hệ tài chính
ở đây còn thể hiện thông qua việc doanh nghiệp cung cấp các hàng hoá và dịch
vụ của mình cho các doanh nghiệp khác. Các dòng hàng hoá và dịch vụ vào và
ra là cơ sở cho dòng tiền ra và vào tương ứng.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất
kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền
sử dụng vốn và quyền sở hửu vốn. Việc cân đối hợp lý dòng tiền trong nội bộ
doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả
cao nhất. Các mối quan hệ này thể hiện thông qua rất nhiều chính sách của
doanh nghiệp như: Chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về
chi phí, chính sách đầu tư...
1.1.2: Cơ sở hình thành và sự phát triển ngày một đa dạng quan hệ tài chính
trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong
các lĩnh vực khác nhau, trong mổi doanh nghiệp như vậy thì quá trình hoạt động
cũng có sự khác biệt. Điều đó tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ và tính chất
hoạt động của doanh nghiệp. Cho dù có sự khác biệt như vậy tuy nhiên có thể
khái quát những nét chung nhất của doah nghiệp bằng quá trình chuyển đổi
hàng hoá và dịch vụ đầu vào và hàng hoá dịch vụ đầu ra. Để có quá trình đó
doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định, và lượng tài sản đó sẽ được
chu chuyển thông qua quá trình nêu trên.
Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào (yếu tố sản xuất) là các hàng hoá và dịch vụ
mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản xuất- kinh doanh. Các
hàng hoá và dịch vụ đầu vào sẽ được kết hợp với nhau để hình thành nên sản
phẩm đầu ra, đây có thể là thành phẩm hoặc có thể là bán thành phẩm tuy nhiên
nó được doanh nghiệp xác định là sản phẩm và được cung cấp trên thị trường.
Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giử có một loại tài sản đặc biệt - đó
là tiền, tài sản này là trung gian cho mọi hoạt động trao đổi của doanh nghiệp.
Sự dịch chuyển giữa các hàng hoá và dịch vụ tương ứng sẽ là sự dịch chuyển
tiền giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
Như vậy tương ứng với các dòng vật chất đi vào (hàng hoá dịch vụ đầu vào)
sẽ là dòng tiền đi ra, ngược lại tương ứng với các dòng vật chất đi ra
( hàng hoá và dịch vụ đầu ra) sẽ là các dòng tiền đi vào. Đây chính là cơ sở của
các quan hệ tài chính. Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đổi hoặc với thị
trường cung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trường phân phối tiêu
thụ các hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được
phát sinh từ chính quá trình trao đổi đó. Quá trình này quyết định sự vận hành
của sản xuất và làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Hoạt động của doanh nghiệp luôn có tính mục đích, có thể là lợi nhuận, giá trị
gia tăng noặc những giá trị lợi ích nhất định. Về cơ bản người ta quan tâm đến
giá trị gia tăng mà tiền là công cụ quy đổi để đánh giá. Do đó tài chính doanh
nghiệp đóng vai trò to lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp bao gồm các quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với
các chủ thể khác, hoặc trong nội bộ doanh nghiệp. Các quan hệ này đặc trưng
bởi dòng tiền đi ra và đi vào tương ứng với dòng hàng hoá và dịch vụ đi vào và
đi ra. Trong một giai đoạn nhất định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh phản ánh thông qua số dư của dòng tiền, điều đó phản ánh lỗ lãi trong
hoạt động của doanh nghiệp.
Quản lý tài chính giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, vì nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và nó có tác động chi phối đến các hoạt động quản lý
khác. Chính vì vậy, có thể nói hiệu quả của hoạt động quản lý tài chính quyết
nh s c lp, s thnh bi ca doanh nghip.Mt khi cụng tỏc qun lý ti
chớnh c t chc tt nú khụng ch em li hiu qu sn xut kinh doanh cho
doanh nghip m cũn em li li ớch cho cỏc i tỏc, bn hng hay rng hn
l em li li ớch kinh t xó hi trờn phm vi ton quc gia.
1.1.4. Cỏc t l v ch tiờu ti chớnh c bn trong ti chớnh doanh nghip.
1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu
về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ
tiêu chủ yếu sau:
Hệ số thanh toán tổng quát =
Hệ số <1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất
toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh
toán
Hệ số thanh toán tạm thời =
Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn
hạn
Hệ số thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào
việc phải bán vật t hàng hoá
1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hớng hợp lý
(kết cấu tối u). Nhng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t. Vì vậy
nghiên cứu các hệ số nợ, hệ số tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chiến
lợc tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Hệ số nợ =
Hệ số nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay
doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ.
Tỷ suất tự tài trợ = = 1 - Hệ số nợ
Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu
trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.
1.1.4.3. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Các chỉ tiêu này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một
doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới
các loại tài sản khác nhau.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng
tốt
=
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.
Vòng quay các khoản phải thu =
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh
nghiệp.
Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt.
Kỳ thu tiền trung bình =
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải
thu.
Vòng quay vốn lu động =
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng.
=
Số ngày một vòng quay vốn lu động phản ánh trung bình một vòng quay hết
bao nhiêu ngày.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh cứ đầu từ trung bình 1 đồng vào vốn
cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
1.1.4.4. Nhóm các chỉ số sinh lời
Các chỉ số sinh lời luôn luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm. Chúng
là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một
kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứ
quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.
Doanh lợi doanh thu =
Tỷ suất doanh lợi doanh thu thể hiện trong 1 đồng doanh thu mà doanh
nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận.
Doanh thu tổng vốn =
Tỷ suất doanh lợi tổng vốn thể hiện 1 đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong
kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Doanh lợi vốn chủ sở hữu thể hiện 1 đồng vốn mà chủ sở hữu đầu t mang lại
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Căn cứ vào 4 nhóm chỉ tiêu tài chính sử dụng trong phân tích hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, ngời phân tích có thể đánh giá tình hình tài chính nói
riêng và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Việc tiến hành lựa
chọn và sắp xếp các chỉ tiêu tuỳ theo góc độ nghiên cứu của nhà phân tích và lập
bảng để so sánh đánh giá.
1.2: Ni dung c bn v qun lý ti chớnh
1.2.1: Bn cht qun lý ti chớnh doanh nghip.
2
2 Trớch dn giỏo trỡnh Ti Chớnh Doanh Nghip PGS TS Lu Th Hng-PGS TS V Duy Ho NXB H Kinh
T Quc Dõn 2006. Trang 13,14,15..
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn phản ánh các
quan hệ tài chính phát sinh, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đạt hiệu quả mang lại những lợi ích nhất điịnh cho doanh nghiệp đòi hỏi doanh
nghiệp phải xử lý tốt các mối quan hệ này. Để làm được điều đó doanh nghiệp
phải giải quyết tốt ba vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất : Trên cơ sở loại hình sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp sẻ
lựa chọn nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp. Đây chính là
chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp và củng là cơ sở để dự toán vốn đầu
tư.
Thứ hai: Lựa chọn nguồn vốn đầu tư có thể khai thác được và dự báo lượng
vốn có thể khai thác trong từng giai đoạn nhất định.
Thứ ba: Nhà quản lý tài chính phải xác định hoạt động tác nghiệp của mình
như thế nào? Đây chính là quyết định tài chính nhắn hạn và có mối quan hệ chặt
chẻ tới quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Trên đây là ba vấn đề quan trọng nhất và cốt lỏi nhất trong tài chính doanh
nghiệp. Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức
giải quyết ba vấn đề nêu trên.
Đối với mổi doanh nghiệp thì giữa sở hữu và quản lý luôn có sự khác biệt
nhất định, chủ sở hữu thường không phải là người trực tiếp quản lý mà thay vào
đó là các nhà quản lý được chủ sở hữu thuê làm đại diện cho mình. Trong tình
huống như vậy nhà quản lý chính là người phải trả lời cho ba vấn đề nêu trên.
Doanh nghiệp để hoạt động vần có vốn để đầu tư vào các tài sản, muốn như
vậy doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề vốn. Đó bao gồm vốn tự có của doanh
nghiệp, vốn doanh nghiệp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu...gọi chung là vốn
dài hạn. Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn ngắn hạn, Đây
thường là vốn vay tín dụng trong thời hạn ngắn thường là 1 năm. Câu hỏi đặt ra
cho nhà quản lý tài chính là nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu khi đả xét
đến vấn đề huy động vốn? Giải đáp cho vấn đề này là dự toán vốn đầu tư- đó là
quá trình kế hoạch hoá và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Như vầy để đảm