Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bài Tiểu Luận tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dân số viên Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSSKHHGĐ huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2023 – 2024.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.32 KB, 16 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

----------
126 Nguyễn Thiện Thành, phường 5, Tp. Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh
Điện thoại: (0294) 653 43 44 - 3855246 (162); E-mail:

Website:

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP



DÂN SỐ VIÊN

Họ và tên:
Ngày sinh:

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà
Vinh, Trung tâm Đào tạo và Hợp tác doanh nghiệp cùng toàn thể các thầy cô giáo, đã
tạo mọi điều kiện cho em hồn thành tốt khóa học.
Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện
Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình; Các ban, ngành, đoàn thể của huyện đã tạo điều kiện

giúp đỡ em trong thời gian tiến hành nghiên cứu tại địa phương.
Cuối cùng em xin cảm ơn sự quan tâm, cổ vũ, động viên của gia đình, bạn
bè đồng nghiệp đã giúp đỡ để em hoàn thành tốt bài tiểu luận cuối khóa.
Em xin trân trọng cảm ơn!

Liên Sơn, ngày 15 tháng 09 năm 2023
Người viết tiểu luận
Học viên

Nguyễn Thị Thu Hường

2


MỤC LỤC

Stt Nội dung Trang

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4-5

2 PHẦN II: MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN 5-6

3 PHẦN III: NỘI DUNG CHÍNH 6-10

1. Các khái niệm, quan niệm của truyền thông chăm sóc 6


SKSS/KHHGD 7-8
2. Thực trạng của vấn đề 8-9
3. Nguyên nhân của thực trạng 9-10
4. Giải pháp giải quyết vấn đề 10
5. Nguyên nhân tồn tại 14
6. Giải pháp chủ yếu 10-14
5 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10-12
1. Kết luận 12-14
2. Kiến nghị 15
6 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIỂU LUẬN
Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các đợt chiến dịch truyền
thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa

Bình, giai đoạn 2023 – 2024.

3

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Lương sơn là huyện cửa ngõ phía đơng của tỉnh Hịa Bình, tiếp giáp với Thủ đô Hà
Nội với vùng tây bắc của Tổ Quốc, gần khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, khu đô thị Phú

cát, Miếu môn, Đại học Quốc gia, làng văn hóa các dân tộc Việt Nam. Phía Tây giáp
thành phố Hịa Bình. Phía nam giáp các huyện Kim Bơi và Lạc Thủy. Phía đơng giáp
các huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ. Phía bắc giáp các huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ. Phía
bắc giáp huyện Quốc oai thành phố Hà Nội.

Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 36.488,85ha, được chia thành 11 đơn vị hành
chính, bao gồm 10 xã và 1 thị trấn. Trung tâm huyện đóng tại Thị trấn lương sơn là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của huyện, cách thủ đơ Hà Nội khoảng 40km về
phía tây và cách trung tâm thành phố Hịa Bình khoảng 30km về phía Đơng. Có Đường
quốc lộ số 6A, đường Hồ Chí Minh đi qua, có nguồn tài nguyên phong phú và nguồn
lao động dồi dào.


Tổng số hộ dân cư toàn huyện 24.420 người, tổng số dân 107.114 người trong đó
nam có 52.570 người, nữ có 54.544 người. Số phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng 18.250
người.

Trong những năm qua, công tác dân số tại địa phương đã đạt được một số kết
quả đáng khích lệ; Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại một số hạn chế sau: Chỉ tiêu giảm sinh
cịn gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên giảm nhưng chưa bền
vững, trình độ dân trí được nâng cao nhưng quan niệm về con trai, con gái đẻ để dự
phòng rủi ro vẫn cịn tồn tại trong nhân dân. Việc có thai trước tuổi, có thai ngồi ý
muốn và tình trạng nạo phá thai đang là mối lo ngại nhất là lứa tuổi vị thành niên. Chất
lượng dân số chưa đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Ngun nhân của những tồn tại trên là do những yếu

tố, đặc điểm về địa lý, biến động dân cư, nghề nghiệp, học vấn, phong tục tập quán của
người dân và một phần do công tác truyền thông – giáo dục về Dân số/SKSS/KHHGĐ

4

cịn những hạn chế nhất định. Trước tình hình thực tế về công tác Dân
số/SKSS/KHHGĐ của huyện và trên cơ sở những hiểu biết thực tế có được trong thời
gian cơng tác tại phịng Dân số và những kiến thức cơ bản tiếp thu được thông qua lớp
học giúp tôi hiểu rõ hơn vai trò của các đợt chiến dịch truyền thơng lồng ghép dịch vụ
chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho các đối tượng trong việc thực hiện DS-KHHGĐ của
huyện cần được quan tâm, chú trọng hơn nữa. Đó cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài
“Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các đợt chiến dịch truyền thơng

lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ của huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”
làm tiểu luận với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình tham mưu cấp ủy
Đảng, chính quyền, các ban, ngành tại huyện Lương Sơn tìm ra giải pháp để đạt kết
quả cao trong các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc
SKSS/KHHGĐ trên địa bàn.

Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các đợt chiến dịch truyền thông lồng
ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ của huyện Lương Sơn, giai đoạn 2022 – 2023
là một trong những cơ sở lý luận hành trang quan trọng cần trang bị cho dân số viên
nhằm vận dụng vào thực tiễn công tác. Đặc biệt, trong công tác Dân số đã và đang
chuyển biến từ Dân số-KHHGĐ sang Dân số và phát triển, trong tình hình phát triển
đặc thù của kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phịng trên địa bàn quận có những bước

phát triển theo đà đơ thị hóa, chuyển biến kinh tế sang lĩnh vực du lịch – dịch vụ, dân
số viên cần nắm bắt kịp thời.

II. MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN
Tăng cường truyền thông, vận động, huy động cộng đồng, hỗ trợ nâng cao chất
lượng cung cấp dịch chăm sóc SKSS/KHHGĐ, ưu tiên địa bàn, có mức sinh cao và
khơng ổn định, có nhiều đối tượng khó tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ (như
người nhập cư, người lao động phổ thông…). Truyền thông thay đổi hành vi về Dân số
nhằm chuyển đổi nhận thức, thái độ, hành vi của các nhóm đối tượng, góp phần hồn
thành các chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, duy trì mức sinh thấp hợp lý, ổn định tỷ số giới

5


tính khi sinh, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, chăm sóc SKSS VTN/TN, tăng tỷ lệ
người sử dụng dịch vụ tầm soát, chẩn đoán và điều trị sớm bệnh, tật trước sinh và sơ
sinh; tăng số người sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại; tăng cường tiếp thị xã hội và
xã hội hóa cung cấp các phương tiện tránh thai và dịch vụ SKSS/KHHGĐ nhằm đáp
ứng cho sự phát triển nhanh và bền vững của huyện Lương Sơn nói riêng và tỉnh Hịa
Bình nói chung.

Nguyên nhân:
- Đội ngũ cộng tác viên Dân số - Y tế ở cở sở hoạt động chưa đồng đều, ln có
sự thay đổi do vậy đơi lúc, đôi nơi cộng tác viên chưa bắt kịp công việc đề ra.


- Kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động về lĩnh vực DS-KHHGĐ chủ yếu là từ
chương trình mục tiêu Y tế - Dân số, tuy nhiên nguồn kinh phí này càng cắt giảm và
chủ yếu là hỗ trợ cho cộng tác viên.

- Chỉ tiêu các biện pháp tránh thai vẫn còn thấp như: Đặt dụng cụ tử cung, thuốc
tiêm, thuốc cấy, bao cao su, viên uống tránh thai tiếp thị xã hội, xã hội hóa cịn thấp
chưa đạt mục tiêu đã đề ra.

- Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bị viêm nhiễm phụ khoa chưa điều trị triệt để, tỷ
lệ bà mẹ mổ đẻ cao do đó khó khăn cho việc thực hiện BPTT Đặt dụng cụ tử cung.

- Các sản phẩm truyền thông chưa đa dạng, chưa thực sự phù hợp với cách tiếp

cận và nhận thức của người dân nên ảnh hưởng ít nhiều đến công tác tuyên truyền vận
động;

- Đội ngũ cán bộ làm cơng tác truyền thơng giáo dục về Dân số /SKSS/KHHGĐ
cịn mỏng và thay đổi liên tục. Năng lực, kiến thức, kỹ năng truyền thông tư vấn đôi
lúc chưa nắm bắt kịp thời, chưa được đào tạo, tập huấn thường xuyên;

III. NỘI DUNG CHÍNH
1. Các khái niệm, quan niệm của truyền thông chăm sóc SKSS/KHHGD

6


- Truyền thơng là q trình cung cấp, trao đổi, chia sẻ thơng tin về một vấn đề
nào đó từ người truyền đến người nhận nhằm đạt được sự hiểu biết, nâng cao nhận
thức, làm chuyển biến thái độ và hướng tới chuyển đổi hành vi;

- Truyền thơng Dân số/ Kế hoạch hóa gia đình là q trình liên tục chia sẻ thơng
tin, kiến thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng thuộc lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia
đình giữa người truyền và đối tượng tiếp nhận nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi
thái độ và chuyển đổi hành vi về dân số theo mục tiêu truyền thông đặt ra.

2. Thực trạng của vấn đề:

Trong cơng tác DS-KHHGĐ vai trị của việc tun truyền vận động đối tượng là

vơ cùng quan trọng, đóng một vai trị then chốt, góp phần hồn thành chỉ tiêu kinh tế -
xã hội của địa phương đề ra.

Truyền thơng có vai trị quan trọng với cơng tác dân số - KHHGĐ; truyền thông
tốt mà nhận thức, hành vi của người dân dần thay đổi, do đó chất lượng dân số đã từng
bước được nâng lên rõ rệt.

Công tác tuyên truyền vận động, truyền thơng chuyển đổi hành vi để đạt được
kết quả cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: việc tham mưu cho cấp ủy đảng, chính
quyền và sự phối kết hợp của các ban ngành, đồn thể và sự nhiệt tình của đội ngũ cán
bộ chuyên trách và cộng tác viên Dân số - y tế tham gia trong công tác truyền thông,
vận động.


Trong những năm qua, trên địa bàn huyện Lương Sơn, công tác tuyên truyền
vận động tuy đã được cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm nhưng việc triển khai đơi lúc
chưa đúng mức, chưa có nhiều phương pháp và hình thức truyền thông mới để phù hợp
với nhận thức và yêu cầu của người dân trong cuộc sống hiện tại nên hiệu quả như
mong muốn.

Hằng năm, tại địa bàn ln có 2 đợt chiến dịch truyền thơng lồng ghép dịch vụ
chăm sóc SKSS/KHHGĐ. Đây là hoạt động lớn của công tác DS-KHHGĐ đòi hỏi các

7


ban, ngành cùng ra tay, tập trung kinh phí, lực lượng, tăng cường công tác tuyên
truyền, vận động đối tượng với phương châm “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối
tượng”. Tuy nhiên, trên địa bàn quận đa số người dân sống chủ yếu bằng nghề ngư -
nông nghiệp, lao động phổ thông nên nhận thức của người dân địa phương còn rất
nhiều hạn chế.

Qua các năm triển khai các đợt chiến dịch truyền thông trên địa bàn huyện
Lương sơn, nhận thấy rằng các đợt chiến dịch truyền thông cơ bản cũng đã triển khai
đạt được các mục tiêu đề ra, tuy nhiện một số chỉ tiêu vẫn còn thấp, nhất như đặt dụng
cụ tử cung, thuốc tiêm, thuốc cấy, bao cao su, viên uống tránh thai tiếp thị xã hội, xã
hội hóa cịn thấp chưa đạt mục tiêu đã đề ra.


3. Nguyên nhân của thực trạng
3.1. Nguyên nhân 1
Công tác Dân số-KHHGĐ luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy
Đảng, chính quyền; bên cạnh đó có sự hướng dẫn, hỗ trợ chuyên mơn, nghiệp vụ của
Phịng Dân số -KHHGĐ huyện; sự phối kết hợp của các ban ngành, đoàn thể và sự
nhiệt tình của đội ngũ cộng tác viên Dân số - y tế tham gia trong công tác truyền thông,
vận động;

3.2. Nguyên nhân 2
Tổ chức tuyên truyền trên loa truyền thanh của huyện, xã nhằm chuyển tải
những thông điệp về chiến dịch, tuyên truyền các chủ trương của Đảng và Nhà nước,


8

của địa phương về công tác Dân số - KHHGĐ trong các đợt chiến dịch truyền thông
dân số lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ trên địa bàn huyện.

3.3. Nguyên nhân 3
Đa dạng hóa các sản phẩm truyền thông phong phú về nội dung, hình thức, chất
lượng và thực hiện tốt các đợt chiến dịch truyền thơng lồng ghép cung cấp dịch vụ
chăm sóc SKSS/KHHGĐ, đảm bảo người dân được tiếp cận đầy đủ thơng tin và các
dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ.

3.4. Nguyên nhân 4


Cung cấp thông tin có chất lượng và tham mưu thường xuyên kịp thời về
DS/SKSS/KHHGĐ cho lãnh đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền, các tổ chức chính trị xã
hội và những người có uy tín trong cộng đồng.

3.5. Nguyên nhân 5

Thường xuyên tổ chức giám sát đánh giá chương trình hoạt động của Đề án tại
địa phương.

3.6. Nguyên nhân 6


Mở rộng và nâng cao hiệu quả mơ hình chiến dịch truyền thơng lồng ghép với
cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ tại những vùng đơng dân có mức sinh cao, vùng khó
khăn.

4. Giải pháp giải quyết vấn đề :
- Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp Ủy Đảng, chính quyền về
thực hiện chính sách dân số trong tình hình mới; Chủ động phối hợp với các ban
ngành, đoàn thể tổ chức và triển khai thực hiện đạt hiệu quả về công tác truyền thông

9

vận động người dân thực hiện tốt chủ trương đường lối của đảng, pháp luật của nhà

nước về công tác Dân số - KHHGĐ, nhằm góp phần hồn thành chỉ tiêu kinh tế xã hội
của xã.

- Kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động bộ máy làm công tác Dân số và phát
triển, trong đó đặc biệt quan tâm hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộ chuyên trách
và cộng tác viên DS-YT đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ công tác đề ra tại địa
phương.

- Tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, vận động và truyền thông
chuyển đổi hành vi, truyền thông giáo dục về dân số và phát triển theo hướng chủ động
nâng cao chất lượng dân số, đa dạng hóa các sản phẩm truyền thơng phong phú về nội
dung, hình thức, chất lượng và thực hiện tốt các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép

cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ, đảm bảo người dân được tiếp cận đầy đủ
thông tin và các dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ;

- Tham mưu cấp trên Xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý, mở các lớp tập huấn kỹ
năng truyền thông về Dân số, SKSS/KHHGĐ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, cộng
tác viên với nội dung phù hợp vớp tình hình mới; tiếp tục duy trì thường xuyên và nâng
cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát hỗ trợ và đánh giá chương trình hoạt động
của Đề án tại địa phương.

- Đổi mới hình thức truyền thơng phù hợp với từng nhóm đối tượng. Đối với
những đối tượng khó vận động thì cần phối hợp với các ban, ngành, đồn thể để tuyên
truyền vận động với phương châm “mưa dầm thấm lâu”, tác động lâu dài nhằm giúp họ

dần thấy được lợi ích của việc thực hiện CSSKSS/KHHGĐ chuyển đổi hành vi lợi ích
cho sức khỏe;

- Phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong việc thực
hiện Dân số - KHHGĐ nhằm tạo uy tín cộng đồng, đồng thời tuyên truyền sâu rộng,
vận động gia đình và quần chúng nhân dân cùng thực hiện.

10

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

Công tác Dân số - KHHGĐ là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế- xã hội của đất nước, là yêu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống
cho từng người, từng gia đình và tồn xã hội góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Để thực hiện thắng lợi cơng tác DS-KHHGĐ khơng thể nói đến tầm
quan trọng của công tác truyền thông Dân số, SKSS/KHHGĐ. Truyền thông trong lĩnh
vực dân số, SKSS/KHHGĐ là quá trình phức tạp nhằm hướng tới cái đích cuối cùng là
chuyển đổi hành vi nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về Dân số
SKSS/KHHGĐ.
Trên thực tế, huyện Lương Sơn là một huyện tuy giáp thủ đơ Hà Nội nhuwg vẫn
cịn có nhiều địa bàn khó khăn, trình độ dân trí thấp, do vậy việc tiếp thu những thông
tin về DS/KHHGĐ hết sức hạn chế. Vì thế, để tìm được lối vào nhận thức của đối
tượng này khơng phải đơn giản. Do đó, cơng tác truyền thơng dân số phải được mã hóa

thành những thông điệp phù hợp với từng loại đối tượng về cả nội dung lẫn hình thức,
phải làm cho mọi người thấy được thực hiện KHHGĐ vừa là nhiệm vụ, vừa là quyền
lợi của mỗi cơng dân, mỗi gia đình. Là cơng dân phải tn theo Hiến pháp và pháp
luật, đóng góp sức lực của mình làm cho đất nước giàu mạnh, gia đình no ấm hạnh
phúc.
Thơng qua những nội dung chính của công tác truyền thông dân số, để chuyển
tải thông tin đầy đủ đến từng đối tượng qua nhiều hình thức, tạo cho đối tượng hiểu
biết về KHHGĐ để lựa chọn và đi đến quyết định chấp nhận một biện pháp tránh thai
thích hợp.
Qua hoạt động truyền thông dân số ở huyện Lương Sơn, cùng với việc sáng tạo
những phương thức truyền thông thích hợp thì hiệu quả đem lại thể hiện bằng hành vi


11

của đối tượng, thông qua việc sử dụng các biện pháp tránh thai ngày càng đa dạng và
phong phú.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác truyền thông trong việc thực hiện
chiến lược dân số trong giai đoạn mới, không ngừng nâng cao hiệu quả công tác tổ
chức bộ máy, tăng cường công tác phối kết hợp với các ban ngành, đồn thể. Song
song đó là cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chuyên trách, cộng tác
viên truyền thơng. Đa dạng hóa các nội dung và hình thức truyền thông, nhằm đưa
thông tin đến mọi tầng lớp nhân dân. Với sự nổ lực giải pháp trên trong thời gian đến
sẽ góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược Dân số- KHHGĐ và góp phần khơng nhỏ

vào thành tựu chung của cả nước.

* Kinh nghiệm rút ra được qua các đợt truyền thơng đối với các cư dân trong
huyện, đó là:

- Thông điệp rõ ràng, dễ hiểu.
- Nội dung ngắn gọn, không chứa đựng những từ quá chuyên môn.
- Hình thức phong phú, mới lạ và luôn luôn đổi mới.
- Tuyên truyền phải đến tận khu phố, gia đình.
- Quá trình truyền thơng phải được lặp đi, lặp lại nhiều lần.
- Sản phẩm, ấn phẩm tuyên truyền như tranh cổ động, áp phích, tranh bướm,
băng vi deo phải phù hợp với mong muốn thiết thực của cư dân trong huyện.

- Phải chọn lọc thời gian thích hợp để tun truyền thì mới có nhiều đối tượng
tham gia.
- Cần có những người tình nguyện tham gia vào cơng tác tun truyền vì đó là
hình thức tun truyền sinh động và có hiệu quả nhất.
Tóm lại: Ở mỗi một bộ phận cư dân có nhiều nét đặc thù, nhất định phải có
những hình thức truyền thơng thích hợp. Nếu khơng, công tác tuyên truyền sẽ gặp phải

12

một lực cản đó là sự im lặng đáng sợ của đối tượng mà không hề biểu hiện ở một hành
vi nào khác hơn là cứ tiếp tục “ trời sinh voi, trời sinh cỏ”.


Do sự hạn chế về điều kiện, việc tiếp cận với các nguồn tài liệu và điều kiện thời
gian nên trong quá trình nghiên cứu làm tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong q thầy, cơ và học viên chân thành góp ý giúp tơi được rút kinh nghiệm và
làm tốt hơn công tác Dân số - KHHGĐ trong thời gian đến ở địa phương.

2. Khuyến nghị:
2.1. Đối với trung ương
Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác Dân số - KHHGĐ, đặc biệt tăng cường
đầu tư kinh phí cho các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/
KHHGĐ trong thời gian tới.
Kết nối được hệ dữ liệu dân cư giữa huyện và xã để tạo điều kiện thuận lợi cho
Cán bộ chuyên trách xã trong việc cập nhật biến động thông tin vào kho dữ liệu điện tử

huyện.

2.2. Đối với cấp tỉnh
- Cần tham mưu cho tỉnh ban hành những văn bản, chính sách quản lý, chỉ đạo,
tăng cường hiệu quả cơng tác tuyên truyền, vận động từ thành phố đến cơ sở;
- Tăng cường mức đầu tư về kinh phí cho chương trình dân số đặc biệt là hỗ trợ
kinh phí cho các hoạt động chiến dịch nhằm đảm bảo thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu
được cấp trên giao;
- Thường xuyên tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác
dân số và đội ngũ cộng tác viên nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng tuyên truyền về
công tác Dân số - KHHGĐ;
- Chế độ chính sách đối với cộng tác viên Dân số - KHHGĐ còn quá thấp.


13

2.3. Đối với UBND Huyện
Cần quan tâm hơn nữa công tác Dân số - KHHGĐ và đội ngũ làm công tác Dân
số - KHHGĐ từ huyện xuống xã.
- Đối với các cấp lãnh đạo cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác Dân số -
KHHGĐ coi công tác Dân số - KHHGĐ là một bộ phận quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội bền vững của địa phương;

- Các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội cần quan tâm hơn nữa công
tác phối hợp thực hiện các hoạt động của cơng tác Dân số - KHHGĐ, đưa nội dung,

chương trình, mục tiêu về Dân số - KHHGĐ vào kế hoạch hoạt động của từng ban,
ngành để tiến hành thực hiện;

- Cần đầu tư thỏa đáng về kinh phí cho cơng tác DS/KHHGĐ nhất là phường có
mức sinh cao. Các dự án vay vốn phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo cần quan tâm
đến đối tượng đã chấp nhận các biện pháp tránh thai;

- Cần có chế độ đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, cộng tác viên
để họ nhiệt tâm công tác, cống hiến tốt hơn.

2.4. Đối với cấp xã


- Đề nghị Đảng Ủy, UBND các xã quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ kinh phí tạo điều
kiện triển khai các hoạt động truyền thơng một cách có hiệu quả. Tiến hành truyền
thơng huy động các Ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn xã, tạo sự đồng thuận và ủng hộ
của toàn xã hội với công tác DS-KHHGĐ; Phối hợp với Công chức văn hóa thơng tin
đẩy mạnh hoạt động truyền thơng trên loa truyền thanh, phối hợp tổ chức duy trì và
nhân rộng các mơ hình truyền thơng hiệu quả tại địa phương.

- UBND xã thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá từng hoạt động của
chương trình dân số nhằm rút ra những kinh nghiệm, kịp thời chấn chỉnh những sai sót
trong q trình thực hiện; có hình thức khen thưởng các tổ chức, đơn vị, cá nhân gương

14


mẫu thực hiện chính sách DS-KHHGĐ, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm chính
sách dân số theo quy định của Đảng và Nhà nước.

- Đối với những địa phương có đặc thù (Vùng ven biển, hải đảo, khu công
nghiệp, khu chế xuất lớn, vị thành niên, thanh niên sống xa nhà, dễ bị tổn thương) cần
quan tâm chú ý, đầu tư, tăng cường đẩy mạnh các mơ hình hoạt động truyền thông trực
tiếp, hiệu quả hơn.

15

16



×