Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Chuyên đề câu 39 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 39 trang )

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 1: ANH SHIPER TOÁN ĐỒNG HÀNH CÙNG 2K6
CHUYÊN ĐỀ CÂU 39 PHẦN I

Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm thực của phương trình f  f  x 1  0 là

A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .

Câu 2: Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ sau:

Phương trình f  x3  3x  3 có bao nhiêu nghiệm?

2

A. 5 . B. 12 . C. 9 . D. 4 .

Câu 3: Cho hàm số y  f (x)  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó phương trình f  f 2 (x)  1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .

------------------------------------------------------------------------------------------------------

1

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC


Câu 4: Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm của phương trình 2 f sin x 1  0 trên đoạn   ;  5  là

 2 2

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 5: Cho hàm số f  x  x3  3x2 1 . Số nghiệm phương trình f  f  x  2  4  f  x 1 là:

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Câu 6: Cho hàm số f  x  ax3  bx2  bx  c có đồ thị như hình vẽ:

  9 

Số nghiệm nằm trong  ;  của phương trình f cos x 1  cos x 1là

2 2

A. 7 . B. 10. C. 8. D. 6 .

Câu 7: Cho hàm số y  f  x có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Biết f 2  f 6  2 f 3 . Tập nghiệm của phương trình f  x2 1  f 3 có số phần tử

bằng

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .


Câu 8: Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g  x  f x2  x nghịch biến trên

khoảng nào?

------------------------------------------------------------------------------------------------------

2

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

y
2

-2 O 1 x

-2

A. 2;  . B. ;1 . C. 2;0 . D. 1; 2 .

Câu 9: Cho y  f  x là hàm đa thức bậc 4, có đồ thị hàm số y  f  x như hình vẽ.

Hàm số y  f 5  2x  4x2 10x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. 3;4 .  5 3   3
B.  2;  . C.  ; 2 . D.  0;  .

 2 2   2

Câu 10: Cho hàm số f  x có đồ thị như hình bên.


Hàm số g  x  f 3x  1  9x3  9 x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

2

A. 1;1 . B. 2; 0 . C. ; 0 . D. 1;  .

Câu 11: Cho hàm số f  x có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y  f 2x 1  2 x3  8x  5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

3

A.  ; 2 . B. 1;  . C. 1; 7 .  1
D.  1;  .

 2

Câu 12: Cho hàm số y  f (x) có đồ thị của hàm số y  f (x) như hình vẽ.

------------------------------------------------------------------------------------------------------

3

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Hàm số y  f  3  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 4;7 . B. ; 1 . C. 2;3 . D. 1; 2 .

Câu 13: Cho hàm số bậc bốn y  f  x có  3 f 1  0 . Biết hàm số y  f  x có đồ thị

f     2 và
 2

như hình vẽ bên.

 x  x2

Hàm số g  x  f 1   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

 2 8

A. ;4 . B. 5; . C. 2;4 . D. 3;1 .

Câu 14: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm f  x  3  x10  3x2  x  22 với mọi x   . Hàm số

g  x  f 3  x   1  x2  13 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau

6

A. 1;  . B. 0;1 . C. ;0 .  1
D.  ;   .
 2

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên bên dưới.

------------------------------------------------------------------------------------------------------

4

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC


Hàm số y  1  f  x3   f  x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

3

A. ;1 . B. 3; 4 . C. 2;3 . D. 1;2 .

Câu 16: Cho hàm số f  x có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  f 3x  1  x3  3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

2  1 1  1 3 
A.  ;1 . B.  ;  . C.  1;   . D.  ;1 .

3  4 3  3 4 

Câu 17: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thien như sau:

Hàm số g  x  1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
f x

A. 2;0 . B. ; 1 . C. 1; 2 . D. 3; .

Câu 18: Cho hàm đa thức bậc bốn y  f x  . Đồ thị hàm số f '32x  được cho như hình vẽ. Hàm số
y  f x nghịch biến trên khoảng

A. ;1 . B. 1;1 . C. 1;5 . D. 5; .

Câu 19: Cho hàm số f x liên tục trên  và có đạo hàm f x  1 xx  2gx 2020 với


g x  0 , x   . Hàm số y  f 1 x 2020x  2021 nghịch biến trên khoảng nào

A. 4;. B. 1; . C. 0;3 . D. ;3 .

Câu 20: Cho hàm số f  x , bảng biến thiên của hàm số f  x như sau:

Số cực trị của hàm số y  f 4x2  4x là

A. 9 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .

------------------------------------------------------------------------------------------------------

5

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 21: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm đến cấp hai trên  và có bảng xét dấu của hàm số
y  f ' x như hình sau:

Hỏi hàm số g  x  f 1 x  x3  2x2  3x đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau?

3

A. x  3. B. x  0 . C. x  3. D. x 1.

Câu 22: Cho hàm số bậc ba y  f  x có đồ thị như sau

Hỏi hàm g  x  2  f  x3  1  f  x2 12  f  x  3 có bao nhiêu điểm cực trị?

2


A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 7 .

Câu 23: Cho hàm số f  x có f 0  0 . Biết rằng y  f  x là hàm số bậc ba và có đồ thị là đường

cong trong hình bên, hàm số g  x  f  f  x   x  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

Câu 24: Cho hàm số f  x  , đồ thị hàm số y  f  x là đường cong trong hình bên dưới.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x   f 1 2x  6x 1 trên đoạn  3 ; 2 bằng

2 

A. f 2  4 . B. f 4 . C. f 3  11. D. f 2  8

------------------------------------------------------------------------------------------------------

6

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 25: Cho hàm số y  f  x có đồ thị f  x như hình vẽ

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f 1 x  x2  x trên đoạn 1;3 bằng

2

A. f 0  1 . B. f 1 . C. f 2  3 . D. f 2 .


2 2

Câu 26: Cho hàm số f  x có đạo hàm là f ' x . Đồ thị của hàm số y  f ' x  được cho như hình vẽ

dưới đây:

Biết f 1  f 0  f 1  f 2 . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x

trên đoạn 1; 2 lần lượt là

A. f 0; f 2 . B. f 2; f 0 . C. f 1; f 1 . D. f 1; f 2 .

Câu 27: Cho hàm số f  x có đạo hàm là f  x . Đồ thị của hàm số y  f  x được cho như hình vẽ

bên.

------------------------------------------------------------------------------------------------------

7

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Biết rằng f 0  f 3  f 2  f 5 . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f  x trên đoạn

0;5 lần lượt là

A. f 2, f 5 . B. f 1, f 5 . C. f 2, f 0 . D. f 0, f 5 .

Câu 28: Cho hàm số y  f  x . Biết bảng xét dấu của f ' x như sau


Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g  x  f  x2  2x  3x2  6x  5 trên 0;2

A. f 1  2 . B. f 2  2 . C. f (2)  2 . D. f 1  2 .

Câu 29: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  , hàm số y  f  x  2 có đồ thị như hình

dưới.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x trên đoạn 3;1 là?

A. y  f 3 . B. y  f 1. C. y  f 2. D. y  f 0 .

Câu 30: Giả sử f  x là đa thức bậc 4. Đồ thị của hàm số y  f '1 x được cho như hình bên. Hỏi

hàm số g  x  f  x2  3 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. 2;1 . B. 1;0 . C. 1; 2 . D. 0;1 .

Câu 31: Cho đồ thị hàm bậc ba y  f  x như hình vẽ.

------------------------------------------------------------------------------------------------------

8

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

 x2  4x  3 x2  x

Hỏi đồ thị hàm số y  x  f 2  x  2 f  x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?


A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 32: Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d , a  0 có đồ thị như hình dưới đây.

Hỏi đồ thị hàm số g  x   x 12  x2 f  x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?  4x  3

A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .

Câu 33: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như sau.

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  1 là
2 f x1

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.

Câu 34: Cho hàm số y  f  x liên tục trên mối khoảng ;1 và 1;  , có bảng biến thiên như

hình bên.

Tổng số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y  2 f x 1 là

f x

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 35: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau:

------------------------------------------------------------------------------------------------------


9

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g  x  2 x2  x là

f x2 f x

A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 6 .

------------------------------------------------------------------------------------------------------

10

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 1: ANH SHIPER TOÁN ĐỒNG HÀNH CÙNG 2K6
CHUYÊN ĐỀ CÂU 39

Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm thực của phương trình f  f  x 1  0 là

A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .

Lời giải

Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc; Fb: Nguyên Thị Bích Ngoc

Chọn A


f  f  x 1  0  f  f  x  1

 f  x  a 0  a 1
  f  x  m 2  m  1

 f x  n 1  n  2


------------------------------------------------------------------------------------------------------

11

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 2: Ta có f  x  a 0  a  1 có 3 nghiệm phân biệt.
f  x  m 2  m  1 có 3 nghiệm phân biệt.
f  x  n 1  n  2 có 3 nghiệm phân biệt.

Các nghiệm trên khơng trùng nhau, do đó phương trình trên có 9 nghiệm phân biêt.

Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ sau:

Phương trình f  x3  3x  3 có bao nhiêu nghiệm?
A. 5 .
2

B. 12 . C. 9 . D. 4 .

Lời giải


Tác giả: Thu Hương; Fb: Hương Mùa Thu

Chọn B.

Đặt: t  x3  3x  t ' x  3x2  3

t ' x  0  x  1

Từ bảng biến thiên, suy ra:

Với một giá trị t  2 , cho ta một giá trị x .

Với một giá trị 2  t  2 , cho ta ba giá trị x .

Với một giá trị t  2 , cho ta một giá trị x .

Khi đó f x3 3x  3  f t  3 .
2 2

------------------------------------------------------------------------------------------------------

12

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 3: Theo đồ thị,
t0,t1,t2  2 , suy ra phương trình có ba nghiệm x .
2  t3,t4  2 , suy ra phương trình có sáu nghiệm x .
t5,t6,t7  2 , suy ra phương trình có ba nghiệm x .


Cho hàm số y  f (x)  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó phương trình f  f 2 (x)  1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải

Chọn A

Dựa vào mối tương giao giữa các đồ thị hàm số ta có:

------------------------------------------------------------------------------------------------------

13

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

 f 2(x)  a  2; 1 v« nghiƯm  f (x)  0
f  f 2 (x)  1   f 2(x)  0
 f 2(x)  b  1; 2   f (x)  b  1; 2  .

 f (x)   b  2; 1

+ Phương trình f (x)  0 có 3 nghiệm phân biệt.

+ Phương trình f (x)  b có 3 nghiệm phân biệt.

+ Phương trình f (x)   b có 1 nghiệm.


Dựa vào đồ thị ta thấy các nghiệm trên không trùng nhau. Vậy phương trình có 7 nghiệm phân
biệt.

Câu 4: Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm của phương trình 2 f sin x 1  0 trên đoạn   ;  5  là

 2 2

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 5: Cho hàm số f  x  x3  3x2 1 . Số nghiệm phương trình f  f  x  2  4  f  x 1 là:

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

Lời giải

Tác giả: Hoàng Thị Mến; Fb: Hoàng Mến

Chọn B

Đặt t  f  x   2 , phương trình trở thành:

t  1 t  1 t  1
f t 4  t 1   2  3 2 2  3 2
 f t  4  t 1 t  3t 1 4  t 1 t  4t  2t  4  0

t  1


t  1 t  2 t  2 t  2  f x  0
      .
t  2t  2t  2  0 t  12 3 t  1 3 t  1 3  f  x  3 1
3
t  1


Xét y  f  x  x3  3x2 1  f  x  3x2  6x .

 f  x  0  x  0 .

x  2
Ta có bảng biến thiên:

------------------------------------------------------------------------------------------------------

14

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 6: Từ bảng biến thien suy ra f  x  0 có 3 nghiệm phân biệt và f  x  3 1 có 3 nghiệm phân

biệt. Mà các nghiệm này không trùng nhau, vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.

Cho hàm số f  x  ax3  bx2  bx  c có đồ thị như hình vẽ:

  9 

Số nghiệm nằm trong  ;  của phương trình f cos x 1  cos x 1là


2 2

A. 7 . B. 10. C. 8. D. 6 .

Lời giải

Chọn A

x  a 1;0
Từ đồ thị ta có f  x  x  x  b  0;1

x  2


cos x 1  a 1; 0 cos x  a 1  t1 2; 1 (VN)
 
Do đó f cos x 1  cos x 1  cos x 1  b 0;1  cos x  b 1  t2 1; 0 (1)

cos x  1  2  cos x  1 (2)
 

------------------------------------------------------------------------------------------------------

15

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

cos x 1  a 1; 0 cos x  a 1  t1 2; 1 (VN)
 
Nên ta có f cos x 1  cos x 1  cos x 1  b  0;1  cos x  b 1  t2 1;0 (1)


 cos x  1  2 cos x  1 (2)
 

  9 
Dựa vào đường tròn lượng giác, phương trình (1) có 4 nghiệm nằm trong  ;  .

2 2

  9 
Phương trình (2) có 3 nghiệm nằm trong  ;  .

2 2

  9 
Vậy phương trình ban đầu có tất cả 7 nghiệm nằm trong  ;  .

2 2

Câu 7: Cho hàm số y  f  x có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Biết f 2  f 6  2 f 3 . Tập nghiệm của phương trình f  x2 1  f 3 có số phần tử

bằng

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải

Chọn D


Theo đề bài f 2  f 6  2 f 3  f 2  f 3  f 3  f 6 .

Do f 2  f 3  f 3  f 6  0  f 3  f 6 .

Do X  x2 1  1.
Ta có bảng biến thiên

x2 1  3 1
Ta có f  x 1  f 3   22
.
x 1  b 4  b  6 2

Xét đồ thị hàm số y  x2 1  P .

------------------------------------------------------------------------------------------------------

16

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Câu 8: Dựa vào đồ thị  P suy ra:

+ Phương trình x2 1  a vô nghiệm.
+ Phương trình x2 1  3 có 2 nghiệm phân biệt.
+ Phương trình x2 1  b có 2 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình f  x2 1  f 3 có 4 nghiệm phân biệt.
Suy ra tập nghiệm của phương trình f  x2 1  f 3 có số phần tử bằng 4 .
Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g  x  f x2  x nghịch biến trên


khoảng nào?

y

2

-2 O 1 x

-2

A. 2;  . B. ;1 . C. 2;0 . D. 1; 2 .

Lời giải
Chọn A
Cách 1:

Ta có: g x  2x 1. f x2  x.

Hàm số g  x nghịch biến khi g x  0  2x 1. f x2  x  0

 1 x  1
x   2
 1  2 2 1  x  2
x  x  x  2  0 
2x 1  0  2
 2  x2  x  0 x2  x  0 x  0
 
 f x  x  02    x  1


   1    
2x 1  0 x  2  1  1
 f x2  x  0  x  x  2
 2
 x  x  2 2 
 x2  x  2  0 x  1
 x2  x  0  x  2

2 
x  x  0
0  x  1

1 

 x 1;0   ;1  2;  .

2 

1 

Như vậy hàm số g  x nghịch biến trên mỗi khoảng 1;0 ;  ;1 ; 2;  .

2 

Vì thế, chọn đáp ánA.

Cách 2:

------------------------------------------------------------------------------------------------------


17

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ta có: g x  2x 1. f x2  x.

1 x  12
x  2 
2x 1  0  x  1

gx  0    x2  x  2  x  2 .
 f x  x  0  22 

x  x  0 x  0
 x 1



x2  x  2 x2  x  2  0
Ta lại có: f x  x  0   22  2  x  1;0  1;2 .

x  x  0 x  x  0

f x2  x  0  x ;1  0;1  2; .

Bảng xét dấu g x :

Câu 9: 1 

Dựa vào bảng xét dấu g x ta thấy hàm số g  x nghịch biến trên mỗi khoảng 1;0 ,  ;1


2 

, 2;  .

Vì thế chọn đáp ánA.

Cho y  f  x là hàm đa thức bậc 4, có đồ thị hàm số y  f  x như hình vẽ.

Hàm số y  f 5  2x  4x2 10x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. 3;4 .  5 3   3
B.  2;  . C.  ; 2 . D.  0;  .
Chọn B
Xét hàm số  2 2   2
Lời giải

f  x  ax3  bx2  cx  d a  0 .

------------------------------------------------------------------------------------------------------

18

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Đồ thị hàm số y  f  x đi qua điểm các 0;1, 1;3,2;5 và có điểm cực trị 0;1 nên ta có

d 1 a  1

a  b  c  d  3 b  3

hệ phương trình:   .
8a  4b  2c  d  5 c  0

c  0 d  1

 f x  x3  3x2 1.

Xét hàm số y  g  x  f 5  2x  4x2 10x .

x  4  5
3

g x  2 f 5  2x  8x 10  16x3  96x2 172x  88  0  x  2 .

x  4 5
 2

Bảng xét dấu g x

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng   ; 4  5  , 2; 4  5  .
2  2 
  

Câu 10: Cho hàm số f  x có đồ thị như hình bên.

Hàm số g  x  f 3x  1  9x3  9 x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

2

A. 1;1 . B. 2; 0 . C. ; 0 . D. 1;  .


Lời giải

Chọn D

Xét hàm số g  x  f 3x 1  9x3  9 x2  g x  3 f 3x  1  27x2  9x

2

Hàm số đồng biến tương đương g x  0  3 f 3x 1  27x2  9x  0

 f 3x 1  3x 3x  1  0 * .

Đặt t  3x 1 *  f t   t 1t  0  f t   t2  t

Vẽ parabol y  x2  x và đồ thị hàm số f  x  trên cùng một hệ trục

------------------------------------------------------------------------------------------------------

19

HẸN NHAU Ở CỔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

 2  x  0
Dựa vào đồ thị ta thấy f t   t2  t  1  t  1  1  3x 1  1   .  3
t  2 3x 1  2 x  

 3

Câu 11: Cho hàm số f  x có bảng xét dấu của đạo hàm như sau


Hàm số y  f 2x 1  2 x3  8x  5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

3

A.  ; 2 . B. 1;  . C. 1; 7 .  1
D.  1;  .

 2

Lời giải

Chọn D

Ta có y  2 f 2x 1  2x2  8 .

Xét y  0  2 f  2x  1  2x2  8  0  f  2x 1  4  x2

Đặt t  2x 1, ta có f t   t2  2t 15

4

Vì t2  2t 15  0,t 3;5 . Mà f (t)  0, t 3; 2 .

4

Nên f t   t 2  2t 15  t 3; 2 .

4
Suy ra 3  2x 1  2  2  x  1 . Vậy chọn phương án D.


2

Câu 12: Cho hàm số y  f (x) có đồ thị của hàm số y  f (x) như hình vẽ.

Hàm số y  f  3  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

------------------------------------------------------------------------------------------------------

20


×