Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

bệnh sán dây ở động vật nhai lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 17 trang )

CHUYÊN ĐỀ 7:
BỆNH SÁN DÂY
CỦA ĐỘNG VẬT

NHAI LẠI

(Monieziosis animalium
GVHD rumina:toTrSu.mNG) UYỄN THỊ HỒNG CHI

NHÓM THỰC : NHÓM 7
HIỆN

LỚP : K65TYF

NỘI DUNG

1 2 3 4

CĂN BỆNH VÒNG ĐỜI DỊCH TỄ HỌC CƠ CHẾ
SINH BỆNH

5 6 7

TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN PHỊNG BỆNH
BỆNH TÍCH ĐIỀU TRỊ

LOÀI GÂY 1. CĂN BỆNH KÝ CHỦ
MBoỆnNiezHia Cừu,CdHê,ÍNtrâHu, bị
/> expanxa _blog/moniezia-2/ và các động vật
Moniezia nhai lại hoang
benedeni



VỊ TRÍ KÝ
SINH KÝ CHỦ
TRUNG GIAN
Ở ruột non
gia súc nhai lại Nhện đất
họ Oribatidae

HÌNH THÁI, CẤU TẠO

- Có hình dải băng màu trắng.
Đầu hơi tròn, mang 4 giác bám,
đỉnh đầu khơng có móc. Cổ
ngán, đốt thân có chiều rộng lớn
hơn chiều dài

- Đốt thành thục: lưỡng tính,
chứa cơ quan sinh dục đực và
cái
+ Cái: nằm ở 2 bên, âm đạo có
một lỗ thơng ra một bờ bên đốt
sán
+ Đực: 300- 400 tinh hồn hình
khối trịn nằm ở giữa đốt sán.

- Trứng có cơ quan hình lê chứa
ấu trùng 6 móc

HÌNH THÁI, CẤU TẠO


M. expansa M.benedeni

• Dài 1.5 m, rộng 16mm • Dài 2 - 4 m
• Có tuyến gian đốt hình • Có tuyến gian đốt hình dải

trịn băng
• Trứng có hình 3 cạnh • Trứng có hình 4 cạnh

2. VÒNG ĐỜI

/>cattle-tapeworm-life-cycle-adult-worms-in-cattle-herbivorous/

3. DỊCH TỄ HỌC

Loài mắc Lứa tuổi mắc

Bò, bê, cừu và bê Tuổi càng cao tỷ lệ nhiễm
càng thấp
Tỷ lệ ốm và chết - Dê, cừu non: 2- 3 tháng
tuổi
Làm chết tới 80% gia - Bê: 3- 4 tháng tuổi,
súc hiếm trên bê 8 tháng tuổi

Mùa mắc

Mắc nhiều vào mùa

Giảm vào mùa đông

Phương thức Chất chứa mầm

Phụ thuộc vào ttìnrhuyhìềnnh lây bệnh

phân bố và sự sinh sống của Phân
ký chủ trung gian là nhện
đất họ Oribatidae trên bãi
chăn thả.

4. CƠ CHẾ SINH BỆNH Chiếm đoạt

Chất độc Cơ giới chất dinh
dưỡng của

vật chủ

Kích thích trực tiếp đến Sán dùng móc bám, Lấy dinh dưỡng ở
ruột, hạch lâm ba, thận,… bám chặt vào niêm ruột non ký chủ bằng
gây nên những tổn mạc ruột, gây tổn phương thức thẩm
thương, làm cho súc vật thương, xuất huyết thấu qua bề mặt cơ
rối loạn tiêu hóa, giảm sức niêm mạc ruột, có khi thể
đề kháng gây thủng ruột

5. TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH

TRIỆU CHỨNG Khởi phát Toàn phát Kết thúc

Triệu chứng không Rối loạn tiêu hóa, Thân nhiệt cao, niêm
rõ, con vật gầy, chướng hơi, kiết mạc nhợt nhạt, hạch
khát nước, các lị, phân lẫn đốt lâm ba sưng, một vài
niêm mạc nhợt sán trường hợp có triệu
nhạt. Ở cừu bệnh chứng thần kinh: run

lông cứng và dễ giật, quay cuồng, đầu
gãy lúc lắc

BỆNH TÍCH

6. CHẨN ĐOÁN

KIỂM TRA TÌM ĐỐT SÁN TRƯỞNG
PHÂN THÀNH
( phương pháp gạn rửa
Đsaặclắđinểmg)đốt sán: hình khối

màu trắng hơi vàng, dài
khoảng 10mm, dày 2 – 3
mm, trong đốt có nhiều
trứng

TÌM TRỨNG SÁN
(phương pháp phù
nổi)

Trứng sán có hình 3
cạnh hoặc 4 cạnh

6. CHẨN ĐOÁN

TẨY THỬ MỔ KHÁM
SÁN
Kiểm tra bệnh tích và
Dùng thuốc đặc hiệu để tìm sán trưởng thành ở

tẩy sán cho con vật
ruột non

7. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

Tẩy giun sán Giữ vệ sinh đồng
cỏ
định kỳ
Khai hoang, chỉnh lý
Bằng thuốc đặc lại địa hình, cải tạo
đồng cỏ để diệt
hiệu PHÒNG trứng sán và khống
chế nhện vật chủ
Lưu ý khi BỆNH trung gian
chăn thả ở
Biện pháp
bãi chăn đã ô phòng chống
sán dây với
Snahuicễhmănmthầảm30 – 25 loài nhai lại
nbgệàynhphảI dùng thuốc Vkì hcháúcng có thể

tẩy sán: truyền bệnh cho
nhau
- Lần 1: trước ngày thứ

50

- Lần 2: sau 15 ngày

7. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ


Trứng gà hoặc Hạt cau tán
MgO 5-8g/connhtùỏy theo

Khi con vật bị khối lượng cơ
trúng độc thể, trộn cám cho

ăn

CuSO4 1% ĐIỀU Dùng thuốc
TRỊ
• Cừu 1 – 1.5 tháng tuổi: 15 - 20ml/ • Nishlosamide: 50 – 80kgTT
• Albendazole: 10mg/kgTT
con • Dichlorophen: 200 – 400mg/kgTT
• Dê trưởng thành: 80 –100ml/con • Fenbendazole: 10mg/kgTT
• Bê : 2 – 3ml/kgTT
Trộn với thức ăn hoặc pha cho
Cho uống uống

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Ký sinh trùng thú y, NXB học viện nông
nghiệp (2019), trang 247

2. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh
trùngphổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội
3. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1975), “Bệnh sán dây dê và
biện pháp phòng trị ở trại X Nam Hà”, Tạp chí Khoa học Kỹ
thuật thú y, 125.


4. Nghiên cứu bệnh sán dây Moniezia trên dê gây nhiễm tại tỉnh
Bắc Giang, Trần Thị Tâm1 , Nguyễn Thị Kim Lan , Phan Thị Hồng
Phúc, Khoa học kỹ thuật thú y tập XXVI số 7 - 2019

5. Và nhiều nguồn khác: Google schoolar, ,…….

THANK FOR YOU
WATCHING !



×