Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bệnh ấu sán cổ nhỏ Ki sinh trung 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 16 trang )

Ký sinh trùng thú y 2

BỆNH ẤU SÁN CỔ NHỎ
Cysticerscus tenuicollis

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồng Chiên

Nhóm 9: Trương Thị Thanh Thu_652226
Nguyễn Thị Thu Hà_651802
Tôn Quang Huy_652386

Căn bệnh Cơ chế gây Triệu chứng
bệnh lâm sàng
Phòng và điều
trị Nội dung Bệnh tích
chính:

Chẩn đoán

1. Căn
bệnh

a. Vị trí ký sinh

• Do ấu trùng Cysticerscus tenuicollis ký sinh
ở màng treo dạ dày , ruột, Lá lách, gan của
các vật chủ trung gian cừu, dê, bị, lợn, chó,
mèo, nhiều lồi thú ăn thịt, gặm nhấm, đơi
khi có cả ở người và ngựa.

• Cysticerscus là ấu trùng của sán dây Taenia


hydatigena ký sinh ở ruột non của chó

1. Căn
bệnh

b. Cấu tạo

• Kích thước ấu trùng to nhỏ khác nhau: Nếu ở trong cơ thể thì kích
thước bằng hạt đậu

• Ở các bộ phận khác thì kích thước có khi to bằng quả trứng gà có
khi bằng quả cam, hoặc to hơn

• Ấu trùng có dạng bọc, bên ngồi là mơ liên kết, bên trong chứa thể
dịch trong và một đầu sán lộn ra phía ngồi, đầu sán có cấu tạo như
đầu sán dây trưởng thành


1. Căn
bệnh

1. Căn
bệnh

d. Dịch tễ học

Qua mổ khám, tỷ lệ nhiễm theo tuổi như sau:
• + Lợn con dưới 2 tháng: tỷ lệ 48,2%
• + Lợn từ 3 - 4 tháng: tỷ lệ 46,3%
• + Lợn từ 5-7 tháng: tỷ lệ 65,7%

• + Lợn trên 8 tháng: tỷ lệ 60,0%
• Tình hình nhiễm của lợn và các động vật khác

phụ thuộc vào số chó nhiễm sán trưởng thành.
Bệnh thường có ở lợn ni gần với chó. Cịn
trâu, bị thả trên bãi chăn ít bị hơn

2. Cơ chế sinh
bệnh

• Ấu trùng 6 móc của ấu sán chui qua
thành ruột vào hệ thống tuần hoàn, sau
24h chúng tới và dừng lại ở các nhánh
tĩnh mạch cửa, rồi xâm nhập vào mô gan
đào thành rãnh, gây viêm gan cấp tính

• Ấu trùng di hành chui qua mặt gan vào
xoang bụng ký sinh ở màng treo ruột,
màng mỡ chài, gây viêm màng bụng

• Ký sinh ở phổi gây viêm cuống phổi,
viêm phế mạc và viêm phổi

3. Triệu chứng lâm
sàng

• Bệnh thường ở thể mạn tính, triệu chứng
khơng rõ.

• Khi bị nặng, giai đoạn đầu con vật gầy yếu,

hồng đản, tiếp đó có triệu chứng của viêm
màng bụng cấp tính, thường sốt cao 40 -
410C, khi ấn tay vào bụng con vật có phản
ứng đau, nhìn bề ngồi thấy bụng to và căng.

• Có thể nhận thấy những triệu chứng của súc
vật bị bệnh ấu sán cổ nhỏ là: con vật mất
tính thèm ăn, suy nhược cơ thể, hồng đản
và rối loạn tiêu hố

4. Bệnh tích

• Ở thể cấp tính: gan sưng to, mặt gan
gồ ghề, có màng fibrin phủ kín, có
nhiều điểm tụ huyết rải rác trên bề
mặt gan, có nhiều rãnh do ấu trùng di
hành trong gan.

• Có nhiều ấu sán có kích thước khác
nhau trên bề mặt gan, cơ hồnh,
màng treo ruột....

• Ngồi ra, có trường hợp thấy viêm
màng bụng cấp tính, xoang bụng có
nhiều dịch thẩm xuất lẫn máu, có cả
những đầu sán dây ở trong dịch
xoang bụng.


5. Chẩn

đốn

• Đối với súc vật cịn sống rất khó
chẩn đốn.

• Có thể chọc dị để tìm đầu sán
trong dịch xoang ngực và xoang
bụng, nhưng rất khó khăn.

• Đối với súc vật đã chết : mổ khám
tìm ấu sán ở bề mặt các khí quan
trong xoang bụng, xoang ngực.

6. Phòng và
điều trị

 Phịng bệnh:

• Khơng cho chó ăn các khí quan có ấu sán.

• Khi mổ lợn, trâu, bị, dê, cừu... phải tập trung các ấu sán (nếu có) để diệt.

• Định kỳ tẩy sán dây cho chó ni ở các gia đình, khơng ni chó ở các trại chăn nuôi
gia súc.

6. Phòng và
điều trị

 Điều trị:


• Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu đối
với bệnh ấu sán cổ nhỏ.

• Có thể nghiên cứu điều trị như bệnh
gạo lợn.

• Súc vật nhiễm nặng thì nên loại thải.

• Có thể dùng Oxfendazole với liều 30
mg/kg




×