SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ HÓA HỌC
ĐỀ KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN THỨ HAI
MÔN HÓA HỌC - NĂM HỌC 2011- 2012
Thời gian làm bài 90 phút
(Đề có 6 trang) (không tính thời gian phát đề)
Mã đề: 246
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cr = 52; Cl=35,5; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207, Si=28.
Họ tên thí sinh: Số BD:
Câu 1.
X là một phi kim có số oxi hóa dương cao nhất bằng
5
3
số oxi hóa âm thấp nhất (tính
theo trị tuyệt đối) và khối lượng phân tử oxi cao nhất của X gấp 4,176 lần khối lượng
phân tử của hợp chất khí X với hiđro. X là:
A. Clo B. Photpho C. Lưu huynh D. Nitơ
Câu 2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản
ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch
thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 38,61 gam D. 35,4 gam
Câu 3.
Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al
2
O
3
và MgO bằng 795 ml dung dịch hỗn
hợp gồm HCl 0,5M và H
2
SO
4
0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,368
lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 86,58 gam. B. 88,18 gam. C. 100,52 gam. D. 95,92
Câu 4.
Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 12.
Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có
V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là
A. 8,160 B. 11,648 C. 8,064 D. 10,304
Câu 5.
X và Y là hai hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức và đều tác dụng Na giải phóng
H
2
. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kì X hoặc Y đều thu được khối lượng CO
2
gấp
1,63 lần khối lượng H
2
O. Khi cho 26,2 gam hỗn hợp X và Y tác dụng với Cu(OH)
2
thì
hết 0,1 mol Cu(OH)
2
. Vậy % số mol X và Y trong hỗn hợp này là
A. 40,00 và 60,00 B. 33,33 và 66,67
C. 47,33 và 52,67 D. 25,00 và 75,00
Câu 6.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
8
H
6
O
2
, với các nhóm thế trên các nguyên tử
cacbon liên tiếp trong vòng benzen. X vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác
dụng được với dung dịch AgNO
3
/NH
3
. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của
X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7.Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H
2
N-CH
2
-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
trang 1/6, mã đề 246
H
3
N
+
-CH
2
-COO
-
B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và
nhóm cacboxyl.
D. Hợp chất H
2
N-CH
2
-COOH
3
N-CH
3
là este của glyxin (hay glixin)
Câu 8.
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric
đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric
(hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 30. B. 10. C. 21. D. 42
Câu 9.
X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa một loại nhóm chức, có công thức C
x
H
y
O
2
, trong X
có 1 liên kết π giữa cacbon với cacbon. Giá trị nhỏ nhất của y tính theo x là
A. y = 2x B. y = 2x – 6 C. y = 2x – 4 D. y = 2x - 2
Câu 10.
Các ion X
+
, Y
2+
, Z
-
, T
2-
đều có cấu hình electron ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Tính khử của X,
Y, Z, T giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải là
A. T, Z, Y, X B. X, Y, T, Z C. X, Y, Z, T D. Y, X, T, Z
Câu 11.
Một axit vô cơ có dạng H
n
RO
3
. Thành phần % khối lượng của R trong muối natri trung
hòa của axit này là 22,95%. Thành phần % khối lượng của H trong H
n
RO
3
là
A. 1,59% B. 2,44% C.2,56% D. 3,23%
Câu 12.
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên
lần lượt là
A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114
Câu 13.
Ứng với công thức phân tử C
2
H
7
O
2
N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung
dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 14.
Hỗn hợp A (gồm O
2
và O
3
) có tỷ khối so với H
2
bằng
136
7
. Hỗn hợp B (gồm etan và
propan) có tỷ khối so với H
2
bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng
V lít A (ở đktc). Giá trị của V là
A. 13,44 B. 11,2 C. 15,68 D. 6,72
Câu 15.
Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V
1
lít dung dịch Cu(NO
3
)
2
1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V
2
lít dung dịch AgNO
3
0,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí
nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V
1
so với V
2
là
A. V
1
= V
2
. B. V
1
= 10V
2
. C. V
1
= 5V
2
. D. V
1
= 2V
2
Câu 16.
Nung 0,658 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu
được 0,496 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300
ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 17.
Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một este E đơn chức thu được 3,52 gam CO
2
và 1,152 gam
H
2
O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch
trang 2/6, mã đề 246
sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của hợp chất tạo nên este
trên có thể là
A. CH
2
=CH-COOH. B. HOOC-CH
2
-CH(OH)-CH
2
CH
2
CH
3
.
C. HOOC[CH
2
]
3
CH
2
OH. D. CH
2
=C(CH
3
)-COOH.
Câu 18.
Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn
hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước.
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 360 ml khí (các thể tích
khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A.C
2
H
4
. B.C
3
H
8
. C.C
4
H
8
. D.C
4
H
4
.
Câu 19.
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và
có cùng số nguyên tử C, t{ng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số
mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO
2
(đktc) và 25,2 gam
H
2
O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H
2
SO
4
đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu
suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24
Câu 20.
Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH
15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit
là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo)
A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg
Câu 21.
Hỗn hợp A gồm C
2
H
5
OH và hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,06 mol A
cần lượng O
2
được lấy từ phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 184,86 gam KMnO
4
. Cho sản
phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 247,95 gam dung dịch H
2
SO
4
98% và bình 2 đựng
dung dịch nước vôi trong dư. Kết thúc phản ứng thấy nồng độ H
2
SO
4
trong bình 1 là
95% và bình 2 có 37,5 gam kết tủa trắng. Thành phần khối lượng của C
2
H
5
OH có trong
hỗn hợp là
A.75% B. 25% C. 12,3% D.87,7%
Câu 22.
Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z
một nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với
Na, sinh ra 0,25 mol H
2
. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO
2
. Công thức
cấu tạo thu gọn và phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là
A. HOOC-COOH và 55,42%. B. HOOC-CH
2
-COOH và 29,13%.
C. HOOC-CH
2
-COOH và 70,87%. D. HOOC-COOH và 70,87%.
Câu 23.
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
x
H
y
O thì số mol O
2
cần
dùng để đốt cháy gấp 4,5 lần số mol của X đã cháy, sau phản ứng thu được CO
2
và H
2
O
trong đó số mol H
2
O > số mol CO
2
. Vậy X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 24.
Hỗn hợp X gồm etilen và H
2
có tỷ lệ mol 1 : 3. Cho V lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng
thu được V' lít hỗn hợp Y (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thiết lập biểu thức
tính hiệu suất phản ứng (h) theo V và V'.
A. h = 4(V - V')/3V B. h = (V - V')/V
C. h = (V - 3V')/3V D. h = 4(V - V')/V
Câu 25.
Hỗn hợp X gồm rượu etylic và glixerol. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a
mol khí H
2
. Mặt khác cho 13,8 gam hỗn hợp X (dạng hơi) đi qua CuO dư. Tính khối
trang 3/6, mã đề 246
lượng Cu thu được. (Biết rằng các phản ứng hoàn toàn và CuO chỉ oxi hóa rượu thành
nhóm cacbonyl)
A. 19,2 gam B. 25,6 gam C. 6,4 gam D. 12,8 gam
Câu 26.
Cho axit cacboxylic X tác dụng với amin Y thu được muối Z có công thức phân tử là
C
3
H
9
O
2
N. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27.
Cho 100 ml dung dịch H
3
PO
4
1M vào 100 ml dung dịch NaOH, thu được dung dịch X
có chứa 20,4 gam hỗn hợp 2 chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là:
A. Na
2
HPO
4
và NaH
2
PO
4
B. NaH
2
PO
4
và H
3
PO
4
C. NaOH và Na
3
PO
4
D. Na
3
PO
4
và Na
2
HPO
4
Câu 28.
Hỗn hợp X gồm a mol Cu
2
S và 0,2 mol FeS
2
. Đốt hỗn hợp X trong O
2
thu được hỗn
hợp oxit Y và khí SO
2
. Oxi hóa hoàn toàn SO
2
thành SO
3
sau đó cho SO
3
hợp nước thu
được dung dịch chứa H
2
SO
4
. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y bằng dung dịch H
2
SO
4
thu
được dung dịch chứa 2 muối. Xác định a?
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,05 mol D. 0,2 mol
Câu 29.
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: CH
3
-CH=CH-Cl (1); Cl-CH
2
-CH=CH-CH
3
(2);
CH
3
-C(CH
3
)=CH-COOH (3); CH
2
=C(CH
3
)-COOH (4); CH
3
-CCl=CH-COOH (5). Hãy
cho biết những chất nào có đồng phân hình học?
A. (1) (2) (3) B. (1) (2) (4) C. (2) (3) (4) D. (1) (2) (5)
Câu 30.
Cho 2 ion X
n+
và Y
n-
đều có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
. T{ng số hạt mang điện của
X
n+
nhiều hơn của Y
n-
là 4 hạt. Hãy cho biết cấu hình đúng của X và Y?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
và 1s
2
2s
2
2p
3
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
và 1s
2
2s
2
2p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
và 1s
2
2s
2
2p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
và 1s
2
2s
2
2p
4
Câu 31.
Có 6 ống nghiệm đựng 6 dung dịch loãng FeCl
3
, NH
4
Cl, Cu(NO
3
)
2
, FeSO
4
, AlCl
3
,
Na
2
CO
3
. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết được cả 6 dung dịch trên:
A. Quỳ tím B. Dung dịch AgNO
3
C. Dung dịch BaCl
2
D. dung dịch NaOH
Câu 32.
Một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức là đồng phân của nhau, tỷ lệ số mol của 2
chất trong hỗn hợp là 3:5. Cho 70,4 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp Y (gồm 2 ancol có khối lượng mol hơn kém nhau 14 gam) và 72,6
gam hỗn hợp hai muối khan. Thành phần % về khối lượng của một trong 2 ancol trong
Y là
A. 53,69% B. 62,5% C. 20% D. 35%
Câu 33.
Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
, 10,2% Al
2
O
3
và 9,8% Fe
2
O
3
về khối lượng. Nung đá
ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi
nung. Hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO
3
là
A. 37,5% B. 75% C. 62,5%. D. 50%.
Câu 34.
Hòa tan hoàn tòa 10,65 gam hỗn hợp X gồm một oxit của kim loại kiềm và một oxit
của kim loại kiềm th{ bằng dung dịch HCl thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
rồi điện phân nóng chảy hỗn hợp muối thì ở anot thu được 3,696 lít khí Cl
2
(27,3
0
C và 2
atm) và m gam hỗn hợp kim loại D ở catot. Giá trị của m là:
A. 8,01 B. 9,45 C. 5,85 D. 8,25
Câu 35.
Xét phản ứng 2KI + H
2
O
2
→ 2KOH + I
2
trang 4/6, mã đề 246
Nồng độ ban đầu của KI là 1,0 mol/l, sau 20 giây nồng độ của nó bằng 0,20 mol/l. Tốc
độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,040 mol/l.s B. 0,020 mol/l.s. C. -0,015 mol/l.s. D. -0,03 mol/l.s.
Câu 36.
Cho 15,8gam KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl đặc dư được khí Cl
2
. Chia lượng khí
này làm 2 phần. Cho phần 1 tác dụng với Fe được 3,25 gam muối. Cho phần 2 tác dụng
với 500 ml dung dịch NaOH 1,0 M được dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch không
đ{i. Nồng độ NaOH có trong dung dịch X là
A. 0,04M. B. 0,06M. C. 0,12 M. D. 0,25M
Câu 37.
Hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
, tỉ khối của X so với He bằng 1,8. Nung nóng (có mặt của bột
sắt xúc tác) hỗn hợp X sau một thời gian được hỗn hợp khí Y, tỉ khối của Y so với He
bằng 2,25. Hiệu suất phản ứng là
A. 50%. B.25%. C. 37,5%. D. 75%.
Câu 38.
Th{i một luồng khí CO qua hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
nung nóng thu được khí B và
chất rắn D. Cho B qua nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hoà tan D bằng
H
2
SO
4
đặc nóng dư thấy tạo ra 0,18 mol khí SO
2
và 24 gam muối. Phần trăm số mol của
Fe và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 75% ; 25%. B. 45% ; 55%. C. 66,67% ; 33,33%. D. 80%; 20%.
Câu 39.
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
(đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dung
dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X, thu được dung dịch Y
và 2,24 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH)
2
dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Giá trị
của a là
A. 1. B. 1,5. C. 0,75. D. 2.
Câu 40.
Cho 12,25 gam KClO
3
vào dung dịch HCl đặc, khí Cl
2
thoát ra cho tác dụng với hết với
kim loại M thu được 30,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO
3
dư,
thu được 107,7 gam kết tủa. Vậy kim loại M là
A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 41.
Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H
2
O vào một bình kín dung tích không đ{i 10 lít. Nung
nóng bình một thời gian ở 830
0
C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng:
CO (k) + H
2
O (k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
CO
2
(k) + H
2
(k) (hằng số cân bằng K
c
= 1).
Nồng độ cân bằng của CO, H
2
O lần lượt là
A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M
C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M
Câu 42.
Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS
2
, S bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu
được 53,76 lít NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A
tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đ{i thì khối lượng chất rắn thu được là :
A. 10,7 gam. B. 8,2 gam. C. 16 gam. D. 9 gam
Câu 43.
Dung dịch 40 ml dung dịch NaOH 0,100 M vào 50,0 ml dung dịch CH
3
COOH 0,100 M
được 90 ml dung dịch X, pH của dung dịch X là (Biết hằng số axit là 1,8×10
-5
)
A. 5,34. B. 4,76 C. 3,87 D. 7,0.
Câu 44.
Hiện nay, CFC bị hạn chế sản xuất và sử dụng trên toàn thế giới vì khí này gây ra hiện
tượng
trang 5/6, mã đề 246
A. thủng tầng ozon. C. mưa axit.
B. hiệu ứng nhà kính D. xâm thực đất.
Câu 45.
Khi hòa tan SO
2
vào nước có cân bằng sau:
2 2 3
SO H O HSO H
− +
→
+ +
¬
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khi thêm dung dịch H
2
SO
4
vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi thêm dung dịch Na
2
CO
3
vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Khi đun nóng thì không chuyển dịch cân bằng hóa học.
D. Khi thêm dung dịch K
2
S
3
vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Câu 46.
Cho các cặp chất sau đây tác dụng với nhau:
O
2
+ Cl
2
(1); H
2
S+SO
2
(2); CuS+dung dịch HCl(3); tinh thể NaNO
3
+ dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (4); HI + dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (5); dung dịch hỗn hợp NaOH và H
2
O
2
+ dung dịch CrCl
3
(6).
Các cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. (1), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3),(6) D. (1), (3), (5),(6)
Câu 47.
Có 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa H
2
SO
4
0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B
chứa KOH 0,3M và Ba(OH)
2
0,1M. Cho dung dịch A trung hòa với 0,5 lít dung dịch B,
sau phản ứng thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 46,60 B. 5,825 C. 11,65 D. 10,304
Câu 48.
Cặp dung dịch loãng khi cho vào nhau không có kết tủa tách ra là:
A. NaAlO
2
và AlCl
3
B. Pb(NO
3
)
2
và H
2
S
C. Ca(OH)
2
và NaHCO
3
D.CaSO
4
và MgCl
2
Câu 49.
Cho luồng khí NH
3
dư lần lượt qua các bình chứa các chất sau: bình (1) chứa CrO
3
nung
nóng; bình (2) chứa AgCl và H
2
O; bình (3) chứa khí Cl
2
; bình (4) chứa Fe(OH)
2
; bình (5)
chứa dung dịch AlCl
3
. Số bình có phản ứng xảy ra là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 50.
Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức Fe
x
O
y
vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu
được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức N
z
O
t
(sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ
giữa x, y, z, t là:
A. 27x + 18y = 5z – 2t B. 9x – 8y = 5z -2t
C. 3x – 2y = 5z -2t D. 9x – 6y = 5z -2t
hết
trang 6/6, mã đề 246