Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Dân chủ và nền dân chủ xã hội chủ nghĩaở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.88 KB, 18 trang )

DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA

Ở VIỆT NAM

NỘI DUNG

● PHẦN MỞ ĐẦU
● PHẦN NỘI DUNG

○ Chương 1:QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

○ Chương 2:NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
○ Chương 3: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ.

● PHẦN KẾT LUẬN

PHẦN MỞ ĐẦU

Đối tượng Phương pháp
nghiên cứu nghiên cứu

Lí do chọn đề Mục tiêu
tài nghiên cứu

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mọi hoạt động từ thực tiễn hay đến tư tưởng lí luận, Chủ tịch


Hồ Chí Minh ln có ý thức sử dụng phạm trù DÂN CHỦ, gắn liền
với các nhiệm vụ và mơ hình, thể chế phát triển, thể hiện tinh
thần DÂN CHỦ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong những giai
đoạn và hình thức phù hợp. Tư tưởng đó thể hiện ở chỗ: cách
mạng dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ nhân dân, nhà
nước ta là nhà nước dân chủ, nhà nước dân chủ của dân,
do dân và vì dân. DÂN CHỦ là mục tiêu và động lực cũng như
bản chất của chế độ mới xã hội chủ nghĩa.
Đã bao giờ chúng ta thực sự thảo luận, nghiên cứu, tìm kiếm
thật sự hệ thống và nghiêm túc, khoa học về điều này chưa?
Chúng ta cùng nhau đi sâu, tìm hiểu về vấn đề: “Dân chủ và
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” để cùng nhau

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

DÂN CHỦ
VÀ NỀN DÂN
CHỦ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 2

Những khái Quan điểm
niệm, quan của chủ nghĩa
điểm về dân
Mác-Lênin và
chủ tư tưởng Hồ Chí


Minh

Làm thế nào để thấy rõ sự 4 3
dân chủ trong thực tiễn?
Nhận xét – Áp dụng vào
đánh giá thực tiễn

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN

VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Những quan niệm về dân chủ

Dân chủ- Quyền Các hình thức dân Nguyên tắc bảo
dân chủ là gì? chủ và mối quan đảm thực thi dân

● Khái niệm hệ giữa chúng chủ
● Quá trình
● Dân chủ trực tiếp ● Lấy ý kiến công
phát triển và dân chủ đại chúng
diện
● Bỏ phiếu kín
● Mối quan hệ giữa
chúng

NHỮNG QUAN NIỆM VỀ NỀN DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Dân chủ xã hội Nền dân chủ xã Sự ra đời của nền
chủ nghĩa hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ


nghĩa

BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bản chất
Đchảnígnhlãnthrđị ạo chính

trị của GCCN

Bản chất kinh
Dtếựa trên chế độ sở

hữu xã hội về những
TLSX

Bản chất văn
hóa, tư tưởng

Hệ tư tưởng Mác -
Lênin

CHƯƠNG 2: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI

Sự ra đời của CHỦ NGHĨA

1 nhà nước xã

hội chủ nghĩa


2 nhà nước xã Bản chất của 3 nhà nước xã Chức năng của

hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa

Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội

chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ

nghĩa

cho việc xây dựng vs cho việc

và hoạt thực thi

động của Dân chủ Nhà nước quyền làm
nhà nước XHCN XHCN chủ của
xã hội chủ
người dân

nghĩa Là cơ sở, nền Là công cụ
tảng quan trọng

CHƯƠNG 3: NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ
THỰC TẾ

Những nhận thức về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
● Thứ nhất: “Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu,


vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”

● Thứ hai: “Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự thuộc về
nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt
Nam”

CHƯƠNG 3: NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ

Ưu điểm và những hạn chế bTất HcậpỰcầnCkhắTc pẾhục:

● Thứ nhất: Nhận thức về dân chủ và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

còn chưa đầy đủ và hệ thống, chưa lý giải và làm sáng tỏ kịp thời nhiều vấn

đề do thực tiễn đặt ra, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ

luật, kỷ cương; chưa coi trọng đúng mức phát triển các hình thức dân chủ

trực tiếp”
● Thứ hai: “Một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức và người lao động chưa

ý thức được thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan, đơn vị là quyền

và nghĩa vụ của mình và cho rằng đây chỉ là trách nhiệm của thủ trưởng cơ

quan”
● Thứ ba: “Thực hiện dân chủ còn nhiều khiếm khuyết hay hạn chế, tức dân

chủ chưa thật sự và chưa đầy đủ, thì chắc chắn đó sẽ là một trở ngại đối với


sự phát triển hoặc khiến sự phát triển rơi vào tình trạng kém bền vững

CHƯƠNG 3: NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ

Kết quả thực hiện phát huy nTềnHdâỰn cChủ xTã hẾội chủ nghĩa

Thông báo số 304-TB/TW, Quy chế dân
ngày 29/3/2000 của Bộ chủ ở cơ sở
Chính trị;

Thực tế Kết luận số 65-KL/TW, Về tiếp tục
triển khai ngày 04/3/2010 thực hiện dân
chủ ở cơ sở

Kết luận số 120- KL/TW đẩy mạnh,
của Bộ Chính trị nâng cao xây
dựng và thực
hiện quy chế
dân chủ ở xã

CHƯƠNG 3: NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ

Kết quả thực hiện phát hTuHy nỰềnCdânTcẾhủ xã hội chủ nghĩa :

● Thứ nhất, những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của đổi mới trong 30 năm qua

là kết quả của việc thực hiện các chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng

● Thứ hai, về công tác tư tưởng, Đảng ta đã thường xuyên đổi mới, nâng cao

chất lượng các hoạt động tuyên truyền, thuyết phục và vận động quần chúng
● Thứ ba, công tác tổ chức, cán bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực: Các cơ

quan Đảng, Nhà nước và các đoàn thể được sắp xếp lại, kiện toàn theo hướng

tinh gọn, nâng cao hiệu quả
● Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát phải thực hiện trong cả hệ thống chính trị,

kiểm tra, giám sát từng người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức nhà

nước
● Thứ năm, thực hành dân chủ thông qua các quan hệ trong nội bộ Đảng.

Giải pháp về phát huy dân chủ XHCN

Phát huy dân chủ Phát huy sức mạnh
XHCN đại đoàn kết toàn
Nâng cao nhận thứdc,âtránchtnộhciệm của
Xây dựng và hoàn thiện nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa toàn Đảng, toàn dân
Quan tâm giáo dục, đào tạo
Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ
ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân Làm tốt công tác giáo dục chính trị,
chủ tư tưởng, truyền thống, lý tưởng,
Nâng cao ý thức về quyền và nghĩa đạo đức và lối sống
vụ công dân, năng lực làm chủ Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược
trong sự nghiệp cách mạng của nước ta
Phát huy dân chủ, đề cao trách

nhiệm công dân

PHẦN KẾT LUẬN

Mối quan hệ giữa Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ
XHCN là một mối liên hệ không thể tách rời, tác động lẫn nhau
và tạo nên ý nghĩa của sự tồn tại cho nhau. Nói về dân chủ của
một Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một phạm trù rộng lớn,
người làm đề tài khơng thể nói kỹ hết được nhưng đã cố gắng
nói lên bản chất bao quát được vấn đề.

Đời sống hiện đại, người ta càng quan tâm tới một nền dân chủ
đúng nghĩa. Đó là một hành trình dài xây dựng, củng cố và cải
thiện và đầy cố gắng của nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn còn
đang tiếp diễn mãi như một nhiệm vụ gắn kết bên cạnh. Thế
nên ta cần những biện pháp đưa ra – cũng là một cách thực
hiện dân chủ từ tư cách một người công dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, Nhà Xuất Bản
Chính trị Quốc Gia Sự Thật, 2021.
2.Phạm Kim Oanh, Dân chủ là gì?, 25/05/2022
3. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
4.Dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? 13/09/2016,
5.Dân chủ xã hội chủ nghĩa sự ra đời và bản chất
6.Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công
cuộc xây dựng CNXH
7.Phát huy dân chủ trong các cơ quan Trung ương - Một số vấn đề đặt ra - Tin tức,
đọc báo, sự kiện (dcs.vn)

8.Thực hiện phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay: Thực trạng và giải pháp | Ban
Dân vận Trung ương (danvan.vn)
9.ThS. Lê Hoàng Giang, Vận dụng quan điểm của đảng về phát huy dân chủ xã hội
chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân được thể hiện tại văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 vào bài giảng “thực hiện pháp luật dân
chủ ở cơ sở”
10.Dân chủ và thực trạng thực hiện dân chủ những năm qua
11.Giải pháp nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc


×