Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Quy chuẩn An toan - Chính phủ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.75 KB, 136 trang )

PHẦN I
PHẦN I
NGHỊ ĐỊNH
NGHỊ ĐỊNH
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 06/CP NGÀY 20 THÁNG 1 NĂM 1995
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 06/CP NGÀY 20 THÁNG 1 NĂM 1995
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
Điều 1 Đối tượng và phạm vi được áp dụng các quy định về an toàn lao
Điều 1 Đối tượng và phạm vi được áp dụng các quy định về an toàn lao
động, vệ sinh lao động bao gồm: mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, mọi
động, vệ sinh lao động bao gồm: mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, mọi
công chức, viên chức, mọi người lao động kể cả người học nghề, thử việc
công chức, viên chức, mọi người lao động kể cả người học nghề, thử việc
trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, trong lực lượng vũ trang và các
trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, trong lực lượng vũ trang và các
doanh nghiệp; tổ chức, cơ quan nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh
doanh nghiệp; tổ chức, cơ quan nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh
thổ Việt Nam.
thổ Việt Nam.
CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Điều 2 Luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao


Điều 2 Luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao
động theo Khoản 1, Điều 96 của Bộ Luật lao động được quy định như sau:
động theo Khoản 1, Điều 96 của Bộ Luật lao động được quy định như sau:
1. Việc xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở
1. Việc xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở
sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu trữ các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có
sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu trữ các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư,
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư,
người sử dụng lao động phải lập báo cáo khả thi về các biện pháp bảo đảm an
người sử dụng lao động phải lập báo cáo khả thi về các biện pháp bảo đảm an
toàn lao động, vệ sinh lao động. Trong báo cáo khả thi phải có những nội
toàn lao động, vệ sinh lao động. Trong báo cáo khả thi phải có những nội
dung chính sau đây:
dung chính sau đây:
- Địa điểm, quy mô công trình, trong đó nêu rõ khoảng cách từ công
- Địa điểm, quy mô công trình, trong đó nêu rõ khoảng cách từ công
trình, cơ sở sản xuất dến khu dân cư và các công trình khác;
trình, cơ sở sản xuất dến khu dân cư và các công trình khác;
- Nêu rõ những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong
- Nêu rõ những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong
quá trình hoạt động; các giải pháp phòng ngừa, xử lý.
quá trình hoạt động; các giải pháp phòng ngừa, xử lý.
Báo cáo khả thi phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chủ
Báo cáo khả thi phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chủ
đầu tư, người sử dụng lao động phải sao gửi cho cơ quan Thanh tra Nhà nước
đầu tư, người sử dụng lao động phải sao gửi cho cơ quan Thanh tra Nhà nước
về lao động địa phương để theo dõi và giám sát theo luật định.
về lao động địa phương để theo dõi và giám sát theo luật định.
2. Khi thực hiện phải cụ thể hoá các yêu cầu, nội dung, biện pháp bảo đảm an

2. Khi thực hiện phải cụ thể hoá các yêu cầu, nội dung, biện pháp bảo đảm an
toàn và vệ sinh lao động theo luận chứng đã được duyệt.
toàn và vệ sinh lao động theo luận chứng đã được duyệt.
Điều 3 Việc thực hiện tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động theo
Điều 3 Việc thực hiện tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động theo
khoản 2 Điều 96 của Bộ Luật lao động được quy định như sau:
khoản 2 Điều 96 của Bộ Luật lao động được quy định như sau:
1. Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động là tiêu
1. Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động là tiêu
chuẩn, quy phạm bắt buộc thực hiện. Căn cứ tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao
chuẩn, quy phạm bắt buộc thực hiện. Căn cứ tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao
động, vệ sinh lao động của Nhà nước, của ngành ban hành, người sử dụng lao
động, vệ sinh lao động của Nhà nước, của ngành ban hành, người sử dụng lao
động phải xây dựng quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho từng loại
động phải xây dựng quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho từng loại
máy, thiết bị, vật tư và nội quy an toàn, vệ sinh nơi làm việc.
máy, thiết bị, vật tư và nội quy an toàn, vệ sinh nơi làm việc.
2. Tổ chức, cá nhân khi đưa vào sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư,
2. Tổ chức, cá nhân khi đưa vào sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư,
các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thuộc
các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thuộc
danh mục do Bộ lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế quy định, phải
danh mục do Bộ lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế quy định, phải
thực hiện đăng ký và kiểm định.
thực hiện đăng ký và kiểm định.
Bộ lao động – Thương binh và Xã hội quy định và hướng dẫn thủ tục đăng ký
Bộ lao động – Thương binh và Xã hội quy định và hướng dẫn thủ tục đăng ký
và kiểm định.
và kiểm định.
Điều 4 Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại theo Điều 97 của Bộ Luật lao

Điều 4 Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại theo Điều 97 của Bộ Luật lao
động được quy định như sau:
động được quy định như sau:
1. Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần;
1. Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần;
2. Khi thấy có hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp
2. Khi thấy có hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp
xử lý ngay;
xử lý ngay;
3. Lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi đúng quy định.
3. Lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi đúng quy định.
Điều 5 Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động
Điều 5 Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động
theo Điều 100 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:
theo Điều 100 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:
1. Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như thuốc,
1. Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như thuốc,
bông, băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu;
bông, băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu;
2. Có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra;
2. Có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra;
3. Phải tổ chức đội cấp cứu;
3. Phải tổ chức đội cấp cứu;
4. Đội cấp cứu và người lao động phải được thường xuyên tập luyện.
4. Đội cấp cứu và người lao động phải được thường xuyên tập luyện.
Đối với các đơn vị nhỏ, người sử dụng lao động tự tổ chức hoặc liên
Đối với các đơn vị nhỏ, người sử dụng lao động tự tổ chức hoặc liên
kết với các đơn vị lân cận, các tổ chức cấp cứu của địa phương để giải quyết
kết với các đơn vị lân cận, các tổ chức cấp cứu của địa phương để giải quyết
các sự cố khẩn cấp, nhưng vẫn phải tổ chức sơ cứu tại chỗ.

các sự cố khẩn cấp, nhưng vẫn phải tổ chức sơ cứu tại chỗ.
Điều 6 Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại phải
Điều 6 Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại phải
được trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân đúng quy cách và chất
được trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân đúng quy cách và chất
lượng theo tiêu chuẩn, danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
lượng theo tiêu chuẩn, danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
quy định.
quy định.
Điều 7 Việc định kỳ khám sức khoẻ, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh
Điều 7 Việc định kỳ khám sức khoẻ, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh
lao động theo Điều 102 của Bộ Luật Lao động quy định như sau:
lao động theo Điều 102 của Bộ Luật Lao động quy định như sau:
1. Phải khám sức khoẻ cho người lao động, kể cả người học nghề, tập
1. Phải khám sức khoẻ cho người lao động, kể cả người học nghề, tập
nghề,ít nhất một lần trong một năm, đối với người làm công việc nặng nhọc,
nghề,ít nhất một lần trong một năm, đối với người làm công việc nặng nhọc,
độc hại hại thì ít nhất 6 tháng 1 lần.
độc hại hại thì ít nhất 6 tháng 1 lần.
Việc khám sức khoẻ phải do các đơn vị y tế Nhà nước thực hiện.
Việc khám sức khoẻ phải do các đơn vị y tế Nhà nước thực hiện.
2. Trước khi nhận việc, người lao động, kể cả người học nghề, tập
2. Trước khi nhận việc, người lao động, kể cả người học nghề, tập
nghề, phải được hướng dẫn, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
nghề, phải được hướng dẫn, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Sau đó căn cứ vào công việc của từng người đảm nhiệm mà huấn luyện,
Sau đó căn cứ vào công việc của từng người đảm nhiệm mà huấn luyện,
hướng dẫn các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh phù hợp và phải được
hướng dẫn các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh phù hợp và phải được
kiểm tra thực hành chặt chẽ.

kiểm tra thực hành chặt chẽ.
Nghiêm cấm việc sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa
Nghiêm cấm việc sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa
được cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
được cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
động, vệ sinh lao động.
động, vệ sinh lao động.
Việc tổ chức huấn luyện, mở lớp huấn luyện phải theo sự hướng dẫn của Bộ
Việc tổ chức huấn luyện, mở lớp huấn luyện phải theo sự hướng dẫn của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội.
Lao động - Thương binh và Xã hội.
Điều 8 Bồi dưỡng bằng hiện vật theo Điều 104 của Bộ Luật Lao động được
Điều 8 Bồi dưỡng bằng hiện vật theo Điều 104 của Bộ Luật Lao động được
quy định như sau:
quy định như sau:
1. Bồi dưỡng đúng số lượng, cơ cấu theo quy định của Bộ Lao động -
1. Bồi dưỡng đúng số lượng, cơ cấu theo quy định của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế;
Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế;
2. Bồi dưỡng tại chỗ theo ca làm việc;
2. Bồi dưỡng tại chỗ theo ca làm việc;
3. Cấm trả tiền thay bồi dưỡng bằng hiện vật.
3. Cấm trả tiền thay bồi dưỡng bằng hiện vật.
CHƯƠNG III
CHƯƠNG III
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Điều 9 Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao
Điều 9 Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao
động theo Điều 105 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:

động theo Điều 105 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó
phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
2. Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều bị
2. Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều bị
thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn lao động và
thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn lao động và
báo ngay với cơ quan Thanh tra Nhà nước về lao động và cơ quan Công an
báo ngay với cơ quan Thanh tra Nhà nước về lao động và cơ quan Công an
địa phương.
địa phương.
Điều 10 Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị bệnh
Điều 10 Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị bệnh
nghề nghiệp theo Điều 106 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:
nghề nghiệp theo Điều 106 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:
1. Người bị bệnh nghề nghiệp được điều trị theo chuyên khoa.
1. Người bị bệnh nghề nghiệp được điều trị theo chuyên khoa.
2. Sau khi điều trị, tuỳ theo danh mục các loại bệnh nghề nghiệp, ít nhất
2. Sau khi điều trị, tuỳ theo danh mục các loại bệnh nghề nghiệp, ít nhất
cũng được khám sức khoẻ 6 tháng một lần và được lập hồ sơ sức khoẻ riêng
cũng được khám sức khoẻ 6 tháng một lần và được lập hồ sơ sức khoẻ riêng
biệt.
biệt.
Nội dung hồ sơ và chế độ quản lý, lưu trữ hồ sơ do Bộ Y tế quy định.
Nội dung hồ sơ và chế độ quản lý, lưu trữ hồ sơ do Bộ Y tế quy định.
Điều 11 Việc bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh
Điều 11 Việc bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp theo quy định tại khoản 3 Điều 107 của Bộ luật lao động đã sửa

nghề nghiệp theo quy định tại khoản 3 Điều 107 của Bộ luật lao động đã sửa
đổi, bổ sung được quy định như sau:
đổi, bổ sung được quy định như sau:
1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao
1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao
động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp:
động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp:
a) Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho
a) Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho
người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân
người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân
nhân người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do
nhân người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do
lỗi của người lao động. Trong trường hợp do lỗi trực tiếp của người lao động
lỗi của người lao động. Trong trường hợp do lỗi trực tiếp của người lao động
thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất cũng bằng 12 tháng tiền lương và
thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất cũng bằng 12 tháng tiền lương và
phụ cấp lương (nếu có).
phụ cấp lương (nếu có).
b) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho
b) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho
người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy
người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy
giảm khả năng lao động từ trên 10% đến dưới 81% thì cứ tăng 1% được cộng
giảm khả năng lao động từ trên 10% đến dưới 81% thì cứ tăng 1% được cộng
thêm 0,4 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) mà không do lỗi của
thêm 0,4 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) mà không do lỗi của
người lao động. Trường hợp do lỗi của người lao động, thì cũng được trợ cấp
người lao động. Trường hợp do lỗi của người lao động, thì cũng được trợ cấp
một khoản ít nhất bằng 40% mức bồi thường đã quy định theo các tỷ lệ tương

một khoản ít nhất bằng 40% mức bồi thường đã quy định theo các tỷ lệ tương
ứng nêu trên.
ứng nêu trên.
c) Tiền lương làm căn cứ tính tiền bồi thường theo mục a, b của khoản
c) Tiền lương làm căn cứ tính tiền bồi thường theo mục a, b của khoản
1 Điều 11 là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bình quân
1 Điều 11 là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bình quân
của 6 tháng liền kề trước khi tai nạn lao động xảy ra hoặc trước khi
của 6 tháng liền kề trước khi tai nạn lao động xảy ra hoặc trước khi
được xác định bị bệnh nghề nghiệp, gồm lương cấp bậc, chức vụ, phụ
được xác định bị bệnh nghề nghiệp, gồm lương cấp bậc, chức vụ, phụ
cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) theo quy định hiện hành của
cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) theo quy định hiện hành của
chính phủ.
chính phủ.
Trường hợp thời gian làm việc không đủ để tính tiền lương theo hợp đồng
Trường hợp thời gian làm việc không đủ để tính tiền lương theo hợp đồng
bình quân của 6 tháng liền kề, thì lấy mức tiền lương của tháng liền kề hoặc
bình quân của 6 tháng liền kề, thì lấy mức tiền lương của tháng liền kề hoặc
tiền lương theo hình thức trả lương tại thời điểm xảy ra tai nạn lao động, bệnh
tiền lương theo hình thức trả lương tại thời điểm xảy ra tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp để tính bồi thường, trợ cấp tai nạn, bệnh nghề nghiệp.
nghề nghiệp để tính bồi thường, trợ cấp tai nạn, bệnh nghề nghiệp.
2. Trường hợp doanh nghiệp tuyển hoặc nhận người vào học nghề, tập
2. Trường hợp doanh nghiệp tuyển hoặc nhận người vào học nghề, tập
nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 23 của Bộ
nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 23 của Bộ
Luật Lao động, nếu trong quá trình học nghề, tập nghề bị tai nạn lao động,
Luật Lao động, nếu trong quá trình học nghề, tập nghề bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường hoặc

bệnh nghề nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường hoặc
trợ cấp cho họ theo quy định tại mục a, b khoản 1 Điều 11. Tiền lương để bồi
trợ cấp cho họ theo quy định tại mục a, b khoản 1 Điều 11. Tiền lương để bồi
thường hoặc trợ cấp trong trường hợp này là mức lương tối thiểu của doanh
thường hoặc trợ cấp trong trường hợp này là mức lương tối thiểu của doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị áp dụng tại thời điểm xảy ra tai nạn lao động,
nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị áp dụng tại thời điểm xảy ra tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
bệnh nghề nghiệp.
Trong trường hợp mức lương nghề, tập nghề được thoả thuận theo hợp đồng
Trong trường hợp mức lương nghề, tập nghề được thoả thuận theo hợp đồng
giữa người sử dụng lao động và người học nghề, tập nghề cao hơn mức lương
giữa người sử dụng lao động và người học nghề, tập nghề cao hơn mức lương
tối thiểu của doanh nghiệp thì tính theo mức lương đã thoả thuận.
tối thiểu của doanh nghiệp thì tính theo mức lương đã thoả thuận.
3. Bộ lao động – Thương binh và xã hội hướng dẫn việc lập hồ sơ và
3. Bộ lao động – Thương binh và xã hội hướng dẫn việc lập hồ sơ và
thủ tục bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
thủ tục bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Điều 12 Việc điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo các vụ tai nạn lao
Điều 12 Việc điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo các vụ tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp theo Điều 108 của Bộ Luật Lao động được quy
động hoặc bệnh nghề nghiệp theo Điều 108 của Bộ Luật Lao động được quy
định như sau:
định như sau:
1. Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức
1. Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức
việc điều tra, lập biên bản, có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công
việc điều tra, lập biên bản, có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công
đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời theo hướng dẫn của Bộ

đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời theo hướng dẫn của Bộ
lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao động Việt
lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam.
Nam.
Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức
Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức
độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có chữ ký
độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có chữ ký
của người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở.
của người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở.
2. Tất cả các vụ tai nan lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp
2. Tất cả các vụ tai nan lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp
đều phải được khai báo, thống kê và báo cáo theo quy định của Bộ Lao động -
đều phải được khai báo, thống kê và báo cáo theo quy định của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế.
Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế.
CHƯƠNG IV
CHƯƠNG IV
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 13 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
Điều 13 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
1. Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh
1. Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải
nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải
thiện điều kiện lao động;

thiện điều kiện lao động;
2. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ
2. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ
khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy
khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy
định của Nhà nước;
định của Nhà nước;
3. Cử người giám sát việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp
3. Cử người giám sát việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp
an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với công
an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với công
đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh
đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh
viên;
viên;
4. Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù
4. Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù
hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết
hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết
bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước;
bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước;
5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp
5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp
an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn,
6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn,
chế độ quy định;
chế độ quy định;
7. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động,

7. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình an
bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình an
toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động
toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động.
- Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động.
CHƯƠNG IV
CHƯƠNG IV
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 14 Người sử dụng lao động có quyền:
Điều 14 Người sử dụng lao động có quyền:
1. Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp
1. Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp
an toàn lao động, vệ sinh lao động;
an toàn lao động, vệ sinh lao động;
2. Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong
2. Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong
việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động;
việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động;
3. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của
3. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của
Thanh tra viên lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định
Thanh tra viên lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định
đó.
đó.
Điều 15 Người lao động có nghĩa vụ:

Điều 15 Người lao động có nghĩa vụ:
1. Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao
1. Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao
động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;
động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;
2. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được
2. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được
trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư
trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư
hỏng thì phải bồi thường;
hỏng thì phải bồi thường;
3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ
3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm,
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm,
tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người
tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người
sử dụng lao động.
sử dụng lao động.
Điều 16 Người lao động có quyền:
Điều 16 Người lao động có quyền:
1. Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn,
1. Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn,
vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá
vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá
nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;
nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;
2. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy
2. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy
cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của

cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của
mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc
mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc
nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục;
nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục;
3. Khiếu nại hoặc tố cáo các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi
3. Khiếu nại hoặc tố cáo các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi
người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực
người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực
hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng
hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng
lao động, thoả ước lao động.
lao động, thoả ước lao động.
CHƯƠNG V
CHƯƠNG V
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Điều 17 Việc lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao
Điều 17 Việc lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao
động, vệ sinh lao động theo khoản 2 Điều 95 của Bộ Luật lao động được quy
động, vệ sinh lao động theo khoản 2 Điều 95 của Bộ Luật lao động được quy
định như sau:
định như sau:
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các Bộ,
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các Bộ,
ngành liên quan xây dựng Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn
ngành liên quan xây dựng Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn
lao động, vệ sinh lao động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát
lao động, vệ sinh lao động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội.

triển kinh tế - xã hội.
2. Hàng năm, căn cứ vào Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an
2. Hàng năm, căn cứ vào Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an
toàn lao động, vệ sinh lao động đã được phê duyệt, Bộ Lao động - Thương
toàn lao động, vệ sinh lao động đã được phê duyệt, Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ Tài chính lập
binh và Xã hội phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ Tài chính lập
kế hoạch kinh phí đầu tư cho Chương trình này để đưa vào kế hoạch ngân
kế hoạch kinh phí đầu tư cho Chương trình này để đưa vào kế hoạch ngân
sách Nhà nước.
sách Nhà nước.
Điều 18 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng quốc gia về an toàn lao
Điều 18 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng quốc gia về an toàn lao
động, vệ sinh lao động làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng chính phủ và tổ
động, vệ sinh lao động làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng chính phủ và tổ
chức phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp về an toàn lao động, vệ sinh
chức phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp về an toàn lao động, vệ sinh
lao động. Thành phần của Hội đồng do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
lao động. Thành phần của Hội đồng do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Điều 19 Quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo các
Điều 19 Quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo các
Điều 180 và 181 cảu Bộ Luật lao động được quy định như sau:
Điều 180 và 181 cảu Bộ Luật lao động được quy định như sau:
1. Bộ Lao động - thương binh và Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình
1. Bộ Lao động - thương binh và Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình
cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các
cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các
chính sách, chế độ về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động;
chính sách, chế độ về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động;
xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống quy phạm Nhà nước về an

xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống quy phạm Nhà nước về an
toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; hướng
toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; hướng
dẫn các ngành, các cấp thực hiện kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động; thực
dẫn các ngành, các cấp thực hiện kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động; thực
hiện thanh tra nhà nước về lao động; tổ chức thông tin, huấn luyện về an toàn
hiện thanh tra nhà nước về lao động; tổ chức thông tin, huấn luyện về an toàn
lao động, vệ sinh lao động; hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế
lao động, vệ sinh lao động; hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế
trong lĩnh vực an toàn lao động;
trong lĩnh vực an toàn lao động;
2. Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất
2. Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất
các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh lao động, tiêu
các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh lao động, tiêu
chuẩn sức khoẻ đối với các nghề, các công việc; hướng dẫn chỉ đạo các
chuẩn sức khoẻ đối với các nghề, các công việc; hướng dẫn chỉ đạo các
ngành, các cấp thực hiện về vệ sinh lao động, chăm sóc sức khoẻ cho người
ngành, các cấp thực hiện về vệ sinh lao động, chăm sóc sức khoẻ cho người
lao động; hướng dẫn việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám sức khoẻ khi
lao động; hướng dẫn việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám sức khoẻ khi
tuyển dụng lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; hướng dẫn việc tổ
tuyển dụng lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; hướng dẫn việc tổ
chức điều trị và phục hồi chức năng đối với người lao động bị tai nạn lao
chức điều trị và phục hồi chức năng đối với người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp; hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế trong
động, bệnh nghề nghiệp; hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế trong
lĩnh vực vệ sinh lao động;
lĩnh vực vệ sinh lao động;
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý

3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý
thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao
thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao
động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách
động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách
các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; phối hợp với Bộ Lao động -
các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ
Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ
thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an
toàn lao động, vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trong các trường
toàn lao động, vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trong các trường
đại học, các trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý và dạy nghề;
đại học, các trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý và dạy nghề;
5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm xây dựng, ban hành,
5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm xây dựng, ban hành,
hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động, vệ sinh
hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động, vệ sinh
lao động cấp ngành. Trước khi ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao
lao động cấp ngành. Trước khi ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao
động, vệ sinh lao động cấp ngành phải có sự tham gia của Bộ Lao động -
động, vệ sinh lao động cấp ngành phải có sự tham gia của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội đối với tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, Bộ Y
Thương binh và Xã hội đối với tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, Bộ Y
tế đối với tiêu chuẩn, quy phạm vệ sinh lao động.
tế đối với tiêu chuẩn, quy phạm vệ sinh lao động.
6. Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện

6. Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện
quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi địa
quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi địa
phương mình; xây dựng các mục tiêu bảo đảm an toàn, vệ sinh và cải thiện
phương mình; xây dựng các mục tiêu bảo đảm an toàn, vệ sinh và cải thiện
điều kiện lao động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách
điều kiện lao động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách
của địa phương.
của địa phương.
CHƯƠNG VI
CHƯƠNG VI
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
Điều 20 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia với cơ quan Nhà
Điều 20 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia với cơ quan Nhà
nước xây dựng Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động,
nước xây dựng Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động,
vệ sinh lao động; xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng
vệ sinh lao động; xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng
pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh
pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh
lao động.
lao động.
Điều 21
Điều 21
1. Tổ chức công đoàn phối hợp với cơ quan lao động - thương binh và
1. Tổ chức công đoàn phối hợp với cơ quan lao động - thương binh và
xã hội, cơ quan y tế cùng cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý Nhà
xã hội, cơ quan y tế cùng cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý Nhà
nước, việc thi hành các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham

nước, việc thi hành các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham
gia điều tra tai nạn lao động;
gia điều tra tai nạn lao động;
2. Công đoàn cơ sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động
2. Công đoàn cơ sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh
lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong doanh
lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong doanh
nghiệp, đơn vị; xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ
nghiệp, đơn vị; xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ
sinh viên.
sinh viên.
CHƯƠNG VII
CHƯƠNG VII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 22 Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Những
Điều 22 Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Những
quy định trước đây về an toàn lao động, vệ sinh lao động trái với Bộ Luật lao
quy định trước đây về an toàn lao động, vệ sinh lao động trái với Bộ Luật lao
động và Nghị định này đều bãi bỏ.
động và Nghị định này đều bãi bỏ.
Điều 23 Bộ trưởng Bộ Lao đông - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Y
Điều 23 Bộ trưởng Bộ Lao đông - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Y
tế chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
tế chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
Điều 24 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan
Điều 24 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan
thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
Đã được sửa đổi theo Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002. Có
Đã được sửa đổi theo Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002. Có
hiệu lực từ ngày 01/01/2003.
hiệu lực từ ngày 01/01/2003.
2. Tai nạn lao động và phân loại tai nạn lao động
2.1. Tai nạn lao động
a) Tai nạn lao động: xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc
hại trong LÐ gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể
người LÐ hoặc gây tử vong trong quá trình LÐ gắn liền với việc thực hiện
công việc, nhiệm vụ LÐ kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ luật
LÐ như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt,
tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc tại nơi
làm việc.
b) Ðược coi là TNLÐ: Tai nạn xảy ra khi người LÐ đi từ nơi ở đến nơi
làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở vào thời gian và tại địa điểm hợp lý (trên
tuyến đường đi và về thường xuyên hàng ngày) hoặc tai nạn do những nguyên
nhân khách quan như thiên tai, hoả hoạn và các trường hợp rủi ro khác gắn
liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ LÐ.
2.2. Phân loại tai nạn lao động
a) Tai nạn lao động chết người: Người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy
ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong
thời gian đang điều trị; chết do tái phát của chính vết thương do TNLÐ gây ra
trong thời gian được quy định tại tiết i, điểm 3.1 mục II (người LÐ còn đang
làm cho người sử dụng LÐ)
b) Tai nạn lao động nặng: Người bị tai nạn bị ít nhất một trong những
chấn thương được quy định tại Phụ lục.
c) Tai nạn lao động nhẹ: Người bị tai nạn không thuộc 2 loại tai nạn lao

động nói trên.
II. NHỮNG QUY ÐỊNH CỤ THỂ


1. Khai báo tai nạn lao động
1.1. Khi tai nạn lao động xảy ra, người bị TNLÐ hoặc người cùng làm
việc (người lao động, người quản lý), người biết sự việc phải báo ngay cho
người sử dụng LÐ của cơ sở biết để kịp thời khai báo theo quy định của
Thông tư này.
1.2. Khi xảy ra TNLÐ chết người, TNLÐ nặng thì cơ sở để xảy ra
TNLÐ (trừ các cơ sở có các lĩnh vực nêu ở điểm 1.3 dưới đây) phải khai báo
bằng cách nhanh nhất (điện thoại, fax, công điện ) với Thanh tra Sở LÐ-
TBXH, cơ quan Công an cấp huyện nơi xảy ra TNLÐ và cơ quan quản lý cấp
trên trực tiếp (nếu có). TNLÐ xảy ra ở địa phương nào thì khai báo tại địa
phương đó.
HƯỚNG DẪN KHAI BÁO,
HƯỚNG DẪN KHAI BÁO,
ÐIỀU TRA, LẬP BIÊN BẢN, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO
ÐIỀU TRA, LẬP BIÊN BẢN, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO
ÐỊNH KỲ TAI NẠN LAO ÐỘNG THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
ÐỊNH KỲ TAI NẠN LAO ÐỘNG THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
SỐ 14/2005//TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN
SỐ 14/2005//TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN
Trường hợp người bị TNLÐ chết trong thời gian điều trị hoặc chết do
tái phát của chính vết thương do TNLÐ (theo kết luận của biên bản khám
nghiệm tử thi) thì cơ sở phải khai báo với Thanh tra Sở LÐ-TBXH ngay sau
khi người bị TNLÐ chết để giải quyết chế độ theo quy định.
1.3. Tai nạn lao động xảy ra trong các lĩnh vực: Phóng xạ, thăm dò,
khai thác dầu khí; trên các phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường
bộ, đường hàng không; các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang thì cơ sở

phải khai báo với cơ quan quản lý lĩnh vực đó (Khoản 3 Ðiều 191,Bộ Luật
LÐ)
1.4. Nội dung khai báo theo Mẫu số 01.
2. Ðiều tra và lập biên bản điều tra tai nạn lao động (tiếp)
2.1. Thành phần đoàn điều tra (tiếp)
a) Ðoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở, bao gồm:
- Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người được uỷ quyền làm trưởng
đoàn;
- Ðại diện BCH công đoàn cơ sở hoặc BCH CÐ lâm thời hoặc là người được
tập thể người lao động chọn cử làm thành viên khi cơ sở chưa có đủ điều kiện
thành lập CÐ;
- Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở làm thành viên.
b) Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh:
- Ðại diện Thanh tra Sở LÐ-TBXH địa phương làm trưởng đoàn;
- Đại diện Liên đoàn Lao động tỉnh làm thành viên; trường hợp người bị tai
nạn lao động làm thuê trong nông nghiệp thì mời thêm đại diện Hội Nông dân
tỉnh làm thành viên;
- Ðại diện Sở Y tế làm thành viên.
c) Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp trung ương:
- Ðại diện Thanh tra Bộ LÐ-TBXH làm trưởng đoàn;
- Đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm thành viên; trường hợp
người bị tai nạn lao động làm thuê trong nông nghiệp thì mời thêm đại diện
Hội Nông dân Việt Nam làm thành viên;
- Ðại diện Bộ Y tế làm thành viên.
2.2. Thẩm quyền điều tra
a) Ðoàn điều tra TNLĐ cấp cơ sở có trách nhiệm điều tra, lập biên bản
đối với các vụ TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng xảy ra tại nơi làm việc thuộc quyền
quản lý của cơ sở (trừ các trường hợp quy định ở tiết b,c).
b) Đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh có trách nhiệm điều tra, lập biên bản
đối với các vụ TNLĐ chết người xảy ra trên địa bàn địa phương (trừ các

trường hợp quy định ở tiết c, e và); riêng TNLĐ nặng chỉ điều tra khi người ra
quyết định thành lập đoàn điều tra xét thấy cần thiết; điều tra lại theo quy định
tại điểm 2.7 khoản 2 mục II của TT các vụ TNLĐ đã được đoàn điều tra
TNLĐ cấp cơ sở điều tra.
c) Đoàn điều tra TNLĐ cấp trung ương có trách nhiệm điều tra, lập
biên bản đối với các vụ TNLĐ chết người khi người ra quyết định thành lập
đoàn điều tra xét thấy cần thiết; trong quá trình điều tra cần phối hợp với các
cơ quan thuộc thành phần đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh; điều tra lại theo quy
định tại điểm 2.7 khoản 2 mục II các vụ TNLĐ đã được đoàn điều tra TNLĐ
cấp tỉnh điều tra.
d) Trường hợp cơ quan Y tế, tổ chức Công đoàn, Hội nông dân không
cử được người tham gia đoàn điều tra thì đoàn điều tra vẫn tiến hành điều tra
để đảm bảo việc điều tra được kịp thời.
e) Các vụ tai nạn giao thông được coi là



TNLĐ

do cơ quan Công an
nơi xảy ra tai nạn điều tra, lập biên bản, trừ các trường hợp xảy ra trên các
tuyến đường thuộc nội bộ cơ sở.
g) Tai nạn lao động xảy ra trong các lĩnh vực nêu tại điểm 1.3 khoản 1
mục II do các cơ quan quản lý lĩnh vực đó ra quyết định thành lập đoàn điều
tra và thực hiện việc điều tra, lập biên bản theo quy định tại Thông tư (K 3
Đ191 Bộ Luật LĐ).
h) Người lao động bị

TNLĐ


do cơ sở khác gây ra, cơ sở để xảy ra
TNLĐ

thực hiện việc điều tra, lập biên bản và trong thời hạn 5 ngày làm việc
kể từ ngày điều tra, lập biên bản xong, phải sao gửi hồ sơ vụ



TNLĐ



cho cơ
sở quản lý người bị

TNLĐ

để phối hợp giải quyết hậu quả của vụ



TNLĐ




thực hiện thống kê, lưu giữ, báo cáo định kỳ theo quy định tại khoản 4 mục II
của TT.
2.3. Trách nhiệm của các thành viên đoàn điều tra
2.3. Trách nhiệm của các thành viên đoàn điều tra

a) Trưởng đoàn điều tra TNLĐ chịu trách nhiệm :
- Các hoạt động của đoàn điều tra, phân công nhiệm vụ cho các thành viên
trong đoàn điều tra;
- Tổ chức thảo luận để thống nhất khi có

những vấn đề chưa thống nhất. Nếu
không đạt được thì Trưởng đoàn quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định
của mình;
- Công bố biên bản điều tra TNLĐ.
b) Các thành viên có trách nhiệm :
- Thực hiện các nhiệm vụ do Trưởng đoàn phân công;
- Đóng góp vào hoạt động chung của đoàn điều tra, có quyền bảo lưu ý kiến
và báo cáo lãnh đạo cơ quan trực tiếp quản lý mình.
c) Không được tiết lộ các thông tin, tài liệu trong quá trình điều tra khi
chưa công bố biên bản điều tra.
2.4. Thời hạn điều tra và lập biên bản
2.4. Thời hạn điều tra và lập biên bản
a) Tất cả các vụ TNLĐ đều phải được điều tra và lập biên bản kể từ khi
xảy ra theo thời hạn sau:
- Không quá 24 giờ: vụ TNLĐ nhẹ;
- Không quá 48 giờ: vụ TNLĐ nặng;
- Không quá 10 ngày làm việc: TNLĐ nặng làm bị thương từ 02 người trở
lên;
- Không quá 20 ngày làm việc : vụ TNLĐ chết người;
- Không quá 40 ngày làm việc: vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật.
b) Ðối với vụ TNLĐ chết người, TNLĐ nặng cần gia hạn điều tra:
trước khi hết hạn điều tra 05 ngày làm việc, Trưởng đoàn điều tra TNLĐ báo
cáo và xin phép người ra QÐ thành lập đoàn điều tra. Thời hạn gia hạn điều
tra không vượt quá thời hạn quy định nêu trên.
2.5. Trình tự điều tra và lập biên bản

2.5. Trình tự điều tra và lập biên bản
a
a) Khi nhận được tin báo có TNLÐ thì Thanh tra Sở LÐ-TBXH địa
phương thông báo ngay cho các cơ quan thuộc thành phần đoàn điều tra
TNLÐ cấp tỉnh để cử người tham gia đoàn điều tra TNLÐ.
b) Ðoàn điều tra khẩn trương đến nơi xảy ra TNLÐ, tiến hành điều tra,
lập biên bản theo trình tự sau :
- Xem xét hiện trường;
- Thu thập vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ TNLÐ;
- Lấy lời khai của nạn nhân, nhân chứng và những người có liên quan
theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này;
- Trưng cầu giám định kỹ thuật (khi cần thiết);
2.5. Trình tự điều tra và lập biên bản
2.5. Trình tự điều tra và lập biên bản


- Trên cơ sở các lời khai, chứng cứ đã thu thập được, tiến hành xử lý, phân
tích để xác định các vấn đề cơ bản sau:
+ Diễn biến của vụ tai nạn lao động;
+ Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động;
+ Mức độ vi phạm, lỗi, trách nhiệm của người có lỗi và đề nghị hình thức xử
lý;
+ Các biện pháp khắc phục và phòng ngừa TNLĐ tái diễn.
- Lập biên bản điều tra theo Mẫu số 05 (đoàn điều tra TNLĐ cấp cơ sở) và
Mẫu số 06 (đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh hoặc cấp TW).
c) Ðoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh chủ trì và phối hợp với cơ quan Công
an cấp huyện tiến hành điều tra tại chỗ để lập biên bản khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi, khám nghiệm thương tích, thu thập vật chứng đối
với các vụ TNLĐ chết người, TNLĐ nặng.
d) Trong quá trình điều tra nếu xét thấy vụ TNLĐ có dấu hiệu tội phạm

thì đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh hoặc cấp TW kiến nghị cơ quan Công an
cấp huyện hoặc cấp tỉnh xem xét, khởi tố vụ án hình sự về gây TNLĐ nghiêm
trọng. Ðoàn điều tra TNLĐ có trách nhiệm cung cấp theo yêu cầu của cơ quan
Công an những tài liệu có liên quan đến vụ TNLĐ để điều tra và xử lý.
e) Công bố biên bản điều tra tai nạn lao động
- Ðoàn điều tra TNLĐ cấp cơ sở: tổ chức công bố biên bản điều tra TNLĐ
ngay sau khi hoàn thành điều tra cho người bị nạn và những người liên quan
đến vụ TNLĐ.
- Ðoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh, cấp TW: tổ chức cuộc họp ngay sau khi hoàn
thành điều tra để công bố biên bản điều tra TNLĐ chết người,TNLĐ nặng tại
cơ sở có TNLĐ, gồm:
+ Trưởng đoàn điều tra, chủ trì cuộc họp;
+ Các thành viên đoàn điều tra;
+ Người sử dụng LĐ hoặc người được ủy quyền bằng văn bản;
+ Ðại diện Ban chấp hành CĐ cơ sở hoặc BCH công đoàn lâm thời hoặc là
người được tập thể người LĐ chọn cử khi cơ sở chưa có đủ điều kiện thành
lập CĐ;
+ Người bị nạn, đại diện thân nhân người chết, người làm chứng và người có
trách nhiệm, quyền lợi liên quan đến vụ TNLĐ;
+ Ðại diện cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ sở (nếu có).
e)
e) Công bố biên bản điều tra tai nạn lao động (tiếp)
- Nếu người sử dụng LĐ có ý kiến chưa nhất trí với nội dung biên bản điều
tra TNLĐ thì người sử dụng LĐ được ghi ý kiến của mình vào biên bản điều
tra, nhưng vẫn phải ký tên và đóng dấu (nếu có) vào biên bản điều tra và thực
hiện các kiến nghị của đoàn điều tra TNLĐ.
- Lập biên bản cuộc họp theo Mẫu số 07. Biên bản cuộc họp phải có chữ ký
của những người đã tham dự.
- Ðoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh phải gửi biên bản điều tra TNLĐ và biên bản
cuộc họp công bố biên bản điều tra TNLĐ tới các cơ quan thuộc thành phần

đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh, Bộ LĐ-TBXH, cơ quan Bảo hiểm xã hội địa
phương, cơ sở có TNLĐ và các nạn nhân hoặc thân nhân người chết, trong
thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày công bố biên bản điều tra.
2.6. Hồ sơ vụ tai nạn lao động
2.6. Hồ sơ vụ tai nạn lao động
a) Hồ sơ vụ tai nạn lao động bao gồm:
- Biên bản khám nghiệm hiện trường; Sơ đồ hiện trường; Ảnh hiện trường,
ảnh nạn nhân (nếu có);
- Biên bản khám nghiệm tử thi hoặc k/nghệm thương tích;
- Biên bản giám định kỹ thuật (nếu có);
- Biên bản lấy lời khai của nạn nhân, người làm chứng và những người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ TNLĐ;
- Biên bản điều tra TNLĐ;
- Biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra TNLĐ;
- Những tài liệu khác có liên quan đến vụ TNLĐ.
b) Trong một vụ TNLĐ, mỗi người bị TNLĐ có một hồ sơ riêng.
c) Thời gian lưu giữ hồ sơ TNLĐ tại cơ sở xảy ra TNLĐ và các cơ
quan thành viên đoàn điều tra được quy định tại tiết i điểm 3.1 khoản 3 mục II
của Thông tư
2.7. Điều tra lại tai nạn lao động
2.7. Điều tra lại tai nạn lao động
a) Trong thời gian quy định tại tiết i điểm 3.1 khoản 3 mục II của TT
nếu có khiếu nại hoặc tố cáo, thì sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
đơn khiếu nại, tố cáo, cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành xem xét, điều tra
lại và thông báo bằng văn bản kết quả điều tra lại cho người khiếu nại hoặc tố
cáo biết; trường hợp không tiến hành điều tra lại thì phải nêu rõ lý do.
b) Cơ sở để xảy ra TNLÐ, đoàn điều tra TNLÐ cấp tỉnh có trách nhiệm
cung cấp đầy đủ hồ sơ vụ TNLÐ và vật chứng cho đoàn điều tra lại.
c) Biên bản điều tra TNLÐ trước sẽ hết hiệu lực pháp lý khi biên bản
điều tra lại được công bố.

d) Thời hạn điều tra lại không quá 20 ngày làm việc, kể từ ngày công
bố quyết định điều tra lại.
3. Trách nhiệm của cơ sở xảy ra tai nạn lao động
3.1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
a) Kịp thời sơ cứu, cấp cứu người bị nạn;
b) Khai báo TNLÐ theo quy định tại khoản 1 mục II ;
c) Giữ nguyên hiện trường những vụ TNLÐ chết người, TNLÐ nặng;
Trường hợp phải cấp cứu người bị nạn, ngăn chặn những rủi ro, thiệt hại có
thể xảy ra cho người LÐ mà làm xáo trộn hiện trường thì cơ sở phải vẽ sơ đồ
hiện trường, lập biên bản khám nghiệm hiện trường theo quy định hiện hành,
chụp ảnh, quay phim hiện trường (nếu có thể);
Chỉ được xoá bỏ hiện trường và mai táng tử thi (nếu có) sau khi đã hoàn thành
bước điều tra tại chỗ và được sự nhất trí bằng văn bản của đoàn điều tra
TNLÐ;
d) Cung cấp ngay vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ TNLÐ theo
yêu cầu của đoàn điều tra TNLÐ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
những vật chứng, tài liệu đó;
e) Tạo điều kiện cho người làm chứng và những người có liên quan
đến vụ TNLÐ cung cấp tình hình cho đoàn điều tra TNLÐ khi được yêu cầu;
f) Tổ chức điều tra, lập biên bản các vụ TNLÐ theo quy định tại khoản
2 mục II của Thông tư này;
g) Gửi biên bản điều tra TNLÐ do cơ sở lập cho những người bị
TNLÐ, cơ quan BHXH và các cơ quan thuộc thành phần đoàn điều tra TNLÐ
cấp tỉnh trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày công bố biên bản điều tra
TNLÐ;
h) Thông báo đầy đủ về vụ TNLÐ tới người LÐ thuộc cơ sở của mình
nhằm ngăn chặn những TNLÐ tương tự hoặc tái diễn xảy ra;
i) Lưu giữ hồ sơ các vụ tai nạn lao động chết người trong thời gian 15
năm và lưu giữ hồ sơ các vụ tai nạn lao động khác cho đến khi người bị
TNLÐ nghỉ hưu;

k) Trả các khoản chi phí cho việc điều tra TNLÐ kể cả việc điều tra lại
TNLÐ, bao gồm:
- Dựng lại hiện trường;
- Chụp, in, phóng ảnh hiện trường và nạn nhân;
- In ấn các tài liệu liên quan đến vụ TNLÐ;
- Giám định kỹ thuật (nếu có);
- Khám nghiệm tử thi;
- Tổ chức cuộc họp công bố biên bản điều tra TNLÐ.
Các khoản chi phí này được hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu
thông của cơ sở. Ðối với các cơ quan HCSN được tính vào kinh phí thường
xuyên của cơ quan. Ðối với hộ gia đình và cá nhân thì có trách nhiệm trả các
khoản chi phí nêu trên;
l) Thực hiện các biện pháp khắc phục và giải quyết hậu quả do TNLÐ
gây ra; tổ chức rút kinh nghiệm; thực hiện và báo cáo việc thực hiện các kiến
nghị ghi trong biên bản điều tra TNLÐ; xử lý theo thẩm quyền những người
có lỗi để xảy ra TNLÐ.
3.2. Trách nhiệm của người bị nạn, người làm chứng và những người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ tai nạn lao động
Người bị nạn, người làm chứng và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đến vụ TNLÐ có trách nhiệm khai trung thực, đầy đủ tất cả những tình
tiết mà mình biết về những vấn đề liên quan đến vụ TNLÐ theo yêu cầu của
đoàn điều tra TNLÐ và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những điều
đã khai báo hoặc che dấu.
PHẦN II
PHẦN II
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM CÓ THỂ GÂY TNLĐ
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM CÓ THỂ GÂY TNLĐ
NGUYÊN NHÂN - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
NGUYÊN NHÂN - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
I. Các yếu tố nguy hiểm có thể gây TNLĐ

I. Các yếu tố nguy hiểm có thể gây TNLĐ
1. TNLĐ do điện cao, hạ áp khi:
1. TNLĐ do điện cao, hạ áp khi:
1.1. Làm vệ sinh công nghiệp, lau chùi thiết bị điện trong trạm biến áp,
1.1. Làm vệ sinh công nghiệp, lau chùi thiết bị điện trong trạm biến áp,
trên đường dây, thanh cái, trong các phòng đặt thiết bị điện
trên đường dây, thanh cái, trong các phòng đặt thiết bị điện
1.2. Vi phạm khoảng cách an toàn đối với các cấp điện áp do không
1.2. Vi phạm khoảng cách an toàn đối với các cấp điện áp do không
được cảnh báo, cảnh giới, sơ ý, bất cẩn, làm việc không đúng trình tự kỹ thuật
được cảnh báo, cảnh giới, sơ ý, bất cẩn, làm việc không đúng trình tự kỹ thuật
an toàn theo qui định.
an toàn theo qui định.
1.3. Do không thử điện, tiếp đất.
1.3. Do không thử điện, tiếp đất.
1.4. Do thao tác đóng, cắt điện nhầm.
1.4. Do thao tác đóng, cắt điện nhầm.
1.5. Do hỏng phích cắm, dây điện hỏng cách điện hoặc hỏng ống bảo
1.5. Do hỏng phích cắm, dây điện hỏng cách điện hoặc hỏng ống bảo
vệ dây.
vệ dây.
1.6. Do sử dụng các dụng cụ điện cầm tay không đúng quy định.
1.6. Do sử dụng các dụng cụ điện cầm tay không đúng quy định.
2. TNLĐ do ngã cao khi:
2. TNLĐ do ngã cao khi:
2.1. Do leo lên mái nhà, bước lên tấm tôn Fibro xi măng, tôn nhựa bị
2.1. Do leo lên mái nhà, bước lên tấm tôn Fibro xi măng, tôn nhựa bị
trơn, trượt, vỡ mái.
trơn, trượt, vỡ mái.
2.2. Do leo lên cột, ngồi trên thanh xà, xà chưa được bắt chặt bị rơi xà.

2.2. Do leo lên cột, ngồi trên thanh xà, xà chưa được bắt chặt bị rơi xà.
2.3. Do khi công tác trên cao, dây an toàn bị tuột móc khoá.
2.3. Do khi công tác trên cao, dây an toàn bị tuột móc khoá.
2.4. Do chưa tạo được vị trí đứng an toàn và hợp lý.
2.4. Do chưa tạo được vị trí đứng an toàn và hợp lý.
2.5. Do khi làm việc trên thang di động không đúng kỹ thuật an toàn
2.5. Do khi làm việc trên thang di động không đúng kỹ thuật an toàn
hoặc khi làm việc trên dàn giáo không đảm bảo chắc chắn.
hoặc khi làm việc trên dàn giáo không đảm bảo chắc chắn.
2.6. Do sơ ý trong khi đi trên sàn nhà bị rơi tụt qua lỗ để vận chuyển
2.6. Do sơ ý trong khi đi trên sàn nhà bị rơi tụt qua lỗ để vận chuyển
hoặc đặt thiết bị.
hoặc đặt thiết bị.
2.7. Do sơ ý trong khi chặt nhánh cây, ngã từ trên cao xuống.
2.7. Do sơ ý trong khi chặt nhánh cây, ngã từ trên cao xuống.
2.8. Do leo lên trụ gỗ mục.
2.8. Do leo lên trụ gỗ mục.
2.9. Do leo lên trụ mới dựng, chưa làm dây chằng, néo, trụ ngã đổ.
2.9. Do leo lên trụ mới dựng, chưa làm dây chằng, néo, trụ ngã đổ.
2.10. Do bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài trong trạng thái bị bất
2.10. Do bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài trong trạng thái bị bất
ngờ không kịp xử lý.
ngờ không kịp xử lý.
2.11. Do chưa kiểm tra phát hiện nguy cơ tai nạn của hiện trường công
2.11. Do chưa kiểm tra phát hiện nguy cơ tai nạn của hiện trường công
tác.
tác.
2.12. Do chưa tập trung chú ý trong khi làm việc, sức khoẻ không đảm
2.12. Do chưa tập trung chú ý trong khi làm việc, sức khoẻ không đảm
bảo công tác

bảo công tác
3. TNLĐ do ngã đổ vật nặng:
3. TNLĐ do ngã đổ vật nặng:
3.1. Do tường đổ, sập các đường cáp, cống, đứt dây.
3.1. Do tường đổ, sập các đường cáp, cống, đứt dây.
3.2. Do ống kim loại, cột điện không được chằng néo, kê, căn cẩn thận
3.2. Do ống kim loại, cột điện không được chằng néo, kê, căn cẩn thận
trong khi tham gia giao thông hay tập kết ở kho bãi gây lăn, đổ khi vận
trong khi tham gia giao thông hay tập kết ở kho bãi gây lăn, đổ khi vận
chuyển hoặc khi tháo dây chằng buộc.
chuyển hoặc khi tháo dây chằng buộc.
3.3. Do bất cẩn, không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi làm
3.3. Do bất cẩn, không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi làm
việc trên cao để vật nặng rơi xuống gây TNLĐ cho người khác.
việc trên cao để vật nặng rơi xuống gây TNLĐ cho người khác.
4. TNLĐ do các bộ truyền động, chuyển động và vật văng bắn:
4. TNLĐ do các bộ truyền động, chuyển động và vật văng bắn:
4.1. Do bất cẩn, không thực hiện đúng qui trình kỹ thuật an toàn, qui
4.1. Do bất cẩn, không thực hiện đúng qui trình kỹ thuật an toàn, qui
trình vận hành, sửa chữa thiết bị để các bộ phận trục máy, bánh răng, dây đai
trình vận hành, sửa chữa thiết bị để các bộ phận trục máy, bánh răng, dây đai
chuyền, băng tải và các loại cơ cấu truyền động khác cuốn, cán, kẹp, cắt gây
chuyền, băng tải và các loại cơ cấu truyền động khác cuốn, cán, kẹp, cắt gây
tai nạn.
tai nạn.
4.2. Do bất cẩn, không thực hiện đúng qui trình kỹ thuật an toàn, qui
4.2. Do bất cẩn, không thực hiện đúng qui trình kỹ thuật an toàn, qui
trình vận hành, sửa chữa thiết bị để sự chuyển động của bản thân máy móc
trình vận hành, sửa chữa thiết bị để sự chuyển động của bản thân máy móc
như: ôtô, máy trục, tàu thuỷ, xà lan, tàu hoả cuốn, cán, kẹp gây tai nạn.

như: ôtô, máy trục, tàu thuỷ, xà lan, tàu hoả cuốn, cán, kẹp gây tai nạn.
4.3. Do bất cẩn, không thực hiện đúng qui trình kỹ thuật an toàn, qui
4.3. Do bất cẩn, không thực hiện đúng qui trình kỹ thuật an toàn, qui
trình vận hành, sửa chữa các máy gia công như: máy mài, máy tiện, đục kim
trình vận hành, sửa chữa các máy gia công như: máy mài, máy tiện, đục kim
loại, các máy gia công gỗ để phoi văng bắn vào gây TNLĐ.
loại, các máy gia công gỗ để phoi văng bắn vào gây TNLĐ.
5. TNLĐ do nguồn nhiệt:
5. TNLĐ do nguồn nhiệt:
5.1. Người lao động do không sử dụng đúng, đầy đủ trang bị phương
5.1. Người lao động do không sử dụng đúng, đầy đủ trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân hoặc không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi
tiện bảo vệ cá nhân hoặc không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi
làm việc ở các phễu thải tro của bộ khử bụi dẫn đến bị tro nóng rơi tụt vào
làm việc ở các phễu thải tro của bộ khử bụi dẫn đến bị tro nóng rơi tụt vào
người gây bỏng.
người gây bỏng.
5.2. Người lao động do không sử dụng đúng, đầy đủ trang bị phương
5.2. Người lao động do không sử dụng đúng, đầy đủ trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân hoặc không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn trong
tiện bảo vệ cá nhân hoặc không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn trong
khi chọc xỉ lò.
khi chọc xỉ lò.
5.3. Do khi công tác trong lò hơi chưa được thông gió hạ nhiệt độ, hạ
5.3. Do khi công tác trong lò hơi chưa được thông gió hạ nhiệt độ, hạ
áp lực xuống thấp bằng ở điều kiện bình thường, chưa được vệ sinh, kiểm tra
áp lực xuống thấp bằng ở điều kiện bình thường, chưa được vệ sinh, kiểm tra
kỹ vẫn còn xỉ nóng bám ở tường lò.
kỹ vẫn còn xỉ nóng bám ở tường lò.
5.4. Do khi công tác trên các đường ống hơi, nước có nhiệt độ và áp lực

5.4. Do khi công tác trên các đường ống hơi, nước có nhiệt độ và áp lực
cao mà chưa thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn như: tách đoạn cần sửa
cao mà chưa thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn như: tách đoạn cần sửa
chữa ra khỏi hệ thống đang vận hành, hạ nhiệt độ và áp lực xuống bằng điều
chữa ra khỏi hệ thống đang vận hành, hạ nhiệt độ và áp lực xuống bằng điều
kiện bình thường
kiện bình thường
6. TNLĐ do cháy, nổ hoặc thiếu oxy:
6. TNLĐ do cháy, nổ hoặc thiếu oxy:
6.1. Do khi làm việc trong các bình bể không có biện pháp thông gió
6.1. Do khi làm việc trong các bình bể không có biện pháp thông gió
tốt, không tiến hành kiểm tra phát hiện các khí gây cháy nổ, khí độc hại gây
tốt, không tiến hành kiểm tra phát hiện các khí gây cháy nổ, khí độc hại gây
ngạt, hoá chất độc hại.
ngạt, hoá chất độc hại.
6.2. Do khi hàn ở trên cao, gần những chỗ dễ cháy nổ như: xăng, dầu,
6.2. Do khi hàn ở trên cao, gần những chỗ dễ cháy nổ như: xăng, dầu,
hyđro, amôniăc không có biện pháp che chắn, không kiểm tra nồng độ
hyđro, amôniăc không có biện pháp che chắn, không kiểm tra nồng độ
hyđro, amôniăc ở khu vực hàn trước khi hàn.
hyđro, amôniăc ở khu vực hàn trước khi hàn.
6.3. Do không thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật an toàn qui định
6.3. Do không thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật an toàn qui định
ở qui trình và qui phạm trong khi bảo quản, sử dụng, vận chuyển các chai
ở qui trình và qui phạm trong khi bảo quản, sử dụng, vận chuyển các chai
chứa khí hoá lỏng như axêtylen, oxy…và một số chất rễ gây cháy nổ như
chứa khí hoá lỏng như axêtylen, oxy…và một số chất rễ gây cháy nổ như
xăng, dầu, hydrazin…
xăng, dầu, hydrazin…
6.4 Do vận hành, khai thác sử dụng các bình chứa khí nén, khí hoá lỏng

6.4 Do vận hành, khai thác sử dụng các bình chứa khí nén, khí hoá lỏng
với áp suất vượt quá giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn
với áp suất vượt quá giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn
nứt, phồng móp, bị ăn mòn, không được kiểm định.
nứt, phồng móp, bị ăn mòn, không được kiểm định.
7. TNLĐ trong khi tham gia giao thông, điều khiển phương tiện:
7. TNLĐ trong khi tham gia giao thông, điều khiển phương tiện:
7.1. Do không làm chủ được tốc độ của phương tiện giao thông.
7.1. Do không làm chủ được tốc độ của phương tiện giao thông.
7.2. Do phương tiện giao thông khác tác động gây ra.
7.2. Do phương tiện giao thông khác tác động gây ra.
7.3. Do chưa kiểm tra tình trạng kỹ thuật phương tiện giao thông trước
7.3. Do chưa kiểm tra tình trạng kỹ thuật phương tiện giao thông trước
khi điều khiển phương tiện giao thông.
khi điều khiển phương tiện giao thông.
II. Các nguyên nhân gây ra TNLĐ
II. Các nguyên nhân gây ra TNLĐ
1. Các nguyên nhân chính gây ra TNLĐ:
1. Các nguyên nhân chính gây ra TNLĐ:
1.1 Không được trang bị, học tập đầy đủ các qui trình liên quan đến
1.1 Không được trang bị, học tập đầy đủ các qui trình liên quan đến
công việc được phân công, không có biện pháp kỹ thuật an toàn khi tiến hành
công việc được phân công, không có biện pháp kỹ thuật an toàn khi tiến hành
công việc.
công việc.
1.2 Chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, thực hành, kỹ năng chuyên
1.2 Chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, thực hành, kỹ năng chuyên
ngành không được làm thường xuyên, nên không làm đúng chuyên môn kỹ
ngành không được làm thường xuyên, nên không làm đúng chuyên môn kỹ
thuật, không đúng qui trình kỹ thuật an toàn.

thuật, không đúng qui trình kỹ thuật an toàn.
1.3 Người lao động có tay nghề nhưng chủ quan, làm vội cho xong
1.3 Người lao động có tay nghề nhưng chủ quan, làm vội cho xong
việc, nôn nóng, vội vàng, làm nhanh để đi về làm việc khác có lợi cho bản
việc, nôn nóng, vội vàng, làm nhanh để đi về làm việc khác có lợi cho bản
thân mình, làm không đúng kỹ thuật, vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn.
thân mình, làm không đúng kỹ thuật, vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn.
1.4 Không chấp hành kỷ luật lao động, làm việc không có phiếu, lệnh
1.4 Không chấp hành kỷ luật lao động, làm việc không có phiếu, lệnh
công tác, làm không đúng chức năng nhiệm vụ, vượt quá năng lực chuyên
công tác, làm không đúng chức năng nhiệm vụ, vượt quá năng lực chuyên
môn được đào tạo, huấn luyện, làm không có người giám sát an toàn.
môn được đào tạo, huấn luyện, làm không có người giám sát an toàn.
1.5 Người lao động mệt mỏi do làm quá sức, làm không nghỉ giải lao,
1.5 Người lao động mệt mỏi do làm quá sức, làm không nghỉ giải lao,
nghỉ trưa.
nghỉ trưa.
1.6 Người lao động sức khoẻ yếu, trạng thái tâm lý không ổn định.
1.6 Người lao động sức khoẻ yếu, trạng thái tâm lý không ổn định.
1.7 Làm việc, tiếp xúc với điện cao, hạ áp ngoài trời khi trời mưa, ẩm
1.7 Làm việc, tiếp xúc với điện cao, hạ áp ngoài trời khi trời mưa, ẩm
ướt.
ướt.
1.8 Không trang bị đầy đủ dụng cụ kỹ thuật an toàn, dụng cụ thi công,
1.8 Không trang bị đầy đủ dụng cụ kỹ thuật an toàn, dụng cụ thi công,
dụng cụ sửa chữa, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân và không kiểm tra lại
dụng cụ sửa chữa, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân và không kiểm tra lại
tình trạng dụng cụ và phương tiện trên trước khi sử dụng theo qui định.
tình trạng dụng cụ và phương tiện trên trước khi sử dụng theo qui định.
1.9 Không kiểm tra, quan sát kỹ hiện trường vị trí công tác trước khi

1.9 Không kiểm tra, quan sát kỹ hiện trường vị trí công tác trước khi
công tác để kịp thời phát hiện các trường hợp bất thường, nguy hiểm, không
công tác để kịp thời phát hiện các trường hợp bất thường, nguy hiểm, không
phù hợp với phiếu, lệnh công tác, thao tác.
phù hợp với phiếu, lệnh công tác, thao tác.
1.10 Người chỉ huy trực tiếp không thực hiện đầy đủ các chức năng,
1.10 Người chỉ huy trực tiếp không thực hiện đầy đủ các chức năng,
nhiệm vụ.
nhiệm vụ.
1.11 Những người chịu trách nhiệm trong phiếu công tác, thao tác
1.11 Những người chịu trách nhiệm trong phiếu công tác, thao tác
không nắm vững hiện trường khi viết phiếu, lệnh công tác, thao tác để đề ra
không nắm vững hiện trường khi viết phiếu, lệnh công tác, thao tác để đề ra
các biện pháp an toàn cụ thể, đầy đủ.
các biện pháp an toàn cụ thể, đầy đủ.
1.12 Những người chịu trách nhiệm trong phiếu công tác, thao tác khi
1.12 Những người chịu trách nhiệm trong phiếu công tác, thao tác khi
giao phiếu, lệnh công tác, thao tác không hướng dẫn giải thích rõ ràng, cụ thể
giao phiếu, lệnh công tác, thao tác không hướng dẫn giải thích rõ ràng, cụ thể
nội dung công tác và các biện pháp an toàn cho tất cả người lao động trong
nội dung công tác và các biện pháp an toàn cho tất cả người lao động trong
nhóm hiểu rõ và nắm vững công việc phải thực hiện và các biện pháp an toàn
nhóm hiểu rõ và nắm vững công việc phải thực hiện và các biện pháp an toàn
kèm theo; ngược lại người lao động cũng không hỏi lại kỹ càng, dẫn đến
kèm theo; ngược lại người lao động cũng không hỏi lại kỹ càng, dẫn đến
người lao động thường không nắm rõ phạm vi cho phép làm việc, khu vực
người lao động thường không nắm rõ phạm vi cho phép làm việc, khu vực
nguy hiểm xung quanh như phần thiết bị còn đang mang điện, các thiết bị có
nguy hiểm xung quanh như phần thiết bị còn đang mang điện, các thiết bị có
hoá chất, nhiệt độ, áp lực cao…

hoá chất, nhiệt độ, áp lực cao…
1.13 Bố trí khối lượng công tác trong ngày không hợp lý dễ xảy ra tình
1.13 Bố trí khối lượng công tác trong ngày không hợp lý dễ xảy ra tình
trạng người lao động quá mệt mỏi do làm việc quá sức.
trạng người lao động quá mệt mỏi do làm việc quá sức.
1.14 Chưa nắm rõ tâm lý, sức khoẻ của người lao động hàng ngày trước
1.14 Chưa nắm rõ tâm lý, sức khoẻ của người lao động hàng ngày trước
khi giao nhiệm vụ.
khi giao nhiệm vụ.
2. Độ tuổi hay bị TNLĐ:
2. Độ tuổi hay bị TNLĐ:
2.1 Người lao động trẻ, mới ra trường, học sinh thực tập, bậc thợ thấp,
2.1 Người lao động trẻ, mới ra trường, học sinh thực tập, bậc thợ thấp,
chưa có kinh nghiệm làm việc, chưa nắm vững thiết bị, chưa nắm vững qui
chưa có kinh nghiệm làm việc, chưa nắm vững thiết bị, chưa nắm vững qui
trình.
trình.
2.2 Người lao động lớn tuổi, sức khoẻ yếu, thị lực kém, phản xạ chậm,
2.2 Người lao động lớn tuổi, sức khoẻ yếu, thị lực kém, phản xạ chậm,
huyết áp cao so với người bình thường.
huyết áp cao so với người bình thường.
3. Khoảng thời gian hay bị TNLĐ:
3. Khoảng thời gian hay bị TNLĐ:
3.1 Buổi trưa (từ 11 giờ đến 14 giờ), lúc này người lao động đã mệt
3.1 Buổi trưa (từ 11 giờ đến 14 giờ), lúc này người lao động đã mệt
mỏi, đói bụng, vv dễ dẫn đến tác động sai, thao tác không chính xác, dễ gây
mỏi, đói bụng, vv dễ dẫn đến tác động sai, thao tác không chính xác, dễ gây
TNLĐ.
TNLĐ.
3.2 Buổi chiều (từ 16 giờ đến 19 giờ), lúc này trời bắt đầu tối, người lao

3.2 Buổi chiều (từ 16 giờ đến 19 giờ), lúc này trời bắt đầu tối, người lao
động đã mệt mỏi, nôn nóng, muốn hoàn thành nhanh công việc để trả hiện
động đã mệt mỏi, nôn nóng, muốn hoàn thành nhanh công việc để trả hiện
trường đi về, dễ dẫn đến tác động sai, thao tác không chính xác, dễ gây
trường đi về, dễ dẫn đến tác động sai, thao tác không chính xác, dễ gây
TNLĐ.
TNLĐ.
III. Các biện pháp kỹ thuật an toàn phải thực hiện để loại trừ TNLĐ
III. Các biện pháp kỹ thuật an toàn phải thực hiện để loại trừ TNLĐ


A. Người lao động trực tiếp thực hiện công tác.
A. Người lao động trực tiếp thực hiện công tác.
1. Qui định chung:
1. Qui định chung:
1.1. Phải được học tập các qui trình kỹ thuật, qui trình, qui phạm kỹ
1.1. Phải được học tập các qui trình kỹ thuật, qui trình, qui phạm kỹ
thuật an toàn, cách cấp cứu người bị điện giật, PCCN, vv và thi sát hạch đạt
thuật an toàn, cách cấp cứu người bị điện giật, PCCN, vv và thi sát hạch đạt
yêu cầu.
yêu cầu.
1.2. Phải nghiêm túc thực hiện theo phương án kỹ thuật, biện pháp an
1.2. Phải nghiêm túc thực hiện theo phương án kỹ thuật, biện pháp an
toàn khi làm việc, qui trình, qui phạm và mệnh lệnh công tác. Chỉ được tiến
toàn khi làm việc, qui trình, qui phạm và mệnh lệnh công tác. Chỉ được tiến
hành công việc theo phiếu công tác, phiếu thao tác hoặc lệnh công tác.
hành công việc theo phiếu công tác, phiếu thao tác hoặc lệnh công tác.
1.3. Phải chấp hành đúng nội qui lao động của Công ty.
1.3. Phải chấp hành đúng nội qui lao động của Công ty.
1.4. Phải trang bị phương tiện an toàn cá nhân đầy đủ.

1.4. Phải trang bị phương tiện an toàn cá nhân đầy đủ.
1.5. Phải có sức khoẻ tốt, tâm lý ổn định.
1.5. Phải có sức khoẻ tốt, tâm lý ổn định.
1.6. Cấm uống rượu, bia, chất kích thích khác trước và trong giờ làm
1.6. Cấm uống rượu, bia, chất kích thích khác trước và trong giờ làm
việc.
việc.
1.7. Khi thực hiện công việc theo phiếu, nhóm công tác phải có ít nhất
1.7. Khi thực hiện công việc theo phiếu, nhóm công tác phải có ít nhất
từ 2 người trở lên. Chỉ được vào vị trí làm việc khi có sự giám sát của người
từ 2 người trở lên. Chỉ được vào vị trí làm việc khi có sự giám sát của người
chỉ huy trực tiếp.
chỉ huy trực tiếp.
1.8. Khi làm việc phải tập trung tư tưởng, không đùa nghịch, làm cẩn
1.8. Khi làm việc phải tập trung tư tưởng, không đùa nghịch, làm cẩn
thận, đúng qui trình, đúng kỹ thuật, thận trọng, chính xác. Tuyệt đối cẩn thận
thận, đúng qui trình, đúng kỹ thuật, thận trọng, chính xác. Tuyệt đối cẩn thận
khi làm việc trên cao.
khi làm việc trên cao.
1.9. Nghiêm cấm làm không đúng qui trình, làm không đúng kỹ thuật,
1.9. Nghiêm cấm làm không đúng qui trình, làm không đúng kỹ thuật,
làm không đúng chức năng nhiệm vụ, làm không có phiếu hoặc lệnh công tác,
làm không đúng chức năng nhiệm vụ, làm không có phiếu hoặc lệnh công tác,
thao tác.
thao tác.
1.10. Tất cả dụng cụ KTAT, dây đeo an toàn, phương tiện thi công, sửa
1.10. Tất cả dụng cụ KTAT, dây đeo an toàn, phương tiện thi công, sửa
chữa đều phải được kiểm tra, kiểm nghiệm đúng định kỳ theo qui định, tuyệt
chữa đều phải được kiểm tra, kiểm nghiệm đúng định kỳ theo qui định, tuyệt
đối không được sử dụng các trang, dụng cụ không đảm bảo chất lượng.

đối không được sử dụng các trang, dụng cụ không đảm bảo chất lượng.
1.11. Phải chấp hành mọi qui định khi nhận, bàn giao hiện trường công
1.11. Phải chấp hành mọi qui định khi nhận, bàn giao hiện trường công
tác. Đơn vị công tác chỉ được làm việc trên thiết bị sau khi bộ phận vận hành
tác. Đơn vị công tác chỉ được làm việc trên thiết bị sau khi bộ phận vận hành
đã cắt điện, thử không điện, tiếp đất, đã hạ nhiệt độ, áp lực xuống điều kiện
đã cắt điện, thử không điện, tiếp đất, đã hạ nhiệt độ, áp lực xuống điều kiện
bình thường, treo biển báo an toàn đầy đủ và ký cho phép vào làm việc. Bộ
bình thường, treo biển báo an toàn đầy đủ và ký cho phép vào làm việc. Bộ
phận vận hành chỉ được phép thao tác đưa thiết bị trả lại vận hành sau khi
phận vận hành chỉ được phép thao tác đưa thiết bị trả lại vận hành sau khi
nhóm công tác đã kết thúc công việc, khoá phiếu, trả lại hiện trường, trực vận
nhóm công tác đã kết thúc công việc, khoá phiếu, trả lại hiện trường, trực vận
hành đã kiểm tra lại hiện trường không còn người, tạp vật, dụng cụ và được
hành đã kiểm tra lại hiện trường không còn người, tạp vật, dụng cụ và được
sự cho phép của nhân viên vận hành cấp trên.
sự cho phép của nhân viên vận hành cấp trên.
2. Trước khi công tác
2. Trước khi công tác
2.1. Trước khi đi công tác, phải chuẩn bị đầy đủ vật tư, dụng cụ đồ
2.1. Trước khi đi công tác, phải chuẩn bị đầy đủ vật tư, dụng cụ đồ
nghề, dụng cụ KTAT, phương tiện bảo vệ cá nhân.
nghề, dụng cụ KTAT, phương tiện bảo vệ cá nhân.
2.2. Trước khi đi công tác, phải lắng nghe nhắc nhở, phổ biến nội dung
2.2. Trước khi đi công tác, phải lắng nghe nhắc nhở, phổ biến nội dung
công tác và biện pháp an toàn của người chỉ huy trực tiếp. Phải đọc kỹ, hiểu
công tác và biện pháp an toàn của người chỉ huy trực tiếp. Phải đọc kỹ, hiểu
nội dung công tác, các biện pháp an toàn ghi trên phiếu, lệnh công tác, thao
nội dung công tác, các biện pháp an toàn ghi trên phiếu, lệnh công tác, thao
tác.

tác.
2.3. Trước khi làm việc phải quan sát kỹ hiện trường, phải kiểm tra lại
2.3. Trước khi làm việc phải quan sát kỹ hiện trường, phải kiểm tra lại
hiện trường có phù hợp với phiếu công tác, thao tác không, phải có đầy đủ
hiện trường có phù hợp với phiếu công tác, thao tác không, phải có đầy đủ
ánh sáng để làm việc. Nếu phát hiện có điều gì bất thường phải báo lại cho
ánh sáng để làm việc. Nếu phát hiện có điều gì bất thường phải báo lại cho
người chỉ huy trực tiếp (đối với phiếu công tác), người ra lệnh (đối với phiếu
người chỉ huy trực tiếp (đối với phiếu công tác), người ra lệnh (đối với phiếu
thao tác) để giải quyết.
thao tác) để giải quyết.
2.4. Trước khi làm việc, phải nắm vững các nơi có thiết bị đang vận
2.4. Trước khi làm việc, phải nắm vững các nơi có thiết bị đang vận
hành xung quanh, nắm vững các nơi có nhiệt độ, áp lực cao, các nơi dễ xảy ra
hành xung quanh, nắm vững các nơi có nhiệt độ, áp lực cao, các nơi dễ xảy ra
cháy nổ; phải nắm vững các nơi còn mang điện và luôn luôn giữ khoảng cách
cháy nổ; phải nắm vững các nơi còn mang điện và luôn luôn giữ khoảng cách
an toàn:
an toàn:
a) Khoảng cách an toàn khi công tác không có rào chắn phải đảm bảo:
a) Khoảng cách an toàn khi công tác không có rào chắn phải đảm bảo:
- Điện hạ áp
- Điện hạ áp


15kV không nhỏ hơn 0.3m
15kV không nhỏ hơn 0.3m
- Điện áp đến 15 kV không nhỏ hơn 0.7m
- Điện áp đến 15 kV không nhỏ hơn 0.7m
- Điện áp đến 35 kV không nhỏ hơn 1.0m

- Điện áp đến 35 kV không nhỏ hơn 1.0m
- Điện áp đến 110 kV không nhỏ hơn 1.5m
- Điện áp đến 110 kV không nhỏ hơn 1.5m
- Điện áp đến 220 kV không nhỏ hơn 2.5m
- Điện áp đến 220 kV không nhỏ hơn 2.5m
b) Khi không thể cắt điện được mà người làm việc có khả năng vi phạm
b) Khi không thể cắt điện được mà người làm việc có khả năng vi phạm
khoảng cách qui định trên thì phải làm rào chắn. Khoảng cách từ rào chắn tới
khoảng cách qui định trên thì phải làm rào chắn. Khoảng cách từ rào chắn tới
phần có điện là:
phần có điện là:
- Điện áp đến 15 kV không nhỏ hơn 0.35m
- Điện áp đến 15 kV không nhỏ hơn 0.35m
- Điện áp đến 35 kV không nhỏ hơn 0.60m
- Điện áp đến 35 kV không nhỏ hơn 0.60m
- Điện áp đến 110 kV không nhỏ hơn 1.50m
- Điện áp đến 110 kV không nhỏ hơn 1.50m
- Điện áp đến 220 kV không nhỏ hơn 2.50m
- Điện áp đến 220 kV không nhỏ hơn 2.50m
2.5. Trước khi làm việc, nhóm công tác phải thống nhất một phương
2.5. Trước khi làm việc, nhóm công tác phải thống nhất một phương
pháp làm việc và phải tuân theo mệnh lệnh của người chỉ huy trực tiếp.
pháp làm việc và phải tuân theo mệnh lệnh của người chỉ huy trực tiếp.
2.6. Đối với các khu vực công tác nguy hiểm phải lập rào chắn xung
2.6. Đối với các khu vực công tác nguy hiểm phải lập rào chắn xung
quanh nơi công tác và cử người cảnh giới không cho người lạ, phương tiện cơ
quanh nơi công tác và cử người cảnh giới không cho người lạ, phương tiện cơ
giới đi vào khu vực làm việc và đội công tác chỉ được làm việc trong phạm vi
giới đi vào khu vực làm việc và đội công tác chỉ được làm việc trong phạm vi
cho phép.

cho phép.
3. Khi làm việc
3. Khi làm việc
3.1. Không làm việc trên cao, không công tác, thao tác trên thiết bị điện
3.1. Không làm việc trên cao, không công tác, thao tác trên thiết bị điện
cao, hạ áp ngoài trời đang vận hành khi trời mưa to, giông, sét.
cao, hạ áp ngoài trời đang vận hành khi trời mưa to, giông, sét.
3.2. Không đứng gần những vật, công trình dễ ngã đổ như: Tường, đà,
3.2. Không đứng gần những vật, công trình dễ ngã đổ như: Tường, đà,
trần, cột vv bị nứt, giàn giáo yếu, cột mục để tránh bị công trình ngã đổ vào
trần, cột vv bị nứt, giàn giáo yếu, cột mục để tránh bị công trình ngã đổ vào
người.
người.
3.3. Cấm đứng dưới phạm vi di chuyển của cần cẩu, palăng, cầu trục
3.3. Cấm đứng dưới phạm vi di chuyển của cần cẩu, palăng, cầu trục
đang hoạt động.
đang hoạt động.
3.4 Các lỗ để vận chuyển hoặc đặt thiết bị trên sàn nhà phải làm rào
3.4 Các lỗ để vận chuyển hoặc đặt thiết bị trên sàn nhà phải làm rào
chắn chắc chắn, đặt biển báo an toàn và đảm bảo
chắn chắc chắn, đặt biển báo an toàn và đảm bảo
3.5. Phải tập trung tư tưởng, không đùa nghịch, làm cẩn thận, đúng qui
3.5. Phải tập trung tư tưởng, không đùa nghịch, làm cẩn thận, đúng qui
trình, đúng kỹ thuật, thận trọng, chính xác. Tuyệt đối cẩn thận khi làm việc
trình, đúng kỹ thuật, thận trọng, chính xác. Tuyệt đối cẩn thận khi làm việc
trên cao.
trên cao.
4. Quyền và nghĩa vụ
4. Quyền và nghĩa vụ
4.1. Phải sắp xếp ra hiện trường đúng giờ qui định, phải chấp hành chế

4.1. Phải sắp xếp ra hiện trường đúng giờ qui định, phải chấp hành chế
độ nghỉ giải lao trong quá trình làm việc.
độ nghỉ giải lao trong quá trình làm việc.
4.2. Sau khi công tác xong phải báo cáo công việc đã làm với người chỉ
4.2. Sau khi công tác xong phải báo cáo công việc đã làm với người chỉ
huy trực tiếp.
huy trực tiếp.
4.3. Khi phát hiện cán bộ, công nhân vi phạm nội qui sản xuất, vi phạm
4.3. Khi phát hiện cán bộ, công nhân vi phạm nội qui sản xuất, vi phạm
qui trình, qui phạm hoặc có hiện tượng đe doạ đến tính mạng con người và
qui trình, qui phạm hoặc có hiện tượng đe doạ đến tính mạng con người và
thiết bị phải lập tức ngăn chặn, đồng thời báo cáo với cấp trên.
thiết bị phải lập tức ngăn chặn, đồng thời báo cáo với cấp trên.
4.4. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện các điểm
4.4. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện các điểm
không an toàn, có nguy cơ gây tai nạn lao động.
không an toàn, có nguy cơ gây tai nạn lao động.
4.5. Được quyền từ chối công tác khi chưa được cấp phiếu, lệnh công
4.5. Được quyền từ chối công tác khi chưa được cấp phiếu, lệnh công
tác, thao tác.
tác, thao tác.
4.6. Được quyền từ chối công tác khi thấy điều kiện làm việc không an
4.6. Được quyền từ chối công tác khi thấy điều kiện làm việc không an
toàn, hiện trường công việc không đúng như ghi trong phiếu công tác, thao
toàn, hiện trường công việc không đúng như ghi trong phiếu công tác, thao
tác. Không đủ nhân lực, không có người chỉ huy trực tiếp hoặc các dụng cụ
tác. Không đủ nhân lực, không có người chỉ huy trực tiếp hoặc các dụng cụ
KTAT, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo chất lượng hoặc
KTAT, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo chất lượng hoặc
không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn ghi trên phiếu đồng thời báo

không thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn ghi trên phiếu đồng thời báo
cáo với cấp trên.
cáo với cấp trên.
4.7. Được quyền xin phép làm việc nhẹ, không trèo cao khi sức khoẻ
4.7. Được quyền xin phép làm việc nhẹ, không trèo cao khi sức khoẻ
yếu, trạng thái tâm lý không ổn định.
yếu, trạng thái tâm lý không ổn định.
4.8. Khi đang làm việc có hiện tượng mệt lả, chóng mặt, tinh thần
4.8. Khi đang làm việc có hiện tượng mệt lả, chóng mặt, tinh thần
không ổn định, bất thường phải báo cáo ngay người chỉ huy trực tiếp hoặc
không ổn định, bất thường phải báo cáo ngay người chỉ huy trực tiếp hoặc
công nhân trong đơn vị để có biện pháp hỗ trợ, bố trí công việc phù hợp.
công nhân trong đơn vị để có biện pháp hỗ trợ, bố trí công việc phù hợp.
4.9. Hoàn toàn chịu trách nhiệm về động tác, hành động làm việc của
4.9. Hoàn toàn chịu trách nhiệm về động tác, hành động làm việc của
mình.
mình.
B. Người chỉ huy trực tiếp.
B. Người chỉ huy trực tiếp.
1. Thay mặt trưởng đơn vị chỉ huy công tác tại hiện trường.
1. Thay mặt trưởng đơn vị chỉ huy công tác tại hiện trường.
2. Phải có trình độ, tay nghề cao, có kinh nghiệm làm việc, nắm vững
2. Phải có trình độ, tay nghề cao, có kinh nghiệm làm việc, nắm vững
hiện trường làm việc, nắm vững qui trình, qui phạm.
hiện trường làm việc, nắm vững qui trình, qui phạm.
3. Có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh và đầy đủ nội dung đã ghi
3. Có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh và đầy đủ nội dung đã ghi
trong phiếu công tác, thao tác, duy trì tốt chế độ giám sát an toàn tại hiện
trong phiếu công tác, thao tác, duy trì tốt chế độ giám sát an toàn tại hiện
trường.

trường.
4. Phải tổ chức cho người lao động ra hiện trường công tác đúng giờ
4. Phải tổ chức cho người lao động ra hiện trường công tác đúng giờ
qui định.
qui định.
5. Trước khi đi công tác phải kiểm tra: Người lao động trong nhóm có
5. Trước khi đi công tác phải kiểm tra: Người lao động trong nhóm có
sức khoẻ tốt, tâm lý ổn định, trang bị dụng cụ KTAT và trang bị phương tiện
sức khoẻ tốt, tâm lý ổn định, trang bị dụng cụ KTAT và trang bị phương tiện
bảo vệ cá nhân, các dụng cụ, vật tư chuyên dùng phù hợp với nội dung công
bảo vệ cá nhân, các dụng cụ, vật tư chuyên dùng phù hợp với nội dung công
tác.
tác.
6. Kiên quyết không cho những người trang bị không đầy đủ BHLĐ,
6. Kiên quyết không cho những người trang bị không đầy đủ BHLĐ,
người có trạng thái tâm lý không ổn định, người có mùi bia, rượu, đi công
người có trạng thái tâm lý không ổn định, người có mùi bia, rượu, đi công
tác và báo cáo với người cấp phiếu.
tác và báo cáo với người cấp phiếu.
7. Trước khi đi công tác phải lắng nghe lời nhắc nhở, phổ biến nội dung
7. Trước khi đi công tác phải lắng nghe lời nhắc nhở, phổ biến nội dung
công tác của tổ trưởng, trưởng ca, trưởng kíp vận hành. Phải đọc kỹ, hiểu và
công tác của tổ trưởng, trưởng ca, trưởng kíp vận hành. Phải đọc kỹ, hiểu và
thuộc lòng nội dung công tác và các biện pháp an toàn ghi trên phiếu công
thuộc lòng nội dung công tác và các biện pháp an toàn ghi trên phiếu công
tác, thao tác. Nếu có gì nghi ngờ phải chất vấn và được giải đáp rõ ràng; xong
tác, thao tác. Nếu có gì nghi ngờ phải chất vấn và được giải đáp rõ ràng; xong
phải phổ biến cho toàn đội công tác để từng người nắm vững nội dung công
phải phổ biến cho toàn đội công tác để từng người nắm vững nội dung công
tác, biện pháp kỹ thuật an toàn cụ thể.

tác, biện pháp kỹ thuật an toàn cụ thể.
8. Cùng làm thủ tục cho phép với người cho phép, chịu trách nhiệm
8. Cùng làm thủ tục cho phép với người cho phép, chịu trách nhiệm
kiểm tra các biện pháp, điều kiện an toàn tại nơi làm việc đã đầy đủ theo yêu
kiểm tra các biện pháp, điều kiện an toàn tại nơi làm việc đã đầy đủ theo yêu
cầu, làm thêm các biện pháp an toàn khi thấy cần thiết, nếu có bất thường
cầu, làm thêm các biện pháp an toàn khi thấy cần thiết, nếu có bất thường
phải báo cáo lại với người cấp phiếu. Chịu trách nhiệm về chất lượng của các
phải báo cáo lại với người cấp phiếu. Chịu trách nhiệm về chất lượng của các
dụng cụ, trang bị an toàn sử dụng khi làm việc.
dụng cụ, trang bị an toàn sử dụng khi làm việc.
9. Trước khi cho người lao động vào làm việc phải phổ biến cho mọi
9. Trước khi cho người lao động vào làm việc phải phổ biến cho mọi
người nội dung công việc cần làm, chỉ dẫn những điều kiện cần thiết, chỗ
người nội dung công việc cần làm, chỉ dẫn những điều kiện cần thiết, chỗ
nguy hiểm và biện pháp phòng tránh, cho mọi người trao đổi thêm những lưu
nguy hiểm và biện pháp phòng tránh, cho mọi người trao đổi thêm những lưu
ý an toàn khi làm việc.
ý an toàn khi làm việc.
10. Chỉ cho phép người lao động làm việc trên đường dây, thiết bị, trạm
10. Chỉ cho phép người lao động làm việc trên đường dây, thiết bị, trạm
điện, trạm biến áp đã được cắt điện từng phần hay toàn phần sau khi đã tiến
điện, trạm biến áp đã được cắt điện từng phần hay toàn phần sau khi đã tiến
hành cắt điện, thử điện, tiếp đất đúng kỹ thuật, treo biển cấm đóng điện, lập
hành cắt điện, thử điện, tiếp đất đúng kỹ thuật, treo biển cấm đóng điện, lập
rào chắn ở các nơi còn mang điện.
rào chắn ở các nơi còn mang điện.
11. Chỉ cho phép người lao động làm việc trong phạm vi cho phép làm
11. Chỉ cho phép người lao động làm việc trong phạm vi cho phép làm
việc, làm theo yêu cầu của phiếu công tác, thao tác.

việc, làm theo yêu cầu của phiếu công tác, thao tác.
12. Phải luôn có mặt trong suốt thời gian làm việc để nhắc nhở người
12. Phải luôn có mặt trong suốt thời gian làm việc để nhắc nhở người
lao động trong nhóm công tác chấp hành đúng qui trình công tác, qui trình an
lao động trong nhóm công tác chấp hành đúng qui trình công tác, qui trình an
toàn.
toàn.
13. Phải luôn giám sát, theo dõi, nhắc nhở, cảnh báo người lao động
13. Phải luôn giám sát, theo dõi, nhắc nhở, cảnh báo người lao động
trong nhóm công tác để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những động tác, thao
trong nhóm công tác để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những động tác, thao
tác, việc làm sai, không đúng kỹ thuật, không đúng qui trình, không đảm bảo
tác, việc làm sai, không đúng kỹ thuật, không đúng qui trình, không đảm bảo
an toàn. Đặc biệt lưu ý đến người lao động ở điều kiện công tác nguy hiểm
an toàn. Đặc biệt lưu ý đến người lao động ở điều kiện công tác nguy hiểm
như: Gần nguồn nhiệt, trong lò hơi, trong bình bể, ở trên cao, gần khu vực dễ
như: Gần nguồn nhiệt, trong lò hơi, trong bình bể, ở trên cao, gần khu vực dễ
cháy nổ, không cắt điện, cắt điện từng phần
cháy nổ, không cắt điện, cắt điện từng phần
14. Tổ chức cho người lao động trong nhóm công tác được nghỉ giải
14. Tổ chức cho người lao động trong nhóm công tác được nghỉ giải
lao trong quá trình làm việc.
lao trong quá trình làm việc.
15. Sau khi công tác xong, phải kiểm tra lại hiện trường xem có sơ sót
15. Sau khi công tác xong, phải kiểm tra lại hiện trường xem có sơ sót
không; kiểm tra lại số người tham gia làm việc và bàn giao trả hiện trường
không; kiểm tra lại số người tham gia làm việc và bàn giao trả hiện trường
cho trực ca vận hành; làm thủ tục khoá phiếu công tác; trả lại phiếu cho người
cho trực ca vận hành; làm thủ tục khoá phiếu công tác; trả lại phiếu cho người
cấp, duyệt phiếu.

cấp, duyệt phiếu.
16. Được quyền cho cả nhóm công tác từ chối công tác khi thấy điều
16. Được quyền cho cả nhóm công tác từ chối công tác khi thấy điều
kiện làm việc không an toàn hoặc hiện trường không đúng như ghi trong lệnh,
kiện làm việc không an toàn hoặc hiện trường không đúng như ghi trong lệnh,
phiếu công tác, thao tác hoặc không đủ nhân lực hoặc trang bị an toàn,
phiếu công tác, thao tác hoặc không đủ nhân lực hoặc trang bị an toàn,
phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo chất lượng đồng thời báo cáo
phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo chất lượng đồng thời báo cáo
người cấp, duyệt lệnh, phiếu công tác, thao tác.
người cấp, duyệt lệnh, phiếu công tác, thao tác.
17. Được quyền đình chỉ công tác đang làm của người lao động vi
17. Được quyền đình chỉ công tác đang làm của người lao động vi
phạm qui trình kỹ thuật an toàn, đe doạ đến tính mạng, thiết bị, người lao
phạm qui trình kỹ thuật an toàn, đe doạ đến tính mạng, thiết bị, người lao
động trang bị không đầy đủ bảo hộ lao động, người lao động không chấp hành
động trang bị không đầy đủ bảo hộ lao động, người lao động không chấp hành
mệnh lệnh, làm không đúng kỹ thuật, say rượu, bia và báo cáo cấp trên.
mệnh lệnh, làm không đúng kỹ thuật, say rượu, bia và báo cáo cấp trên.
18. Hoàn toàn chịu trách nhiệm với cấp trên đối với mọi sự việc xảy ra trong
18. Hoàn toàn chịu trách nhiệm với cấp trên đối với mọi sự việc xảy ra trong
nhóm công tác.
nhóm công tác.
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC
Ở MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT
Ở MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT


I. An toàn khi làm việc trên cao

I. An toàn khi làm việc trên cao


1. Biện pháp tổ chức.
1. Biện pháp tổ chức.
1.1.
1.1.


Tất cả cán bộ, công nhân hợp đồng, tạm tuyển, học sinh khi làm
Tất cả cán bộ, công nhân hợp đồng, tạm tuyển, học sinh khi làm
việc trên cao đều phải triệt để tuân theo những điều quy định trong phần này.
việc trên cao đều phải triệt để tuân theo những điều quy định trong phần này.
1.2. Những người làm việc trên cao từ 3 m trở lên phải có đầy đủ sức
1.2. Những người làm việc trên cao từ 3 m trở lên phải có đầy đủ sức
khoẻ, không bị các bệnh yếu tim, đau thần kinh, động kinh có giấy chứng
khoẻ, không bị các bệnh yếu tim, đau thần kinh, động kinh có giấy chứng
nhận sức khoẻ của cơ quan y tế, đã được học tập, kiểm tra quy trình đạt yêu
nhận sức khoẻ của cơ quan y tế, đã được học tập, kiểm tra quy trình đạt yêu
cầu.
cầu.
1.3.
1.3.


Nhóm trưởng, tổ trưởng, đội trưởng, chi nhánh trưởng
Nhóm trưởng, tổ trưởng, đội trưởng, chi nhánh trưởng


chịu trách

chịu trách
nhiệm kiểm tra đầy đủ biện pháp an toàn trước khi cho công nhân làm việc,
nhiệm kiểm tra đầy đủ biện pháp an toàn trước khi cho công nhân làm việc,
đồng thời nhắc nhở các biện pháp phòng ngừa tai nạn và những sự nguy hiểm
đồng thời nhắc nhở các biện pháp phòng ngừa tai nạn và những sự nguy hiểm
khác có thể xẩy ra xung quanh nơi làm việc.
khác có thể xẩy ra xung quanh nơi làm việc.
1.4. Nếu một hoặc nhiều người có hành động vi phạm quy trình kỹ
1.4. Nếu một hoặc nhiều người có hành động vi phạm quy trình kỹ
thuật an toàn thì người có trách nhiệm về an toàn có quyền cho ngừng công
thuật an toàn thì người có trách nhiệm về an toàn có quyền cho ngừng công
việc để nhắc nhở hoặc đình chỉ hẳn công việc đang tiến hành khi xét thấy vấn
việc để nhắc nhở hoặc đình chỉ hẳn công việc đang tiến hành khi xét thấy vấn
đề nghiêm trọng, đe dọa tai nạn, nhưng phải báo cáo ngay với cấp trên của
đề nghiêm trọng, đe dọa tai nạn, nhưng phải báo cáo ngay với cấp trên của
mình.
mình.
1.5.
1.5.


Khi có hai người làm việc trở lên, nhất thiết phải cử nhóm trưởng.
Khi có hai người làm việc trở lên, nhất thiết phải cử nhóm trưởng.
Khi làm việc ở những chỗ có đông người và xe cộ, tàu, thuyền qua lại thì phải
Khi làm việc ở những chỗ có đông người và xe cộ, tàu, thuyền qua lại thì phải
có biện pháp rào chắn hoặc đặt biển báo “Chú ý! công trường”, đặt ba-ri-e
có biện pháp rào chắn hoặc đặt biển báo “Chú ý! công trường”, đặt ba-ri-e
để ngăn người, xe cộ và tàu, thuyền không vào khu vực đang làm việc
để ngăn người, xe cộ và tàu, thuyền không vào khu vực đang làm việc
1.6. Tất cả công nhân từ bậc I nghề nghiệp trở lên đều được làm việc ở

1.6. Tất cả công nhân từ bậc I nghề nghiệp trở lên đều được làm việc ở
trên cao nơi có điện hoặc gần nơi có điện nhưng phải được học tập và sát hạch
trên cao nơi có điện hoặc gần nơi có điện nhưng phải được học tập và sát hạch
đạt yêu cầu quy trình KTATĐ. Riêng đối với công nhân tạm tuyển, hợp đồng
đạt yêu cầu quy trình KTATĐ. Riêng đối với công nhân tạm tuyển, hợp đồng
theo thời vụ và học sinh thì chỉ được làm việc trên cao trong trường hợp
theo thời vụ và học sinh thì chỉ được làm việc trên cao trong trường hợp
không có điện và cũng phải được huấn luyện, sát hạch đạt yêu cầu quy trình
không có điện và cũng phải được huấn luyện, sát hạch đạt yêu cầu quy trình
kỹ thuật an toàn.
kỹ thuật an toàn.
1.7.
1.7.


Những người làm việc trên cao phải tuân theo các mệnh lệnh và
Những người làm việc trên cao phải tuân theo các mệnh lệnh và
các biện pháp an toàn mà người phụ trách hoặc cán bộ kỹ thuật chỉ dẫn.
các biện pháp an toàn mà người phụ trách hoặc cán bộ kỹ thuật chỉ dẫn.
1.8.
1.8.


Nghiêm cấm những người uống rượu, bia, ốm, đau, không đạt tiêu
Nghiêm cấm những người uống rượu, bia, ốm, đau, không đạt tiêu
chuẩn sức khoẻ làm việc trên cao.
chuẩn sức khoẻ làm việc trên cao.
1.9.
1.9.



Khi thấy các biện pháp an toàn chưa được đề ra cụ thể hoặc chưa
Khi thấy các biện pháp an toàn chưa được đề ra cụ thể hoặc chưa
đúng với quy trình kỹ thuật an toàn thì người thực hiện có quyền đề đạt ý kiến
đúng với quy trình kỹ thuật an toàn thì người thực hiện có quyền đề đạt ý kiến
với người ra lệnh. Nếu chưa được giải quyết thích đáng thì báo cáo lên trên
với người ra lệnh. Nếu chưa được giải quyết thích đáng thì báo cáo lên trên
một cấp, và có quyền không thực hiện.
một cấp, và có quyền không thực hiện.
1.10.
1.10.


Nếu người phụ trách ra lệnh cho công nhân làm một việc vi phạm
Nếu người phụ trách ra lệnh cho công nhân làm một việc vi phạm
quy trình kỹ thuật an toàn thì người nhận lệnh phải báo cáo cho người ra lệnh
quy trình kỹ thuật an toàn thì người nhận lệnh phải báo cáo cho người ra lệnh
biết. Khi đó, công nhân có quyền không thực hiện và báo cáo với cấp trên.
biết. Khi đó, công nhân có quyền không thực hiện và báo cáo với cấp trên.
2. Biện pháp kỹ thuật
2. Biện pháp kỹ thuật
2.1. Khi làm việc trên cao, quần áo phải gọn gàng, tay áo phải buông và
2.1. Khi làm việc trên cao, quần áo phải gọn gàng, tay áo phải buông và
cài cúc, đội mũ, đi giày an toàn, đeo dây an toàn. Không được phép đi dép
cài cúc, đội mũ, đi giày an toàn, đeo dây an toàn. Không được phép đi dép
không có quai hậu, giầy đinh, guốc . Mùa rét phải mặc đủ ấm.
không có quai hậu, giầy đinh, guốc . Mùa rét phải mặc đủ ấm.
2.2.
2.2.



Làm việc trên cao từ 3 m trở lên bắt buộc phải đeo dây an toàn, dù
Làm việc trên cao từ 3 m trở lên bắt buộc phải đeo dây an toàn, dù
thời gian làm việc rất ngắn (trừ trường hợp làm việc trên sàn thao tác có lan
thời gian làm việc rất ngắn (trừ trường hợp làm việc trên sàn thao tác có lan
can bảo vệ chắc chắn). Dây đeo an toàn không được mắc vào những bộ phận
can bảo vệ chắc chắn). Dây đeo an toàn không được mắc vào những bộ phận
di động như thang di động hoặc những vật không chắc chắn, dễ gẫy, dễ tuột,
di động như thang di động hoặc những vật không chắc chắn, dễ gẫy, dễ tuột,
phải mắc vào những vật cố định chắc chắn.
phải mắc vào những vật cố định chắc chắn.
Khi quàng dây đeo an toàn trên trụ điện phải kiểm tra thật kỹ việc đầu móc
Khi quàng dây đeo an toàn trên trụ điện phải kiểm tra thật kỹ việc đầu móc
của dây quàng an toàn đã thực sự móc vào khoá D trước khi ngả người ra để
của dây quàng an toàn đã thực sự móc vào khoá D trước khi ngả người ra để
làm việc.
làm việc.
Khi đang làm việc trên trụ điện, lưu ý phải tuyệt đối cẩn thận khi phải mở
Khi đang làm việc trên trụ điện, lưu ý phải tuyệt đối cẩn thận khi phải mở
dây quàng an toàn để tránh tình trạng tuột tay, dẫn đến bị rơi trên cao xuống.
dây quàng an toàn để tránh tình trạng tuột tay, dẫn đến bị rơi trên cao xuống.
2.3.
2.3.


Khi có gió tới cấp 6 (60
Khi có gió tới cấp 6 (60
÷
÷
70 km/giờ) hay trời mưa to nặng hạt hoặc

70 km/giờ) hay trời mưa to nặng hạt hoặc
có giông sét thì cấm làm việc trên cao (ở ngoài trời).
có giông sét thì cấm làm việc trên cao (ở ngoài trời).
2.4. Những cột đang dựng dở hoặc dựng xong chưa đạt 24 giờ thì
2.4. Những cột đang dựng dở hoặc dựng xong chưa đạt 24 giờ thì
không được trèo lên bắt xà, sứ. Chỉ được trèo lên tháo dây chằng khi đã đổ
không được trèo lên bắt xà, sứ. Chỉ được trèo lên tháo dây chằng khi đã đổ
móng được 24 giờ và phải có dây đeo an toàn. Khi trèo lên cột, lên thang phải
móng được 24 giờ và phải có dây đeo an toàn. Khi trèo lên cột, lên thang phải
từ từ, chắc chắn, tập trung tư tưởng, cấm vừa trèo vừa nói chuyện, nhìn đi chỗ
từ từ, chắc chắn, tập trung tư tưởng, cấm vừa trèo vừa nói chuyện, nhìn đi chỗ
khác. Khi làm việc trên cao cấm nói chuyện, đùa nghịch.
khác. Khi làm việc trên cao cấm nói chuyện, đùa nghịch.
Trước khi leo lên cột điện, cột đèn … phải kiểm tra độ vững chắc của cột,
Trước khi leo lên cột điện, cột đèn … phải kiểm tra độ vững chắc của cột,
không leo lên cột đã bị mục nát hoặc sắp ngã đổ.
không leo lên cột đã bị mục nát hoặc sắp ngã đổ.
Khi trèo lên cột, lên thang, thân cây, mái nhà, vv phải leo từ từ, chắc
Khi trèo lên cột, lên thang, thân cây, mái nhà, vv phải leo từ từ, chắc
chắn, tập trung tư tưởng.
chắn, tập trung tư tưởng.
2.5.
2.5.


Không được mang vác dụng cụ, vật liệu nặng lên cao cùng với
Không được mang vác dụng cụ, vật liệu nặng lên cao cùng với
người. Chỉ được phép mang theo người những dụng cụ nhẹ như kìm, tuốc-nơ-
người. Chỉ được phép mang theo người những dụng cụ nhẹ như kìm, tuốc-nơ-
vít, cờ-lê, mỏ-lết, búa con nhưng phải đựng trong bao đựng chuyên dùng.

vít, cờ-lê, mỏ-lết, búa con nhưng phải đựng trong bao đựng chuyên dùng.
Cấm đút các dụng cụ đó vào túi quần, áo đề phòng rơi xuống đầu người khác.
Cấm đút các dụng cụ đó vào túi quần, áo đề phòng rơi xuống đầu người khác.
2.6.
2.6.


Dụng cụ làm việc trên cao phải để vào những chỗ chắc chắn hoặc
Dụng cụ làm việc trên cao phải để vào những chỗ chắc chắn hoặc
làm móc để treo vào cột sao cho khi va đập mạnh không rơi xuống đất.
làm móc để treo vào cột sao cho khi va đập mạnh không rơi xuống đất.
2.7.
2.7.


Cấm đưa dụng cụ, vật liệu lên cao hoặc từ trên cao xuống bằng
Cấm đưa dụng cụ, vật liệu lên cao hoặc từ trên cao xuống bằng
cách tung, ném mà phải dùng dây buộc để kéo lên hoặc hạ xuống từ từ qua
cách tung, ném mà phải dùng dây buộc để kéo lên hoặc hạ xuống từ từ qua
puly, người ở dưới phải đứng xa chân cột và giữ một đầu dây dưới.
puly, người ở dưới phải đứng xa chân cột và giữ một đầu dây dưới.
2.8.
2.8.


Cấm hút thuốc khi làm việc trên cao.
Cấm hút thuốc khi làm việc trên cao.
2.9.
2.9.



Làm việc trên những mái nhà trơn, dốc cần có những biện pháp an
Làm việc trên những mái nhà trơn, dốc cần có những biện pháp an
toàn cụ thể ở những vị trí đó. Người phụ trách, cán bộ kỹ thuật phải hết sức
toàn cụ thể ở những vị trí đó. Người phụ trách, cán bộ kỹ thuật phải hết sức
chú ý theo dõi, nhắc nhở. Khi làm việc trên mái nhà, mái lợp ngói, tôn nhựa,
chú ý theo dõi, nhắc nhở. Khi làm việc trên mái nhà, mái lợp ngói, tôn nhựa,
tôn fibrô xi măng phải đi giầy vải tránh trơn trượt, phải cúi lom khom người,
tôn fibrô xi măng phải đi giầy vải tránh trơn trượt, phải cúi lom khom người,
đi từ từ, cẩn thận, tập trung tư tưởng, chân bước trên các chỗ có đà, kèo, đòn
đi từ từ, cẩn thận, tập trung tư tưởng, chân bước trên các chỗ có đà, kèo, đòn
tay.
tay.
2.10.
2.10.


Trèo lên cột ly tâm không có bậc trèo nhất thiết phải dùng thang
Trèo lên cột ly tâm không có bậc trèo nhất thiết phải dùng thang
một dóng, hai dóng hoặc guốc trèo chuyên dùng. Cấm tuyệt đối trèo cột bằng
một dóng, hai dóng hoặc guốc trèo chuyên dùng. Cấm tuyệt đối trèo cột bằng
đường “dây néo cột”. Khi dùng thang một dóng hoặc guốc trèo chuyên dùng
đường “dây néo cột”. Khi dùng thang một dóng hoặc guốc trèo chuyên dùng
cần có quy trình sử dụng riêng cho loại thang, guốc này.
cần có quy trình sử dụng riêng cho loại thang, guốc này.
3. Những biện pháp an toàn khi sử dụng thang di động
3. Những biện pháp an toàn khi sử dụng thang di động
3.1.
3.1.



Thang di động là loại thang làm bằng gỗ, tre, sắt có thể chuyển
Thang di động là loại thang làm bằng gỗ, tre, sắt có thể chuyển
từ chỗ này sang chỗ khác. ở những chỗ không có điều kiện bắc giàn giáo thì
từ chỗ này sang chỗ khác. ở những chỗ không có điều kiện bắc giàn giáo thì
cho phép làm việc trên thang di động.
cho phép làm việc trên thang di động.
3.2.
3.2.


Khi làm việc trên thang phải có một người giữ chân thang. Trên
Khi làm việc trên thang phải có một người giữ chân thang. Trên
nền đá hoa, xi măng, gạch phải lót chân thang bằng cao su hoặc bao tải ướt
nền đá hoa, xi măng, gạch phải lót chân thang bằng cao su hoặc bao tải ướt
cho khỏi trượt. Trên nền đất phải khoét lõm đất dưới chân thang.
cho khỏi trượt. Trên nền đất phải khoét lõm đất dưới chân thang.
3.3.
3.3.


Thang phải đảm bảo những điều kiện sau:
Thang phải đảm bảo những điều kiện sau:
- Vật liệu dùng làm thang phải chắc chắn và khô.
- Vật liệu dùng làm thang phải chắc chắn và khô.
- Chiều rộng chân thang ít nhất là 0,5 m.
- Chiều rộng chân thang ít nhất là 0,5 m.
- Thang không bị mọt, oằn, cong khi làm việc trên đó.
- Thang không bị mọt, oằn, cong khi làm việc trên đó.
- Khoảng cách giữa các bậc thang đều nhau.

- Khoảng cách giữa các bậc thang đều nhau.
- Bậc thang không được đóng bằng đinh, bậc đầu và bậc cuối phải có
- Bậc thang không được đóng bằng đinh, bậc đầu và bậc cuối phải có
chốt.
chốt.
- Nếu là thang tre còn phải lấy dây thép buộc, xoắn chắc chắn ở hai đầu
- Nếu là thang tre còn phải lấy dây thép buộc, xoắn chắc chắn ở hai đầu
và giữa thang.
và giữa thang.
- Thang phải trong thời hạn được phép sử dụng.
- Thang phải trong thời hạn được phép sử dụng.
3.4.
3.4.


Khi dựng thang vào các xà dài, ống tròn phải dùng dây để buộc
Khi dựng thang vào các xà dài, ống tròn phải dùng dây để buộc
đầu thang vào vật đó. Chiều dài của thang phải thích hợp với độ cao cần làm
đầu thang vào vật đó. Chiều dài của thang phải thích hợp với độ cao cần làm
việc.
việc.
3.5.
3.5.


Đứng làm việc trên thang ít nhất phải cách ngọn thang 1 m và phải
Đứng làm việc trên thang ít nhất phải cách ngọn thang 1 m và phải
khoá chân vào thang hoặc đứng bậc trên bậc dưới, thang phải dựng với tường
khoá chân vào thang hoặc đứng bậc trên bậc dưới, thang phải dựng với tường
một góc 30

một góc 30
0
0
. Chú ý: Đối với thang di động không được đeo thắt lưng an
. Chú ý: Đối với thang di động không được đeo thắt lưng an
toàn vào thang.
toàn vào thang.
3.6.
3.6.


Không mang theo những vật quá nặng lên thang hoặc không trèo
Không mang theo những vật quá nặng lên thang hoặc không trèo
lên thang cùng một lúc hai người. Không đứng trên thang để dịch chuyển từ
lên thang cùng một lúc hai người. Không đứng trên thang để dịch chuyển từ
vị trí này sang vị trí khác.
vị trí này sang vị trí khác.
3.7.
3.7.


Nếu cần thiết phải nối thang thì phải dùng đai bằng sắt và bắt bu
Nếu cần thiết phải nối thang thì phải dùng đai bằng sắt và bắt bu
lông, hoặc dùng nẹp bằng gỗ, tre, nứa cứng ốp hai đầu chỗ nối dài ít nhất 1 m
lông, hoặc dùng nẹp bằng gỗ, tre, nứa cứng ốp hai đầu chỗ nối dài ít nhất 1 m
rồi dùng dây thép để néo xoắn thật chặt, đảm bảo không lung lay, xộc xệch.
rồi dùng dây thép để néo xoắn thật chặt, đảm bảo không lung lay, xộc xệch.
Phải thường xuyên kiểm tra thang, nếu thấy chưa an toàn phải chữa lại
Phải thường xuyên kiểm tra thang, nếu thấy chưa an toàn phải chữa lại
ngay hoặc cương quyết không dùng.

ngay hoặc cương quyết không dùng.
4. Những biện pháp an toàn khi sử dụng dây đeo an toàn
4. Những biện pháp an toàn khi sử dụng dây đeo an toàn
4.1.
4.1.


Dây đeo an toàn phải được thử 6 tháng 1 lần bằng cách treo trọng
Dây đeo an toàn phải được thử 6 tháng 1 lần bằng cách treo trọng
lượng hoặc thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng. Với dây cũ 225 kg, dây mới
lượng hoặc thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng. Với dây cũ 225 kg, dây mới
300 kg, thời gian thử 5 phút, trước khi đưa ra dùng phải kiểm tra khoá móc,
300 kg, thời gian thử 5 phút, trước khi đưa ra dùng phải kiểm tra khoá móc,
đường chỉ xem có bị rỉ hoặc đứt không, nếu nghi ngờ phải thử trọng lượng
đường chỉ xem có bị rỉ hoặc đứt không, nếu nghi ngờ phải thử trọng lượng
ngay.
ngay.
4.2.
4.2.


Sau khi thử dây đeo an toàn, tổ trưởng phải ghi ngày thử, trọng
Sau khi thử dây đeo an toàn, tổ trưởng phải ghi ngày thử, trọng
lượng thử và nhận xét tốt, xấu vào sổ theo dõi thử dây an toàn của tổ. Đồng
lượng thử và nhận xét tốt, xấu vào sổ theo dõi thử dây an toàn của tổ. Đồng
thời đánh dấu vào dây đã thử, chỉ dây nào đánh dấu mới được sử dụng.
thời đánh dấu vào dây đã thử, chỉ dây nào đánh dấu mới được sử dụng.
4.3.
4.3.



Hàng ngày, công nhân trước khi làm việc trên cao phải tự kiểm tra
Hàng ngày, công nhân trước khi làm việc trên cao phải tự kiểm tra
dây đeo an toàn của mình bằng cách đeo vào người rồi buộc dây vào vật chắc
dây đeo an toàn của mình bằng cách đeo vào người rồi buộc dây vào vật chắc
chắn ở dưới đất chụm chân lại ngả người ra phía sau xem dây có hiện tượng
chắn ở dưới đất chụm chân lại ngả người ra phía sau xem dây có hiện tượng
gì không.
gì không.
4.4. Phải bảo quản tốt dây đeo an toàn. Không được để chỗ ẩm thấp mà
4.4. Phải bảo quản tốt dây đeo an toàn. Không được để chỗ ẩm thấp mà
phải treo lên hoặc để chỗ cao, khô ráo, sạch sẽ. Làm xong việc phải cuộn lại
phải treo lên hoặc để chỗ cao, khô ráo, sạch sẽ. Làm xong việc phải cuộn lại
gọn gàng.
gọn gàng.
4.5. Các tổ sản xuất có trách nhiệm quản lý chặt chẽ dây đeo an toàn.
4.5. Các tổ sản xuất có trách nhiệm quản lý chặt chẽ dây đeo an toàn.
Nếu xẩy ra tai nạn do dây bị đứt, gẫy móc hoặc do không thử đúng kỳ hạn thì
Nếu xẩy ra tai nạn do dây bị đứt, gẫy móc hoặc do không thử đúng kỳ hạn thì
tổ trưởng, đội trưởng, chi nhánh trưởng và cán bộ kỹ thuật phụ trách an toàn
tổ trưởng, đội trưởng, chi nhánh trưởng và cán bộ kỹ thuật phụ trách an toàn
của đơn vị phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
của đơn vị phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
5. Các biện pháp an toàn khi làm việc trên giàn giáo.
5. Các biện pháp an toàn khi làm việc trên giàn giáo.
5.1 Cấm sử dụng giàn giáo, giá đỡ không đúng chức năng, không đáp
5.1 Cấm sử dụng giàn giáo, giá đỡ không đúng chức năng, không đáp
ứng được những yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế và điều kiện an toàn lao động
ứng được những yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế và điều kiện an toàn lao động
như không đầy đủ các móc neo, dây chằng hoặc chúng được neo vào các bộ

như không đầy đủ các móc neo, dây chằng hoặc chúng được neo vào các bộ
phận kết cấu kém ổn định như lan can, mái đua, ban công,… cũng như các vị
phận kết cấu kém ổn định như lan can, mái đua, ban công,… cũng như các vị
trí chưa tính toán để chịu được lực neo giữ.
trí chưa tính toán để chịu được lực neo giữ.
5.2 Cấm xếp vật liệu ở những vị trí không quy định trên lối đi lại của
5.2 Cấm xếp vật liệu ở những vị trí không quy định trên lối đi lại của
giàn giáo, giá đỡ,… Khi xếp vật liệu trên giàn giáo không xếp quá tải trọng
giàn giáo, giá đỡ,… Khi xếp vật liệu trên giàn giáo không xếp quá tải trọng
cho phép, không xếp tập trung tại một chỗ.
cho phép, không xếp tập trung tại một chỗ.
5.3 Khi giàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác, sàn làm
5.3 Khi giàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác, sàn làm
việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới. Khi làm việc đồng thời trên 2 sàn thì vị trí
việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới. Khi làm việc đồng thời trên 2 sàn thì vị trí
giữa 2 sàn này phải có sàn hoặc lưới bảo vệ và phải có sự phối hợp giữa các
giữa 2 sàn này phải có sàn hoặc lưới bảo vệ và phải có sự phối hợp giữa các
sàn.
sàn.
5.4 Leo nên giàn giáo bằng đường đi, bậc thang đã định sẵn.
5.4 Leo nên giàn giáo bằng đường đi, bậc thang đã định sẵn.
5.6 Không tự ý dỡ lan can, tay vịn.
5.6 Không tự ý dỡ lan can, tay vịn.
5.7 Không tự ý di chuyển tấm ván lót sàn giàn giáo.
5.7 Không tự ý di chuyển tấm ván lót sàn giàn giáo.
5.8 Không làm việc trên giáo khi mưa, bão, thời tiết xấu.
5.8 Không làm việc trên giáo khi mưa, bão, thời tiết xấu.
5.9 Sử dụng dây đeo an toàn đúng quy định khi làm việc trên cao.
5.9 Sử dụng dây đeo an toàn đúng quy định khi làm việc trên cao.
5.10 Khi đưa vật liệu, dụng cụ lên phải dùng tời.

5.10 Khi đưa vật liệu, dụng cụ lên phải dùng tời.
5.11 Phải đảm bảo khoảng cách an toàn và có biện pháp an toàn khi
5.11 Phải đảm bảo khoảng cách an toàn và có biện pháp an toàn khi
làm việc gần các đường điện.
làm việc gần các đường điện.
II. An toàn khi làm việc trong các bình, bể kín.
II. An toàn khi làm việc trong các bình, bể kín.
1. Phải mang đủ các trang bị BHLĐ (Quần áo, giầy, mũ cứng ) và các
1. Phải mang đủ các trang bị BHLĐ (Quần áo, giầy, mũ cứng ) và các
trang bị an toàn thích ứng như : ủng, găng tay, thảm cách điện, mặt lạ phòng
trang bị an toàn thích ứng như : ủng, găng tay, thảm cách điện, mặt lạ phòng
độc…; tiến hành công việc theo phiếu công tác.
độc…; tiến hành công việc theo phiếu công tác.
2. Mở hết các nắp, cửa của bình, bể. Kiểm tra không có khí độc bên
2. Mở hết các nắp, cửa của bình, bể. Kiểm tra không có khí độc bên
trong.
trong.
3. Thông gió trong bình bằng quạt cưỡng bức kết hợp với thông gió tự
3. Thông gió trong bình bằng quạt cưỡng bức kết hợp với thông gió tự
nhiên. Phải liên tục thực hiện biện pháp thông gió đối với công việc thường
nhiên. Phải liên tục thực hiện biện pháp thông gió đối với công việc thường

×