Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thiết bị lái tác dụng của thiết bị lái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.84 MB, 29 trang )

NHÓM 3

thiết bị lái

1.Tác dụng của thiết bị

lái-Một trong những tính năng cơ bản

của tàu thuỷ là tính ăn lái.

-Trên các tàu tự hành ( ngay cả một
số tàu không tự hành) người ta
thường trang bị thiết bị lái để đảm
bảo tính ăn lái cho tàu ở bất kì trạng
thái nào trong suốt quá trình hành
hải.

-Tính ăn lái của tàu gồm 2 tính
chất:
+ tính ổn định hướng đi
+ tính quay vịng
=> Tính ổn định hướng đi là khả
năng tàu giữ nguyên hoặc thay đổi
hướng chuyển động.
=> Tính quay vịng là khả năng
thay đổi hướng chuyển động và
được mô tả bởi quỹ đạo cong khi

Hai tính chất này mâu thuẫn với nhau

bẻ lái.



VD: Khi tàu chạy trong vùng
hoạt động không hạn chế, do
điều kiện không gian hoạt động
không hạn chế, đề đảm bảo cho
thời gian hành trình thì phải ưu
tiên cho tính ổn định hướng đi,
cịn đối với tàu có vùng hoạt
động hạn chế như tàu sơng thì
ngược lại.

-Tính ăn lái cũng phụ thuộc vào các bộ phận cố định, ổn định khác

-Để đảm bảo tính ăn lái, người ta có thể bố trí nhiều loại thiết bị lái hoạt
động độc lập hoặc phối hợp
-Tuỳ thuộc vào từng loại tàu, vùng hoạt động và cơng dụng của nó người
ta định ra các tiêu chuẩn đánh giá tính ăn lái của tàu.

Tiêu chuẩn 1 • Là tiêu chuẩn thường được áp dụng nhất
• đó là sự liên hệ giữa đường kính lượn vịng tĩnh và

chiều dài tàu

Tiêu chuẩn 2 • Là tiêu chuẩn vận tốc góc quay của tàu, tính
quay vòng của tàu được coi là đảm bảo nếu
tốc độ góc quay vịng của trọng tâm tàu G

Tiêu chuẩn 3 • Là tiêu chuẩn cơ bản nhất để đánh giá tính ăn
lái của con tàu, là tàu chạy dạng hình sin


• Nếu tàu chạy khoảng 4-5 phút thì tính ăn lái
của tàu được coi là đảm bảo

2. Phân loại
bánh lái

2.1. Liên kết giữa bánh lái và vỏ

tàu:

Bánh lái đơn giản

Bánh lái treo Bánh lái nửa treo

2.1. Liên kết giữa bánh lái và vỏ

tàu:

Bánh lái đơn giản: là bánh lái có ít nhất một gối đỡ ở
phía trên và một gối đỡ ở phía dưới bánh lái. Ngồi ra có
thể thêm các gối đỡ trung gian.

2.1. Liên kết giữa bánh lái và vỏ tàu:

Bánh lái nửa treo: là bánh lái có
nửa phần dưới làm việc như một
đoạn công xôn là những thanh
(dầm, dàn,..) được kết cấu theo

phương ngang. Trong đó, một

đầu cố định bị ngàm cứng, đầu
còn lại tự do, thường sử dụng
trong phổ biến trong ngành kiến

trúc xây dựng).

2.1. Liên kết giữa bánh lái và vỏ

tàu:

Bánh lái treo: là bánh lái
liên kết với vỏ tàu qua các

gối của trục lái.

2.2 Hình dạng prơfin:

Bánh lái
tấm

Bánh lái
thoát nước

2.3. Vị trí đặt trục lái:

• Bánh lái cân
bằng

• Bánh lái khơng
cân bằng


• Bánh lái bán
cân bằng

4. Số gối đỡ trên trục lái:

Sơ đồ 1, các bánh lái có 1
ổ đỡ trên bánh lái trở lên

Sơ đồ 2, các bánh lái có 2
ổ đỡ trên bánh lái

Sơ đồ 3, bánh lái không
có ổ đỡ trên bánh lái

. SỐ CHỐT LIÊN KẾT:

Gồm:

+Bánh lái một chốt
+Bánh lái nhiều chốt
=> Các bánh lái đơn giản và
bánh lái nửa treo có thể liên
kết với sống đuôi tàu bằng
một hay nhiều chốt bản lề.

3. CÁC THÀNH PHẦN
CỦA HỆ THỐNG LÁI

BỘ TRUYỀN ĐỘNG


Là phương tiện thực hiện
chuyển động của bánh lái

BỘ NGUỒN

Cung cấp lực khi được yêu cầu với nỗ lực
ngay lập tức để di chuyển bánh lái đến

góc mong muốn

BỘ ĐIỀU KHIỂN

Truyền tín hiệu về góc bánh lái mong muốn từ mặt
phẳng lái để kích hoạt bộ nguồn và hệ thống truyền

lực cho đến khi đạt được góc mong muốn

Cấu tạo cơ bản của một
hệ thống thiết bị lái:

1-Cánh bánh lái
2-Ổ đỡ cánh bánh lái
3-Ổ bi dưới
4-Trục bánh lái
5- Ổ bị trên của trục bánh lái
6-Thiết bị lái
7-Hệ dẫn động lái
8-Hệ dẫn động điều khiển
9- Cabin (đài ) điều khiển



×