Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tiểu luận báo cáo thực trạng và xu hướng fdi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.93 KB, 25 trang )

BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG FDI
A. Thực trạng FDI tại Việt Nam
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 – 2009
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu
đô la Mỹ)
(*)
Tổng số vốn
thực hiện
(Triệu đô la Mỹ)
Tổng số 12575 194429,5 66945,5
1988 37 341,7
1989 67 525,5
1990 107 735,0
1991 152 1291,5 328,8
1992 196 2208,5 574,9
1993 274 3037,4 1017,5
1994 372 4188,4 2040,6
1995 415 6937,2 2556,0
1996 372 10164,1 2714,0
1997 349 5590,7 3115,0
1998 285 5099,9 2367,4
1999 327 2565,4 2334,9
2000 391 2838,9 2413,5
2001 555 3142,8 2450,5
2002 808 2998,8 2591,0
2003 791 3191,2 2650,0
2004 811 4547,6 2852,5
2005 970 6839,8 3308,8
2006 987 12004,0 4100,1
2007 1544 21347,8 8030,0


2008 1557 71726,0 11500,0
Sơ bộ 2009 1208 23107,3 10000,0
(*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các
năm trước.
Biểu đồ vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của đầu tư trực tiếp của nước ngoài
được cấp giấy phép thời kỳ 1988 – 2009
Phân tích:
Từ năm 1988 đến năm 2008, nhìn chung đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp
giấy phép tăng cả về lượng và số lượng. Số dự án ngày một tăng cao, từ 37 dự án
năm 1988 đã tăng lên 1577 dự án năm 2008. Vốn đăng ký năm 1988 là 341,7 triệu
USD và tăng lên đến 71726,0 triệu USD vào năm 2008. Tổng số vốn thực hiện
cũng tăng từ 328,8 đến 11500,0 ( từ năm 1991-2008).
Từ kết quả trên cho thấy nhà nước ta đang ngày càng chú trọng tới FDI. Các dòng
vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày một nhiều hơn.
I. Cơ cấu FDI của Việt Nam theo hình thức đầu tư
− Theo luật đầu tư năm 2005(dưới góc độ nước nhân đầu tư),có 6 hình thức đầu
tư FDI
+Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
+Đầu tư liên doanh
+Hợp đồng hợp tác kinh doanh
+Công ty cổ phần
+Hợp đồng BOT,BT,BTO
+Công ty mẹ
Trong số 6 hình thức đầu tư được cho phép ở Viêt Nam,doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài chiếm hơn 77% tổng dự án và khoảng 62% vốn đăng kí.Trong khi
đó hình thức liên doanh chỉ chiếm khoảng 18% tổng dự án và khoảng 31% tổng
vốn đăng kí.Tiếp sau đó là hợp đồng hợp tác kinh doanh,công ty cổ phần,hợp đồng
BOT,BT,BTO,cuối cùng là công ty mẹ con.Các hình thức này chiếm tỉ lệ thấp cho
thấy khả năng thu hút FDI trong các lĩnh vực này chưa cao.Chủ yếu của nhà đầu

tư nước ngoài tập trung đầu tư vào Việt Nam điển hình là hình thức đầu tư 100%
vốn nước ngoài và liên doanh.Hai hình thức trên đã chiếm hơn 96% tổng số dự án
và khoảng 93%tổng số vốn đầu tư đăng kí.
Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư từ 1988 đến tháng 11/2009
STT Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu
tư đăng
kí(triệu USD)
Vốn điều lệ(triệu
USD)
1 100% vốn nước ngoài 8.436 108.809 34.515,7
2 Liên doanh 2001 54.665,7 15.731,7
3 Hợp đồng hợp tác KD 221 4.961,2 4.479,5
4 Công ty cổ phần 186 4.736,6 1.362
5 Hợp đồng
BOT,BT,BTO
9 1.746,8 467
6 Công ty mẹ con 1 98 83
Tổng số 10.854 175.017,3 56.638,9
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ thể hiện tổng vốn đầu tư đăng kí và vốn điều lệ FDI theo hình thức đầu tư
từ 1988 đến tháng 11/2009( đơn vị triệu USD)
Phân tích: Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài là chủ đạo, đây là hình thức
đàu tư có nhiểu dự án nhất cũng như tổng số vốn lớn nhất. Giai đoạn 1988 đến
tháng 11/2009 hình thức này có 8436 dự án chiếm 78%, với 34.515,7 triệu USD
vốn điều lệ. Thứ hai là hình thức đầu tư Liên doanh chiếm 18% dự án với 15.731,7
triệu USD vốn điều lệ, tiếp theo lần lượt là hình thức hợp đông hợp tác KD, Công
ty cổ phần, hợp đồng BOT,BT,BTO, Công ty mẹ con.
II. Cơ cấu FDI của Việt Nam theo lĩnh vực.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988- 2009 phân theo
ngành kinh tế


Số dự án
Vốn đăng ký
(Triệu đô la Mỹ)
(*)
Tổng số 12575 194429,5
Nông- lâm- ngư nghiệp 738 4379,1
Nông nghiệp và lâm nghiệp 575 3837,7
Thủy sản 163 541,4
Công nghiệp 8520 110797,3
Công nghiệp khai thác mỏ 130 10980,4
Công nghiệp chế biến 7475 88579,5
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 72 2231,4
Xây dựng 521 7964,4
Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mô tô,
xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình 322 1041,6
Dịch vụ 2869 74447,5
Khách sạn và nhà hàng 379 19402,8
Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 554 8435,3
Tài chính, tín dụng 69 1103,7
Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và
dịch vụ tư vấn 1867 45505,7
Các ngành khác 448
4805,4
Giáo dục và đào tạo 128 275,8
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 73 1033,3
HĐ văn hóa và thể thao 129 2838,0
HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng 118 658,3
(*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã

được cấp giấy phép từ các năm trước.
(nguồn: tổng cục thống kê)
Phân tích: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988-
2009
Công nghiệp chiếm 68% số dự án với 57% số vốn đăng ký
Nông- Lâm ngư nghiệp chiếm 6% số dự án và 2% số vốn đăng ký
Dịch vụ chiếm 23% số dự án và 38% số vốn đăng ký
Các ngành khác chiếm 3% số dự án và số vốn đăng ký.
III. FDI theo nước chủ đầu tư
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2009 phân theo
đối tác đầu tư chủ yếu
Top 10 nước có số dự án nhiều nhất
STT
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô
la Mỹ)
(*)
Tổng số 12575 194429,5
1 Hàn Quốc 2560 26880,4
2 Đài Loan 2260 22618,8
3 Nhật Bản 1247 17149,6
4 Singapore 870 16345,7
5 CHND Trung Hoa 810 2930,3
6 Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ)
740 8540
7 Mỹ 589 15403,1
8 Quần đảo Vigin thuộc Anh 495 15261,4
9 Ma-lai-xi-a 395 17202,3
10 Pháp 347 3895,4
(*)

Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các
năm trước.
( số liệu: tổng cục thống kê)
Top 10 nước có tổng vốn điều lệ cao nhất
STT
Số dự án
Tổng vốn điều
lệ( triệu USD)
Tổng số 12575 194429,5
1 Hàn Quốc 2560 26880,4
2 Đài Loan 2260 22618,8
3 Ma-lai-xi-a 395 17202,3
4 Nhật Bản 1247 17149,6
5 Singapore 870 16345,7
6 Mỹ 589 15403,1
7 Quần đảo Vigin thuộc Anh 495 15261,4
8 Đặc khu hành chính Hồng Công
(TQ) 740 8540
9 Quần đảo Cay men 44 6758,4
10 Thái Lan 284 6198,4
(*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ
các năm trước.
IV. Cơ cấu FDI của Việt Nam theo địa phương

Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la
Mỹ)
(*)

CẢ NƯỚC 12575 194429,5
Đồng bằng sông Hồng 3230 37763,0
Hà Nội 1803 22306,9
Vĩnh Phúc 185 2292,7
Bắc Ninh 165 2053,5
Quảng Ninh 163 1743,8
Hải Dương 232 2554,7
Hải Phòng 390 4781,9
Hưng Yên 168 892,0
Thái Bình 39 222,8
Hà Nam 35 217,1
Nam Định 24 119,9
Ninh Bình 26 577,8
Trung du và miền núi phía Bắc 371 2030,3
Hà Giang 10 24,3
Cao Bằng 14 27,6
Bắc Kạn 7 19,4
Tuyên Quang 6 95,7
Lào Cai 55 341,7
Yên Bái 21 44,8
Thái Nguyên 27 347,4
Lạng Sơn 52 164,9
Bắc Giang 72 326,4
Phú Thọ 61 392,9
Điện Biên 1 0,1
Lai Châu 4 16,7
Sơn La 10 115,0
Hoà Bình 31 113,6
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung 820 51735,6

Thanh Hoá 47 7040,3
Nghệ An 32 371,1
Hà Tĩnh 19 8068,4
Quảng Bình 8 42,2
Quảng Trị 16 82,5
Thừa Thiên Huế 68 1989,6
Đà Nẵng 200 3431,1
Quảng Nam 75 5190,4
Quảng Ngãi 28 4827,9
Bình Định 45 316,4
Phú Yên 52 8060,8
Khánh Hoà 120 1344,9
Ninh Thuận 22 10055,9
Bình Thuận 88 914,2
Tây Nguyên 164 1490,2
Kon Tum 4 82,1
Gia Lai 7 24,0
Đắk Lắk 5 26,4
Đắk Nông 6 16,4
Lâm Đồng 142 1341,3
Đông Nam Bộ 7344 89662,9
Bình Phước 70 305,0
Tây Ninh 204 913,7
Bình Dương 1970 13924,6
Đồng Nai 1121 17838,1
Bà Rịa - Vũng Tàu 296 25700,2
TP.Hồ Chí Minh 3683 30981,3
Đồng bằng sông Cửu Long 580 8150,0
Long An 321 3001,9
Tiền Giang 29 367,5

Bến Tre 18 149,9
Trà Vinh 23 95,6
Vĩnh Long 16 85,9
Đồng Tháp 20 45,1
An Giang 14 29,5
Kiên Giang 25 2815,5
Cần Thơ 76 816,0
Hậu Giang 7 632,0
Sóc Trăng 7 42,3
Bạc Liêu 13 47,8
Cà Mau 11 21,0
Dầu khí 66 3597,5
(*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm
trước.
STT Tỉnh, thành phố
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô
la Mỹ)
(*)
1 TP.Hồ Chí Minh 3683 30981,3
2 Bình Dương 1970 13924,6
3 Hà Nội 1803 22306,9
4 Đồng Nai 1121 17838,1
5 Hải Phòng 390 4781,9
6 Long An 321 3001,9
7 Bà Rịa - Vũng Tàu 296 25700,2
8 Hải Dương 232 2554,7
9 Tây Ninh 204 913,7

10 Đà Nẵng 200 3431,1
(*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm
trước.
STT Tỉnh, thành phố
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô
la Mỹ)
(*)
1 TP.Hồ Chí Minh 3683 30981,3
2 Bà Rịa - Vũng Tàu 296 25700,2
3 Hà Nội 1803 22306,9
4 Đồng Nai 1121 17838,1
5 Bình Dương 1970 13924,6
6 Ninh Thuận 22 10055,9
7 Hà Tĩnh 19 8068,4
8 Phú Yên 52 8060,8
9 Thanh Hoá 47 7040,3
10 Quảng Nam 75 5190,4
(*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm
trước.
B. Thực trạng FDI trên thế giới
Table 1. FDI inflows, by region and selected countries, 1995–2007
(Billions of dollars and per cent)
1995-
2000
2002 2003 2004 2005 2006 2007
Developed
economies

539.3 442.9 361.1 403.7 611.3 940.9 1 247.6
Europe 327.9 316.6 279.8 218.7 505.5 599.3 848.5
European
Union
314.6 309.4 259.4 214.3 498.4 562.4 804.3
Japan 4.6 9.2 6.3 7.8 2.8 - 6.5 22.5
United States 169.7 74.5 53.1 135.8 104.8 236.7 232.8
Other
developed
countries
37.1 42.6 21.8 41.3 - 1.7 111.3 143.7
Developing
economies
188.3 171.0 180.1 283.6 316.4 413.0 499.7
Africa 9.0 14.6 18.7 18.0 29.5 45.8 53.0
Latin
America and
the
Caribbean
72.9 57.8 45.9 94.4 76.4 92.9 126.3
Asia and
Oceania
106.4 98.6 115.5 171.2 210.6 274.3 320.5
Asia 105.9 98.5 115.1 170.3 210.0 272.9 319.3
West Asia 3.3 5.5 12.0 20.6 42.6 64.0 71.5
East Asia 70.7 67.7 72.7 106.3 116.2 131.9 156.7
China 41.8 52.7 53.5 60.6 72.4 72.7 83.5
South Asia 28.0 18.1 24.6 35.2 39.1 51.2 60.5
South-East
Asia

28.0 18.1 24.6 35.2 39.1 51.2 60.5
Oceania 0.5 0.1 0.4 0.9 0.5 1.4 1.2
South-East
Europe and
CIS
transition
economies)
7.3 11.3 19.9 30.4 31.0 57.2 85.9
South-East
Europe
1.2 2.2 4.1 3.5 4.8 10.0 11.9
CIS 6.1 9.1 15.8 26.9 26.1 47.2 74.0
World 734.9 625.2 561.1 717.7 958.7 1 1411.0 1833.3
Fdi đầu vào
Table 2. FDI outflows, by region and selected countries, 1995–2007
(Billions of dollars and per cent)
1995-
2000
2002 2003 2004 2005 2006 2007
Developed
economies
631.0 483.2 507.0 786.0 748.9 1 087.2 1 692.1
Europe 450.9 279.9 307.1 402.2 689.8 736.9 1 216.5
European
Union
421.6 265.6 285.2 368.0 609.3 640.5 1 142.2
Japan 25.1 32.3 28.8 31.0 45.8 50.3 73.5
United States 125.9 134.9 129.4 294.9 15.4 221.7 313.8
Other
developed

countries
29.2 36.0 41.8 58.0 - 2.1 78.4 88.3
Developing
economies
74.4 49.6 45.0 120.0 117.6 212.3 253.1
Africa
2.4 0.3 1.2 2.0 2.3 7.8 6.1
Latin
America and
the
Caribbean
21.1 12.1 21.3 28.0 35.8 63.3 52.3
Asia and
Oceania
51.0 37.3 22.5 89.9 79.5 141.1 194.8
Asia 51.0 37.2 22.5 89.9 79.4 141.1 194.7
West Asia 0.9 3.2 - 1.9 7.7 12.3 23.2 44.2
East Asia 39.6 27.6 17.4 62.9 49.8 82.3 102.9
China 2.0 2.5 2.9 5.5 12.3 21.2 22.5
South Asia 0.3 1.8 1.6 2.3 3.5 13.4 14.2
South-East
Asia
10.2 4.7 5.3 17.0 13.8 22.2 33.5
Oceania - 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.1
South-East
Europe and
CIS
transition
economies)
2.0 4.6 10.7 14.1 14.3 23.7 51.2

South-East
Europe
0.1 0.5 0.1 0.4 0.3 0.4 1.4
CIS
1.9 4.1 10.6 13.8 14.0 23.3 49.9
World
707.4 537.4 562.8 920.2 880.8 1 323.2 1 996.5
FDI đầu vào
C. Thực trạng FDI
Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ và suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm cho tình hình
kinh doanh quốc tế xấu nghiêm trọng, mức độ rủi ro cao, thiếu vốn nên nhiều tập
đoàn phải điều chỉnh chiến lược đầu tư kinh doanh, điều chỉnh địa bàn và các dịnh
hướng đầu tư dẫn đến thu hẹp phạm vi đầu tư, đồng thời cắt giảm vốn nhằm giảm
thiểu rủi ro kinh doanh.
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), FDI vào các nước đang phát triển đạt
khoảng 500 tỉ USD (năm 2008), giảm xuống chỉ còn khoảng 400 tỉ USD (năm
2009). Việt Nam chiếm khoảng 1,5-2% lượng vốn FDI toàn cầu. Năm 2009, FDI
vào Việt Nam thấp hơn do tất cả các nước đầu tư lớn đều rơi vào suy thoái.
Lượng vốn chảy vào 57 quốc gia thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất cũng bị
giảm 54% (quí I/2009) so với cùng kỳ năm 2008, thậm chí lượng vốn chảy vào
các nước thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài như Trung Quốc, Brazil và Nga
cũng đều giảm. FDI vào Trung Quốc tính đến tháng 11/2009 đạt 77,9 tỉ USD
(giảm 9,9% so với cùng kỳ năm 2008). Các quốc gia châu Á khác có mức sụt giảm
FDI là Nhật Bản, Singapore, Thái Lan và Philipin.
Những nhân tố tác động đến sự sụt giảm FDI bao gồm:
+khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự suy yếu về kinh tế đã làm giảm khả năng
và xu hướng đầu tư của các công ty, đặc biệt xu hướng đầu tư ra nước ngoài. cuộc
khủng hoảng tạo ra tâm lý quan tâm đặc biệt đến những bất ổn và rủi ro toàn cầu -
là những nhân tố cản trở lớn trong thực hiện các chương trình FDI nhiều tham
vọng.

+ mong muốn của các công ty mở rộng đầu tư ra nước ngoài ít dựa vào cách thức
đóng góp cổ phần như cùng sở hữu và cấp phép nhằm giảm chi phí đầu tư của
mình.
Theo Báo cáo mới nhất (5/11/2009) của UNCTAD, Việt Nam dẫn đầu các
nước châu Á trong thu hút FDI quốc tế (hiện Việt Nam có 9800 dự án FDI còn
hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 150 tỉ USD của các nhà đầu tư đến từ 84 quốc
gia và vùng lãnh thổ). FDI vào Việt Nam trong những tháng cuối năm 2009 vẫn có
chiều hướng tích cực trên cả 3 phương diện: vốn đăng ký cấp mới, tăng vốn và
giải ngân. Các nước châu Á khác có FDI tăng là Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônesia và
Malaysia. FDI vào Inđônêsia tăng 27,2% trong 6 tháng đầu năm 2009 (đạt 7,4 tỉ
USD). Những lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất của Inđônêsia là viễn thông, dược
phẩm, xây dựng và các ngành kim khí điện tử. Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất tại
Inđônêsia (chiếm 1.1 tỉ USD); tiếp đến Singapore (793 triệu USD); Hàn Quốc
(471 triệu USD). Việc gia tăng đầu tư ở các quốc gia châu Á chứng tỏ môi trường
kinh doanh ở một số nước châu Á tốt hơn so với các khu vực khác trong bối cảnh
khủng hoảng tài chính toàn cầu.
• FDI: Phục hồi và thay đổi

Theo ông Masataka Fujita, Trưởng Ban Xu hướng đầu tư UNCTAD: Tổng số vốn
FDI năm 2009 trên toàn thế giới đạt khoảng 1.114 tỉ USD, giảm 16% so với năm
2008. Dự báo năm 2010, FDI toàn thế giới ước đạt 1.200 tỉ USD và có sự tăng
trưởng trở lại vào các năm tiếp theo (dự kiến đạt 1.300 - 1.400 tỉ USD năm 2011
và từ 1.600 - 2.000 tỉ USD vào năm 2012). Như vậy, FDI trên toàn thế giới đã có
sự tăng trưởng trở lại sau sự khủng hoảng từ cuối 2008, tuy nhiên, tình hình phục
hồi có khả quan nhưng cần thận trọng. Lí do là vì cuộc khủng hoảng toàn cầu chưa
kết thúc và những rủi ro tại các thị trường như châu Âu, Mỹ với tình trạng nợ công
vẫn còn tiềm ẩn.
• 5 tháng đầu năm 2010: FDI trên toàn thế giới đã tăng 30% so cùng kỳ.
Mặt khác, xu hướng chuyển dịch FDI đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Trong 5 tháng
đầu năm 2010, lượng vốn FDI trên toàn thế giới đã tăng 30% so với cùng kỳ 2009.

Tuy nhiên, xu thế đầu tư trực tiếp đang nhường chỗ cho hoạt động mua bán và sáp
nhập doanh nghiệp (M$A). Tỉ trọng M&A tăng đều các năm và phục hồi nhanh
hơn hoạt động đầu tư trực tiếp. Xu thế M&A xuất hiện nhiều hơn ở các nước đang
phát triển chứ không dừng lại ở các nước phát triển như trước. Lí do là các nền
kinh tế mới nổi đã có những doanh nghiệp lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng hết sức sôi động và giá trị kinh tế tăng gấp nhiều lần.
Danh sách 10 quốc gia thu hút FDI nhiều nhất có Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Ả rập
Saudi ; 10 quốc gia đầu tư lớn nhất cũng có tên Nga, Trung Quốc Những quốc
gia trong quá trình chuyển đổi này đã tạo những thay đổi lớn trong cán cân, xu thế
đầu tư FDI trên toàn thế giới. Và Đông Nam Á, Nam Âu, Đông Âu, Mỹ La Tinh
cũng đang là những khu vực trỗi dậy mạnh mẽ. Theo UNCTAD, các nước này đã
thu hút ½ FDI và đầu tư ¼ FDI toàn cầu năm 2009.
• Dưới đây là Top 10 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới của vốn FDI
trong năm 2010 theo báo cáo của A.T. Kearney:
1. Trung Quốc
Xếp hạng: 1 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Không thay đổi)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 89
Thu hút vốn FDI năm 2008: 108,3 tỷ USD
GDP 2009: 4.900 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 3.680 USD
Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ,
các nhà đầu tư nước ngoài từ mọi ngành công nghiệp lớn khắp nơi
trên thế giới bị hấp dẫn bởi thị trường khổng lồ của nước này. Nhu
cầu nội địa tại Trung Quốc tăng và sự dịch chuyển hướng tới một
lực lượng lao động chất lượng cao hơn là những yếu tố mà các
doanh nghiệp FDI đánh giá cao hơn thị trường này. Tuy nhiên, lạm
phát tiền lương lại đang là một mối lo ngại gia tăng tại các công ty
nước ngoài làm ăn tại Trung Quốc.
2. Mỹ
Xếp hạng: 2 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 1 bậc)

Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 4
Thu hút vốn FDI năm 2008: 316,1 tỷ USD
GDP 2009: 14.300 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 46.460 USD
Bất chấp khủng hoảng và suy thoái, nước Mỹ vẫn tăng một bậc về
Chỉ số niềm tin FDI trong báo cáo năm nay của A.T. Kearney. Điều
này cho thấy giới đầu tư toàn cầu muốn tìm nhiều hơn đến với
những điểm đến có độ an toàn cao. Với môi trường kinh doanh
tương đối thông thoáng và mức giá gần đây đã xuống thấp cho các
thương vụ mua bán và sáp nhập, đặc biệt là trong ngành tài chính,
nước Mỹ đã tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Các lĩnh vực khác có sức hút cao ở Mỹ là dược phẩm và năng
lượng xanh.
3. Ấn Độ
Xếp hạng: 3 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Giảm 1 bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 133
Thu hút vốn FDI năm 2008: 41,6 tỷ USD
GDP 2009: 1.300 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 1.100 USD
Mặc dù lần này Ấn Độ tụt một bậc so với báo cáo trước, nước này
vẫn là một điểm đến được giới đầu tư đánh giá cao. Thế mạnh của
quốc gia châu Á này trong mắt giới đầu tư nước ngoài là các ngành
dịch vụ phi tài chính, tài chính, công nghiệp nặng và công nghiệp
nhẹ. Tuy nhiên, điểm yếu của Ấn Độ là môi trường kinh doanh có độ
cởi mở còn thấp so với nhiều nước khác.
4. Brazil
Xếp hạng: 4 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 2 bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 129
Thu hút vốn FDI năm 2008: 45,1 tỷ USD
GDP 2009: 1.500 tỷ USD

GDP/đầu người 2009: 7.940 USD
Sự phục hồi mạnh của kinh tế Brazil trong năm 2009 và tầng lớp
trung lưu ngày càng phát triển là những yếu tố hút vốn FDI hàng
đầu ở Brazil hiện nay. Ngoài ra, Brazil đã nổi lên là một lựa chọn
hàng đầu cho các công ty châu Âu và Mỹ muốn đầu tư ở các thị
trường gần “sân nhà”.
5. Germany
Xếp hạng: 5 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 5 bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 25
Thu hút vốn FDI năm 2008: 24,9 tỷ USD
GDP 2009: 3.300 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 39.800 USD
Là điểm đến FDI hàng đầu tại châu Âu năm nay, Đức được giới đầu
tư xem trọng trong các lĩnh vực dịch vụ phi tài chính và tài chính.
Những dự án vốn FDI lớn vào Đức thường đến từ các nền kinh tế
phát triển khác như Mỹ, Anh và Nhật Bản.
6. Ba Lan
Xếp hạng: 6 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 16 bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 72
Thu hút vốn FDI năm 2008: 16,5 tỷ USD
GDP 2009: 441,9 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 11.580 USD
Sự vươn lên mạnh mẽ của Ba Lan trong Chỉ số niềm tin FDI chủ
yếu là do thành công của nước này trong việc vượt khủng hoảng
kinh tế, đặc biệt nếu so sánh với các nước láng giềng ở Đông Âu.
Các nhà đầu tư nước ngoài bị hút tới Ba Lan bởi mức lương thấp,
cơ hội đầu tư ở nhiều lĩnh vực và chương trình tư nhân hóa mạnh
mẽ của Chính phủ nước này.
7. Australia
Xếp hạng: 7 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 4 bậc)

Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 9
Thu hút vốn FDI năm 2008: 46,8 tỷ USD
GDP 2009: 996,1 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 46.860 USD
Sự tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài nguyên và môi trường kinh
doanh hấp dẫn là những lý do đưa Australia vào vị trí thứ 7 trong
xếp hạng. Các nhà đầu tư nước ngoài xem Australia là điểm đến
hấp dẫn thứ ba đối với các khoản đầu tư vào tài nguyên. Điều này
càng nhấn mạnh thêm sức hút của Australia ở sự dồi dào tài nguyên
thiên nhiên và vị trí cửa ngõ vào các thị trường lớn khác trong khu
vực châu Á của nước này.
8. Mexico
Xếp hạng: 8 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 11 bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 51
Thu hút vốn FDI năm 2008: 22,9 tỷ USD
GDP 2009: 868,3 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 7.810 USD
Mexico là một điểm đến được giới đầu tư công nghiệp nhẹ đánh giá
cao. Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi của khủng hoảng kinh tế,
Mexico vẫn được lợi từ chiến lược đầu tư gần của các công ty Mỹ
và Canada.
9. Canada
Xếp hạng: 9 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 5 bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 8
Thu hút vốn FDI năm 2008: 44,7 tỷ USD
GDP 2009: 1.300 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 39.890 USD
Các nhà đầu tư FDI tiếp tục dành cho Canada sự tin tưởng lớn. Việc
Canada sở hữu trữ lượng dầu khí thứ hai thế giới sau Saudi Arabia
lý giải vì sao quốc gia này được giới đầu tư khai thác tài nguyên

đánh giá cao. Các ưu điểm khác của Canada bao gồm mức độ ổn
định cao và một nền kinh tế khá vững vàng sau khủng hoảng.
10. Anh
Xếp hạng: 10 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Giảm 6 bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 5
Thu hút vốn FDI năm 2008: 96,9 tỷ USD
GDP 2009: 2.200 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 35.630 USD
Nguyên nhân tụt hạng của Anh chủ yếu là do nước này chịu tác
động nặng nề từ khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, sự đi xuống của
giá địa ốc ở xứ sở sương mù đang thu hút sự trở lại của giới đầu tư
nước ngoài, đặc biệt là các quỹ lợi ích quốc gia. Mặc dù ngành tài
chính của Anh vừa trải qua cuộc khủng hoảng tồi tệ, sự đa dạng của
nền kinh tế này vẫn đem đến cho các nhà đầu tư nước ngoại vô số
cơ hội, đặc biệt là với chi phí khá phải chăng hiện nay.

×