Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tên cơ sở bệnh viện quận 11 địa chỉ 72 đường số 5 cư xá bình thới, phường 8, quận 11, tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

<b>KHOA DƯỢC</b>

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

<b> TÊN CƠ SỞ: BỆNH VIỆN QUẬN 11</b>

Địa chỉ: 72 Đường số 5- Cư xá bình thới, Phường 8, Quận 11, TP.HCM

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ KIM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN CƠ SỞ : BỆNH VIỆN QUẬN 11</b>

<b>Địa chỉ: 72 Đường số 5- Cư xá bình thới, Phường 8, Quận 11, TP.HCM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

- Xã hội ngày càng phát triển vì thế địi hỏi nhân viên khi ra trường ngồi nắm vững lí thuyết cần phải biết áp dụng vào thực tế , đặc biệt đối với ngành Dược là ngành liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người.

- Dược phẩm lại ln có hai mặt tốt và hại, có thể chữa bệnh và cũng có thể gây bệnh, thậm chí gây tử vong cho con người nếu khơng có Dược sĩ tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc đúng đắn và hợp lý. Vì thế người dược sĩ đóng một vai trị quan trọng trong việc tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh và đưa thuốc trực tiếp đến tay người bệnh.

- Quảng thời gian thực tập tại Bệnh viện Quận 11 đã giúp em hiểu hơn về vai trò của người dược sĩ trong việc cách sắp xếp, phân loại thuốc và bảo quản thuốc trong nhà thuốc ở các kho bảo quản thuốc.

- Trong bốn năm học tập tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành, em được sự giúp đỡ chỉ dạy tận tình của thầy cô và thời gian thực tập thực tế tại bệnh viện Quận 11 đã cho em rất nhiều kiến thức và kỹ năng. Em xin hứa sẽ tiếp tục cố gắng học tập và làm việc để tiếp thu thêm những kiến thức từ đó xây dựng một nền tảng vững chắc trước khi bước vào nghề.

<b>LỜI CÁM ƠN</b>

Để hoàn thành tốt bài báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị Dược sĩ trong khoa Dược bệnh viện Quận 11. Dù 1 tuần thực tập không là quá dài nhưng mọi người đã chỉ dẫn tụi em rất nhiệt tình. Do đó mà em đã có 1 tuần trải nghiệm tuyệt vời tại bệnh viện và tích luỹ cho bản thân những kinh nghiệm quý giá về nghề nghiệp trong tương lai. 1 tuần qua được là một phần của khoa Dược bệnh viện Quận 11, được học hỏi, được làm việc như một nhân viên trong bệnh viện. Em cảm thấy rất hạnh phúc và chắc hẳn khoảng thời gian ở đây sẽ là một trong những kỷ niệm đáng nhớ trong suốt quãng thời gian sinh viên của em. Một lần nữa xin cảm ơn các anh chị rất nhiều.

Và tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Đặng Xuân Bách và D.S Huỳnh Như vì đã cố gắng giúp đỡ tụi em cũng như tạo nhiều điều kiện nhất có thể để cả nhóm được đi thực tập tại một bệnh viện tốt như vậy. Cơ hội này là bước đệm, là hành trang quý báu cho em trong sự nghiệp trong tương lai.

Lời cuối cùng em xin được cảm ơn các thầy cô giáo tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành vì đã hồn thành xuất sắc vai trị của người lái đò để đem đến những kiến thức, bài học bở ích cho tụi em. Nhờ đó mà em đã không bị bỡ ngỡ khi bước vào môi trường mới cũng như tự tin sử dụng những kiến thức được học áp dụng vào thực tế.

Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người. Chúc mọi người sẽ luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.

-Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tới các cô, chú, anh, chị bệnh viện Quận11 và quý thầy cô cùng Ban giám Hiệu nhà trường đại học Nguyễn Tất Thành với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Em xin chân thành cảm ơn!

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

- Hiện nay ngành Y Dược nắm vai trị vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới. Do đó, em đã chọn theo học ngành Dược, góp phần cơng sức chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

- Sau 1 tuần thực tập bở ích tại khoa Dược bệnh viện Quận 11, bằng những kiến thức đã học và những kinh nghiệm mà các anh chị trong khoa đã tận tình hướng dẫn, em đã rút được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, các anh chị đã tạo điều kiện cho em. Em xin cam đoan bài báo cáo thực tập Bệnh viện do em thực hiện, các tài liệu liên quan trong bài do em thu thập có nguồn gốc rõ ràng, em xin chịu hồn tồn về bài cáo này. Em xin cảm ơn.

TP. Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 03 năm 2024 Ký tên

Nguyên Thị Mỹ Kim

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT</b>

1. ADR: (Adverse Drug Reaction) phản ứng có hại của thuốc. 2. BHYT: Bảo hiểm y tế

3. SALA : (Sound-alike and look-alike) đọc giống nhìn giống4. SOP: Quy trình thao tác chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5. TT: Thông tư 6. NĐ: Nghị định

7. GSP: (Good Storage Practices): Thực hành tốt bảo quản

8. TDM: (Therapeutic Drug Monitoring): Nồng độ thuốc trong máu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP1/ Tên đơn vị và địa chỉ thực tập</b>

Tên đơn vị: BỆNH VIỆN QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Địa chỉ đơn vị thực tập: 72 Đường số 5- Cư xá bình thới, Phường 8, Quận 11,

Bệnh viện Quận 11 được thành lập vào tháng 07/2007 theo quyết định 102/2007/QĐ-UBND của UBND TP.HCM. Ngày 10/02/2020, Bệnh viện Quận 11 được chính thức nâng thành bệnh viện đa khoa hạng II.

Ngày 03/3/2020, tổ chức lại Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Ủy ban nhân dân Quận 11 thành Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 03/3/2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Tọa lạc tại trung tâm quận 11, bệnh viện là cung cấp dịch vụ chăm sóc toàn diện cho người dân sống tại TPHCM và các khu vực lân cận. Đội ngũ nhân viên, bác sĩ, y tá hơn 500 người, Bệnh viện Quận 11 cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tế tại 18 chuyên khoa.

Mục tiêu “TẤT CẢ VÌ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2/ Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện </b>

QUY MÔ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN QUẬN 11

<b>Bảng 1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN QUẬN 11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>b. Chức năng</b>

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về tồn bộ cơng tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>c. Nhiệm vụ</b>

<b>1. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu </b>

cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

<b>2. Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và </b>

các nhu cầu đột xuất khác khi có u cầu.

<b>3. Đầu mối tở chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.4. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.5. Tở chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản </b>

xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.

<b>6. Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, </b>

tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.

<b>7. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các</b>

khoa trong bệnh viện.

<b>8. Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại </b>

học, Cao đẳng và Trung học về dược.

<b>9. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, </b>

giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

<b>10.Tham gia chỉ đạo tuyến.</b>

<b>11.ham gia hội chẩn khi được yêu cầu.</b>

<b>12.Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.</b>

<b>13.Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.</b>

<b>14.Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo </b>

cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phịng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.

<b>3/ Nhiệm vụ của từng bộ phận trong khoa Dược</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3.1/ Yêu cầu trách nhiệm của Trưởng Khoa Dược:</b>

<b>Căn cứ khoản Điều 7 Thơng tư 22/2011/TT-BYT quy đinh về trình dộ của Trưởng khoa dược </b>

<b>a.Yêu cầu về trình độ</b>

-Tối thiểu phải là dược sĩ đại học.

-Đối với bệnh viện hạng 3 và khơng phân hạng chưa có dược sĩ đại học thì Giám đốc bệnh viện ủy quyền bằng văn bản cho dược sĩ trung học phụ trách khoa.

<b>b. Chức trách, nhiệm vụ</b>

và công tác -chuyên môn về dược tại các khoa lâm sàng, nhà thuốc trong bệnh viện.

thuốc sử dụng trong bệnh viện; làm đầu mối cho công tác đấu thầu thuốc; kiểm tra; giám sát việc kê đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc và nâng cao chất lượng điều trị.

hiện việc cung ứng, bảo quản sử dụng thuốc.

với phịng Tài chính – kế tốn thanh quyết tốn; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các qui định hiện hành.

lượng theo đúng quy định hiện hành.

tham gia hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện.

đồng nghiệp và cán bộ tuyến dưới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện giao.

<b>3.2 Yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ của dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dượcChức trách, nhiệm vụ vủa dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dược được quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 23/2011/TT-BYT tổ chức và hoạt động khoa Dược bệnh viện</b>

<b>a) Yêu cầu về trình độ:</b>

- Tối thiểu là dược sĩ đại học đối với bệnh viện hạng đặc biệt, hạng 1 và 2. - Bệnh viện hạng 3 và không phân hạng, yêu cầu tối thiểu là dược sĩ trung học.

<b>b) Chức trách, nhiệm vụ:</b>

các khoa lâm sàng và Nhà thuốc trong bệnh viện.

tham mưu cho Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.

không tổ chức bộ phận kiểm nghiệm thì sau khi pha chế phải gửi mẫu cho các cơ quan có chức năng kiểm nghiệm thực hiện).

<b>3.3 Yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc.</b>

<b>Căn cứ theo khoản 2 Điều 9 Thông tư 22/2011/TT-BYTa) Yêu cầu về trình độ:</b>

- Thủ kho giữ thuốc gây nghiện là dược sĩ đại học hoặc dược sĩ trung học có giấy uỷ quyền theo quy định.

- Thủ kho giữ các thuốc khác có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

b) Chức trách, nhiệm vụ:

thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.

quy của kho thuốc, khoa Dược.

tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.

chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

<b>3.4 Yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ của cán bộ thống kê</b>

<b>Căn cứ theo khoản 1 Điều 10 Thông tư 22/2011/TT-BYT quy định về yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ cán bộ thơng kê dược như sau</b>

<b>a) u cầu về trình độ:</b>

Có nghiệp vụ thống kê và dược. b) Chức trách, nhiệm vụ:

liệu thuốc cấp phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.

hoặc Trưởng khoa dược. Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược về nhiệm vụ được phân công

(pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao

bệnh viện định kỳ hàng năm gửi về Sở Y Tế, Bộ Y Tế (Cục Quản ly khámbệnh, chữa bệnh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

<b>3.5 Nhiệm vụ của dược sĩ làm công tác dược lâm sàng:</b>

<b>Theo khoản 4 Điều 6 Thông tư 22/2011/TT-BYT quy định cơ cấu tổ chức của khoa Dược</b>

<b>a) Yêu cầu về trình độ:</b>

- Tối thiểu là dược sĩ đại học

<b>b) Chức trách, nhiệm vụ: </b>

theo dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốn của thuốc và công tác cảnh giác về dược.

cán bộ y tế và người bệnh.

trú nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an tồn, hợp lý và hiệu quả.

nhiệm tính tốn hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét thay thế thuốc ( nếu phát hiện có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa Dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc.

các thành viên trong khoa và thành viên khác theo sự phân công.

<b>CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>

<b>1Giới thiệu về hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện, Hội đồng thuốc và điều trị.</b>

<b>Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt động của Hôị đồng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.1 Trình bày cách tổ chức và hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện.</b>

<b>- Chức năng của Hội đồng: </b>

Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện

<b>- Nhiệm vụ của Hội đồng:</b>

* Xây dựng các quy trình về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện: Hội đồng xây dựng các quy định cụ thể về:

1.Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dụng danh mục thuốc bệnh viện;

2.Lựa chọn các hướng dẫn điều trị (các phac đồ điều trị) làm cơ sở cho việc xây dựng danh mục thuốc;

3.Quy trình và tiêu chí bở sung hoặc loại bỏ thuốc ra khỏi danh mục thuốc bệnh viện;

4.Các tiêu chỉ để lựa chọn thuốc trong đấu thầy mua thuốc;

5.Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến người bệnh nhằm bảo đảm thuốc được sử dụng đúng, an tồn;

6.Lựa chọn một số thuốc khơng nằm trong danh mục thuốc bệnh viện trong trường hợp phát sinh do nhu cầu điều trị;

7.Hạn chế sử dụng một số thuốc có giá trị lớn hoặc thuốc có phản ứng có hại nghiêm trọng, thuốc đang nằm trong diện nghi vấn về hiệu quả điều trị hoặc độ an toàn;

8.Sử dụng thuốc biệt dược và thuốc thay thế trong điều trị; 9.Quy trình giám sát sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng;

10.Quản lý, giám sát hoạt động thông tin thuốc của trình dược viên, cơng ty dược và các tài liệu quảng cáo thuốc.

<b>1.2/ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG</b>

Điều 10. Tổ chức của Hội đồng

1. Hội đồng phải được thành lập ở tất cả bệnh viện, do Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.

2. Tùy theo hạng bệnh viện, Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên, bao gồm

c) Thư ký Hội đồng là trưởng phịng Kế hoạch tởng hợp hoặc dược sĩ khoa Dược hoặc cả hai thành viên này;

d) Ủy viên gồm:

– Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng bệnh viện;

– Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm sàng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

– Trưởng phòng Tài chính – Kế tốn.

<b>Điều 11. Hoạt động của Hội đồng</b>

1. Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu tập. Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp định kỳ của Hội đồng.

2. Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong 1 năm.

3. Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng. Tài liệu phải được gửi trước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp.

4. Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

5. Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng

<b>Điều 12. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên và thành lập các tiểu ban</b>

Chủ tịch Hội đồng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên. Tùy vào quy mô của Hội đồng, Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập một trong các nhóm (tở) hoặc tiểu ban và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tiểu ban:

1. Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc và giám sát sử dụng thuốc trong bệnh viện;

2. Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh và theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp;

3. Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị;

4. Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị; 5. Tiểu ban giám sát thông tin thuốc.

<b>1. Nội dung hoạt động của một kho bảo quản đạt GSP tại bệnh việnTheo Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc.</b>

<b>1.1 Nhân sự</b>

Đối với thuốc không phải kiểm soát đặc biệt, thủ kho phải đáo ứng các quy định sau:

(phương pháp bảo quản, quản lý sổ sách, theo dõi xuất nhậo, chất lượng thuốc, …).

Đối với thuốc phải kiểm soát đặc biệt: Nhân sự phải đáp ứng quy định tại Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017

<b>Yêu cầu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Yêu cầu về kho thuốc cần đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc.

Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập, vận chuyển và bảo vệ.

Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn.

Diện tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầu của từng mặt hàng thuốc.

Kho hóa chất (sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.

<b>Trang thiết bị, nhà xưởng cho kho thuốc</b>

sinh và xếp dỡ hàng

Y tế về quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Kèm theo Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

<b>Nội dung hoạt độngcủa một kho bảo quản đạt GSP tại bệnh viện</b>

- Tiếp nhận, kiểm nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vệ sinh và làm sạch bao bì - Biệt trữ (thuốc, nguyên liệu làm thuốc sau khi tiếp nhận chờ kiểm tra, kiểm soát chất lượng)

- Kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc để nhập kho - Lấy mẫu nguyên liệu, xử lý dụng cụ lấy mẫu

- Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc

- Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc có yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt

- Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt hoặc phải bảo quản riêng biệt

- Biệt trữ hàng chờ xử lý (hàng trả về, hàng thu hồi, hàng bị nghi ngờ là hàng giả, hàng nghi ngờ về chất lượng, …)

- Biệt trữ thuốc, nguyên liệu làm thuốc bị loại trước khi xử lý hủy bỏ;- Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc đã xuất kho chờ vận chuyển;

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Đóng gói vận chuyển và dán nhãn bao bì vận chuyển thuốc, nguyên liệu làm thuốc;

- Xuất kho;

- Bảo quản bao bì đóng gói

- Dán nhãn phụ đối với cơ sở nhập khẩu thuốc

- Hồ sơ tài liệu phải có các quy trình thao tác chuẩn bằng văn bản và hồ sơ ghi chép đối với tất cả các hoạt động kho.

<b>2.2 Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viên. </b>

bảo duy trì chất lượng và theo đúng quy định của pháp luật. Các lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải được phân phối, cấp phát theo nguyên tắc “Hết hạn trước xuất trước” (FEFO- First Expires First Out) hoặc nguyên tắc “Nhập trước xuất trước (FIFO- First In First Out). Trong một số trường hợp cần thiết có thể không đảm bảo nguyên tắc trên nhưng phải đảm bảo tránh đưa ra phân phối các sản phẩm đã hết hạn sử dụng

được bảo quản ở vị trí cao hơn sàn nhà. Các bao, thùng thuốc, nguyên liệu làm thuốc có thể xếp chồng lên nhau nhưng phải đảm bảo khơng có nguy cơ đở vỡ, hoặc gây hại tới bao, thùng thuốc bên dưới

thuốc tránh khỏi tác động trực tiếp của thời tiết

liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt quy định tại Nghị định

54/2017/NĐ-CP, Nghị định số 155/2018/NĐ-CP, Thông tư 20/2017/TT-BYT và quy định sau:

a) Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc kiểm sốt đặc biệt phải có biển thể hiện rõ từng loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc kiểm soát đặc biệt tương ứng.

b) Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc phải được bao gói đảm bảo khơng bị thấm và rị rỉ trong q trình vận chuyển.

…); thuốc, ngun liệu làm thuốc có tính nhạy cảm cao (kháng sinh nhóm betalactam…), các sản phẩm có nguy cơ gây cháy nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn theo đúng quy định của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.

kín, tại khu vực riêng, tránh để mùi hấp thụ vào các thuốc, nguyên liệu làm thuốc khác.

tránh ánh sáng, trong buồng kín hoặc trong phịng tối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Một số loại vắc xin dễ hỏng do đông băng (như VGB, DPT, DT, Td, uốn ván, DPT-VGB-Hib, Thương hàn, Tả…) phải đặc biệt được chú ý trong quá trình sắp xếp, bảo quản. Các vắc xin này không được sắp xếp sát vách tủ lạnh, đáy tủ lạnh hoặc gần giàn lạnh nơi phát ra luồng khí lạnh trong kho lạnh/buồng lạnh; phải để ở phía trên của tủ (đối với tủ lạnh cửa mở phía trên) hoặc ở giá giữa (đối với tủ lạnh cửa mở trước). Phải thực hiện việc kiểm sốt mức độ an tồn của khu vực bảo quản bằng chỉ thị đông băng điện tử (Freeze Tag) hoặc máy ghi nhiệt độ tự động kèm thiết bị báo động.

năng gây ô nhiễm, nhiễm chéo và gây nguy hại tới sản phẩm khác hoặc nhân viên làm việc tại khu vực đó. Phải có các quy trình bằng văn bản để xử lý các tình huống này.

<b>Điều kiện bảo quản (được kiểm tra vào thời gian xác định, tối thiểu 2 lần/ngày)</b>

a) Bảo quản điều kiện thường:

- Bảo quản trong môi trường khô (độ ẩm 75%), ở nhiệt độ từ 15-30°C.

- Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tại một số thời điểm trong ngày, nhiệt độ có thể trên 30°C nhưng không vượt quá 32°C và độ ẩm không vượt quá 80%. Phải thống khí, tránh ảnh hưởng từ các mùi, các yếu tố gây tạp nhiễm và ánh sáng mạnh.

b) Điều kiện bảo quản đặc biệt: Bao gồm các trường hợp có yêu cầu bảo quản khác với bảo quản ở điều kiện thường.

c) Hướng dẫn về điều kiện bảo quản cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Khu vực kho (trường hợp các khu vực kho có sự phân tách vật lý kín và có hệ thống điều hịa khơng khí riêng) phải được bố trí ít nhất 01 thiết bị theo dõi nhiệt độ có khả năng tự động ghi lại dữ liệu nhiệt độ đã theo dõi với tần suất ghi phù hợp (tối thiểu 30 phút/lần). Thiết bị ghi tự động phải được đặt ở vị trí có nguy cơ cao nhất dựa trên kết quả đánh giá độ đồng đều nhiệt độ.

- Các điều kiện bảo quản được kiểm tra thường xuyên (tối thiểu 2 lần/ngày). Kết quả kiểm tra phải được ghi chép và lưu hồ sơ. Hồ sơ ghi chép số liệu theo dõi về điều kiện bảo quản phải có sẵn để tra cứu.

- Thuốc kiểm soát đặc biệt phải bảo quản tại kho/tủ riêng đáp ứng quy định tại Điều 4 của Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 của Bộ y tế.

- Việc sắp xếp vắc xin được thực hiện theo quy định tại tài liệu Hướng dẫn bảo quản vắc xin ban hành kèm theo Quyết định số 1730/QĐ-BYT ngày 16/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc bảo quản vắc xin.

<b>3. Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại kho của khoa Dược bệnh viện </b>

<b> </b>

<b> 3.1 Hoạt động sắp xếp thuốc, y cụ trong các kho </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tại Bệnh viện Quận 11, tùy kho mà có cách sắp xếp khác nhau tuy nhiên đều phải tuân theo các nguyên tắc sau:

FIFO (First in/First out): nhập trước/xuất trước

FEFO (First expire/Date First out): hết hạn dùng trước/xuất trước - Nguyên tắc 3 dễ:

Dễ thấy: xếp thuốc sao cho tên thuốc, nhãn thuốc, số lơ quay ra ngồi.

Dễ lấy: thuốc có hạn dùng ngắn nằm ở ngồi hoặc ở trên và thuốc có hạn dùng dài hơn thì nằm ở trong hoặc ở dưới, nếu thuốc có cùng hạn dùng thì thuốc tồn trong kho nằm ở trên và thuốc mới nhập nằm ở dưới.

- Dễ kiểm tra: Kiểm tra sự biến đổi về chất lượng bằng cảm quan.

Chống mối mọt, sâu bọ, chuột, nấm mốc ư

- Thứ tự alphabet theo tên thương mại

kiểm soát ở nhiệt độ thích hợp

vực được đặt tại khu vực kiểm sốt thích hợp, có tủ khố.

tường ít nhất 30cm

hết hạn và ngày sản xuất. Nếu không thể áp dụng điều này, viết tên sản phẩm và ngày hết hạn rõ ràng trên bao bì của sản phẩm

phẩm cịn có thể sử dụng được.

<b>3</b>

<b>.2 Phân loại kho</b>

Được phân cơng thực tập tại 04 kho và 01 nhà thuốc bệnh viện

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thủ kho phụ trách: DS. Lê Trinh

Gồm thuốc được sắp xếp trên kệ theo nhóm dược lý theo thơng tư 30, trong nhóm tên biệt dược được xếp theo bảng chữ cái A,B,C... Ví dụ: nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (augmentin, betahistin meyer 16, becibid 200,...), 01 tủ biệt trữ có khóa để cất những thuốc hết hạn, những thuốc có lệnh thu hồi của Bộ Y tế. Tất cả thuốc đều được để trên pallet và trên kệ.

Kho chẵn trong bệnh viện được hoạt động theo các bước sau:

- Nhận hàng: Dược sĩ trong kho chẵn sẽ nhận hàng trực tiếp từ các công ty dược giao

hàng tới bệnh viện Kiểm hàng:

+ Cùng kiểm hàng với dược sĩ trong bệnh viện là người giao hàng của các công ty dược đưa thuốc tới bệnh viện

+ Dược sĩ sau khi nhận hàng hóa từ các công ty giao đến sẽ nhận được 2 phiếu hàng ( 1 phiếu hàng màu đỏ và 1 phiếu hàng màu xanh). Các dược sĩ trong kho chẵn kiểm hàng đối chiếu với tên thuốc trong phiếu hàng bệnh viện đã đặt mua với tên thuốc ngoài thùng thuốc và thuốc trong thùng ( do số lượng thuốc nhập nhiều nên sẽ lấy bất kì hộp thuốc –vĩ thuốc trong thùng đúng tên thuốc bệnh viện đặt mua), hạn sữ dụng của thuốc.

+ Kiểm thuốc bằng cảm quan (bằng mắt) sự biến đởi điển hình là màu sắc của thuốc bị thay đổi không đúng màu thuốc. Các thùng thuốc được đưa đến có bị bóp méo biến dạng ở bên ngồivà bên trong thùng, và các chai lọ có bị đỗ vỡ khơng. Kiểm tra hạn sử dụng, số lơ có giống nhau hay không.

+ Đối với thuốc bảo quản lạnh dược sĩ trong kho chẵn phải kiểm tra nhiệt độ có nằm trong khoảng từ 2 °C đễn 8 °C không.

+ Các dược sĩ sau khi kiểm tra xong sẽ kí nhận vào phiếu xanh-đỏ, sau đó dược sĩ kho chẵn sẽ giữ lại một phiếu hàng màu đỏ để lưu lại tại văn phòng khoa dược và đưa lại cho công ty phiếu hàng màu xanh.

- Nhận hàng: sau khi nhận và giao hàng xong dược sĩ sẽ nhập hàng vào kho, sắp xếp theo quy cách 3 dễ 5 chống và sắp xếp theo nhóm dược lí.

+ Kho sẽ được xuất hàng theo gun tắc:

FIFO ( First In First Out): nhập trước xuất trước

FEFO ( First Expire Date First Out): hết hạng trước xuất trước

+ Sau khi nhập hàng từ các công ty dược, dược sĩ sẽ chuyển thuốc xuống thẳng trực tiếp kho gây nghiện- hướng thần và kho vaccin do DS. Ái Như phụ trách ( kho chẵn sẽ không giữ thuốc của 2 kho này).

+ Kho nội viện sẽ được lấy thuốc từ kho chẵn khi kho thiếu thuốc hoặc cần thuốc.

+ Kho BHYT thường và kho BHYT dịch vụ sẽ được kho chẵn cấp thuốc theo định kì

Trong khi kho BHYT thường và kho BHYT dịch vụ nếu thiếu thuốc thì được lênkho chẵn lấy thuốc để về bổ sung.

</div>

×