Tải bản đầy đủ (.pdf) (326 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án nâng công suất nhà máy phân bón con cò vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.69 MB, 326 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

MỞ ĐẦU ... 11

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ... 11

1.1. Thông tin chung về dự án ... 11

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo dự án đầu tư ... 12

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan... 12

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ... 14

2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường cho việc thực hiện ĐTM. ... 14

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định, ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án ... 18

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường ... 18

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ... 19

3.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM ... 19

3.2. Tóm tắt về việc lập báo cáo ĐTM ... 19

3.3. Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM ... 20

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ... 21

5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư... 25

5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án đầu tư ... 27

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án ... 32

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ... 34

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1.5.</b> Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm môi

trường ... 38

<b>1.1.6.</b> Mục tiêu, quy mô, công suất, cơng nghệ và loại hình dự án ... 38

<b>1.2.</b> CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ... 52

<b>1.2.1.</b> Khối lượng, quy mô các hạng mục công trình và hoạt động của Nhà máy hiện hữu ... 57

<b>1.2.2.</b> Thực trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ... 72

<b>1.2.3.</b> Các cơng trình, thiết bị, hạng mục, cơng nghệ sẽ được tiếp tục sử dụng trong dự án ... 73

<b>1.2.4.</b> Sự kết nối giữa các hạng mục cơng trình hiện hữu với cơng trình đầu tư mới ... 73

<b>1.3.</b> NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN... 73

<b>1.3.1.</b> Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án ... 73

<b>1.3.2.</b> Nguồn cung cấp điện của dự án ... 75

<b>1.3.3.</b> Nguồn cung cấp nước của Dự án ... 75

<b>1.3.4.</b> Sản phẩm của Dự án ... 76

<b>1.4.</b> CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH ... 77

<b>1.4.1.</b> Công nghệ sản xuất, vận hành của dự án có khả năng gây tác động xấu đến môi trường ... 77

<b>1.4.2.</b> Danh mục máy móc, thiết bị vận hành ... 86

<b>1.5.</b> BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ... 89

<b>1.5.1.</b> Các biện pháp tổ chức, công nghệ thi công xây dựng, cải tạo các hạng mục cơng trình có khả năng gây tác động xấu đến môi trường ... 89

<b>1.5.2.</b> Cơ sở lựa chọn các biện pháp tổ chức, công nghệ thi công xây dựng và lắp

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 96

<b>2.1.</b> ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ... 96

<b>2.1.1.</b>Điều kiện về địa lý, địa chất ... 96

<b>2.1.2.</b> Điều kiện về kinh tế - xã hội ... 100

<b>2.1.3.</b> Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của KCN Gò Dầu ... 104

<b>2.2.</b> HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN... 107

<b>2.2.1.</b>Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ... 107

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2.2.</b> Hiện trạng đa dạng sinh học ... 115

<b>2.3.</b> NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 133

<b>2.4.</b> SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 133

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ... 134

<b>3.1.</b> ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG ... 134

<b>3.1.1.</b> Đánh giá, dự báo các tác động... 134

<b>3.1.2.</b> Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ... 150

<b>3.2.</b> ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 159 <b>3.2.1.</b> Đánh giá, dự báo các tác động... 159

<b>3.2.2.</b> Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ... 170

<b>3.3.</b> TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ... 183

<b>3.3.1.</b> Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ... 183

<b>3.3.2.</b> Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục ... 183

<b>3.3.3.</b> Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường .... 184

<b>3.3.4.</b> Tóm tắt dự tốn kinh phí đối với từng cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ... 185

<b>3.4.</b> NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ... 185

<b>3.4.1.</b> Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí ... 186

<b>3.4.2.</b>Đánh giá tác động đến môi trường nước ... 186

<b>3.4.3.</b> Đánh giá tác động do chất thải rắn ... 186

<b>3.4.4.</b>Đánh giá các tác động đến sức khỏe lao động... 187

<b>3.4.5.</b> Tác động đến các điều kiện kinh tế - xã hội ... 187

<b>3.4.6.</b> Các rủi ro, sự cố mơi trường có khả năng xảy ra ... 187

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN ... 189

<b>4.1.</b> CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ... 189

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4.3.2.</b> Quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành ... 196

<b>4.3.3.</b> Kinh phí quản lý, quan trắc, giám sát mơi trường ... 197

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THAM VẤN ... 198

<b>5.1.</b> THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ... 198

<b>5.1.1.</b> Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ... 198

<b>5.2.</b> THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT </b>

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn

CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRTT : Chất thải rắn thông thường CTNH : Chất thải nguy hại

HTXLNTTT : Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN : Khu công nghiệp

KTXH : Kinh tế - Xã hội PCCC : Phịng cháy chữa cháy

QLMT : Quản lý mơi trường

QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và Môi trường

US-EPA : Trung tâm bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 1.1: Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM ... 20

Bảng 1.2: Tọa độ các điểm khép góc ranh giới của Dự án... 35

Bảng 1.3: Quy mô sử dụng đất của Nhà máy hiện hữu và sau khi Dự án thực hiện ... 37

Bảng 1.4: Quy mô, công suất, công nghệ của Nhà máy hiện hữu và Dự án ... 39

Bảng 1.5: Thống kê hạng mục xây dựng hiện hữu ... 40

Bảng 1.6: Thống kê hạng mục của dự án ... 41

Bảng 1.7: Các hạng mục cơng trình đầu tư mở rộng ... 52

Bảng 1.8: Quy mơ hạng mục cơng trình của Nhà máy hiện hữu và Dự án ... 53

Bảng 1.9: Ước tính khối lượng các nguyên, vật liệu của Nhà máy hiện hữu và Dự án 73 Bảng 1.10: Nhu cầu sử dụng điện của Nhà máy hiện hữu và Dự án ... 75

Bảng 1.11: Cân bằng sử dụng nước của Nhà máy hiện hữu và Dự án ... 75

Bảng 1.12: Sản phẩm sản xuất của Dự án ... 77

Bảng 1.13: Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Nhà máy hiện hữu và đầu tư bổ sung thêm cho Dự án ... 86

Bảng 1.14: Khối lượng công việc của phương án san lấp mặt bằng và chuẩn bị đất .... 90

Bảng 1.15: Tổng hợp các loại máy móc thiết bị sử dụng trong q trình thi cơng xây dựng Dự án ... 91

Bảng 1.16: Tổng hợp các loại ngun vật liệu sử dụng trong q trình thi cơng xây dựng Dự án ... 92

Bảng 1.17: Tiến độ thực hiện Dự án... 93

Bảng 1.18: Tổng vốn đầu tư của Dự án ... 93

Bảng 1.19: Nhu cầu lao động ... 94

Bảng 1.20: Danh sách cán sự phụ trách môi trường... 95

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng qua các năm ... 97

Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình các tháng qua các năm ... 97

Bảng 2.3: Số giờ nắng các tháng trong năm ... 98

Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình của các tháng qua các năm ... 98

Bảng 2.5: Khối lượng xây dựng cống chính của hệ thống thu gom nước thải ... 105

Bảng 2.6: Điểm thực hiện quan trắc ... 107

Bảng 2.7: Các phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng mơi trường ... 108

Bảng 2.8: Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phịng thí nghiệm ... 110

Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực Dự án .... 112

Bảng 2.10: Kết quả đo độ ồn tại khu vực Dự án ... 112

Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực Dự án ... 113

Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lượng nước cấp sinh hoạt tại khu vực Dự án ... 114

Bảng 2.13: Kết quả phân tích chất lượng đất xung quanh khu vực Dự án ... 115

Bảng 2.14: Cấu trúc taxon thực vật bậc cao tỉnh Đồng Nai ... 116

Bảng 2.15: Cấu trúc taxon nấm lớn ở VQG Cát Tiên và KBT TN – VH Đồng Nai. . 117

Bảng 2.16: Cấu trúc thành phần loài khu hệ Thú tỉnh Đồng Nai ... 118

Bảng 2.17: Cấu trúc thành phần loài khu hệ Chim tỉnh Đồng Nai... 120

Bảng 2.18: Cấu trúc thành phần loài khu hệ Ếch nhái – Bò sát tỉnh Đồng Nai ... 123

Bảng 2.19: Cấu trúc thành phần loài khu hệ Cá tỉnh Đồng Nai ... 126

Bảng 2.20: Cấu trúc thành phần loài bướm ở 2 khu vực đại diện ghi nhận ... 127

Bảng 2.21: Thành phần loài thực vật nổi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, năm 2016 ... 128

Bảng 2.22: Thành phần loài thực vật phiêu sinh trong các HST chính ở Đồng Nai ... 128

Bảng 2.23: Thành phần loài động vật nổi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ... 129

Bảng 2.24: Thành phần loài độngvật nổi trong các HST chính ở Đồng Nai ... 130

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2.25: Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL tỉnh Đồng Nai, 2016 ... 130

Bảng 2.26: Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL theo khu vực... 131

Bảng 2.27: Cấu trúc taxon quần xã Tuyến trùng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, 2016 ... 132

Bảng 2.28: Cấu trúc thành phần loài Tuyến trùng theo khu vực ... 132

Bảng 3.1: Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn thực hiện thi công xây dựng, cải tạo và lắp đặt thiết bị ... 135

Bảng 3.2: Hệ số phát thải và tải lượng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt ... 137

Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng ... 137

Bảng 3.4: Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình dọn dẹp mặt bằng và san lấp tại khu đất dự án... 139

Bảng 3.5: Tổng tải lượng ô nhiên khí thải từ phương tiện vận chuyển ... 140

Bảng 3.6: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải trong giai đoạn triển khai xây dựng Dự án... 141

Bảng 3.7: Tải lượng các chất khí độc phát sinh quy định ... 142

Bảng 3.8: Lượng chất thải rắn thi công xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị dự án 143 Bảng 3.9: Mức ồn của các thiết bị thi cơng trong q trình xây dựng – lắp đặt thiết bị của Dự án ... 144

Bảng 3.10: Dự báo mức ồn gây ra do các phương tiện thi công ... 145

Bảng 3.11: Dự báo mức ồn cộng hưởng từ các thiết bị thi công cùng loại trên công trường... 145

Bảng 3.12: Dự báo mức ồn cộng hưởng từ các thiết bị thi công trên công trường ... 146

Bảng 3.13: Mức độ gây rung của một số máy móc thi cơng ... 147

Bảng 3.14: Thành phần nước mưa chảy tràn ... 148

Bảng 3.15: Thống kê lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của Dự án ... 160

Bảng 3.16: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành của Dự án... 160

Bảng 3.17: Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động vận chuyển nguyên, nhiên liệu và sản phẩm của Dự án trong giai đoạn vận hành ... 162

Bảng 3.18: Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải vận chuyển ... 162

Bảng 3.19: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra từ phương tiện vận chuyển nguyên, nhiên liệu và sản phẩm của Dự án trong giai đoạn vận hành ... 162

Bảng 3.20: Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phịng ... 163

Bảng 3.21: Tải lượng ơ nhiễm từ các nguồn thải chính của nhà máy ... 164

Bảng 3.22: Tổng khối lượng CTRSH phát sinh khi dự án đi vào vận hành... 165

Bảng 3.23: Chất thải rắn không nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất ... 166

Bảng 3.24: Thống kê khối lượng chất thải nguy hại khi Dự án đi vào hoạt động ... 166

Bảng 3.25: Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể ... 167

Bảng 3.26: Thông số kỹ thuật Cyclone ... 177

Bảng 3.27: Danh mục các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án... 183

Bảng 3.28: Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải của dự án ... 184

Bảng 3.29: Kinh phí đối với từng cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án ... 185

Bảng 3.30: Tổng hợp mức độ tin cậy của các đánh giá trong báo cáo ... 187

Bảng 4.1: Chương trình quản lý mơi trường của dự án ... 191

Bảng 4.2: Tổng hợp kinh phí dành cho công tác quản lý, quan trắc, giám sát môi trường hàng năm ... 197

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>

Hình 1.1: Vị trí tiếp giáp của Dự án ... 35

Hình 1.2: Vị trí tương quan của Dự án với các đối tượng KT-TN và XH ... 37

Hình 1.3: Tổng thể mặt bằng khu Nhà máy hiện hữu và vị trí Dự án xây mới ... 55

Hình 1.4: Sơ đồ mặt bằng bố trí phân chia khu vực, nhà xưởng cải tạo ... 56

Hình 1.5: Nhà xưởng sản xuất phân bón hiện hữu. ... 58

Hình 1.6: Khu nhà văn phịng của Nhà máy hiện hữu ... 58

Hình 1.7: Nhà vệ sinh cho CBCNV của Nhà máy hiện hữu ... 59

Hình 1.8: Nhà ăn cho CBCNV của Nhà máy hiện hữu ... 59

Hình 1.9: Khu nhà xe của Nhà máy hiện hữu ... 60

Hình 1.10: Khu vực cổng bảo vệ của Nhà máy hiện hữu ... 60

Hình 1.11: Khu vực nhà chờ của Nhà máy hiện hữu ... 61

Hình 1.12: Hệ thống PCCC hiện hữu ... 62

Hình 1.13: Đường giao thơng của Nhà máy hiện hữu ... 63

Hình 1.14: Hố ga thu gom và mương thoát nước mưa tại khu văn phòng của Nhà máy hiện hữu ... 64

Hình 1.15: Vị trí đấu nối nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ của Nhà máy hiện hữu vào hệ thống thu gom và thoát nước thải chung của KCN Gị Dầu ... 65

Hình 1.16: Kho chứa chất thải của Nhà máy hiện hữu... 66

Hình 1.17: Cây xanh, cảnh quan của Nhà máy hiện hữu ... 66

Hình 1.18: Khu đất trống dự kiến xây dựng các hạng mục cơng trình của Dự án ... 71

Hình 1.19: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty ... 94

Hình 2.1: Vị trí thực hiện lấy mẫu mơi trường nền của Dự án... 108

Hình 2.2: Hình ảnh một số lồi Lưỡng cư, Bị sát ghi nhận mới ở Đồng Nai... 124

Hình 3.1: Mơ hình sơ đồ ngun lý bể tự hoại 3 ngăn của Dự án... 172

Hình 3.2: Sơ đồ cấu tạo hố thu, kết hợp lắng cặn ... 173

Hình 3.3: Quy trình xử lý nước thải tại Cơng ty Con Cị Vàng ... 173

Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu gom xử lý bụi ... 176

Hình 3.5: Quy trình thu gom, phân loại các loại chất thải... 178

Hình 3.6: Sơ đồ tổ chức vận hành các công trình bảo vệ mơi trường của dự án ... 184

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN </b>

<b>1.1. Thơng tin chung về dự án </b>

Tập Đồn Con Cị Vàng Hi-Tech là một trong những Tập Đồn có nhiều nhà máy sản xuất phân bón tại Việt Nam và luôn đứng đầu về số lượng phân bón chất lượng cao – thế hệ mới, đa dạng các sản phẩm phân bón phục vụ cho thị trường phân bón trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Tập đoàn đang cung ứng nhiều loại sản phẩm phân bón phổ biến đang sử dụng hiện nay như: NPK ba màu, NPK một màu, NPK đặc chủng, npk công nghệ hơi nước, npk phức hợp, npk cơng nghệ tháp cao, npk cơng nghệ hóa học, phân bón tiết kiệm đạm, phân bón NPK tan nhanh, Các loại phân bón khác như: DAP đặc chủng, kaly 60 đặc chủng, urea, lân… các loại phân đơn như DAP, Urea, đạm, kaly, SA, NH4… các loại phân bón có nguồn gốc 100% hữu cơ từ thiên nhiên, phân bón NPK.OM có bổ sung Hữu cơ, các loại phân lân đen, lân bột, lân viên, phân sinh học, các loại phân cải tạo đất, đất hữu cơ, đất sạch dinh dưỡng để trồng cây,...

Cơng ty TNHH Con Cị Vàng thuộc tập đồn Con Cò Vàng được thành lập với chức năng sản xuất, kinh doanh phân bón và hợp chất nito, truyền tải và phân phối điện. Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng, lắp đặt hệ thống điện, bán buôn đồ điện gia dụng, đèn, thiết bị điện, vật liệu điện. Bán buôn chất dẻo dạng nguyên sinh, bán bn cao su. Bn bán máy móc thiết bị, Bốc xếp hàng hóa đường bộ, bốc xếp hàng hóa cảng biển, bốc xếp hàng hóa cảng sơng, kinh doanh bất động sản, nông sản, dịch vụ giữ hàng, cho thuê kho bãi,….

Tiền thân của phân bón Con Cị Vàng là phân bón Con Nai Vàng được thành lập trước năm 1975 với tên gọi là Hãng phân bón Việt Nam. Sau giải phóng, nhà nước tiếp nhận và phát triển liên tục từ đó đến nay. Kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được từ một thương hiệu uy tín là Con Nai Vàng, giờ đây Con Cị Vàng tự hào là nhà sản xuất phân bón chuyên nghiệp, có bề dày kinh nghiệm, lịch sử hình thành và phát triển lâu đời.

Công ty TNHH Con Cò Vàng – Chi nhánh Gò Dầu được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 8446207520 lần đầu ngày 07/02/2014, thay đổi lần thứ hai ngày 28/11/2016, thay đổi lần thứ ba ngày 18/07/2022, thay đổi lần thứ tư ngày 24/10/2022, thay đổi lần thứ năm ngày 16/01/2024. Hiện tại, Công ty đã thực hiện: Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón NPK, công suất 9.000 tấn/năm” được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 139/QĐ-KCNĐN ngày 09/06/2015 và Dự án “Xưởng sản xuất phân hữu cơ, công suất 9.000 tấn/năm” được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường tại Xác nhận số 03/XN-KCNĐN ngày 06/01/2017. Các dự án đã đi vào vận hành và đang sản xuất ổn định cho tới thời điểm hiện tại.

Những năm gần đây, việc phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ngày càng phát triển với mức độ tập trung cao và được sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ. Do đó, việc sản xuất nơng nghiệp sử dụng các sản phẩm phân bón có nguồn gốc hữu cơ, phân sinh học và hóa học, dùng cho bón gốc và bón lá ngày càng được chú trọng và là xu hướng tất yếu của nơng nghiệp. Với vai trị đóng góp quan trọng và cùng phát triển với ngành nơng nghiệp thì nhiều nhà máy sản xuất phân bón nội địa ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Đặc biệt ở thị trường Miền Tây Nam Bộ, nhu cầu rất lớn do tập trung các loại cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, nhu cầu sử dụng phân bón lớn. Tuy nhiên, hiện nay các cơng ty phân bón trong nước cơ bản vẫn chưa thể đáp ứng được

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nguồn cung cao này mà phải phụ thuộc vào nhập khẩu, sản phẩm nhập khẩu có giá cao hơn so với các mặt hàng nội địa. Vì vậy, Cơng ty TNHH Con Cị Vàng quyết định đầu tư để tăng công suất sản xuất của Dự án “Nhà máy Con Cò Vàng” (bằng cách mở rộng nhà máy, tăng công suất sản xuất phân bón từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm) nhằm đáp ứng đủ cho nhu cầu thị trường và sử dụng cơ sở hạ tầng làm kho chứa hàng hóa, phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty. Đồng thời, Chủ dự án sẽ tiến hành bổ sung và điều chỉnh một số hạng mục nhằm đảm bảo phù hợp với nhu cầu sản xuất của Dự án.

Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài ngun và Mơi trường; Cơng ty TNHH Con Cị Vàng – Chi nhánh Gò Dầu tiến hành lập báo cáo ĐTM cho dự án “Nâng công suất nhà máy phân bón Con Cị Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm” tại Lô 5, đường số 1, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai với sự tư vấn của Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật Môi trường.

Dự án “Nâng công suất nhà máy phân bón Con Cò Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm” là loại Dự án đầu tư mở rộng và nâng công

<i><b>suất. Theo mục 4 Phụ lục II, Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Dự án Sản xuất hóa chất vơ cơ </b></i>

cơ bản, phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật (Mục 4). Căn cứ vào khoản 3 điều 28 của Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14 thì Dự án thuộc nhóm I là dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao. Theo khoản 1 điều 30 và khoản 1 điều 35 của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường và thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

<b>1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo dự án đầu tư </b>

<b>1.2.1. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư </b>

Dự án “Nâng công suất nhà máy phân bón Con Cò Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm”, phù hợp với quy hoạch ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Gò Dầu đã được thực hiện trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Gò Dầu và được được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 8446207520 lần đầu ngày 07/02/2014, thay đổi lần thứ hai ngày 28/11/2016, thay đổi lần thứ ba ngày 18/07/2022, thay đổi lần thứ tư ngày 24/10/2022, thay đổi lần thứ năm ngày 16/01/2024.

<b>1.2.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo dự án đầu tư </b>

Công ty TNHH Con Cò Vàng – Chi nhánh Gò Dầu là đơn vị đầu tư và phê duyệt dự án “Nâng cơng suất nhà máy phân bón Con Cị Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm”, tại lơ 5, đường số 1, KCN Gị Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

<b>1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan </b>

<b>1.3.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Dự án “Nâng công suất nhà máy phân bón Con Cị Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm”, phù hợp với quy hoạch ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Gò Dầu đã được thực hiện trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Gò Dầu và được phê duyệt theo Quyết định số 256/QĐ-Mtg ngày 28/02/1997 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Mơi trường; theo đó KCN Gị Dầu được quy hoạch là KCN dành cho các ngành công nghiệp nặng và hóa chất, cụ thể như sau:

- Công nghiệp sản xuất nhựa, chất dẻo.

- Công nghiệp cơ khí và sản xuất cấu kiện kim loại. - Cơng nghiệp sản xuất phân bón, hóa chất.

- Cơng nghiệp chế biến khí hóa lỏng, nhựa đường.

- Công nghiệp sản xuất thủy tinh, gốm sứ và vật liệu xây dựng.

Về môi trường, nhà máy phân bón Con Cị Vàng hiện đang hoạt động cũng như dự án đầu tư nâng công suất luôn thực hiện công tác BVMT phù hợp với các chiến lược BVMT quốc gia như: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ); Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng mơi trường khơng khí giai đoạn 2021-2025 (Quyết định số 1973/QĐ-TTg ngày 23/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ); Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 2149/QĐ-TTG ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ); Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

<b>1.3.2. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan </b>

Vị trí thực hiện Dự án trước đây thuộc Công ty TNHH Quốc tế APL được Cơng ty TNHH Con Cị Vàng mua lại thơng qua bán đấu giá tài sản, nằm tại lô số 5, đường số 1, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Cách Khu dân cư gần nhất (ấp 1A, xã Phước Thái) khoảng 2 km về phía Đơng Bắc.

Hiện tại, khu vực Dự án có vị trí giáp ranh với 03 Cơng ty: Công ty Cổ phần Quốc tế Pancera, Công ty CPHH Gốm sứ Tồn Quốc, Cơng ty TNHH AK Vina.

Công ty Cổ phần Quốc tế Pancera với ngành nghề hoạt động là sản xuất các sản phẩm gạch men, gạch ốp lát,…Nguồn thải chính của Cơng ty Pancera là khí thải từ máy phát điện dự phịng, khí thải từ q trình nung gạch, nước thải từ sinh hoạt của công nhân và chất thải rắn. Đối với khí thải phát sinh từ sản xuất, cơng ty đã có hệ thống xử lý khí thải cục bộ. Đối với nước thải, công ty đã đấu nối nước thải về NMXLNT KCN Gò Dầu. Về chất thải, công ty đã ký hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom, xử lý đúng quy định.

Cơng ty CPHH Gốm sứ Tồn Quốc với ngành nghề chính là các sản phẩm gốm sứ gia dụng. Hoạt động của cơng ty có phát sinh nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và khí thải từ máy phát điện dự phịng, khí thải từ qui trình nung và tránh men gốm, chất thải rắn. Cơng ty có hệ thống XLNT sản xuất cục bộ; nước thải sản xuất sau xử lý và nước thải sinh hoạt được đấu nối về NMXLNT KCN Gò Dầu. Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại công ty ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Công ty TNHH AK Vina đang hoạt động với ngành nghề sản xuất thùng phuy thép, nhựa polyester và sơn lót kim loại. Hoạt động của cơng ty có phát sinh nước thải sinh hoạt của cơng nhân; khí thải từ lị hơi, máy phát điện; hơi dung mơi từ q trình nấu, phối trộn, nghiền; bụi; VOC; chất thải rắn. Công ty có hệ thống XLKT với cơng nghệ hấp thụ bằng than hoạt tính. Đối với nước thải, cơng ty đã đấu nối nước thải về NMXLNT KCN Gò Dầu. Về chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại công ty ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý.

Nhìn chung, các Cơng ty đang hoạt động giáp ranh với dự án đều tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trường. Vì vậy, tác động của các Công ty trên sẽ ảnh hưởng không đáng kể tới dự án khi đi vào hoạt động.

Đối với dự án khi đi vào hoạt động, Công ty TNHH Con Cò Vàng – Chi nhánh Gò Dầu cam kết sẽ có biện pháp thu gom, xử lý các nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án. Nước thải sẽ được đấu nối và xử lý tại NMXLNT KCN Gò Dầu trước khi thải vào mơi trường. Khí thải phát sinh từ dự án (nếu có) tuân theo các quy chuẩn: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và các chất vô cơ và QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ. Khơng khí trong khu vực sản xuất đạt Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Thông tư 26/2016/TT-BYT ngày 01/12/2016. Khơng khí xung quanh khu vực dự án đảm bảo theo QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khơng khí xung quanh và QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh. Chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh từ dự án được thu gom về khu vực lưu giữ chất thải của Công ty và định kỳ giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Do vậy, các tác động từ dự án trong giai đoạn vận hành đến các dự án đang hoạt động xung quanh là không đáng kể.

<b>2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM </b>

<b>2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường cho việc thực hiện ĐTM. </b>

<b>2.1.1. Các văn bản pháp luật </b>

<i><b>a/ Luật </b></i>

− Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 30/06/1989;

− Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/06/2001;

− Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007;

− Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2010;

− Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17/06/2010;

− Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/11/2010;

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

− Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;

− Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013; − Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;

− Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17/06/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021;

− Luật Doanh nghiệp 59/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17/06/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021;

− Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016; − Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019;

− Văn bản hợp nhất của Văn phòng Quốc hội số 19/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 về Luật Bảo vệ môi trường;

− Luật Lao động số 45/2019/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019;

− Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022.

<i><b>b/ Nghị định </b></i>

− Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải;

− Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

− Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;

− Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/05/2020 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải;

− Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi;

− Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 quy định chi tiêt một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;

− Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

− Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường;

− Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

− Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước.

<i><b>c/ Thông tư </b></i>

− Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công An quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;

− Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thoát nước và xử lý nước thải;

− Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

− Thơng tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;

− Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/03/2019 của Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc; − Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 hướng dẫn thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi;

− Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

− Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

<i><b>d/ Quyết định </b></i>

− Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 của Bộ Xây dựng ban hành TCXDVN 33:2006 “Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế”;

− Quyết định số 666/2020/QĐ-BXD ngày 29/5/2020 của Bộ Xây dựng về việc phê duyệt danh mục và kế hoạch xây dựng, hoàn thiện bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng;

− Quyết định số 07/2010/QĐ-UBND ngày 24/2/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

− Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 10/3/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc thu phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

− Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/3/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng thu phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.1.2. Liệt kê các quy chuẩn, tiêu chuẩn </b>

− QCVN 03-MT:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

− QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh;

− QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh;

− QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

− QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

− QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

− QCVN 08-MT:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; − QCVN 09-MT:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

− QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; − QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

− QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

− QCVN 06:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn cháy cho nhà và cơng trình;

− QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích; − QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;

− QCVN 21:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điện từ trường tần số cao - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc;

− QCVN 22:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;

− QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

− QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

− QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

− QCVN 01:2019/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

− QCVN 02 : 2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

− QCVN 03: 2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

− TCXDVN 33:2006/QĐ-BXD - Cấp nước - Mạng lưới đường ống cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế.

<b>2.1.3. Các hướng dẫn kỹ thuật về môi trường </b>

− ADB, Environmental Guidelines for Selected Industrial and Power Development Projects, 1990.

− Alexander P.Economopoulos, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part2: Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO, Geneva, 1993.

− World Health Organization, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Aguide to rapid source inventory techniques and their use in formulating Environmental Control Strategies, Geneva, 1993.

− United States - Environmental Protection Agency, Locomotive Emissions Standard, Regulatory Support Document, April 1998.

<b>2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định, ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án </b>

− Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp 0305995751, đăng ký lần đầu ngày 11/09/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 20/07/2022, do sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp;

− Quyết định số 139/QĐ-KCNĐN ngày 09/06/2015 của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón NPK, cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm” của Cơng ty TNHH Con Cị Vàng – Chi nhánh Gò Dầu;

− Giấy xác nhận số 03/XN-KCNĐN ngày 06/01/2017 của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai về xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án “Xưởng sản xuất phân bón hữu cơ, cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm” của Cơng ty TNHH Con Cị Vàng – Chi nhánh Gò Dầu;

− Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 8446207520 do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai chứng nhận lần đầu ngày 07/02/2014 và chứng nhận thay đổi lần thứ năm ngày 16/01/2024;

− Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC số 192/TDPCCC-HDPC do Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy Đồng Nai cấp ngày 12/05/2015.

<b>2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường </b>

− Báo cáo dự án đầu tư “Nâng cơng suất nhà máy phân bón Con Cò Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm” tại Lô 5, đường số 1, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

− Tập hồ sơ pháp lý Dự án do Chủ dự án là Công ty TNHH Con Cò Vàng – Chi nhánh Gò Dầu cung cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

− Bản vẽ thiết kế cơ sở (bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt bằng thoát nước mưa, nước thải,…) của Dự án.

− Các số liệu dân số, địa chất thủy văn, kinh tế - xã hội khu vực Dự án trong tổng thể quy hoạch chung huyện Long Thành và KCN Gò Dầu.

<b>3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 3.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM </b>

Quá trình lập báo cáo ĐTM của Dự án được Cơng ty TNHH Con Cị Vàng – Chi nhánh Gò Dầu thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Việc lập báo cáo ĐTM của Dự án được Chủ dự án chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật Môi trường.

<b>3.1.1. Đơn vị tư vấn </b>

− Tên đơn vị: TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG; − Người đại diện: Nguyễn Vũ Luân; Chức vụ: Giám đốc;

− Địa chỉ: Khu liên cơ quan Bộ TN&MT, Phòng A402 Số 200 Lý Chiến Thắng, P.9, Q.3, TP. HCM;

− Số điện thoại: 028 62900991; − Email:

<b>3.1.2. Chủ đầu tư </b>

− Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Con Cò Vàng – Chi nhánh Gò Dầu;

− Địa chỉ văn phịng:Lơ 5, đường số 1, KCN Gị Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam;

− Địa chỉ Dự án: Lô 5, đường số 1, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam;

− Người đại diện theo pháp luật: Ơng Hồng Mai Đãn; Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên;

− Điện thoại: 0903615229 Fax: 0613.542288

<b>3.2. Tóm tắt về việc lập báo cáo ĐTM </b>

Công ty TNHH Con Cị Vàng – Chi nhánh Gị Dầu chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật Môi trường lập báo cáo ĐTM cho Dự án “Nâng công suất nhà máy phân bón Con Cị Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm” tại Lô 5, đường số 1, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam. Trong quá trình lập báo cáo, Chủ dự án và đơn vị tư vấn đã hoàn thiện báo cáo và thực hiện các yêu cầu được quy định tại Phụ lục của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường bao gồm: − Tham vấn các tổ chức có liên quan theo quy định.

− Tham vấn ý kiến chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực mơi trường hoặc lĩnh vực có liên quan đến Dự án;

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

− Công ty tiến hành nộp báo cáo ĐTM của Dự án đến Bộ TNMT để trình thẩm định, phê duyệt theo đúng quy định.

<b>3.3. Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM </b>

Danh sách những thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM được thể hiện ở bảng sau:

<i>Bảng 1.1: Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM </i>

<b>TT Họ và tên Chuyên môn Chức vụ Nội dung thực hiện <sup>Ch</sup>xác <sup>ữ ký </sup></b>

Ngọc Xuyến <sup>- </sup> <sup>Cán bộ môi </sup>trường

Cung cấp, thông tin, tài liệu thực hiện

Cung cấp, thông tin, tài liệu thực hiện ĐTM.

<b>II Đơn vị tư vấn: Trung tâm Tư vấn và Kỹ thuật Môi trường </b>

1 Phan Nhật Khôi <sup>Th.s Công </sup>nghệ Môi môi trường của Dự án

4 Trương Văn Hà <sup>Kỹ sư xây </sup><sub>dựng </sub> Chuyên viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4.1. Các phương pháp ĐTM </b>

(1). Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê được sử dụng tại chương 3 của báo cáo như sau:

− Liệt kê tất cả các hoạt động của dự án và các tác động mơi trường tương ứng trong q trình thực hiện mở rộng và vận hành dự án, bao gồm: khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, ồn, rung và các vấn đề an ninh xã hội, sự cố môi trường,… − Dựa vào kinh nghiệm các dự án nhà máy sản xuất phân bón tương tự, chỉ danh các tác động môi trường tương ứng với từng hoạt động của Dự án.

(2). Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ơ nhiễm do các Tổ chức có uy tín trên Thế giới thiết lập.

Phương pháp này sử dụng để ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ các hoạt động của Dự án theo các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ quan, tổ chức có uy tín trên thế giới như: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (US-EPA),... Phương pháp này phục vụ viết chương 3 của báo cáo ĐTM.

<b>4.2. Các phương pháp khác </b>

(1). Phương pháp thống kê, kế thừa nguồn số liệu sẵn có

Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội tại khu vực xây dựng dự án như: các số liệu về chế độ nắng, gió, lượng mưa... đã được thống kê theo Niên giám thống kê của tỉnh Đồng Nai.

Sử dụng để kế thừa các nguồn số liệu điều tra, khảo sát, thống kê về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường, sinh thái, hiện trạng và dự báo tải lượng chất thải phát sinh đã chính thức được cơng bố.

(2). Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm Phương pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng khơng khí, nước mặt, nước ngầm, độ ồn, độ rung, trầm tích, thủy sinh, đất tại khu đất dự án và khu vực xung quanh. Hệ thống phòng phân tích mẫu mơi trường được tổ chức Vilas Việt Nam cơng nhận năng lực phịng thử nghiệm, có chứng nhận VIMCERT và hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025.

(3). Phương pháp chuyên gia

Các đánh giá dựa trên kiến thức và kinh nghiệm về khoa học & công nghệ môi trường của các chuyên gia tham gia thực hiện công tác đánh giá và dự báo các tác động chính, các giải pháp giảm thiểu tác động. Phương pháp này sử dụng để xây dựng nội dung các chương 3, 4 của báo cáo ĐTM.

(4). Phương pháp so sánh

Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam.

<b>4.3. Các bước thực hiện ĐTM </b>

− Thu thập thông tin, số liệu về Dự án.

− Khảo sát thực trạng khu vực thực hiện Dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

− Khảo sát, lấy mẫu và phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng các thành môi trường tại khu vực thực hiện Dự án.

− Thực hiện đánh giá tác động môi trường của Dự án,; từ đó đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường cho Dự án.

− Thực hiện tham vấn cộng đồng, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học.

<b>5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 5.1. Thông tin về Dự án </b>

<b>5.1.1. Tên dự án </b>

<b>“Nâng cơng xuất nhà máy phân bón Con Cị Vàng từ 18.000 tấn/năm lên 999.000 tấn/năm.” </b>

<b>5.1.2. Địa điểm thực hiện </b>

Lơ 5, đường số 1, KCN Gị Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

<b>5.1.3. Chủ Dự án đầu tư </b>

− Tên Chủ dự án: Cơng ty TNHH Con Cị Vàng – Chi nhánh Gị Dầu.

− Địa chỉ: Lơ 5, đường số 1, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

− Phương tiện liên hệ với Chủ dự án: Điện thoại: 0903615229; Fax: 0613.542288 − Người đại diện của Chủ dự án: Ơng Hồng Mai Đãn – Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên.

− Nguồn vốn: Vốn 100% của Cơng ty TNHH Con Cị Vàng.

Tiến độ thực hiện dự án: Từ thời điểm lập dự án báo cáo đầu tư cho đến khi Dự án đi vào hoạt động, vận hành ổn định dự kiến nằm trong khoảng thời gian từ Quý I/2024 – Quý I/2025.

<b>5.1.4. Phạm vi, quy mô, công suất </b>

<i>1). Phạm vi Dự án: </i>

- Thực hiện nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón Con Cị Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/ năm lên 999.000 tấn sản phẩm/ năm.

- Đầu tư các hạng mục công trình gồm:

+ Đầu tư mới 01 nhà xưởng có diện tích 12.474 m<small>2</small>; + Đầu tư mới 01 nhà xưởng có diện tích 12.474 m<small>2</small>; + Đầu tư mới 01 xưởng có diện tích 767 m<small>2</small>;

+ Cải tạo nhà ăn hiện hữu thành xưởng sản xuất có diện tích 520 m<small>2</small>.

+ Đầu tư xây dựng bổ sung thêm các hạng mục công phụ trợ và bảo vệ môi trường bao gồm: 02 nhà vệ sinh khu vực nhà xưởng diện tích 68.75 m<small>2</small> và 01 cụm bể tự hoại 03 ngăn thể tích 60 m<small>3</small> tương tự cụm bể hiện hữu.

+ Đầu tư bổ sung thêm các máy móc thiết bị bao gồm: máy trộn, máy ép, máy máy sàng, máy đánh tơi, máy may bao, máy nghiền, băng tải, dây chuyền sản xuất phân bón dạng lỏng...

<i>2). Quy mơ, cơng suất </i>

Quy mơ về tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 104.338 m<small>2</small>. Quy mô về công suất gồm:

- Công suất sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ các loại 500.000 tấn sản phẩm/năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Công suất sản xuất phân hữu cơ các loại 499.000 tấn sản phẩm/năm.

<b>5.1.5. Cơng nghệ </b>

- Sản xuất phân bón hợp chất ni tơ các loại:

+ Phân bón dạng hạt/viên: Nguyên liệu → kiểm tra → phối trộn→ ép, vo viên → đánh tơi → sàng → đóng bao → kiểm tra → thành phẩm.

+ Phân bón dạng bột: Nguyên liệu → kiểm tra → phối trộn → cân → đóng bao → kiểm tra → thành phẩm.

+ Phân bón dạng lỏng: Nguyên liệu dạng rắn, lỏng → định lượng/cấp liệu → hệ thống pha trộn → bồn chứa trung gian → máy chiết chai → máy xiết nắp → dán nhãn/ màn co → kiểm tra → đóng gói → thành phẩm.

- Sản xuất phân bón hữu cơ các loại:

+ Phân bón dạng viên: nguyên liệu → phối trộn → lên men khối ủ và cấp khí → nghiền → vo viên → sấy và làm nguội → đánh bóng → Kiểm tra → đóng bao → thành phẩm.

+ Phân bón dạng bột: nguyên liệu → phối trộn → lên men khối ủ và cấp khí → nghiền → sàng → cân → Kiểm tra → đóng bao → thành phẩm.

+ Phân bón dạng lỏng: Nguyên liệu dạng rắn, dạng lỏng → định lượng/cấp liệu → hệ thống pha trộn → bồn chứa trung gian → máy chiết chai → máy xiết nắp → dán nhãn/ màn co → kiểm tra → đóng gói → thành phẩm.

<b>5.1.6. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án đầu tư </b>

- Các hạng mục công trình phụ trợ và bảo vệ mơi trường: Văn phịng làm việc có diện tích 1.279,25 m<small>2</small>; Nhà để xe có diện tích 489,6 m<small>2</small>, Nhà bảo vệ có diện tích 74,8 m<small>2</small>; Khu đặt trạm biến thế, máy phát điện có diện tích 42,7 m<small>2</small>; Khu cấp nước có diện tích 1.871,5 m<sup>2</sup>; Trạm cân có diện tích 54 m<small>2</small>, Kho chứa chất thải rắn thơng thường có diện tích 80 m<small>2</small>, Kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 15 m<small>2</small>.

- Cây xanh có diện tích 23.261,1 m<small>2</small>.

- Đường giao thơng nội bộ, đất trống có diện tích 28.290 m<small>2</small><i>. 2). Các hoạt động của dự án đầu tư </i>

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm ra vào dự án; - Hoạt động sản xuất phân bón;

- Hoạt động sinh hoạt của CBCNV; - Hoạt động xử lý chất thải.

<b>5.1.7. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường </b>

Dự án nằm trong Khu công nghiệp, được quy hoạch xa khu dân cư nên các yếu tố nhạy cảm về môi trường của khu vực thực hiện dự án vẫn được đảm bảo. Tuy nhiên, một phần phía Tây của Dự án có tiếp giáp với chùa Phước Hải nằm trong KCN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến mơi trường </b>

<b>5.2.1. Hạng mục cơng trình của dự án có khả năng tác động xấu đến mơi trường </b>

Các hạng mục cơng trình của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn xây dựng:

− Các phương tiện thực hiện thi công xây dựng.

− Các phương tiện vận chuyển phục vụ thi công xây dựng.

− Khu lưu chứa tạm thời chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại.

Các hạng mục cơng trình của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn vận hành:

− Cơng trình nhà văn phòng, khu nhà ở, kho chứa. − Tuyến đường giao thơng nội bộ.

− Hệ thống thu gom, thốt nước mưa, nước thải, hệ thống phụ trợ khác. − Kho chứa chất thải rắn thông thường và CTNH.

<b>5.2.2. Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến mơi trường </b>

Các hoạt động chính tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng:

- Hoạt động phát sinh bụi, khí thải: hoạt động đào đắp san lấp mặt bằng, nạo vét, bóc tách lớp phủ bề mặt: phát sinh bụi và khí thải; hoạt động vận chuyển đất cát san nền, vận chuyển nguyên vật liệu thi công, vận chuyển chất thải; hoạt động của máy móc thiết bị thi cơng; hoạt động thi công xây dựng hệ thống đường giao thơng nội bộ và xây dựng các cơng trình; từ q trình hàn, sơn hồn thiện cơng trình, máy phát điện dự phòng.

- Hoạt động phát sinh nước thải: sinh hoạt của công nhân, rửa xe, rửa cốt liệu, hố móng, nước mưa chảy tràn.

- Hoạt động phát sinh chất thải rắn thông thường: sinh hoạt của công nhân, dọn dẹp phát quang, nạo vét, đào móng.

- Hoạt động phát sinh chất thải nguy hại: bảo dưỡng các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị, thi cơng xây dựng cơng trình.

- Hoạt động phát sinh tiếng ồn: hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi cơng.

Các hoạt động chính tác động đến mơi trường trong giai đoạn vận hành:

- Hoạt động phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn: bụi phát sinh từ hoạt động sản xuất qua các công đoạn như sàng, trộn, đóng gói, nhập liệu; khí thải, tiếng ồn phát sinh do hoạt động của máy phát điện, các loại máy móc, thiết bị và từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải ra vào nhà máy.

- Hoạt động phát sinh nước thải: trong q trình hoạt động của dự án có phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải từ hệ thống xử lý bụi, khí thải và nước thải từ quá trình rửa thiết bị dây chuyền sản xuất phân bón dạng lỏng.

- Hoạt động phát sinh chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại: chất thải rắn sinh hoạt của công nhân, trong quá trình sản xuất phát sinh các loại vật liệu đóng gói dư thừa; chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của dự án gồm mực in thải, bóng đèn hỏng, dầu nhớt, thùng chứa nhiên liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư </b>

<b>5.3.1. Quy mô, tính chất của nước thải </b>

<i><b>(1). Giai đoạn xây dựng Dự án </b></i>

− Nước thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công cao nhất 10 m<small>3</small>/ngày. Thành phần: Chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD, Nitơ (N), Phốt pho (P), Coliform.

− Nước thải phát sinh từ vệ sinh phương tiện, thiết bị khoảng 5 – 10 m<small>3</small>/ngày. Thành phần: Dầu mỡ, chất rắn lơ lửng (SS).

− Nước thải rửa cốt liệu bê tông khoảng 2 – 5 m<small>3</small>/ngày. Thành phần chủ yếu: chất rắn lơ lửng (SS).

<i><b>(2). Giai đoạn vận hành Dự án </b></i>

− Nước thải sinh hoạt phát sinh bao gồm: Từ q trình hoạt động của cán bộ cơng nhân viên tại Dự án khoảng 31,5 m<small>3</small>/ngày. Thành phần: Chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD, Nitơ (N), Phốt pho (P), Coliform…

− Trong quá trình hoạt động sản xuất của dự án chủ yếu chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải từ nhà ăn và nước thải từ hệ thống xử lý bụi, khí thải. Nước thải sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 03 ngăn trước khi thải ra hệ thống thu gom nước thải của KCN để tiếp tục xử lý. Ngồi ra, cịn có một lượng khoảng 0,5 m<small>3</small> nước rửa bồn, thiết bị chuyền sản xuất phân bón dạng lỏng, sẽ được thu hồi lắng cặn và tái sử dụng cho q trình vị viên phân bón hữu cơ.

<b>5.3.2. Quy mơ, tính chất của bụi, khí thải </b>

<i><b>(1). Giai đoạn thi công, xây dựng Dự án </b></i>

− Bụi phát sinh từ hoạt động giải phóng mặt bằng, loại bỏ thảm thực vật, san lấp, tơn nền,…

− Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện thi công xe tải, xe ủi, cẩu,.. với các thành phần ô nhiễm: Bụi, SO2, NOx, CO, THC.

<i><b>(2). Giai đoạn vận hành Dự án </b></i>

− Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện ra vào Dự án với các thành phần ô nhiễm: Bụi, SO2, NOx, CO, THC.

− Bụi phát sinh từ hoạt động sàng, phối trộn ngun liệu.

<b>5.3.3. Quy mơ, tính chất của chất thải rắn thông thường </b>

<i><b>(1). Giai đoạn xây dựng Dự án </b></i>

− Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên thi công xây dựng có khối lượng lớn nhất 50 kg/ngày. Bao gồm: các loại bao bì, vỏ lon đựng nước giải khát, hộp đựng thức ăn, thức ăn thừa...

− Sinh khối thảm thực vật, thảm cây bụi hoang phát sinh từ hoạt động giải phóng mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

− Gỗ và các thành phần liên quan (pallet, coppha, ván ốp): chiếm từ 30 – 40% khối lượng chất thải xây dựng – lắp đặt thiết bị;

− Sắt, thép, đinh tán, bu lông,...: chiếm từ: 10 – 30% khối lượng chất thải xây dựng – lắp đặt thiết bị.

<i><b>(2). Giai đoạn vận hành Dự án </b></i>

− Khi Dự án đi vào hoạt động, số lượng cán bộ, công nhân lao động tại Dự án khoảng 500 người/ngày. Định mức mỗi người thải ra khoảng từ 0,8 - 1,0 kg/người/ngày thì tổng khối lượng CTR sinh hoạt lớn nhất trong ngày khoảng 500 kg/ngày.

− Các loại bao bì, thùng xốp hư hỏng, bảo hộ lao động hư hỏng, dây đai,…với khối lượng vào khoảng 100 kg/Tháng;...

<b>5.3.4. Quy mơ, tính chất của chất thải nguy hại </b>

<i><b>(1). Giai đoạn xây dựng Dự án </b></i>

Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công, xây dựng chủ yếu là dầu nhớt thải khoảng 905 – 1.810 lít dầu thải/1 lần thay; giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang, cặn sơn…. khoảng 10 – 20 kg/tháng.

<i><b>(2). Giai đoạn vận hành Dự án </b></i>

Hoạt động của dự án cũng có thể phát sinh một số loại chất thải nguy hại, với chủng loại tương đối đa dạng như sau: mực in, hộp mực in, mạch điện tử từ hoạt động văn phòng điều hành dự án, bóng đèn huỳnh quang thải, bình ắc quy, pin thải…Ước tính khoảng 30 kg/Tháng.

<b>5.3.5. Tiếng ồn, độ rung </b>

<i><b>(1). Giai đoạn xây dựng Dự án </b></i>

− Nguồn phát sinh: tiếng ồn, rung phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu do các máy móc thiết bị trong q trình thi cơng như xe tải vận chuyển, máy mủi, xe lu, máy trộn bê tông...

− Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

<i><b>(2). Giai đoạn vận hành Dự án </b></i>

− Nguồn phát sinh: tiếng ồn, rung phát sinh trong giai đoạn vận hành do hoạt động vận tải ra vào Dự án; hoạt động máy móc thiết bị của Dự án.

− Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

<b>5.3.6. Các tác động khác </b>

<i><b>(1). Tác động do sự cố rò rỉ, tràn dầu, tràn đổ hóa chất </b></i>

Trong giai đoạn vận hành Dự án các nguy cơ có thể xảy ra sự cố như: − Chở hàng quá tải trọng cho phép, vận hành khơng đúng quy định;

− Trong q trình vận chuyển không bảo quản cẩn thận làm tràn đổ ra môi trường; − Do tai nạn giao thông.

<i><b>(2). Tác động do sự cố hệ thống xử lý nước thải </b></i>

Trong quá trình hoạt động sản xuất của dự án chủ yếu chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải từ nhà ăn và nước thải từ hệ thống xử lý bụi, khí thải. Nước thải sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 03 ngăn sau đó đấu nối vào hệ thống thu gom

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nước thải của KCN để tiếp tục xử lý. Nên tác động do sự cố hệ thống xử lý nước thải là không có.

<i><b>(3). Tác động do sự cố tai nạn lao động </b></i>

Trong giai đoạn vận hành Dự án các nguy cơ có thể xảy ra sự cố tai nạn lao động như:

− Do bất cẩn của người lao động, khơng chấp hành nội quy an tồn lao động; − Xảy ra các sự cố chập điện, cháy nổ,...;

− Thực hiện vận hành khơng đúng quy trình kỹ thuật dẫn đến tai nạn lao động.

<i><b>(4). Tác động do tai nạn giao thông </b></i>

Tai nạn giao thông có thể xảy ra do bất cẩn, mất tay lái, phương tiện tham gia giao thông đông đúc cũng là nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông tại khu vực Dự án.

<b>5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư 5.4.1. Giai đoạn xây dựng Dự án </b>

<i><b>(1). Các cơng trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải: </b></i>

Đối với thu gom và xử lý nước thải:

− <i><b>Nước thải sinh hoạt → Nhà vệ sinh hiện hữu (bể tự hoại 3 ngăn) → Xử lý tại hệ </b></i>

thống XLNT tập trung KCN hiện hữu.

− <i><b>Nước thải từ rửa thiết bị, vệ sinh phương tiện thi công xây dựng → Hệ thống thu </b></i>

gom → Xử lý tại hệ thống XLNT tập trung KCN hiện hữu.

− Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ q trình thi cơng xây dựng Dự án trước khi xả thải ra môi trường.

Đối với xử lý bụi, khí thải: Các biện pháp thực hiện giảm thiểu bụi, khí thải trong q trình thi cơng xây dựng:

− Phun nước tưới ẩm làm giảm bụi, dùng bạt che chắn phần đất đã đào lên để hạn chế gió phát tán bụi vào khơng khí, ngăn cách khu vực thi công với xung quanh bằng các tấm ngăn (tấm lợp, cốt ép...).

− Tất cả các xe vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới đưa vào sử dụng tại khu vực Dự án phải đạt tiêu chuẩn của Cục Đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường.

− Hoạt động vận chuyển tránh giờ cao điểm;

− Hoạt động bốc dỡ được tiến hành theo đúng giờ quy định;

− Đảm bảo tốc độ vào khu vực Dự án 20 km/giờ, các xe ra vào cách nhau 5 phút tránh gây hiện tượng bụi mù;

− Các loại xe chuyên chở phải được che chắn, phủ bạt để tránh bụi phát tán trong quá trình di chuyển;

− Trang bị thiết bị bảo hộ lao động như nón, găng tay, khẩu trang,…để bảo vệ sức khỏe cho người lao động.

<i><b>(2). Các cơng trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: </b></i>

Cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường: − Các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phát quang, giải phóng mặt bằng được tận thu hoặc hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đúng quy định;

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

− Chất thải rắn sinh hoạt → lưu chứa tại các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt có dung tích 240 – 660 lít → hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đúng quy định; − Chất thải rắn xây dựng → lưu chứa tại khu nhà chứa tập kết tạm thời có diện tích 80 m<sup>2 </sup>→ tái sử dụng lại cho cơng trình và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đúng quy định;

− Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn thông thường được hợp đồng với các đơn vị có đầy đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành;

− Tần suất thu gom, vận chuyển, xử lý: − Chất thải sinh hoạt: 02 ngày/lần;

− Chất thải rắn thông thường: 01 tuần/lần.

− Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Thu gom, xử lý các loại chất thải rắn thơng thường phát sinh trong q trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an tồn và vệ sinh mơi trường theo quy định hiện hành.

Cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:

− Chất thải nguy hại → lưu chứa tại kho chứa CTNH hiện hữu→ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đúng quy định.

− Tần suất thu gom, vận chuyển, xử lý: 01 tuần/lần;

− Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Thu gom, xử lý chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các u cầu về an tồn và vệ sinh mơi trường theo quy định hiện hành.

<i><b>(3). Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung </b></i>

− Các phương tiện tham gia thi công trong giai đoạn thi công, xây dựng đều phải đạt tiêu chuẩn về mức độ gây ồn. Các phương tiện vận tải, máy móc thi cơng phải có giấy phép lưu hành của Cục Kiểm định.

− Cần giảm tốc độ khi đi qua khu vực dân cư.

− Các xe vận chuyển vật liệu xây dựng phải được phủ bạt hồn tồn, khơng chở q trọng tải quy định.

− Trong quá trình vận chuyển nếu xảy ra quá trình rơi đổ cát, đá, xi măng trên đường gây ảnh hưởng thì phải bố trí nhân công để thực hiện thu gom.

− Quy định các phương tiện vận tải và các máy cơng cụ có độ ồn cao không được hoạt động vào giờ nghỉ và cùng một thời điểm.

− Các phương tiện và máy thi công định kỳ bảo dưỡng, thường xuyên bơi trơn dầu mỡ. − Hạn chế bóp cịi khi đi qua các khu vực dân cư tập trung và trong công trường xây dựng.

− Trang bị bảo hộ cá nhân cho công nhân làm việc tại những bộ phận gây ồn cao như: mũ chụp tai hoặc nút chống ồn bằng chất dẻo,...

− Công nhân vận hành các máy có độ ồn cao được luân phiên, có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc liên tục trong thời gian dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

− Thường xuyên phối hợp với đơn vị nhà thầu để kiểm tra độ rung của các máy móc thiết bị trong q trình hoạt động. Tránh gây tình trạnh lún, nứt đến các cơng trình lân cận.

<i><b>(4). Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác </b></i>

Biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn:

− Có kế hoạch quản lý hạn chế dầu mỡ, xăng nhớt rơi vãi từ các phương tiện sử dụng, thu dọn vật liệu rơi vãi, đặc biệt không tập trung các loại nhiên vật liệu gần kề hệ thống thoát nước gây ảnh hưởng nguồn tiếp nhận.

− Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thơng hệ thống thốt nước khơng để rác thải sinh hoạt, nhiên liệu dự trữ và nhiên liệu thải xâm nhập vào hệ thống thoát nước gây ô nhiễm hoặc tắt nghẽn hệ thống.

− Thi công các hạng mục đường giao thông, hệ thống thoát nước một cách song song để đảm bảo tính liên tục, đồng bộ tránh gây chồng chéo.

− Quy định chỗ tập kết vật liệu không chắn đường thoát nước.

− Các loại vật tư, thiết bị được tập kết dần từng đợt tùy theo yêu cầu tiến độ của cơng trình, khơng tập kết vật tư, vật liệu với số lượng lớn. Khu vực kho chứa nguyên liệu có nền cao hơn so với khu vực xung quanh. Nguyên vật liệu dự trữ trong công trường cần được che phủ bằng bạt hoặc vật liệu tương tự để tránh rửa trôi do nước mưa.

Biện pháp phịng ngừa và ứng phó đối với sự cố tai nạn lao động và tai nạn giao thông:

− Thiết lập tổ y tế túc trực tại Dự án.

− Thường xuyên tổ chức tập huấn an toàn lao động. − Lưu giữ địa chỉ, điện thoại của tổ chức y tế gần nhất.

− Phối hợp với trạm y tế để xây dựng quy trình sơ cấp cứu ban đầu khi xảy ra sự cố tai nạn lao động trong mọi tình huống. Các nhân viên y tế thường xuyên được tập luyện, diễn tập và đảm bảo thành thạo các quy trình này.

− Không cho công nhân uống rượu bia trong quá trình làm việc tại Dự án. − Hướng dẫn giao thơng khi ra vào cơng trình.

− Lắp các loại biển báo, hướng dẫn giao thông trên lối ra vào cơng trình.

<b>5.4.2. Giai đoạn vận hành Dự án </b>

<i><b>(1). Các cơng trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải </b></i>

<i><b>Đối với thu gom và xử lý nước thải: </b></i>

<i><b>Nước thải sinh hoạt, nước thải từ hệ thống xử lý bụi → Hệ thống thu gom → </b></i>

Cụm bể tự hoại 03 ngăn → Đấu nối về hệ thống XLNT KCN Gò Dầu.

<i><b>Nước thải sản xuất (nước rửa bồn, thiết bị chuyền phân bón dạng lỏng) → Hệ </b></i>

thống thu gom → Hố thu lắng cặn → Bồn chứa nước thu hồi → Tái sử dụng vào q trình vị viên hữu cơ.

<i><b>(2). Các cơng trình và biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải </b></i>

Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm; phương tiện ra vào dự án:

− Phun nước, làm ẩm đường nội bộ, sân bãi vào những ngày khơ nóng để tránh bụi bay từ mặt đường vào khơng khí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

− Thường xuyên quét dọn, làm vệ sinh, thu gom rác và lá cây tại hố ga thốt nước và khu vực cơng cộng đặt biệt là khu vực văn phòng tại Dự án nhằm hạn chế thấp nhất lượng bụi đất trên đường, hạn chế mùi hôi do cống rãnh gây ra.

− Đảm bảo các phương tiện vận chuyển khi di chuyển trong Dự án phải di chuyển chậm và che đậy cẩn thận.

− Trong quá trình vận chuyển đặc biệt là vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm cần che chắn cẩn thận, xe vận chuyển sẽ được phủ bạt thùng.

− Hạn chế thực hiện vận chuyển vào các thời điểm gió lớn.

− Quy hoạch bãi giữ xe hồn chỉnh và lối giao thơng ra vào rộng rãi, hợp lý nhằm tránh tình trạng ách tắc giao thơng vào các giờ cao điểm.

− Chăm sóc mảng xanh của Dự án, thay thế kịp thời các cây chết đảm bảo duy trì diện tích cây xanh khoảng 20% tổng diện tích đất dự án.

Biện pháp giảm thiểu khí thải từ máy phát điện dự phịng:

− Bố trí khu vực đặt máy phát điện dự phòng cách xa khu vực văn phòng.

− Xây dựng tường gạch quanh khu vực đặt máy tránh tiến ồn phát tán ra bên ngoài, đồng thời đặt lớp đệm chống ồn tại chân máy.

− Xây dựng ống khói phát thải với chiều cao > 10 mét.

Biện pháp giảm thiểu bụi, từ quá trình sàng, trộn nguyên liệu:

− Bụi trong quá trình sàng, trộn nguyên liệu được xử lý bằng hệ thống xử lý bụi cyclone Biện pháp giảm thiểu mùi hôi phát sinh từ khu vực lưu giữ chất thải rắn tạm thời: − Tại khu vực lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt thì các thùng chứa cần được bọc lót trong bao bì và cuối ngày bịt kín lại trước khi chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đúng quy định.

− Khu kho lưu chứa chất thải được xây dựng khép kín có mái che mưa, hiên che mưa tránh sự xâm nhập của nước mưa làm phát tán ra môi trường phát sinh mùi hôi.

− Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cần được thu gom tối thiểu 2 lần/tuần nhằm tránh sự phân hủy gây mùi hôi ảnh hưởng đến CBCNV làm việc tại Dự án.

− Tiếp tục duy trì tổ vệ sinh có nhiệm vụ phụ trách công tác vệ sinh trong phân xưởng; khai thông cống rãnh, vệ sinh dọn dẹp khu vực văn phịng, vệ sinh máy móc, thiết bị định kỳ,...

− Thường xuyên quét dọn, vệ sinh khu làm việc sau mỗi ca làm việc.

<i><b>(3). Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn thơng thường, chất thải nguy hại: </b></i>

Cơng trình, bi<i><b>ện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường: </b></i>

− Bố trí các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt tại các khu vực có phát sinh của Dự án; − Thu gom toàn bộ chất thải rắn thông thường phát sinh của Dự án về lưu chứa tạm thời có chia các ngăn lưu giữ riêng biệt;

− Chất thải sinh hoạt và chất thải rắn thông thường được hợp đồng với các đơn vị có đầy đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

− Tần suất thu gom, vận chuyển, xử lý: + Chất thải sinh hoạt: 03 ngày/lần;

+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường: tùy vào thực tế phát sinh của Dự án khi đi vào vận hành.

− Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Thu gom, xử lý các loại chất thải sinh hoạt và chất thải rắn thơng thường phát sinh trong q trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành.

Cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:

− Bố trí kho lưu chứa chất thải nguy hại có nền cao, chống thấm, có gờ, mái che,... Chất thải nguy hại phát sinh được hợp đồng với các đơn vị có đầy đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

− Tần suất thu gom, vận chuyển, xử lý: tùy thuộc vào nhu cầu phát sinh thực tế của Dự án;

− Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Thu gom, xử lý chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành.

<i><b>(4). Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung </b></i>

− Thiết kế các bộ phận giảm âm, lắp đệm chống ồn cho các phương tiện, thiết bị hoạt động tại Dự án.

− Phương tiện vận tải ra vào Dự án đảm bảo các quy trình kỹ thuật và kiểm định thiết bị tránh phát sinh tiếng ồn, rung từ phương tiện vận chuyển.

− Trồng cây xanh, thảm cỏ xung quanh khu vực để giảm thiểu bụi, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động vận hành tới môi trường xung quanh.

− Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

<i><b>(5). Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác </b></i>

Biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn:

− Quản lý các chất thải phát sinh tránh phát tán cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn. − Thường xun thực hiện nạo vét, khơi thơng dịng chảy tránh gây tắc nghẽn ngập úng.

− Nước mưa → thu gom dẫn vào hệ thống thoát nước mưa nội bộ → đấu nối ra nguồn tiếp nhận.

Phương án phịng ngừa và ứng phó sự cố đối với khu chứa chất thải rắn, chất thải nguy hại: Khu lưu giữ chất thải được phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ khác nhau với khoảng cách phù hợp để hạn chế khả năng tương tác giữa các loại chất thải dẫn đến xảy ra sự cố cháy nổ, các khu vực lưu giữ được trang bị các biển cảnh báo theo quy định. Phương án phịng ngừa và ứng phó sự cố đường ống cấp thốt nước: Khơng xây dựng các cơng trình trên đường ống dẫn nước, thường xun kiểm tra và bảo trì các mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống dẫn đảm bảo an toàn và đạt độ bền, độ kín khít của tất cả các tuyến ống.

Cơng tác phịng cháy và chữa cháy: Lắp đặt hệ thống báo cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy phù hợp với tính chất, đặc điểm của Dự án, đảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

bảo chất lượng và hoạt động theo phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy.

<b>5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án </b>

<b>5.5.1. Quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng </b>

Thực hiện việc phân định, phân loại các loại chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường. Định kỳ chuyển giao chất thải thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định hiện hành:

− Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ chất thải rắn thông thường và CTNH

− Thông số giám sát: Khối lượng, thành phần và chứng từ thu gom CTSH, chất thải xây dựng và CTNH

− Tần suất giám sát: thường xuyên

− Căn cứ thực hiện: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

<b>5.5.2. Quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành </b>

<i><b>(1). Chương trình quan trắc định kỳ nước thải </b></i>

− Vị trí giám sát: Tại điểm đấu nối Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN.

− Thông số giám sát: Lưu lượng, pH, BOD5, TSS, Tổng chất rắn hòa tan, Sunfua, Amoni, Nitrat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat, Tổng Coliform.

− Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B, K = 1,0.

− Tần suất quan trắc: 3 tháng/lần.

<i><b>(2). Chương trình giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại </b></i>

Thực hiện việc phân định, phân loại các loại chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường. Định kỳ chuyển giao chất thải thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định hiện hành:

− Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ chất thải rắn thông thường và CTNH

− Thông số giám sát: Khối lượng, thành phần và chứng từ thu gom CTSH, chất thải xây dựng và CTNH

− Tần suất giám sát: thường xuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

− Căn cứ thực hiện: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

<i><b>(3). Chương trình quan trắc, giám sát mơi trường khác </b></i>

Thực hiện chương trình quan trắc, giám sát mơi trường và các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác theo các quy định, quy chuẩn hiện hành có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN </b>

− Tên Chủ dự án: Công ty TNHH Con Cò Vàng – Chi nhánh Gò Dầu.

− Địa chỉ: Lơ 5, đường số 1, KCN Gị Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

− Phương tiện liên hệ với Chủ dự án: Điện thoại: 0613.541.929; Fax: 0613 542.288 − Người đại diện của Chủ dự án: Ơng Hồng Mai Đãn – Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên.

− Nguồn vốn: Vốn 100% của Cơng ty TNHH Con Cị Vàng.

− Tiến độ thực hiện dự án: Từ thời điểm lập dự án báo cáo đầu tư cho đến khi Dự án đi vào hoạt động, vận hành ổn định dự kiến nằm trong khoảng thời gian từ Quý I/2024 – Quý I/2025.

<b>1.1.3. Vị trí địa lý của dự án </b>

<i><b>1.1.3.1. Vị trí, ranh giới của dự án </b></i>

Dự án “Nâng công suất nhà máy phân bón Con Cò Vàng từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm.” do Cơng ty TNHH Con Cị Vàng – Chi nhánh Gò Dầu làm Chủ dự án được thực hiện trong khn viên Cơng ty TNHH Con Cị Vàng hiện hữu 104.338 m<small>2</small> có vị trí tiếp giáp như sau:

− Phía Bắc giáp đường vào cảng Gị Dầu A. − Phía Nam giáp đường vào cảng Gị Dầu B.

− Phía Tây giáp Cơng ty CP Pancera, Chùa Phước Hải. − Phía Đơng giáp Cơng ty CPHH Gốm Sứ Tồn Quốc CK.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Hình 1.1: Vị trí tiếp giáp của Dự án </i>

Tọa độ các điểm khép góc ranh giới của tổng thể Dự án (theo hệ tọa độ VN2000) được thể hiện trong bảng dưới đây:

<i>Bảng 1.2: Tọa độ các điểm khép góc ranh giới của Dự án </i>

<i><b>1.1.3.2. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội có khả năng bị tác động bởi dự án </b></i>

<i>(1). Các đối tượng tự nhiên </i>

Dự án Cách hệ thống cảng sơng nội khu (cảng Gị Dầu A, Gị Dầu B) khoảng 1 km về phía Đơng, cách sơng Thị Vải khoảng 1 km về phía Tây và là nguồn tiếp nhận nước thải của KCN Gò Dầu.

<i>(2). Các đối tượng kinh tế - xã hội </i>

Trong khu vực thực hiện Dự án khơng có khu dân cư, cơng trình văn hóa, các di tích lịch sử. Tuy nhiên, một phần của dự án có tiếp giáp với cơng trình tơn giáo Chùa Phước Hải nằm trong KCN.

Với vị trí của Dự án có một số thuận lợi như sau:

- Dự án phù hợp với ngành nghề cho phép đầu tư vào KCN Gò Dầu;

- Cơ sở hạ tầng khu vực dự án (hệ thống đường giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống thoát nước, nhà máy xử lý nước thải tập trung,... của KCN) đã được xây dựng hoàn chỉnh và đã được đưa vào sử dụng;

- Thuận lợi về giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng: KCN Gị Dầu cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km, thành phố Biên Hịa khoảng 42 km,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

cách cảng nước sâu Phú Mỹ 7 km, cách biển Vũng Tàu khoảng 40 km, cách sân bay quốc tế Long Thành 12 km, hệ thống cảng Gò Dầu A và B ngay tại KCN khoảng 1 km. - Dự án nằm trong KCN Gò Dầu, cách Khu dân cư gần nhất (ấp 1A, xã Phước Thái) khoảng 2 km về phía Đơng Bắc.

- Tác động qua lại giữa dự án với các đối tượng xung quanh: hiện tại, khu vực Dự án có vị trí giáp ranh với 03 Công ty: Công ty Cổ phần Quốc tế Pancera, Cơng ty CPHH Gốm sứ Tồn Quốc, Cơng ty TNHH AK Vina, 01 Cơng trình tơn giáo Chùa Phước Hải.

Công ty Cổ phần Quốc tế Pancera với ngành nghề hoạt động là sản xuất các sản phẩm gạch men, gạch ốp lát,…Nguồn thải chính của Cơng ty Pancera là khí thải từ máy phát điện dự phịng, khí thải từ q trình nung gạch, nước thải từ sinh hoạt của công nhân và chất thải rắn. Đối với khí thải phát sinh từ sản xuất, cơng ty đã có hệ thống xử lý khí thải cục bộ. Đối với nước thải, công ty đã đấu nối nước thải về NMXLNT KCN Gị Dầu. Về chất thải, cơng ty đã ký hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom, xử lý đúng quy định.

Công ty CPHH Gốm sứ Tồn Quốc với ngành nghề chính là các sản phẩm gốm sứ gia dụng. Hoạt động của cơng ty có phát sinh nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và khí thải từ máy phát điện dự phịng, khí thải từ qui trình nung và tránh men gốm, chất thải rắn. Cơng ty có hệ thống XLNT sản xuất cục bộ; nước thải sản xuất sau xử lý và nước thải sinh hoạt được đấu nối về NMXLNT KCN Gò Dầu. Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại công ty ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý.

Công ty TNHH AK Vina đang hoạt động với ngành nghề sản xuất thùng phuy thép, nhựa polyester và sơn lót kim loại. Hoạt động của cơng ty có phát sinh nước thải sinh hoạt của cơng nhân; khí thải từ lị hơi, máy phát điện; hơi dung mơi từ q trình nấu, phối trộn, nghiền; bụi; VOC; chất thải rắn. Công ty có hệ thống XLKT với cơng nghệ hấp thụ bằng than hoạt tính. Đối với nước thải, cơng ty đã đấu nối nước thải về NMXLNT KCN Gò Dầu. Về chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại công ty ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý.

Nhìn chung, các Cơng ty đang hoạt động giáp ranh với dự án đều tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trường. Vì vậy, tác động của các Công ty trên sẽ ảnh hưởng không đáng kể tới dự án khi đi vào hoạt động.

Đối với dự án khi đi vào hoạt động, Công ty TNHH Con Cò Vàng – Chi nhánh Gò Dầu cam kết sẽ có biện pháp thu gom, xử lý các nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án. Nước thải sẽ được đấu nối và xử lý tại NMXLNT KCN Gò Dầu trước khi thải vào mơi trường. Khí thải phát sinh từ dự án (nếu có) tuân theo các quy chuẩn: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và các chất vô cơ và QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ. Khơng khí trong khu vực sản xuất đạt Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Thông tư 26/2016/TT-BYT ngày 01/12/2016. Khơng khí xung quanh khu vực dự án đảm bảo theo QCVN 05:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khơng khí xung quanh và QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh. Chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh từ dự án được thu gom về khu vực lưu giữ chất thải của Công ty và định kỳ giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Do vậy, các tác động từ dự án trong giai đoạn vận hành đến các dự án đang hoạt động xung quanh là không đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Hình 1.2: Vị trí tương quan của Dự án với các đối tượng KT-TN và XH </i>

<b>1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án </b>

Dự án khơng thực hiện mở rộng thêm diện tích, do đó tổng diện tích đất hiện hữu và sau khi thực hiện Dự án là không thay đổi 104.338 m<small>2</small>, tuy nhiên về quy mô sử dụng đất trong nội bộ khu đất dự án có sự thay đổi, cụ thể như sau:

<i><b>1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy hiện hữu </b></i>

− Diện tích xây dựng hiện hữu: 21.105,9 m<small>2</small>; chiếm khoảng 25,97%;

− Đất sử dụng cho cơng trình phụ trợ, đường đi nội bộ: 28.290 m<small>2</small>;chiếm khoảng 27,1%; − Đất cho cây xanh: 23.261,1 m<small>2</small>; chiếm khoảng 22,28%;

− Diện tích đất trống sử dụng cho giai đoạn 2: 25.731 m<small>2</small>; chiếm khoảng 24,65%.

<i><b>1.1.4.2. Hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy sau khi thực hiện đầu tư, nâng công suất </b></i>

− Diện tích xây dựng cơng trình chính: 46.836,9 m<small>2</small>; chiếm khoảng 50,62%;

− Đất sử dụng cho công trình phụ trợ, đường đi nội bộ: 28.290 m<small>2</small>;chiếm khoảng 27,1%; − Đất cho cây xanh: 23.261,1 m<small>2</small>; chiếm khoảng 22,28%;

<i>Bảng 1.3: Quy mô sử dụng đất của Nhà máy hiện hữu và sau khi Dự án thực hiện </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Nguồn: Công ty TNHH Con Cò Vàng – chi nhánh Gò Dầu. </i>

<b>1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm mơi trường </b>

Dự án nằm trong KCN, được quy hoạch xa khu dân, cách khu dân cư gần nhất (ấp 1A, xã Phước Thái) khoảng 2 km về phía Đơng Bắc.

Xung quanh khu vực Dự án hầu như khơng có các yếu tố nhạy cảm về mơi trường, khơng có các cơng trình cơng cộng, hoạt động văn hóa, khu bảo tồn, danh lam thắng cảnh,…Tuy nhiên, một phần phía Tây của dự án tiếp giáp với cơng trình tôn giáo Chùa Phước Hải nằm trong KCN.

<b>1.1.6. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án </b>

Quá trình triển khai thực hiện Dự án sẽ thực hiện nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 999.000 tấn sản phẩm/năm, để thực hiện được mục tiêu nâng cơng suất đó, Chủ dự án sẽ tiến hành đầu tư các hạng mục sau:

- Đầu tư xây dựng bổ sung thêm các hạng mục công phụ trợ và bảo vệ môi trường bao gồm: 02 nhà vệ sinh khu vực nhà xưởng mới diện tích 68.75 m<small>2</small> và 01 cụm bể tự hoại thể tích 60 m<small>3</small>.

- Đầu tư bổ sung thêm các máy móc thiết bị bao gồm: máy trộn, máy ép, máy máy sàng, máy đánh tơi, máy may bao, máy nghiền, băng tải, dây chuyền sản xuất phân bón dạng lỏng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Bảng 1.4: Quy mô, công suất, công nghệ của Nhà máy hiện hữu và Dự án </i>

<b>STT Nội dung <sup>Nhà máy hi</sup><sub>h</sub><sub>ữu </sub><sup>ện </sup>Dự án Ghi chú </b> - Phân hữu cơ các loại phân sinh học các loại.

- Phân bón và hợp chất ni tơ các loại.

- Phân hữu cơ các loại, phân sinh học các loại, phân bón nano sinh học, các loại Nguyên liệu → kiểm tra → phối trộn→ ép, vo viên (đối với phân bón dạng hạt/viên)

- Sản xuất phân bón hữu cơ các loại, phân sinh học các loại, phân nano sinh học và các loại phân bón khác: + Phân bón dạng viên: nguyên liệu → phối trộn → lên men khối ủ và cấp khí → nghiền → vo viên → sấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>STT Nội dung <sup>Nhà máy hi</sup><sub>h</sub><sub>ữu </sub><sup>ện </sup>Dự án Ghi chú </b> nguyên liệu → phối trộn → lên men khối ủ và cấp khí → nghiền → sàng → cân → Kiểm tra → đóng bao → thành phẩm.

- Sản xuất phân bón vơ cơ, hữu cơ dạng lỏng: Nguyên liệu dạng rắn, lỏng → định lượng/cấp liệu → hệ thống pha trộn → bồn chứa trung gian → máy chiết chai →

- Mục tiêu của nhà máy Con Cò Vàng là sản xuất phân bón các loại phục vụ cho ngành nơng nghiệp, phân bón hữu cơ các loại, phân bón sinh học các loại, phân bón nano sinh học & các loại phân bón khác, dự trữ, sơ chế, đóng gói và kinh doanh nơng sản. Tận dụng cơ sở hạ tầng làm kho chứa hàng hóa, dịch vụ thuê kho bãi, sản xuất máy móc thiết bị, sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi và các ngành nghề khác theo giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước; góp phần vào cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng cũng như cả nước nói chung.

- Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động tại địa phương, tăng thu cho ngân sách nhà nước qua các khoản thuế, phí sẽ nộp.

- Tận dụng cơ sở hạ tầng, quỹ đất đai và nguồn lực sẵn có của Cơng ty để đầu tư sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.

- Góp phần làm ổn định cơng suất sản xuất liên tục của nhà máy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty.

<i><b>1.1.6.2. Công suất </b></i>

Công suất sản xuất trước và sau khi thực hiện Dự án như sau:

<i>(1). Công suất Nhà máy hiện hữu </i>

Nhà máy sản xuất phân bón Con Cị Vàng hiện hữu đang hoạt động với cơng suất sản xuất 18.000 tấn sản phẩm/năm với các hạng mục cơng trình chính:

<i>Bảng 1.5: Thống kê hạng mục xây dựng hiện hữu </i>

</div>

×