Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.2 KB, 28 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005 – 2006
Ngoại thương:
Thể chế và tác động
Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước
chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực
nghiệm





Nhóm Nghiên cứu Chính sách Ngân hàng Thế giới - Bài số 1745




Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà:
Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm

Magnus Blomstrưm
Stockholm School of Economics, NBER and CEPR
Ari Kokko
Stockholm School of Economics

Tháng 3 năm 1997






KHÁI QUÁT
Bài nghiên cứu này điểm lại các bằng chứng thực nghiệm về tác động của đầu tư nước
ngoài lên nước chủ nhà. Bài này đặt trọng tâm vào việc chuyển giao và lan tỏa công
nghiệp từ các công ty đa quốc gia (MNCs) nước ngoài sang các nước chủ nhà, tác động
của các MNCs nước ngoài đối với hoạt động thương mại của nước chủ nhà, và các tác
động đối với cạnh tranh và cơ cấu ngành ở các nước chủ nhà. Chúng tôi kết luận rằng
MNCs có thể đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trưởng năng suất và xuất khẩu ở
các nước chủ nhà tiếp nhận đầu tư, nhưng bản chất chính xác của tác động của FDI khác
nhau giữa các ngành công nghiệp và giữa các quốc gia, tùy thuộc vào tính chất đặc trưng
và môi trường chính sách ở mỗi quốc gia.





Magnus Blomstrưm Ari Kokko
Stockholm School of Economics Stockholm School of Economics
PO Box 6501 PO Box 6501
113 83 Stockholm, Sweden 113 83 Stockholm, Sweden
E-mail: E-mail:
and
NBER and CEPR


2 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ

Tỏc ng ca u t Nc ngoi lờn Nc ch nh:
im li cỏc Bng chng Thc nghim *

Magnus Blomstrm

Stockholm School of Economics, NBER and CEPR
Ari Kokko
Stockholm School of Economics

Thỏng 3 nm 1997

1. Gii thiu
Lý thuyt kinh t cung cp hai cỏch tip cn nghiờn cu cỏc tỏc ng ca u t trc
tip nc ngoi (FDI) lờn cỏc nc ch nh. Mt cỏch tip cn cú gc r t lý thuyt
thng mi quc t tiờu chun v cú t i MacDougall (1960). õy l cỏch tip cn so
sỏnh tnh cõn bng tng phn nhm xem xột cỏc gia tng biờn do u t nc ngoi c
phõn phi nh th no. D oỏn chớnh ca mụ hỡnh ny l cỏc dũng vn u t nc
ngoi dự di dng u t trc tip hay u t ti chớnh chng khoỏn s lm tng sn
phm biờn ca lao ng v gim sn phm biờn ca vn nc ch nh. Ngoi ra,
MacDougall cũn cho rng FDI cú th cú mi liờn kt vi nhng li ớch tim nng quan
trng khỏc:
Li ớch trc tip quan trng nht do u t t nhõn nhiu hn thay vỡ ớt hn t
nc ngoi cú th l doanh thu thu cao hn thu t li nhun ca nc ngoi (ớt
nht l nu u t cao hn khụng phi do nguyờn nhõn thu sut thp hn thỳc y
to ra), thụng qua li th kinh t theo qui mụ v thụng qua li th kinh t bờn ngoi
núi chung, nht l trong trng hp cỏc doanh nghip (trong nc) tip thu bớ
quyt hoc do s thỳc ộp ca cnh tranh nc ngoi phi ỏp dng nhng phng
phỏp hiu qu hn. (MacDougall, 1960, tr. 34)

Khụng cú lp lun tiờn khi (a priori: trc khi cỏc d kin xy ra), tuy nhiờn, v tm
quan trng tng i ca nhng li ớch ny trong mụ hỡnh MacDougall.
Cỏch tip cn th hai xut phỏt t lý thuyt t chc cụng nghip, v Hymer (1960)
l ngi i tiờn phong. Cỏc úng gúp quan trng khỏc ó c thc hin bi Buckley v
Casson (1976), Caves (1971), Dunning (1973), Kindleberger (1969), v Vernon (1966),
cựng nhiu ngi khỏc ( cú mt cỏi nhỡn tng quan, tỡm c Dunning, 1993 hoc

Caves, 1996). õy im xut phỏt l t cõu hi ti sao cỏc hóng li tin hnh u t
nc ngoi sn xut cựng nhng hng húa m h sn xut nc h. Cõu tr li c
a ra nh sau: cho u t trc tip nc ngoi phỏt trin mnh phi cú mt mc
khụng hon ho nht nh trong cỏc th trng hng húa hay nhõn t sn xut, k c cụng
ngh, hoc mt mc can thip nht nh ca chớnh ph hoc ca cỏc hóng vo mụi
trng cnh tranh, iu ny lm cỏc th trng tỏch bit (Kindleberger, 1969, tr. 13).
Nh th, cú th u t sn xut cỏc th trng nc ngoi, mt hóng phi nm gi
cỏc ti sn nht nh (vớ d, sn phm v cụng ngh sn xut hoc cỏc k nng v qun lý
v tip th) m cú th c s dng to li nhun ti cụng ty thnh viờn nc ngoi.
Cỏc hóng u t nc ngoi vỡ th i din cho mt loi hỡnh doanh nghip c bit v
nhng tớnh cht c bit ú l im mu cht khi phõn tớch tỏc ng ca u t trc tip


3 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
nc ngoi lờn cỏc nc ch nh. S tham gia ca mt cụng ty a quc gia (MNC) mang
nhiu ý ngha hn ch khụng phi ch n gin l nhp khu vn vo mt nc ch nh,
núi chung õy l cỏch m vn c gii quyt trong cỏc mụ hỡnh cú gc r t lý thuyt
thng mi truyn thng.
S c bit núi trờn l quan trng i vi cỏc quc gia ang phỏt trin, ni m cỏc
doanh nghip trong nc thng l tng i nh, yu, v lc hu v cụng ngh. Nhng
quc gia ny cũn khỏc vi cỏc quc gia phỏt trin v cỏc mt nh qui mụ th trng, mc
bo h, v k nng chuyờn mụn. S tham gia ca cỏc cụng ty con ca MNC vo cỏc
nc kộm phỏt trin (LDCs) cú th vỡ th to ra cỏc tỏc ng, c tớch cc ln tiờu cc,
khỏc bit rt ln so vi cỏc tỏc ng xy ra nhng nc ch nh l quc gia phỏt trin.
Mc dự cỏch tip cn lý thuyt thng mi truyn thng v cỏch tip cn t chc
cụng nghip l khụng cú tớnh loi tr ln nhau, cho n ngy hụm nay chỳng vn nhn
mnh vo cỏc khớa cnh khỏc nhau ca cỏc dũng dch chuyn vn. Cỏc nh lý thuyt
thng mi vn quan tõm ch yu n cỏc tỏc ng trc tip ca u t nc ngoi (u
t trc tip cng nh u t ti chớnh chng khoỏn) lờn cỏc nhõn t sn xut, cụng n
vic lm, v cỏc dũng vn, trong khi nhng ngi theo cỏch tip cn t chc cụng nghip

vn nhn mnh nhiu hn n cỏc tỏc ng giỏn tip hay cỏc ngoi tỏc. Trong nghiờn cu
ny, chỳng tụi s dựng cỏch tip cn t chc cụng nghip, tp trung vo nhng vn
liờn quan n s chuyn giao v lan ta ca cụng ngh v tri thc, cng nh tỏc ng ca
FDI lờn c cu th trng v cnh tranh cỏc nc ch nh. Trong hai phn theo sau,
chỳng tụi s tho lun vai trũ ca cỏc MNCs trờn th trng cụng ngh ca th gii, v
im li cỏc bng chng thc nghim v ngoi tỏc lan truyn cụng ngh t cỏc MNCs
sang cỏc doanh nghip trong nc ti nc ch nh. Trong phn 4, chỳng tụi chuyn sang
xem xột tỏc ng ca FDI lờn hot ng thng mi ca nc ch nh. Phn 5 s xem xột
cỏc tỏc ng ca FDI lờn c cu ngnh cụng nghip v mụi trng cnh tranh. Phn 6
tng kt v a ra kt lun ca bi nghiờn cu ny.

2. Lan truyn cụng ngh t nguyn v khụng t nguyn ca MNC
Mi ngi u bit rng MNCs thc hin phn ln cỏc n lc nghiờn cu v phỏt trin
(R&D) t nhõn trờn th gii v to ra, s hu, v kim soỏt hu ht cụng ngh tiờn tin
ca th gii. Chỳng ta cũn bit rng R&D v cụng ngh ca cỏc cụng ty a quc gia tp
trung cao vo mt ớt quc gia, khụng ging nh u t, sn xut v s dng lao ng ca
MNCs c tri rng hn trờn c nhng nn kinh t ó cụng nghip húa ln nhng nn
kinh t ang phỏt trin.
Mt bng túm lc thng kờ cng cú th cho thy chựm tp trung sn xut cụng
ngh. Trờn 80 phn trm lng FDI ton cu xut phỏt t sỏu quc gia chim lnh vic
nghiờn cu v cụng ngh ca th gii: Hoa K, Nht Bn, Cng hũa Liờn bang c,
Thy S, v H Lan. Tớnh trung bỡnh, khong mt phn ba tng doanh s v tng cụng n
vic lm ca MNCs úng nhng quc gia ny l do phn úng gúp ca cỏc cụng ty
thnh viờn nc ngoi vo u thp niờn 1990 (xem Lipsey, Blomstrm v Ramstetter,
1995). Tuy th, cha n 10 phn trm chi tiờu R&D ca, vớ d, cỏc MNCs cụng nghip
sn xut ca Hoa K c thc hin ti nhng cụng ty thnh viờn nc ngoi dự h s
hu vn a s, v hn phõn na s chi tiờu ny c thc hin bi nhng cụng ty thnh
viờn úng ti Anh Quc v c. D liu chi tit v chi tiờu R&D ca cỏc MNCs úng ti
cỏc nc ch nh khỏc hin khụng cú sn, nhng hỡnh thỏi cú th s tng t v s khụng



4 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
gõy nhiu tranh cói nu kt lun rng cỏc MNCs nc ngoi l ngun quan trng nht ca
cụng ngh hin i i vi hu ht cỏc nn kinh t.
Nhng dự chỳng ta bit rng MNCs sn xut v s hu phn ln cụng ngh hin
i ca th gii, thỡ vn cha hon ton rừ rng cụng ngh ca MNCs lan truyn xuyờn
qua biờn gii quc t nh th no, v MNCs úng vai trũ gỡ trong tin trỡnh ú. ng
nhiờn, mt lý do l vỡ cụng ngh t nú l mt khỏi nim tru tng, v vỡ th khú quan
sỏt v ỏnh giỏ. Khụng mt s o no hin cú v cụng ngh v sn xut cụng ngh nh
chi tiờu R&D, s lng bng phỏt minh sỏng ch mi, tin thanh toỏn nhng quyn v
bn quyn, tr lng vn thit b, v v.v - cú th gii quyt c mt phn ca vn
ny.
Mt lý do khỏc na l cụng ngh lan truyn theo nhiu phng cỏch khỏc nhau.
Cụng ngh ca MNCs cú th lan truyn n nhng ngi s dng mi thụng qua cỏc giao
dch chuyn giao ca th trng chớnh thc hoc thụng qua cỏc kờnh trung gian khụng
chớnh thc, cú th do t nguyn hoc khụng t nguyn. Vi mi phng cỏch, vai trũ ca
MNCs cú th l ch ng hoc th ng. Bng 1 cho thy mt s phng cỏch cú th xy
ra vi lan truyn cụng ngh quc t, c phõn nhúm theo loi hỡnh giao dch v vai trũ
ca MNC. u t trc tip nc ngoi cng l mt kờnh cú tim nng v chuyn giao
cụng ngh, nhng chỳng tụi ó khụng a vo bng ny mt cỏch rừ rng: iu lm FDI
khỏc bit vi bỏn thit b hoc nhng quyn khai thỏc cho ngi ngoi (hoc ngay c
liờn doanh) l MNCs ó chn gi li s kim soỏt v quyn s hu i vi ti sn cụng
ngh ca mỡnh bờn trong tp on.

BNG 1 Lan truyn cụng ngh trờn th gii:
Loi hỡnh giao dch v vai trũ ca MNCs

Vai trũ ca MNCs

Loi hỡnh giao dch


CH NG

TH NG

CHNH THC

Liờn doanh, cp license

Thng mi hng húa

KHễNG CHNH THC

Cỏc liờn kt

Tp chớ thng mi, trao i
khoa hc

Ngun: Hiu chnh t Fransman (1985).

Cõu hi m ra l loi hỡnh chuyn giao no trong bng trờn l quan trng nht, bi vỡ rt
khú so sỏnh hm lng cụng ngh ca cỏc chuyn giao khỏc nhau, v bi vỡ khụng cú
sn s liu ton din o lng mc ca cỏc chuyn giao khụng chớnh thc. Tuy
nhiờn, cú mt s d liu c do UNCTC cung cp (1985) v cỏc giao dch chớnh thc l
hu ớch cho vic nh ra hng phõn tớch nh lng, mc dự cỏc s liu ny va khụng
y va khụng hon ton chớnh xỏc. Vớ d, cỏc nc cụng nghip ó nhp khu mỏy
múc v thit b vn ti tr giỏ 310 t USD vo nm 1980, trong khi tin h chi tr hng
nm cho cụng ngh v dch v k thut v qun lý vo u thp niờn 1980 ch xp x cú
10 t USD. ng thi, cỏc quc gia ang phỏt trin ó nhp khu mỏy múc v thit b
vn ti t cỏc quc gia phỏt trin vi giỏ tr lờn n 129 t USD, v tin h chi tr v bn



5 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
quyn, phớ, v thự lao cho cỏc dch v k thut tng cng khong 2,5 t USD. Khụng cú
d liu v tm quan trng chung ca cỏc liờn doanh, nhng so sỏnh cn lu ý rng
lng u t nc ngoi i vo cỏc quc gia ó cụng nghip húa c c tớnh xp x
401 t USD vo nm 1983, trong khi con s tng ng cho cỏc quc gia ang phỏt trin
l 138 t USD (UNCTC, 1988, tr. 25).
1

Cũn cú sn mt ớt s liu mụ t mc tham gia ca MNC vo hp ng nhng
quyn license v thng mi hng húa. Cỏc s liu ny l y hng thỳ bi vỡ chỳng
khng nh rng cỏc MNCs l ngun ch yu ca nhng loi cụng ngh ny, nhng cũn
bi vỡ chỳng giỏn tip a u t trc tip nc ngoi vo bc tranh chung. MNCs kim
soỏt ngun cung cụng ngh bi quyn s hu trớ tu i vi cụng ngh ca cụng ty h,
nhng h cng chim mt t phn ỏng k phớa bờn cu, thụng qua cỏc cụng ty thnh
viờn ca h nc ngoi. iu ny th hin rừ nht vi cỏc chuyn giao cụng ngh
khụng b hm cha trong thit b, c phn ỏnh qua s liu thng mi v bn quyn,
hp ng nhng license, v quyn khai thỏc bng phỏt minh sỏng ch. Trờn 80 phn
trm tin thanh toỏn cú ng ký cho Hoa K v mua bỏn cụng ngh trong giai on 1970-
1985 c thc hin bi nhng cụng ty thnh viờn nc ngoi ca cỏc hóng Hoa K
(Grosse, 1989). Trờn 90 phn trm tin chi tr cụng ngh t cỏc quc gia ang phỏt trin
cho Cng hũa Liờn bang c vo u thp niờn 1980, v trờn 60 phn trm tin chi tr
ny cho Nht Bn, ó xut phỏt t chớnh nhng cụng ty thnh viờn ca h nc ngoi
(UNCTC, 1988, tr. 177).
Khú thy rừ cỏc chuyn giao cụng ngh mang tớnh cht ni b tp on m thng
din ra di dng mua bỏn thit b mỏy múc v cỏc sn phm khỏc, nhng vn cú th
nhn bit c. iu chỳng ta cú th bit v phn tham gia ca MNC t s liu thng kờ
thng mi hng húa l khong 70 n 80 phn trm hng xut khu t c Hoa K v
Anh Quc cỏc nh cung cp chớnh ca cụng ngh hm cha trong thit b mỏy múc

cựng vi Nht v c xut phỏt t chớnh cỏc MNCs (UNCTC, 1988, tr. 90). Hn na,
mt t phn ỏng k hng xut khu v nhp khu ca cỏc quc gia ch nh chớnh yu
(khong t mt phn nm n mt phn ba tớnh chung, v cao hn na vi nhng hng
húa phc tp cú hm cha nhiu cụng ngh tinh vi) l giao dch gia cụng ty m MNC v
cỏc cụng ty thnh viờn (UNCTC, 1988, tr. 91). Vỡ th, mt b phn rt quan trng ca tt
c cỏc chuyn giao cụng ngh chớnh thc l gn kt cht ch vi FDI.
Nh ó núi trờn, khụng cú s liu ton din v cỏc loi hỡnh lan truyn cụng ngh
khụng chớnh thc, nhng dng nh FDI cng úng mt vai trũ quan trng trong lnh
vc ny. Vớ d, cỏc tỏc ng liờn kt cú th din ra gia cỏc hóng nm nhng quc gia
khỏc nhau, ging nh trng hp cỏc nh xut khu hc hi t thụng tin phn hi tip
nhn t cỏc khỏch hng l cụng ty a quc gia nc ngoi (Fransman, 1985), nhng cú
l chỳng s mnh hn khi phỏt sinh gia cỏc doanh nghip trong nc v cỏc cụng ty
thnh viờn MNC ang hot ng trong cựng quc gia ú (chỳng ta s thy iu ny trong
phn tho lun theo sau v cỏc ngoi tỏc lan truyn). Tng t, nhiu chuyn giao khụng
chớnh thc trong ú cỏc MNCs úng mt vai trũ th ng nhng chuyn giao do kt
qu ca cỏc tip xỳc cỏ nhõn vi nhng ngi bit cụng ngh ca MNC l rừ rng do cú
s hin din ca cỏc cụng ty thnh viờn nc ngoi. ng nhiờn, cũn cú cỏc loi hỡnh
chuyn giao cú th hon ton c lp vi FDI. Hng xut khu t nc nh ca MNC cú
th to ra k thut ngc chiu thỏo tung v phõn tớch sn phm, tỡm hiu cỏc
cụng ngh hm cha trong sn phm iu ny thng c tha nhn nh l mt trong
nhng ngun chớnh ca lan truyn cụng ngh khụng t nguyn (Zander, 1991, Chng


6 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
5).
2
Cỏc loi hỡnh chuyn giao khụng chớnh thc khỏc, thụng qua giao tip hc thut, n
bn k thut, v du hc nc ngoi cng cú th din ra dự cú hay khụng s hin din ca
cỏc cụng ty thnh viờn nc ngoi.
Nh th, dự FDI khụng c bao gm mt cỏch rừ rng trong Bng 1, thỡ dng

nh phn ln s lan truyn cụng ngh quc t l gn lin vi u t trc tip nc ngoi.
Mt t phn ln ca hp ng mua bỏn license cng nh sn phm cú cụng ngh tiờn tin
cú im n l nhng cụng ty thnh viờn MNC, v vỡ th FDI dng nh l quan trng
hn v mt lan truyn cụng ngh theo khụng gian (a lý) hn l cỏc hp ng mua bỏn
cụng ngh vi cỏc bờn khụng liờn quan. Hn na, cỏc tip xỳc khụng chớnh thc s nhiu
hn, d dng hn v quan trng hn khi cỏc cụng ty thnh viờn MNC cú mt trong th
trng so vi khi cỏc tip xỳc ú phi din ra xuyờn biờn gii quc t. Nu ghi nhn iu
ny, thỡ khụng cú gỡ ỏng ngc nhiờn l FDI cú th l loi hỡnh chuyn giao cụng ngh
c chỳ ý nhiu nht (xem, vd, Enos, 1989).
Tuy nhiờn, cú nhng cõu hi quan trng liờn quan n vai trũ ca FDI nh l mt
ngun cụng ngh cho cỏc quc gia ch nh. Nhỡn di gúc ca nc ch nh, khụng
rừ cỏc li ớch thc s v cụng ngh ca FDI l gỡ v chỳng din ra nh th no. Mt c
trng ni bt ca u t trc tip, nh ó lu ý trờn, l s kim soỏt v quyn s hu
i vi cỏc cụng ngh m cỏc cụng ty thnh viờn s dng vn nm trong tay ca cỏc
MNCs. Cú bt k s lan ta cụng ngh ỏng k no n nhng ngi s dng mi
khụng? hay l cụng ty thnh viờn vn cú th bo v cụng ngh ca mỡnh khụng b lan
truyn ra ngi ngoi? V nu cụng ngh cú lan ta t cỏc cụng ty thnh viờn MNC, cú
phi nú lan truyn qua con ng th trng hay lan ta mt cỏch khụng chớnh thc, v
vai trũ ca cỏc cụng ty a quc gia l ch ng hay th ng trong tin trỡnh ny? Rừ
rng, khụng cn phi xỏc nh v trớ chớnh xỏc ca u t trc tip nc ngoi trong Bng
1.

Ngoi tỏc lan truyn cụng ngh ca MNC
Trong cuc tranh lun v vai trũ ca MNCs trong chuyn giao cụng ngh quc t, ụi khi
ngi ta cho rng kờnh cú ý ngha nht giỳp lan truyn cụng ngh hin i tiờn tin l cỏc
tỏc ng bờn ngoi hay ngoi tỏc lan truyn t u t trc tip nc ngoi, hn l cỏc
hp ng chuyn giao cụng ngh chớnh thc. (Blomstrm, 1989). Ngi ta lp lun rng
khi cỏc hóng thnh lp cỏc cụng ty thnh viờn nc ngoi v tr thnh a quc gia,
chỳng khỏc bit vi cỏc hóng ó thnh lp t trc nc ch nh vỡ hai lý do. Mt l
chỳng mang theo mt lng cụng ngh nht nh thuc quyn s hu ca cụng ty mỡnh

giỳp to nờn li th chuyờn bit ca hóng mỡnh v cho phộp chỳng cnh tranh mt cỏch
thnh cụng vi cỏc doanh nghip trong nc dự h cú tri thc vt tri v th trng
trong nc, th hiu ca ngi tiờu dựng, v thụng l kinh doanh. Mt lý do khỏc l s
tham gia ca cụng ty thnh viờn MNC lm xỏo ng s cõn bng hin hu trờn th trng
v buc cỏc doanh nghip trong nc phi cú hnh ng bo v th phn v li nhun
ca mỡnh. C hai thay i ny u cú kh nng to ra nhiu loi ngoi tỏc lan truyn khỏc
nhau giỳp mang li gia tng nng sut cho cỏc doanh nghip trong nc.
Nhỡn chung, cỏc ngoi tỏc lan truyn c cho l din ra khi cỏc MNCs khụng th
thu gt ht tt c cỏc li ớch v nng sut v hiu qu s din ra trong cỏc doanh nghip
ca nc ch nh do cú s tham gia hay hin din ca cỏc cụng ty thnh viờn MNC. Vớ
d n gin nht ca ngoi tỏc lan truyn cú l l trng hp mt doanh nghip trong
nc bt chc (copy) mt cụng ngh no ú c s dng bi cỏc cụng ty thnh viờn


7 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
MNC ang hot ng trờn th trng ni a. Mt loi ngoi tỏc lan truyn khỏc s din
ra nu s tham gia ca mt cụng ty thnh viờn dn n cnh tranh gt gao hn trong nn
kinh t ca nc ch nh, cho nờn cỏc doanh nghip trong nc buc lũng phi s dng
cụng ngh v cỏc ngun lc hin hu mt cỏch hiu qu hn; mt loi tỏc ng lan
truyn th ba s din ra nu cnh tranh buc cỏc doanh nghip trong nc phi tỡm kim
nhng cụng ngh mi v hiu qu hn. Nhng tỏc ng ny cú th din ra hoc trong
chớnh ngnh cụng nghip ca cụng ty thnh viờn nc ngoi hoc trong nhng ngnh
cụng nghip khỏc, trong s nhng nh cung cp hay khỏch hng ca cụng ty thnh viờn.
Lý do th nht nghi ng cỏc ngoi tỏc lan truyn l quan trng l vỡ cỏc cụng
ngh c s dng bi cỏc cụng ty thnh viờn MNC khụng phi luụn luụn cú sn trờn th
trng (xem Blomstrm and Zejan, 1991). Suy din t thc t nhiu phng cỏch khai
thỏc c li (rent) cụng ngh cú th din ra ng thi trờn th trng, chỳng ta cú th gi
nh rng MNC cú ba phng cỏch khỏc nhau khai thỏc cỏc li th cụng ngh ca
mỡnh trờn ton quc t. MNC cú th sn xut hng xut khu t nc nh, nú cú th bỏn
cụng ngh cho ngi nc ngoi, hoc nú cú th thnh lp mt cụng ty thnh viờn nc

ngoi v trc tip qun lý hot ng sn xut nc ngoi.
3

Tuy nhiờn, th trng v cụng ngh thng l khụng hon ho, lm cho chi phớ giao
dch cao i vi cỏc v mua bỏn cụng ngh vi ngi ngoi (Buckley v Casson, 1976;
Caves, 1996; Teece, 1981). Vớ d, rt khú phỏn oỏn giỏ tr ca bt k cụng ngh c th
no v nht trớ v giỏ c v chi phớ nhng quyn license theo cỏch c hai bờn cú th chp
nhn. Do ú, cỏc MNCs thng a chung u t trc tip trc khi nhng quyn
license, v FDI l c bit c a chung khi nhng cụng ngh mi nht v to li
nhun cao nht (hoc nhng cụng ngh rt gn vi dũng sn phm ch yu ca MNCs)
c a ra khai thỏc. Mt cụng ngh c khai thỏc thụng qua FDI cú th s khụng
c nhng quyn license cho cỏc i th cnh tranh trong nc nc ch nh c
may duy nht cỏc doanh nghip trong nc tip cn c cụng ngh ny l da vo k
thut ngc chiu hoc thuờ nhõn viờn c ca MNC vi k nng chuyờn mụn c bit,
hoc mt loi lan truyn no khỏc. Tm quan trng ca cỏc ngoi tỏc lan truyn ny cú c
s vng vng nht vi nhng quc gia ch nh v nhng ngnh cụng nghip ó phỏt trin
cao hn, bi vỡ trỡnh k thut cn thit bt chc cỏc cụng ngh mi nht v to li
nhun cao nht thng phi cao hn (xem Blomstrm, 1991b).
Mt lý do khỏc cú th lm cho ngoi tỏc lan truyn cú ý ngha ỏng k l s tip
xỳc trc tip vi nhng ngi s dng dng nh l nhõn t chớnh gii thớch cho s lan
truyn cụng ngh. Trc khi mt sỏng kin mi v qui trỡnh hay sn phm c lan
truyn rng rói trờn th trng, nhng ngi ng dng tim nng cú rt ớt thụng tin v chi
phớ v li ớch ca sỏng kin ú v vỡ th cú th cho rng nú gn lin vi ri ro cao. Khi
nhng ngi ng dng tim nng tip xỳc vi nhng ngi s dng hin hu, nh cỏc
cụng ty thnh viờn MNC, thụng tin v cụng ngh ny c lan ta, s khụng chc chn
v cỏi li cỏi hi ca cụng ngh ny gim xung, v kh nng din ra vic bt chc hoc
ng dng s tng lờn. Theo cỏch ny, s tham gia ca cỏc cụng ty thnh viờn nc ngoi
cú th giỳp trỡnh din s hin hu v kh nng sinh li ca cỏc sn phm v qui trỡnh
mi, v khuyn khớch cỏc doanh nghip trong nc ng dng mt s cụng ngh ny: qui
trỡnh lan ta ny cú th c lp li c mi ln sỏng kin phỏt minh mi c chuyn

giao t MNC m sang cụng ty thnh viờn ca nú. õy l mt lp lun v ngoi tỏc lan
truyn ngay c khi s tip cn vi cụng ngh mi khụng b gii hn bi cỏc nhõn t
quyn s hu ca cụng ty, bi vỡ thụng tin v cụng ngh nc ngoi thng l t tin


8 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
vi cỏc doanh nghip trong nc hn l vi cỏc cụng ty thnh viờn MNC. Ngoi ra,
chỳng ta cú th gi nh rng cỏc tỏc ng lan truyn l quan trng hn vi nc ch nh
l quc gia ang phỏt trin, ni m k nng chuyờn mụn v thụng tin trong nc l thiu
ht nhiu hn.
4

Mt lý do th ba k vng tỏc ng ngoi tỏc tớch cc t FDI cú liờn quan n
cỏc tớnh cht c trng ca MNCs kinh t qui mụ ln, yờu cu vn u t ban u cao,
qung cỏo sõu rng, v khụng kộm phn quan trng l cụng ngh tiờn tin. õy cng l
nhng c trng ca ngnh cho thy du hiu ro cn nhp ngnh cao, mc tp trung
cao, v cú l mt mc khụng hiu qu nht nh xut phỏt t mc cnh tranh thp.
Cú th s khú khn cho nhng doanh nghip mi trong nc tham gia vo nhng
ngnh cụng nghip ú nhng nc ch nh tim nng; MNCs, ngc li, va cú kh
nng tham gia chớnh nhng ngnh cụng nghip ú li va cú ngun lc vt qua
cỏc ro cn nhp ngnh. Chỳng cú th iu phi cỏc hot ng quc t ca mỡnh v tp
trung nhng qui trỡnh cụng ngh nht nh vo mt s ớt cỏc a im nu kinh t qui mụ
ln l ro cn nhp ngnh quan trng. Nu cỏc ro cn nhp ngnh bao gm chi phớ u
t vn cao, cỏc MNCs cú th cú ngun vn t cú ln hn, hoc tip cn ngun ti tr r
tin hn trờn cỏc th trng quc t. Cui cựng, cỏc ro cn liờn quan n d bit húa sn
phm v cụng ngh khụng cú kh nng ngn chn mt cụng ty a quc gia, vỡ l nhng
tớnh cht ny thng l c trng ca chớnh cỏc MNCs. S tham gia ca cỏc MNCs vo
mt ngnh cụng nghip cú tớnh c quyn kiu ny cú kh nng lm gia tng cnh tranh
v buc cỏc hóng hin hu phi tr nờn hiu qu hn.


3. Bng chng thc nghim v ngoi tỏc lan truyn
Nhng cuc tho lun sm nht trong cỏc ti liu hc thut v ngoi tỏc lan truyn
ca u t trc tip nc ngoi cú t thi 1960s. Tỏc gi u tiờn ó a mt cỏch cú h
thng cỏc ngoi tỏc lan truyn (hay cỏc tỏc ng bờn ngoi) vo trong s nhng kt qu
cú th cú ca FDI l MacDougall (1960), ngi ó phõn tớch tỏc ng phỳc li chung ca
u t nc ngoi. Cỏc cụng trỡnh úng gúp u tiờn khỏc c thc hin bi Corden
(1967), xem xột cỏc tỏc ng ca FDI lờn chớnh sỏch thu quan ti u, v bi Caves
(1971), xem xột hỡnh thỏi cụng nghip v tỏc ng phỳc li ca FDI.
Mc tiờu chung ca nhng cụng trỡnh nghiờn cu ny l nhm nhn dng cỏc chi
phớ v li ớch khỏc nhau ca FDI, v ngoi tỏc lan truyn ó c tho lun kt hp vi
nhiu tỏc ng giỏn tip khỏc cú nh hng n vic ỏnh giỏ phỳc li, nh vn tỏc
ng ca FDI lờn ngun thu ca chớnh ph, chớnh sỏch thu, t giỏ thng mi, v cỏn
cõn thanh toỏn. Vic a cỏc ngoi tỏc lan truyn vo xem xột nhỡn chung ó c thỳc
y bi bng chng thc nghim t cỏc nghiờn cu tỡnh hung ch khụng phi do cỏc lp
lun lý thuyt ton din cỏc mụ hỡnh lý thuyt chi tit phõn tớch v cỏc ngoi tỏc lan
truyn vn cha ra i cho n cui thp niờn 1970s.
5
Tuy nhiờn, nhng phõn tớch u
tiờn ó lm rừ rng cỏc MNCs cú th giỳp ci thin hiu qu v phõn phi ngun lc bng
cỏch tham gia vo nhng ngnh cụng nghip cú ro cn nhp ngnh cao v lm gim cỏc
búp mộo do c quyn, v thỳc y hiu qu k thut cao hn nu ỏp lc cnh tranh cao
hn hoc tỏc ng trỡnh din thỳc y cỏc doanh nghip trong nc s dng hiu qu hn
cỏc ngun lc hin hu. Cỏc phõn tớch ny cũn cho rng s hin din ca MNCs cú th
lm gia tng mc chuyn giao v lan truyn cụng ngh. C th hn, cỏc nghiờn cu
tỡnh hung ó cho thy rng cỏc MNCs nc ngoi cú th:


9 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
úng gúp v mt hiu qu bng cỏch phỏ v nhng nỳt tc nghn cung (nhng tỏc
ng ú cú th tr nờn kộm quan trng khi cụng ngh ca nc ch nh tin cao hn);

gii thiu bớ quyt cụng ngh mi bng cỏch trỡnh din cụng ngh mi v o to
nhng cụng nhõn m sau ny sang lm vic cho cỏc doanh nghip trong nc;
hoc l phỏ v c quyn v kớch thớch cnh tranh cựng hiu qu hoc l to ra mt c
cu ngnh cú tớnh c quyn cao hn, ph thuc vo sc mnh v kh nng ỏp ng
ca cỏc doanh nghip trong nc;
chuyn giao k thut kim soỏt cht lng, kim soỏt tn kho v tiờu chun húa cho
nhng nh cung cp v cỏc kờnh phõn phi trong nc ca MNCs; v,
buc cỏc doanh nghip trong nc phi tng cng n lc ca qun lý, hoc ng dng
mt s k thut tip th ca cỏc MNCs, cho th trng hoc trong nc hoc quc t.
Mc dự danh mc a dng ny a ra mt s gi ý v phm vi rt rng ca cỏc ngoi tỏc
lan truyn khỏc nhau, nú chng núi lờn c gỡ nhiu v cỏc ngoi tỏc ny ph bin n
mc no hay quan trng n mc no núi chung. iu ny lm ni lờn cõu hi: Lm th
no chỳng ta cú th o lng mc v phm vi ca cỏc ngoi tỏc lan truyn?
Vn khụng khú v lờn bc tranh mt nghiờn cu lý tng v ngoi tỏc lan
truyn nng sut cỏc nc ch nh. xem xột s phỏt trin cụng ngh v nng sut
ca tng doanh nghip trong nc cú quan h nh th no vi s hin din ca MNC
nc ngoi trong th trng ni a, nghiờn cu nh th cn n d liu vi mụ chi tit, c
nh lng v nh tớnh. Nghiờn cu ú s phi bao gm nhiu nm, gii quyt vn
ngoi tỏc lan truyn khụng phi l hin tng tc thi. Nú cũn phi bao gm mt s
lng ln cỏc doanh nghip v cỏc ngnh cụng nghip, cú th quan sỏt c ngoi tỏc
lan truyn a ngnh, v cú th rỳt ra nhng kt lun cú ý ngha thng kờ. Vi thụng tin
chi tit kiu ny, chỳng ta cũn cú th nghiờn cu ngoi tỏc lan truyn nng sut nc
nh ca cỏc MNCs, v xem xột ngoi tỏc lan truyn do tip cn th trng. Tuy nhiờn,
theo chỳng tụi c bit, cha tng cú phõn tớch no ton din kiu ny c thc hin
ng nhiờn, mt nguyờn do l yờu cu d liu quỏ khng khip. Do ú, bng chng thc
nghim v ngoi tỏc lan truyn phi c b sung t hai ngun khỏc.
Th nht, ngoi mt s cỏc nghiờn cu tỡnh hung tp trung trc tip vo ngoi tỏc
lan truyn, cũn cú rt nhiu nghiờn cu tỡnh hung chi tit tho lun cỏc khớa cnh khỏc
ca FDI nhiu quc gia v nhiu ngnh khỏc nhau, v nhng nghiờn cu ny thng
cha ng bng chng tỡnh hung quớ giỏ v cỏc loi ngoi tỏc lan truyn. Vớ d, nhiu

nghiờn cu phõn tớch s liờn kt gia MNCs v cỏc nh cung cp v nh thu ph trong
nc ó tp hp ti liu cho thy s hc hi v chuyn giao cụng ngh cú th to c s
cho ngoi tỏc lan truyn nng sut v ngoi tỏc lan truyn do tip cn th trng. Nhng
nghiờn cu ny khụng hộ m c liu cỏc MNCs cú th khai thỏc ht tt c cỏc li ớch
m cụng ngh hoc thụng tin mi to ra ti nhng nh cung cp ca mỡnh hay khụng, cho
nờn khụng cú bng chng rừ rng v ngoi tỏc lan truyn, nhng s hp lý gi nh
rng cỏc ngoi tỏc lan truyn cú quan h ng bin vi mc ca cỏc liờn kt. Tng
t, ó cú nhiu bi vit v mi quan h gia s tham gia v hin din ca MNC vi c
cu th trng cỏc nc ch nh, v iu ny cú quan h cht ch vi cỏc tỏc ng cú
th cú ca FDI lờn mụi trng cnh tranh bờn trong cỏc nc ch nh. Ngoi ra, cỏc
nghiờn cu v tỏc ng trỡnh din, lan ta cụng ngh, v o to nhõn cụng ti cỏc MNCs
nc ngoi cng hu ớch cho mc ớch nghiờn cu ca chỳng ta.
Th hai, cú mt s ớt cỏc nghiờn cu thng kờ xem xột mi quan h gia s hin
din ca nc ngoi trong mt ngnh cụng nghip ca nc ch nh vi nng sut (hay


10 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
tăng trưởng năng suất) trong bộ phận sở hữu trong nước của ngành này hoặc trong các
doanh nghiệp sở hữu trong nước. Những nghiên cứu này thường ước lượng các hàm sản
xuất cho các doanh nghiệp sở hữu trong nước, và đưa thêm tỷ phần nước ngoài trong
ngành này làm một trong những biến giải thích. Sau đó kiểm định xem sự hiện diện của
nước ngoài có tác động tích cực đủ ý nghĩa thống kê lên năng suất (hoặc tăng trưởng
năng suất) trong nước hay không, sau khi đã tính đến các tính chất đặc trưng khác của
doanh nghiệp và của ngành. Không có các nghiên cứu thống kê tương tự về ngoại tác lan
truyền năng suất ở nước nhà [của MNC], nhưng có một nghiên cứu sử dụng kỹ thuật
thống kê để xem xét liệu các doanh nghiệp đóng gần các MNCs xuất khẩu có nhiều khả
năng trở thành nhà xuất khẩu hơn các doanh nghiệp khác hay không. Cho dù dữ liệu được
dùng trong các phân tích này thường chỉ giới hạn với một vài biến số, tổng gộp theo cấp
độ ngành chứ không phải là cấp độ nhà máy, và trong nhiều trường hợp là số liệu chéo
chứ không phải là chuỗi thời gian hay số liệu bảng, chúng vẫn cung cấp một số bằng

chứng quan trọng về sự tồn tại và dạng thức của các ngoại tác lan truyền.
Để đưa ra một bức tranh tổng quan về bằng chứng thực nghiệm, chúng tôi đã cơ
cấu phần trình bày như sau: chúng tôi bắt đầu bằng cách phân biệt sự khác nhau giữa các
ngoại tác lan truyền có liên quan đến các liên kết ngược dòng và xuôi dòng giữa các
MNCs và doanh nghiệp trong nước, và sau đó thảo luận về hoạt động đào tạo nhân viên
trong nước của MNC cùng những tác động trình diễn. Ngoài ra, chúng tôi còn điểm lại
kết quả của những nghiên cứu thống kê có sẵn về ngoại tác lan truyền.

Liên kết giữa các MNCs và doanh nghiệp trong nước
Một số ngoại tác lan truyền từ FDI vận động thông qua các liên kết giữa công ty thành
viên nước ngoài của MNC với các nhà cung cấp và khách hàng trong nước của nó. Ngoại
tác diễn ra khi các doanh nghiệp trong nước hưởng lợi từ tri thức vượt trội của công ty
thành viên MNC về sản phẩm hoặc qui trình công nghệ hoặc thị trường, mà không phải
chịu một chi phí cao đến mức loại bỏ hết tất cả lợi ích từ việc cải thiện.
6
Các liên kết
ngược dòng phát sinh từ mối quan hệ giữa công ty thành viên của MNC với các nhà cung
cấp, trong khi các liên kết xuôi dòng xuất phát từ các tiếp xúc với khách hàng.

Các liên kết ngược dòng

Một số “hoạt động bổ trợ” có thể tạo ra ngoại tác lan truyền thông qua các liên kết ngược
dòng được nhận dạng trong nghiên cứu của Lall (1980). Tóm lược, Lall lưu ý rằng các
MNCs có thể đóng góp giúp nâng cao năng suất và hiệu quả của những doanh nghiệp
khác khi chúng:
• giúp các nhà cung cấp tiềm năng (trong nước cũng như nước ngoài) thiết lập cơ sở
sản xuất;
• trợ giúp kỹ thuật hoặc thông tin để nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà cung cấp
hoặc để thúc đẩy sáng kiến ứng dụng;
• cung ứng hoặc trợ giúp về thu mua nguyên liệu và sản phẩm trung gian;

• đào tạo và trợ giúp về quản lý và tổ chức; và
• giúp các nhà cung cấp đa dạng hóa bằng cách kiếm thêm khách hàng.
Trong nghiên cứu thực nghiệm của mình, Lall (1980) xem xét hai nhà sản xuất xe vận tải
của Ấn Độ (một MNC và một liên doanh) và tìm thấy các liên kết ngược dòng có ý nghĩa
gồm cả năm loại hình nêu trên. Cụ thể, ông lưu ý rằng các nhà sản xuất xe vận tải đã có
vai trò tích cực trong việc thiết lập các doanh nghiệp cung cấp: trong số 36 nhà cung cấp


11 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
c chn lm mu, 16 ó do chớnh cụng ty t hng thit lp nờn.
7
Bherman v
Wallender (1976) cng phỏt hin nhng liờn kt tng t khi xem xột hot ng ca
General Motorsm, ITT, v Pfizer mt s nc ch nh. H nhn mnh tớnh cht liờn tc
ca cỏc tip xỳc v trao i thụng tin gia cỏc MNCs vi cỏc nh cung cp trong nc
ca chỳng. Bng chng v s phỏt trin cỏc mi liờn kt cũn c cung cp bi
Watanabe (1983a, 1983b) v UNCTC (1981).
8

Ngoi vic cho thy nhiu loi hỡnh liờn kt khỏc nhau cú th to ra tim nng lan
truyn, nhng nghiờn cu ny cũn cho thy rng t l ni a húa trong sn xut ca
MNC l mt trong nhng yu t quyt nh mnh ca cỏc liờn kt. Reuber v cỏc tỏc
gi khỏc (1973), trong mt kho sỏt ton din v cỏc cụng ty thnh viờn MNC cỏc quc
gia ang phỏt trin, ghi nhn rng trờn mt phn ba tng giỏ tr ca hng húa v dch v
mua vo nm 1970 bi tt c cỏc cụng ty thnh viờn bao gm trong cuc kho sỏt ca h
c cung cp bi cỏc doanh nghip trong nc. Tuy nhiờn, ó cú nhng khỏc bit cú
tớnh h thng v mua hng trong nc tựy theo nh hng th trng ca tng cụng ty
thnh viờn, quc tch ca cụng ty m, v nc ch nh. Nhng cụng ty thnh viờn hng
theo th trng trong nc mua hng nhiu hn t cỏc doanh nghip trong nc so vi
nhng cụng ty thnh viờn theo hng xut khu (cú l bi vỡ vic xin giy phộp nhp

khu l d dng hn vi cỏc nh xut khu); cỏc MNCs chõu u da nhiu vo cỏc doanh
nghip a phng hn l cỏc hóng ca Hoa K hay Nht Bn (cú l bi vỡ nhỡn chung
chỳng cú mt lõu i hn v ó dng nờn cỏc mng li cung cp trong nc); v cỏc
cụng ty thnh viờn hot ng chõu M Latinh v n mua nhiu nhp lng a
phng hn nhng cụng ty thnh viờn vựng Vin ụng (cú th do nhng khỏc bit v
quy nh t l ni a húa). Ngoi nhng nhõn t ny ra, dng nh nng lc k thut ca
nhng nh cung cp tim nng trong nc l nhõn t quan trng cn phi xem xột.
Ngoi ra, t phn nhp lng ni a cú xu th gia tng theo thi gian, ngay c
vi nhng cụng ty thnh viờn theo hng xut khu. McAleese v McDonald (1978),
trong nghiờn cu v ngnh cụng nghip ch to ca Ai-len (Ireland) trong giai on
1952-1974, cho thy rng mua hng nhp lng trong nc tng lờn khi cỏc cụng ty
thnh viờn MNC trng thnh. Nhiu nhõn t úng gúp vo s phỏt trin dn dn ca
cỏc liờn kt: qua thi gian cỏc giai on ch bin sn xut c b sung thờm, s tng
trng t ng ca ngnh cụng nghip ch to sn sinh ra cỏc nh cung cp mi, v mt
s MNCs ch ng thu hỳt v phỏt trin cỏc nh cung cp trong nc.
9
Nh th, cú kh
nng l cỏc ngoi tỏc lan truyn cũn tr nờn ph bin hn theo thi gian, khi ngy cng
cú nhiu doanh nghip trong nc thit lp nhiu loi hỡnh tip xỳc khỏc nhau vi cỏc
MNCs nc ngoi.
Ngoi cỏc liờn kt v lan truyn do kt qu ca s hp tỏc gia cỏc cụng ty thnh
viờn vi cỏc doanh nghip trong nc, cũn cú kh nng cú nhng tỏc ng din ra khi cỏc
nh cung cp buc lũng phi tha món tiờu chun cao hn ca MNCs v cht lng,
tin cy, v tc giao hng. Vớ d, trong mt nghiờn cu v tỏc ng ca General Motors
lờn nhng doanh nghip trong nc ca c cung cp hng cho nú, Brash (1966) nhn
mnh tm quan trng ca vic kim soỏt cht lng kht khe hn ca MNC, iu ny cũn
tỏc ng lờn cỏc mt hot ng khỏc ca nhng nh cung cp ú. Katz (1969, tr. 154) bỏo
cỏo rng MNCs nc ngoi hot ng Achentina buc cỏc nh cung cp trong nc ca
chỳng ỏp dng nhng qui trỡnh v k thut sn xut m nhng nh cung cp chớnh ca
chỳng ang s dng quờ nh. Tng t, Watanabe (1983a) lu ý n nhng than

phin ca nhng nh sn xut nh trong nc Philipine v cỏc ũi hi cng nhc ca


12 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
cỏc hóng ln nc ngoi v c tớnh cht ln giỏ c ca sn phm: c bit, nhng quc
gia ang phỏt trin riờng iu ny cú th tỏc ng n loi cụng ngh no s c s
dng, v cú l n c mụi trng cnh tranh chung. Tuy nhiờn, cú rt ớt bng chng no
khỏc v cỏc tỏc ng liờn kt bú buc nh th.
Mt vi kt lun ớt lc quan hn v tỏc ng ca cỏc liờn kt ó c Aitken v
Harrison a ra (1991), khi xem xột ngnh cụng nghip ch to Vờnờzuờla trong giai
on 1976-1989 kt lun rng tỏc ng ca u t nc ngoi lờn nng sut ca ca
nhng doanh nghip u ngun trong nc núi chung l tiờu cc (õm). H cho rng cỏc
hóng nc ngoi ó lm lch hng cu t nhp lng trong nc sang nhp lng nhp
khu, cú ngha l cỏc nh cung cp trong nc khụng kh nng hng li ớch t li
th kinh t do qui mụ ln. V mt ny kt qu ca h khỏc bit vi hu ht cỏc phỏt hin
khỏc. Mt lý do l vỡ nghiờn cu ca h bao gm ngay c nhng doanh nghip trong
nc khụng may mn to nờn cỏc liờn kt vi cỏc cụng ty thnh viờn nc ngoi,
bi vỡ h khụng tớnh n s gia tng ca t l ni a húa thng din ra theo thi gian.
Tuy th, kt lun ca h nờu rừ s cn thit phi nghiờn cu mt cỏch rừ rng hn na
mi quan h gia cỏc ngoi tỏc lan truyn vi cỏc liờn kt.
Liờn kt xuụi dũng
Cú ớt bng chng v liờn kt xuụi dũng hn l liờn kt ngc dũng. Ch mt thiu s
trong cỏc hóng m Reuber v cỏc ng tỏc gi nghiờn cu (1973) khng nh ó úng gúp
ỏng k cho s phỏt trin ca cỏc nh phõn phi v cỏc t chc bỏn hng trong nc. Tuy
th, McAleese v McDonald (1978) bỏo cỏo rng cỏc liờn kt xuụi dũng trong nn kinh t
Ailen ó tng trng cựng mc vi cỏc liờn kt ngc dũng. c bit, h cho rng nhiu
MNCs ban u hot ng thiờn v hng xut khu, nhng tm quan trng ca th trng
ni a ó gia tng theo thi gian.
Blomstrom (1991a) tho lun cỏc liờn kt xuụi dũng mt cỏch chi tit hn, v
nhn mnh mc phc tp k thut ngy cng tng trong nhiu ngnh cụng nghip.

Mt mt, iu ny cú ngha l ch cú cỏc MNCs mi sc ti tr cho R&D cn thit
phỏt trin v sn xut cỏc sn phm hin i; mt khỏc, ng dng cụng nghip nh t
ng bng in toỏn v cụng ngh thụng tin cú th ũi hi k thut chuyờn mụn t cỏc
nh ch to. iu ny, ụng lp lun, s gúp phn lm gia tng vai trũ ca cỏc tip xỳc
MNCs-khỏch hng, nht l nhng quc gia nh hn. Mt trong nhng cụng trỡnh thc
nghim him hoi bn n vn ny l nghiờn cu ca Aitken v Harrisom (1991) ó
nờu trờn. H kt lun rng ngoi tỏc lan truyn t cỏc liờn kt xuụi dũng dng nh l
quan trng trong hu ht cỏc ngnh cụng nghip tht s, h lp lun rng cỏc tỏc ng
xuụi dũng ca u t nc ngoi nhỡn chung l cú li nhiu hn cỏc tỏc ng ngc
dũng.
Túm li, cú nhiu bng chng v s hin hu v tim nng ca cỏc liờn kt ngc
dũng, v cũn hoi nghi v tm quan trng ngy cng tng ca cỏc liờn kt xuụi dũng. Mt
s tớnh cht c trng ca nc ch nh cú th nh hng n mc ca cỏc liờn kt
v vỡ vy mc ca ngoi tỏc lan truyn l qui mụ th trng, quy nh v t l ni a
húa, v qui mụ v nng lc cụng ngh ca doanh nghip trong nc. Hn na, cỏc liờn
kt cú kh nng gia tng theo thi gian, khi trỡnh k nng ca cỏc doanh nhõn trong
nc tng lờn, cỏc nh cung cp mi c phỏt hin, v t l ni a húa cao hn. iu
ny to thnh bng chng tỡnh hung cho cỏc ngoi tỏc lan truyn, nhng cn phi nờu
thờm rng him cú nghiờn cu no cho thy mt cỏch rừ rng mi quan h gia cỏc liờn
kt vi cỏc ngoi tỏc lan truyn.


13 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ

o to nhõn viờn trong nc cỏc cụng ty thnh viờn MNC
Chuyn giao cụng ngh t cỏc MNC m sang cỏc cụng ty thnh viờn khụng nhng ch
hm cha trong mỏy múc, thit b, quyn s dng bng sỏng ch, v cỏn b qun lý v k
thut ngi nc ngoi, m cũn c thc hin thụng qua o to nhõn viờn trong nc
ca cỏc cụng ty thnh viờn. o to nh hng n hu nh mi cp nhõn viờn, t
nhng thao tỏc sn xut n gin thụng qua cỏc giỏm sỏt k thut cho n nhng nh

chuyờn mụn k thut cao v cỏn b qun lý cp cao nht. Cú nhiu loi hỡnh o to t
o to ti ni lm vic n cỏc hi tho v trng lp chớnh quy hn cho n o to
nc ngoi, cú l ti cụng ty m, tựy thuc vo loi k nng cn thit. Mc dự nhng
chc v cao hn ban u thng c dnh cho ngi nc ngoi, t phn trong nc
thng gia tng theo thi gian. Nhiu loi k nng thu c trong lỳc lm vic cho mt
cụng ty thnh viờn cú th lan truyn khi nhõn viờn b sang lm vic cho nhng doanh
nghip khỏc, hay khi s doanh nghip ca riờng mỡnh.
Bng chng v ngoi tỏc lan truyn t hot ng o to nhõn viờn trong nc
ca cỏc cụng ty thnh viờn MNC l cha hon ton y , v cú ngun ch yu t cỏc
nghiờn cu v th gii ang phỏt trin. Xột rng h thng giỏo dc cụng cỏc quc gia
ang phỏt trin l tng i yu kộm hn, nờn cú kh nng l ngoi tỏc lan truyn t o
to l quan trng hn ú. Tuy nhiờn, cú bng chng ri rc v tỏc ng nhng quc
gia cụng nghip, v cú l ch ch yu liờn quan n k nng qun lý. Vớ d, cú kh nng
l vic cỏn b qun lý di chuyn qua nhiu hóng ó gúp phn lan truyn nhng gii phỏp
qun lý c th t Nht Bn sang Hoa K v chõu u, v ngy xa t Hoa K sang chõu
u (Caves, 1996). Hn na, quan sỏt ngu nhiờn cho thy rng s di chuyn ca nhõn
viờn t cỏc MNCs trong ngnh in toỏn v phn mm gúp phn to ngoi tỏc lan truyn,
c trong ni ngnh v bờn ngoi.
Cỏc nghiờn cu nhng quc gia ang phỏt trin ó ghi nhn cỏc ngoi tỏc lan
truyn c v k thut ln k nng qun lý. Vớ d, Gerschenberg (1978) xem xột cỏc
MNCs vi hot ng o to v s lan truyn k nng qun lý Kenya. T d liu chi
tit v ngh nghip ca 72 cỏn b qun lý cao cp v trung cp 41 hóng cụng nghip
sn xut, ụng kt lun rng cỏc MNCs cung cp nhiu o to hn v nhiu lnh vc khỏc
nhau cho cỏn b qun lý hn l cỏc doanh nghip t nhõn trong nc, cho dự khụng
nhiu hn cỏc liờn doanh hay cỏc doanh nghip nh nc. Trong s nhng cỏn b qun lý
ca doanh nghip t nhõn trong nc v doanh nghip nh nc ó tng c o to t
ngun khỏc, thỡ a s ó tip thu nú trong lỳc lm vic cho cỏc MNC ngc li, cỏc liờn
doanh dng nh tuyn dng ngi ch yu t cỏc doanh nghip nh nc. Tuy th, mc
di chuyn dng nh thp hn vi cỏn b qun lý ca MNCs so vi cỏn b qun lý
ca cỏc doanh nghip trong nc. iu ny khụng cú gỡ ngc nhiờn vỡ phỏt hin chung

ca nhiu nghiờn cu l cỏc MNCs tr lng cao hn cỏc doanh nghip trong nc, ngay
c khi ó tớnh n trỡnh k nng: tht s, s khụng hp lý a ra gi thuyt rng s
chy mỏu cht xỏm sang cỏc doanh nghip trong nc l mt trong nhng lý do lm
cho tin lng ca MNCs cao hn. Katz (1987) ch ra rng cỏn b qun lý ca cỏc doanh
nghip s hu trong nc chõu M Latinh thng khi s ngh nghip ca mỡnh v
c o to trong nhng cụng ty thnh viờn MNC.
10

Chen (1983), trong mt nghiờn cu v chuyn giao cụng ngh cho Hng Kụng,
chỳ trng n o to k thut vn hnh. Ba trong s bn ngnh cụng nghip c chn
trong mu, kh nng MNCs tin hnh o to v kinh phớ o to ca chỳng l cao


14 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
hn ỏng k (gp my ln) so vi doanh nghip trong nc. Do ú, ụng kt lun rng
úng gúp chớnh yu ca cỏc hóng nc ngoi trong cụng nghip sn xut ca Hng
Kụng khụng phi l sn xut ra nhng k thut v sn phm mi, m chớnh l o to
cụng nhõn nhiu cp khỏc nhau (tr. 61).
Mt nhõn t khỏc v lan truyn cụng ngh v k nng vn nhõn lc cú liờn quan
n nhng chng trỡnh R&D do cỏc cụng ty thnh viờn MNC tin hnh. õy, chỳng
tụi ch nhc n mt s kt qu trong mt lnh vc nghiờn cu rt rng. Th nht, MNCs
cú tin hnh R&D cỏc nc ch nh, cho dự tp trung cao nc quờ nh. Cỏc
chng trỡnh nghiờn cu ca cụng ty thnh viờn cú th l quan trng, v cn so sỏnh vi
hot ng R&D ca doanh nghip trong nc, thay vỡ vi tng R&D ca cụng ty m.
Theo cỏch ny, Fairchild v Sosin (1986) kt lun rng cỏc hóng nc ngoi chõu M
Latinh cho thy hot ng R&D ni b trong nc l nhiu hn mc ngi ta vn thng
ngh, v tng chi tiờu cho nghiờn cu ca chỳng l tng ng vi cỏc doanh nghip
trong nc. Ngoi ra, chỳng cũn tip cn c khi tri thc chung ca cụng ty m v cỏc
cụng ty thnh viờn khỏc, v k c nhng c s R&D ca cụng ty m. Do ú, R&D ca
cỏc cụng ty thnh viờn cú th hiu qu hn ca doanh nghip trong nc. Tuy nhiờn,

chỳng ta cha bit nhiu v loi hỡnh R&D c th c thc hin cỏc cụng ty thnh
viờn thụng thng, phn ln l thớch ng sn phm v qui trỡnh v bit rt ớt v s di
chuyn ca chuyờn viờn R&D hay tỏc ng lờn nng lc cụng ngh ca nc ch nh.
11

Phỏn oỏn t bng chng tng hp v ngoi tỏc lan truyn t hot ng o to
nhõn s ca MNC, cú mt s tớch ly nht nh k nng vn nhõn lc trong lc lng
nhõn viờn MNC. Mt phn cỏc k nng ny cú th c khai thỏc bi cỏc doanh nghip
trong nc khi nhõn viờn MNC b i sang cụng vic mi, nhng mc bao nhiờu vn
cũn l mt cõu hi trng. Vic hu ht cỏc nghiờn cu u xem xột s lan truyn cỏc
k nng qun lý cho thy rng chỳng t nng k nng k thut v ớt chỳ ý n hóng c
th, v cú th c s dng d dng trong cỏc tỡnh hung khỏc: bng chng thc nghim,
tuy th, l cũn quỏ gii hn rỳt ra bt k kt lun no c th hn

Tỏc ng trỡnh din
Cú mt vi nghiờn cu tp trung tho lun tỏc ng trỡnh din ca FDI lờn cỏc doanh
nghip trong nc ca cỏc nc ch nh. Riedel (1975) khng nh rng cỏc tỏc ng
trỡnh din chiu ngang t hot ng ca cỏc MNCs l mt lc y quan trng ng sau s
phỏt trin ca ngnh sn xut hng xut khu Hng Kụng trong thp niờn 1960. Swan
(1973) cho rng cỏc cụng ty a quc gia khụng ch quan trng vỡ s lan truyn nhng
cụng ngh c th do chỳng s dng, nhng nhỡn chung bi vỡ chỳng tng cng cỏc kờnh
truyn thụng quc t, to kh nng trỡnh din xuyờn biờn gii quc t. Tilton (1971),
trong mt nghiờn cu v ngnh cụng nghip bỏn dn, ch ra tm quan trng ca cỏc
MNCs mi trong vic gii thiu cỏc sỏng ch mi ca Hoa K sang cỏc nc chõu u.
Lake (1979), cựng xem xột ngnh cụng ngh bỏn dn, lp lun rng cỏc cụng ty thnh
viờn ca MNCs M úng vai trũ tớch cc hn cỏc doanh nghip trong nc trong vic lan
truyn cụng ngh mi Anh Quc. Mansfield v Romeo (1980) cho thy rng cỏc cụng
ngh c chuyn giao cho cỏc cụng ty thnh viờn l mi m hn nhng cụng ngh c
bỏn cho ngi ngoi, v cú nhng trng hp nhp khu cụng ngh ca cỏc cụng ty
thnh viờn ó thỳc y cỏc i th cnh tranh trong nc bt chc theo hnh vi ny.

Nhng nghiờn cu tỡnh hung ny cho thy rng s trỡnh din cú th l mt kờnh
quan trng cho ngoi tỏc lan truyn. Tuy nhiờn, cú quỏ ớt cỏc nghiờn cu bc l ht tỏc


15 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
ng trỡnh din quan trng n mc no, chỳng ta cng khụng bit cú phi nú l quan
trng cho mt s quc gia v ngnh cụng nghip hn l nhng ni khỏc khụng. Mt lý do
l vỡ cỏc tỏc ng thun tỳy do trỡnh din thng din ra khụng do ch nh: him khi cú
ti liu cho thy bng cỏch no v õu mt doanh nghip ln u tiờn bit n mt cụng
ngh hay sn phm mi m v sau s c ng dng. Mt lý do khỏc na l tỏc ng
trỡnh din thng cú quan h mt thit vi cnh tranh. Túm lc mt bi so sỏnh MNC
vi cỏc cụng ngh trong nc, Jenkins (1990, tr. 213) lu ý rng theo thi gian, trong
trng hp doanh nghip nc ngoi v doanh nghip trong nc cnh tranh ln nhau,
cựng sn xut nhng sn phm tng t, vi cựng qui mụ v cựng th trng, thỡ cú xu
hng cỏc doanh nghip trong nc s ỏp dng cỏc k thut sn xut tng t nh ca
cỏc MNCs. Tht s õy l mt phn ca chin lc chung sng cũn, theo ú cú th
cnh tranh thnh cụng vi MNCs, cỏc doanh nghip trong nc c gng bt chc hnh
vi ca MNCs.
Mt s nghiờn cu tỡnh hung cp doanh nghip v ngnh cụng nghip cũn
mụ t tỏc ng kt hp ca trỡnh din v cnh tranh t cỏc MNCs lờn cỏc doanh nghip
trong nc. Vớ d, Langdon (1981), trong mt nghiờn cu v FDI trong ngnh x phũng
Kenya, bỏo cỏo rng s tham gia ca MNCs nc ngoi cũn mang vo sn xut c gii
húa, v cỏc doanh nghip trong nc nhn thy mỡnh khụng th no bỏn bỏnh x phũng
lm bng tay ti cỏc vựng ụ th. Nh th, h buc lũng phi dựng k thut c gii húa
tn ti trong kinh doanh. Tng t, s tham gia ca nc ngoi vo ngnh giy dộp
Kenya ó lm cnh tranh gia tng v dn n thay i k thut sn xut ca cỏc doanh
nghip trong nc (Jenkins, 1990). Trong ngnh dt ca Brazil, s ra i ca mt nh
mỏy ca mt hóng nc ngoi ó mang vo si tng hp: hu qu trỡ tr cho cu vi
cụtụng ó dn n s bin mt mt s doanh nghip trong nc, v buc cỏc doanh
nghip khỏc phi tỡm cỏch liờn doanh vi cỏc hóng nc ngoi cú th tip cn cụng

ngh cnh tranh (Evans, 1979).
Mt s tỏc gi tht s ó a ra gi thuyt rng cỏc nh hng quan trng nht
ca MNCs lờn doanh nghip trong nc din ra thụng qua s tng tỏc gia trỡnh din v
cnh tranh (Blomstrom, 1986a), v mt s lý do k vng tỏc ng quan trng t cnh
tranh ó c lu ý trong phn tho lun mang tớnh t duy: iu quan trng nht, cỏc
MNCs thng tham gia vo nhng ngnh cụng nghip trong ú cỏc i th tim nng
trong nc d b nn lũng bi ro cn cao v vỡ th mc cnh tranh gia nhng doanh
nghip trong nc hin hu cú th khụng cao.
Trong thc t, khú phõn bit gia tỏc ng ca trỡnh din v ca cnh tranh khi
n giai on bt chc hay ỏp dng cụng ngh mi, v thụng tin quớ giỏ nht t cỏc
nghiờn cu tỡnh hung vỡ th cú th liờn quan n vn cỏc doanh nghip trong nc
ỏp ng nh th no trc s gia tng cnh tranh trong ngn hn, trc khi vic bt
chc din ra. Phn ng tc thi ca doanh nghip trong nc cú th ch n gin l thc
hin qun lý cht ch hn hoc chỳ trng kim soỏt chi phớ v ng viờn cụng nhõn lm
vic nhiu hn, nhm gim bt thi gian trng hoc ci thin hiu qu-X. Cú kh nng l
chớnh s ỏp ng n gin ny cú th to ra úng gúp v nng sut to ln hn nhng ci
thin v phõn b ngun lc (xem Leibenstein, 1966, 1980). Bergsman (1974), da trờn
mt nghiờn cu cụng nghip sỏu quc gia ang phỏt trin, lp lun rng hiu qu-X l
quan trng gp my ln hiu qu v phõn phi trong vic nõng cao thu nhp nhng
quc gia ny. Pack (1974), trong mt nghiờn cu v cỏc ngnh cụng nghip sn xut ca
cỏc nc kộm phỏt trin, v Page (1980), dựng bng chng ca ba ngnh cụng nghip sn


16 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
xuất ở Ghana, còn cho rằng các nhân tố liên quan đến hiệu quả-X – chủ yếu quản lý và
khai thác công suất – là quan trọng hơn những thay đổi về phân bổ nguồn lực (thông qua
các thay đổi về giá tương đối giữa các nhân tố sản xuất) trong việc cải thiện kết quả hoạt
động (xem thêm White, 1976).
Tiềm năng cải thiện năng suất từ các phản ứng loại này có thể là lớn hơn ở những
quốc gia kém phát triển so với những nơi khác, đơn giản bởi vì mức độ không hiệu quả

ban đầu thường lớn hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp trong nước ở những quốc gia kém
phát triển có thể là quá yếu để đối đầu cạnh tranh trước sự tham gia của nước ngoài, trong
khi nếu nước chủ nhà là quốc gia công nghiệp các doanh nghiệp trong nước sẽ đáp trả với
đủ tính cạnh tranh. Nhiều loại hợp đồng phòng thủ công ty, như hiệp lực giữa các doanh
nghiệp trong nước hoặc hợp tác liên doanh với các hãng nước ngoài khác, có thể cải
thiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước, ngay cả ở những quốc gia đang phát
triển (Blomstrom, 1986b; Lall, 1979; Evans, 1977), nhưng không có sẵn số liệu chéo so
sánh trực tiếp giữa các quốc gia, và không có đủ các nghiên cứu tình huống để rút ra
những kết luận toàn diện hơn. Chính xác sự phản ứng như thế nào – và các lợi ích của
ngoại tác lan truyền quan trọng như thế nào- phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của thị
trường, và sự tham gia của MNC tạo ra tác động như thế nào lên mức độ tập trung và
cạnh tranh. Tuy nhiên, bằng chứng dường như cho thấy rằng có một nguy cơ lớn là các
MNCs nước ngoài chèn lấn các doanh nghiệp trong nước ở những quốc gia đang phát
triển. Chúng ta sẽ trở lại với vấn đề này trong phần 4 sau đây.

Kiểm định thống kê các ngoại tác lan truyền
Mặc dù có rất nhiều bằng chứng thực nghiệm về các ngoại tác lan truyền từ các nghiên
cứu đã trình bày ở trên, chỉ có một ít các phân tích và kiểm định trực tiếp sự hiện hữu và
mức ý nghĩa của ngoại tác lan truyền trong một bối cảnh tổng quát hơn, có thể do các khó
khăn về đo lường và thiếu dữ liệu phù hợp.
12
Ngoài ra, hầu hết các nghiên cứu hiện có
đều tập trung vào các tác động nội ngành. Một ngoại lệ đầu tiên là Katz (1996), lưu ý
rằng dòng vốn nước ngoài đi vào khu vực công nghiệp sản xuất của Achentina trong
những năm 1950 đã tạo ra một tác động có ý nghĩa đến những công nghệ sử dụng bởi
doanh nghiệp trong nước. Ông khẳng định rằng tiến bộ kỹ thuật không những chỉ diễn ra
trong riêng những ngành công nghiệp của MNCs, mà còn ở trong những khu vực khác,
bởi vì các công ty thành viên nước ngoài buộc các doanh nghiệp trong nước phải hiện đại
hóa “bằng cách áp đặt các tiêu chuẩn về chất lượng, thời gian giao hàng, giá cả, v.v. trong
những hợp đồng cung cấp linh kiện và nguyên liệu vật tư” (Katz, 1969, tr. 154).

Những phân tích thống kê đầu tiên nhất về ngoại tác lan truyền nội ngành bao
gồm các nghiên cứu về Úc bởi Caves (1974), về Canada bởi Globerman (1979a), và về
Mêhicô bởi Blomstrom và Persson (1983).
13
Những tác giả này xem xét sự hiện hữu của
các ngoại tác lan truyền bằng cách kiểm định xem sự hiện diện của nước ngoài – thể hiện
bằng tỷ phần của nước ngoài trong tổng công ăn việc làm hoặc giá trị gia tăng của mỗi
ngành – có tạo ra tác động gì không lên năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước
sử dụng bộ khung hàm sản xuất. Sự hiện diện của nước ngoài được đưa vào cùng với các
tính chất khác của doanh nghiệp và của ngành làm biến giải thích trong một mô hình hồi
qui bội. Cả ba nghiên cứu đều kết luận rằng các ngoại tác lan truyền là có ý nghĩa ở cấp
độ tổng gộp này, mặc dù chúng không thể nói lên điều gì về cách thức các ngoại tác diễn
ra.


17 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
Một số nghiên cứu gần đây còn trình bày các kết quả nhất quán với những phân
tích đầu tiên này. Blomstrom và Wolff (1994) đặt câu hỏi liệu các ngoại tác lan truyền
trong ngành công nghiệp sản xuất của Mêhicô là đủ lớn để giúp các doanh nghiệp
Mêhicô tiến dần đến cấp độ năng suất của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1965-1982. Họ trả lời
khẳng định có: sự hiện diện của nước ngoài dường như có tác động tích cực đáng kể lên
tốc độ tăng trưởng của năng suất trong nước. Nadiri (1991b), trong một nghiên cứu về tác
động của đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ vào nhà máy và thiết bị đối với các ngành công
nghiệp sản xuất ở Pháp, Đức, Nhật, và Anh trong giai đoạn 1968-1988, đã đi đến các kết
luận tương tự. Gia tăng trong trữ lượng vốn sở hữu bởi các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ
dường như kích thích đầu tư mới của trong nước vào nhà máy và thiết bị, và còn có tác
động tích cực của FDI đến sự tăng trưởng của tổng năng suất nhân tố sản xuất trong các
ngành công nghiệp sản xuất của các nước chủ nhà.
Còn có một số nghiên cứu cho rằng các tác động của sự hiện diện của nước ngoài
không phải lúc nào cũng có lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Ví dụ, Haddad và

Harrison (1991, 1993), trong một kiểm định giả thuyết về ngoại tác lan truyền cho ngành
công nghiệp sản xuất Moroco trong giai đoạn 1985-1989, kết luận rằng ngoại tác lan
truyền không diễn ra trong tất cả các ngành công nghiệp. Giống như Blomstrom (1986a),
họ thấy rằng sự hiện diện của nước ngoài giảm bớt độ phân tán trung bình của năng suất
trong một ngành, nhưng họ còn quan sát thấy tác động đó là có ý nghĩa hơn trong những
ngành sử dụng công nghệ đơn giản hơn. Điều này được giải thích là sự có mặt của nước
ngoài buộc các doanh nghiệp trong nước phải trở nên hiệu quả hơn trong những ngành
mà giải pháp công nghệ tốt nhất nằm trong tầm năng lực của họ, nhưng không có chuyển
giao đáng kể những công nghệ hiện đại. Hơn nữa, họ không tìm thấy các tác động có ý
nghĩa về sự hiện diện của nước ngoài lên tốc độ tăng trưởng năng suất của doanh nghiệp
trong nước, và giải thích điều này như là một điểm bổ sung cho kết luận rằng ngoại tác
lan truyền công nghệ không diễn ra.
Aitken và Harrison (1991) sử dụng dữ liệu cấp độ nhà máy cho ngành công
nghiệp sản xuất Vênêzuêla trong giai đoạn 1976-1989 để kiểm định tác động của sự hiện
diện của nước ngoài lên tăng trưởng tổng năng suất nhân tố sản xuất. Họ kết luận rằng
các doanh nghiệp trong nước cho thấy năng suất trong những ngành mà nước ngoài
chiếm tỷ phần lớn hơn thì cao hơn, nhưng lại lập luận rằng có thể sẽ sai lầm khi kết luận
rằng ngoại tác lan truyền đã diễn ra, nếu các công ty thành viên MNC chọn một cách có
hệ thống tham gia vào những ngành có năng suất cao hơn. Ngoài ra, họ còn thực hiện
được một số kiểm định chi tiết hơn về sự khác biệt theo vùng của các ngoại tác lan
truyền. Xem xét sự phân tán theo địa lý của đầu tư nước ngoài, họ cho rằng tác động tích
cực của FDI chủ yếu dồn về những doanh nghiệp trong nước đóng gần các công ty thành
viên MNC. Tuy nhiên, tác động dường như là khác nhau giữa các ngành. Aitken và
Harrison (1991) cũng là một trong số những nghiên cứu hiếm hoi, ngoài Katz (1969),
trong đó các ngoại tác lan truyền nội ngành từ đầu tư nước ngoài được thảo luận một
cách rõ ràng. Như đã lưu ý trước đây, họ khẳng định rằng các liên kết xuôi dòng thường
mang lại ngoại tác lan truyền tích cực, nhưng các liên kết ngược dòng có vẻ kém hữu ích
hơn do thiên hướng nhập khẩu cao của các doanh nghiệp nước ngoài (mặc dù có khác
biệt giữa các ngành công nghiệp khác nhau).
Cantwell (1989), khi điều tra về phản ứng của các doanh nghiệp trong nước trước

sự gia tăng cạnh tranh tạo ra bởi các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ tham gia vào các thị
trường của châu Âu trong giai đoạn 1955-1975, cũng cho rằng ngoại tác lan truyền công


18 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
nghệ tích cực đã không diễn ra trong tất cả các ngành công nghiệp. Phân tích của ông
khác biệt đáng kể so với các nghiên cứu khác đã trình bày trong phần này – ông không
tập trung vào năng suất, mà lại tập trung vào những thay đổi về thị phần của doanh
nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp trong nước – nhưng những kết luận của ông là đầy
hứng thú. Ông khẳng định rằng “năng lực công nghệ của các doanh nghiệp địa phương…
là nhân tố chính yếu quyết định sự thành công của công ty châu Âu phản ứng lại trước”
(tr. 86) thách thức từ Hoa Kỳ, và qui mô thị trường trong nước cũng là một nhân tố quyết
định. Cụ thể hơn, Cantwell cho rằng sự tham gia của các công ty thành viên Hoa Kỳ đã
tạo ra sự thúc đẩy cạnh tranh rất có lợi trong những ngành mà doanh nghiệp trong nước
có truyền thống mạnh về công nghệ, trong khi doanh nghiệp trong nước thuộc những
ngành khác – nhất là ở những quốc gia nơi thị trường là quá nhỏ để cho phép cả hai loại
doanh nghiệp có thể hoạt động với qui mô hiệu quả – bị loại ra khỏi ngành hoặc đẩy vào
những phân khúc thị trường mà các MNCs nước ngoài bỏ lơ.
Gần đây, một số tác giả còn đưa ra thảo luận công khai những mâu thuẫn rõ ràng
giữa các nghiên cứu thống kê trước đây về ngoại tác lan truyền. Thống nhất với Cantwell
(1989), Kokko (1994) lập luận rằng có lẽ không nên kỳ vọng có ngoại tác lan truyền
trong tất cả mọi loại hình công nghiệp. Đặc biệt, các MNCs nước ngoài có khi có thể hoạt
động trong “ốc đảo”, nơi mà cả sản phẩm lẫn công nghệ chẳng có gì tương đồng với
những cái của doanh nghiệp trong nước. Trong những tình huống đó, chẳng có mấy khả
năng để học hỏi, và ngoại tác không thể lan truyền. Ngược lại, khi các công ty thành viên
nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau trực tiếp hơn, ngoại tác
có nhiều khả năng lan truyền hơn. Xem xét dữ liệu của ngành công nghiệp sản xuất
Mêhicô, ông không phát hiện thấy các dấu hiệu của ngoại tác lan truyền trong những
ngành mà các công ty thành viên nước ngoài có năng suất cao hơn hẳn và thị phần lớn
hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp trong nước; ngược lại, trong những ngành công

nghiệp không thuộc tính chất ốc đảo này, có vẻ có mối quan hệ đồng biến giữa sự hiện
diện của nước ngoài và năng suất của trong nước. Kokko, Tansini và Zejan (1996a) trình
bày các phát hiện tương tự về ngành công nghiệp sản xuất của Uruguay.
Kokko (1996) đưa ra một cách giải thích khác cho những phát hiện khác biệt nhau
từ các kiểm định thống kê hiện hữu, ông tập trung vào các tác động của cạnh tranh trong
ngành công nghiệp sản xuất của Mêhicô. Các nghiên cứu trước đó đã kiểm định giả
thuyết ngoại tác lan truyền năng suất là tỷ lệ thuận chặt chẽ với sự hiện diện của nước
ngoài, nhưng Kokko (1996) lập luận rằng điều này không phải khi nào cũng đúng. Đặc
biệt, ngoại tác lan truyền từ cạnh tranh không phải được quyết định bởi một mình sự hiện
diện của nước ngoài, mà chính bởi sự tương tác đồng thời giữa doanh nghiệp nước ngoài
và doanh nghiệp trong nước. Như thế, có khả năng là ngoại tác lan truyền là lớn trong
trường hợp một ít các MNCs nước ngoài khuấy động một thị trường trước đây được bảo
hộ hơn là một tình huống trong đó các công ty thành viên nước ngoài nắm giữ thị phần
lớn, nhưng lại tránh cạnh tranh dữ dội với các doanh nghiệp trong nước. Thật sự, có lúc
sự tham gia nhiều của nước ngoài còn có thể là một dấu hiệu cho thấy công nghiệp trong
nước yếu kém, trong trường hợp đó các doanh nghiệp trong nước không có đủ khả năng
để hấp thu ngoại tác lan truyền năng suất và vì thế buộc lòng phải chịu mất thị phần sang
tay các MNCs nước ngoài.
Những nghiên cứu gần đây chỉ ra ý nghĩa của những điều kiện bên trong của
những nước chủ nhà như là những nhân tố quyết định cường độ và phạm vi của các ngoại
tác lan truyền. Năng lực trong nước cao và một môi trường cạnh tranh, cả hai cùng đóng


19 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
gúp nõng cao kh nng hp thu ca nc ch nh. Ngoi vic gii thớch mt s khỏc bit
gia cỏc quc gia v cỏc ngnh liờn quan n cỏc li ớch v nng sut t FDI, chỳng cũn
nờu rừ mt vai trũ tim nng ca chớnh sỏch kinh t cỏc nc ch nh. Cho n nay, cỏc
MNCs nc ngoi thng b kim soỏt bi nhiu loi quy nh khỏc nhau v kt qu hot
ng v chuyn giao cụng ngh, nhng cú v l cỏc chớnh sỏch h tr mt mụi trng
cnh tranh hn l gii phỏp hu ớch cho nhng quc gia mong mun ti a húa cỏc li ớch

v nng sut t FDI.
14


4. Tỏc ng thng mi
thõm nhp mt th trng nc ngoi v tr thnh mt nh xut khu thnh
cụng, mt cụng ty khụng nhng phi l mt nh sn xut nng lc, m cũn cn phi
qun lý tip th quc t, phõn phi, v cung cp dch v cho sn phm ca mỡnh nhng
cụng vic thng gn lin vi chi phớ c nh cao. Rt ớt cỏc doanh nghip trong nc,
c bit l cỏc quc gia ang phỏt trin, cú k nng v ngun lc t mỡnh ún
nhn tt c nhng thỏch thc ny (xem thờm Keesing v Lall, 1992). Mt cụng ty m
hoc cụng ty thnh viờn MNC thng vo v th tt hn thit lp cỏc hot ng xut
khu, vỡ nú cú li th t mng li quc t hin hu ca c tp on. S tip xỳc vi cỏc
b phn khỏc ca tp on cung cp c kin thc v iu kin th trng quc t ln s
tip cn cỏc mng li tip th v phõn phi nc ngoi. Hn na, MNC thng ln
hn doanh nghip trong nc v cú th kh nng ti tr cỏc chi phớ c nh cao
phỏt trin cỏc dch v vn ti, truyn thụng v ti chớnh cn thit h tr cho cỏc hot
ng xut khu.
Khi xem xột tỏc ng ca FDI lờn kt qu thng mi ca cỏc nc ch nh, s
hu ớch nu phõn bit gia tỏc ng trc tip v giỏn tip. V mt tỏc ng trc tip lờn
xut khu ca nc ch nh, chỳng tụi da theo Helleiner (1973) v chia xut khu v
hot ng ca MNC thnh bn nhúm khỏc nhau tựy theo cỏc tớnh cht ca sn xut:
ch bin nguyờn liu thụ trong nc,
chuyn i ngnh sn xut hng thay th nhp khu thnh xut khu,
hng xut khu l thnh phm mi cú tớnh thõm dng lao ng,
qui trỡnh sn xut thõm dng lao ng v chuyờn mụn húa vo linh kin theo kt hp
hng dc bờn trong cỏc ngnh cụng nghip quc t.
Trong nhúm th nht, ch bin nguyờn liu thụ do trong nc sn xut, cỏc MNCs cú th
cú tim nng xut khu tt hn cỏc doanh nghip a phng ca cỏc quc gia ang phỏt
trin, do cỏc tip xỳc kinh doanh ca chỳng nc ngoi, vt tri v k nng tip th v

cụng ngh, c v sn phm v qui trỡnh, v tri thc di do hn núi chung. c bit vi
nhng quc gia ang phỏt trin thuc nhúm nghốo nht, h thiu hu ht cỏc ti sn ny,
cỏc hóng nc ngoi cú th l mt trong s nhng gii phỏp him hoi, ớt nht l trong tỡnh
hỡnh hin nay, nu nh h mun tng xut khu.
Cỏc li th ca MNC cng l quan trng khi cỏc quc gia n lc chuyn i
nhng ngnh cụng nghip thay th hng nhp khu sang xut khu (xem Blomstrom v
Lipsey 1993 cú thờm bng chng thc nghim). Nu chn con ng ny m rng
xut khu hng ch bin cụng nghip, thỡ cng cn phi xem xột kh nng cỏc tp on
a quc gia cú th l mt nhõn t ỏng k trong vic thỳc y t do thng mi, khụng
kộm phn quan trng vi cỏc nc ang phỏt trin. Vớ d, ngi ta thy rng cỏc MNCs
l nhng ngi ng h mnh m cho cỏc th trng chung, liờn minh thu quan, v cỏc
khu vc t do thng mi nhng quc gia ang phỏt trin, vỡ l nhng loi hỡnh ny s


20 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
giúp chúng phân bổ hợp lý những cơ sở qui mô nhỏ và phát triển xuất khẩu (xem
Helleimer, 1973 và Dunning, 1993). Mặt khác, có lý do để tin rằng các MNCs nhiệt tình
ủng hộ sự bảo hộ ở nước chủ nhà là quốc gia đang phát triển nếu lý do để đầu tư ngay từ
ban đầu là lợi nhuận do thị trường được bảo hộ tạo ra. Tuy nhiên, với tình hình chiến
lược thay thế hàng nhập khẩu ngày càng mất đi sự hấp dẫn ở các quốc gia đang phát triển
nói chung, thì ảnh hưởng chống lại thương mại của các MNCs đương nhiên là yếu.
Người ta còn tin rằng các tập đoàn đa quốc gia mong muốn tự do hóa nhiều hơn ở
chính nước nhà của chúng, đặc biệt là trong ngành sản phẩm của mình, và người ta
thường nói rằng các hãng này đã trở thành một nguồn gây áp lực chính trị đáng kể cho
thương mại tự do hơn. Với cảm nhận chung hiện nay là chính sách thương mại đang trở
nên cứng rắn hơn ở các quốc gia đang phát triển, nên điều quan trọng là phân tích vai trò
của các MNCs trong bối cảnh này. Có phải những hãng này ở vào một vị thế có thể thúc
đẩy xuất khẩu từ thế giới đang phát triển sang các quốc gia phát triển không, ví dụ, sản
phẩm cuối cùng có tính thâm dụng lao động, và, nếu có, có phải chúng sẽ làm điều đó với
tính cách chung hay chỉ vận động hàng lang cho hàng xuất khẩu của riêng mình?

Một số tác giả đã nỗ lực kiểm định giả thuyết bảo hộ là thấp hơn với những sản
phẩm mà các MNCs có quan tâm đặc biệt. Ví dụ, Lavergne (1983) và Helleiner (1977)
kiểm định có phải các MNCs Hoa Kỳ là một lực lượng tự do thương mại ủng hộ hàng
nhập khẩu của chính những công ty thành viên mà chúng sở hữu ở nước ngoài, nhưng
không phát hiện được bằng chứng có tính kết luận. Trong bối cảnh đó, cần lưu ý rằng
Bhagwati (1988) lập luận rằng sẽ không có ý nghĩa gì để tìm kiếm các ảnh hưởng ủng hộ
thương mại của các tập đoàn đa quốc gia trong những trường hợp phản kháng thành công
trước các áp lực bảo hộ cụ thể. Ông khẳng định rằng các MNCs chống lại chủ nghĩa bảo
hộ nói chung ở tại chính nước mình nhằm tránh khả năng bùng phát bảo hộ ở những nơi
khác, vì thế chúng có thể đóng vai trò là một lực lượng tự do thương mại quan trọng,
không phải trong những ngành cụ thể, mà ở những cấp độ cao hơn.
Khi nói đến hàng xuất khẩu là những sản phẩm cuối cùng mới có tính thâm dụng
lao động, như dệt may và hàng hóa tiêu dùng khác, dường như lịch sử nói lên rằng có rất
nhiều cơ hội cho những quốc gia đang phát triển trở thành những nước xuất khẩu quan
trọng ngay cả khi không có sự trợ giúp từ các hãng nước ngoài. Tuy nhiên, một kết luận
như thế sẽ đánh giá thấp đi tầm quan trọng và sự đóng góp của các tập đoàn đa quốc gia
trong những ngành hàng xuất khẩu này. Doanh nghiệp ở những quốc gia đang phát triển
khi tìm cách mở rộng xuất khẩu của mình sang những quốc gia phát triển sẽ gặp phải
những khó khăn to lớn về thiết lập mạng lưới phân phối, nắm bắt kịp thời các thay đổi
của thị hiếu người tiêu dùng, hiểu rõ các khía cạnh kỹ thuật của chỉ tiêu công nghiệp và
tiêu chuẩn an toàn, và xây dựng một hình ảnh sản phẩm mới. Trong nhiều trường hợp,
thiết kế, bao bì đóng gói, phân phối, và các dịch vụ sản phẩm là cũng quan trọng ngang
với khả năng sản xuất hàng hóa với mức giá (hoặc thấp hơn) phổ biến trên thị trường thế
giới, và thiếu các kỹ năng đó sẽ là một yếu tố then chốt ngăn trở việc thâm nhập thị
trường của các nhà xuất khẩu từ những quốc gia đang phát triển.
Câu chuyện đằng sau sự thành công của nhiều doanh nghiệp thuộc thế giới đang
phát triển khi thâm nhập các thị trường quốc tế về hàng công nghiệp nhẹ cho tiêu dùng là
các hãng nước ngoài trợ giúp chúng bằng cách cung cấp mối liên kết đến người mua hàng
cuối cùng (Blomstrom, 1990). Thông thường, các hãng từ những quốc gia phát triển tìm
kiếm những nhà sản xuất ở những quốc gia đang phát triển và biến họ thành nhà cung cấp

theo hợp đồng gia công. Nhóm thứ nhất có thể là những nhà nhập khẩu-bán buôn trong


21 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
những ngành hàng “hẹp”, các chuỗi cửa hàng bách hóa lớn hoặc, như ở Đông Á, các
công ty thương mại Nhật mua bán rất nhiều loại sản phẩm. Trong số này nhiều hãng là
MNCs thực sự với đầu ra ở nhiều quốc gia, và nếu không tính đến các hoạt động của
chúng, thì chúng ta sẽ đánh giá cao lên một cách đáng kể các cơ hội để những quốc gia
đang phát triển có thể thâm nhập những thị trường sản phẩm cuối cùng có tính thâm dụng
lao động.
Như thế, mặc dù các nhà cung cấp trong nước của MNCs không phải khi nào
cũng xuất khẩu dưới tên hiệu của riêng mình, họ vẫn thu lợi ích từ sự tiếp cận các thị
trường nước ngoài. Điều này có thể cho phép họ mở rộng sản lượng và đạt lợi thế kinh tế
do qui mô lớn. Còn có khả năng là những mối liên kết với các MNCs theo định hướng
xuất khẩu sẽ mang lại tri thức về sản phẩm và qui trình công nghệ và điều kiện thị trường
ở nước ngoài – ví dụ, thị hiếu của nước ngoài về thiết kế, bao bì, và chất lượng sản phẩm
– và nếu thông tin này được sử dụng để tạo lợi nhuận trong những hoạt động khác của
nhà cung cấp, thì có thể có những ngoại tác quan trọng từ các tiếp xúc với MNCs nước
ngoài (xem Keesing và Lall, 1992).
Xuất khẩu các linh kiện có tính thâm dụng lao động trong nội bộ những ngành
công nghiệp kết hợp hàng dọc là hầu như, theo định nghĩa, phụ thuộc vào sự tham gia của
các MNCs. Nói chung, chúng tôi xem xuất khẩu loại này như thương mại trong nội bộ
hãng, nhưng một bộ phận lớn của thương mại này là các giao dịch bên ngoài (arm’s-
length: không phải với các bên có liên quan) giữa các MNCs với các doanh nghiệp LDC
địa phương (mặc dù MNCs thường đảm nhận công việc tiếp thị và phân phối sản phẩm).
Tuy thế, vì loại hình sản xuất này thường phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu và hàng
hóa trung gian, nên không rõ thu nhập ròng về ngoại tệ sẽ là đáng kể. Ngược lại, các lợi
ích chính từ gia công xuất khẩu có liên quan đến gia tăng/cải thiện về công ăn việc làm,
kỹ năng, tiền lương, và thuế, ít nhất là trong ngắn hạn (xem Kobba, 1986, để có những
phân tích về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài loại này ở Tunisia).

Những quốc gia chọn chuyên môn hóa vào những qui trình thâm dụng lao động
và sản xuất linh kiện cho các MNCs cũng cần phải biết rõ rằng các công ty thành viên
này là tương đối “chân chạy”, ít đầu tư cố định vốn vật chất để có thể ngăn trở chúng di
chuyển đến nơi nào thuận lợi nhất (xem Flamm, 1984). Các quyết định đưa ra bởi công ty
mẹ có thể dẫn đến những thay đổi bất ngờ về sản xuất của các công ty thành viên trên
nhiều quốc gia khác nhau, mà không nhất thiết phải xem xét đến quyền lợi của các nước
chủ nhà. Điều này có thể xảy ra do kết quả của các thay đổi về chi phí sản xuất, mức rủi
ro theo cảm nhận, hoặc môi trường chính sách ở những nước chủ nhà khác nhau
(UNCTC, 1985).
Ngoài các ảnh hưởng xuất khẩu mà cần phải có một số liên kết nhất định giữa các
MNCs và doanh nghiệp trong nước, còn có nhiều tác động gián tiếp có lợi cho hoạt động
xuất khẩu của trong nước. Trong trường hợp đơn giản nhất, các doanh nghiệp trong nước
có thể học phương cách để thành công trong các thị trường ở nước ngoài đơn giản bằng
cách bắt chước MNCs, mặc dù những ngoại tác cụ thể hơn thường là cần thiết. Ví dụ,
MNCs có thể có những công ty thành viên ở những thị trường xuất khẩu mục tiêu để có
thể vận động hành lang cho tự do hóa thương mại, và các doanh nghiệp trong nước có thể
hưởng lợi từ bất kỳ sự cắt giảm nào về hàng rào thương mại mà chúng đạt được. Có thể
có công suất thừa trong các cơ sở tiếp thị và phân phối do MNCs thiết lập, mà các doanh
nghiệp trong nước có thể sử dụng ở mức chi phí biên hoặc cao hơn một tí. MNCs còn có
thể đào tạo nhân viên nhân viên địa phương của chúng về quản lý xuất khẩu, và những kỹ


22 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
năng này có thể lan truyền sang các doanh nghiệp trong nước nếu nhân viên của MNCs
thay đổi công việc. Các kênh khác giúp lan truyền thông tin về điều kiện thị trường nước
ngoài là các hiệp hội thương mại hoặc các tổ chức công nghiệp khác, trong đó các MNCs
thường là hội viên quan trọng. “Ngoại tác lan truyền về tiếp cận thị trường” kiểu này có
thể là quan trọng nhất khi các nguồn lực địa phương là yếu kém nhất, nghĩa là ở các quốc
gia đang phát triển.
Một trong số những phân tích thống kê hiếm hoi hiện có về ngoại tác xuất khẩu,

Aitken, Hanson và Harrison (1994) đưa ra giả thuyết rằng hoạt động xuất khẩu của một
doanh nghiệp có thể làm giảm chi phí về tiếp cận thị trường nước ngoài của những nhà
xuất khẩu tiềm năng khác đóng gần đó. Kiểm định một dạng phương trình logit gồm trên
2.000 nhà máy công nghiệp sản xuất Mêhicô trong giai đoạn 1986-1990, họ phát hiện
thấy rằng việc đóng gần một MNC xuất khẩu làm tăng xác suất xuất khẩu cho một doanh
nghiệp, nhưng lại không có tác động tương ứng từ việc đóng gần các nhà xuất khẩu sở
hữu trong nước. Vì thế, Aitken, Hanson và Harrison (1994, tr. 25) kết luận rằng “Các
doanh nghiệp sở hữu nước ngoài là một kênh truyền tự nhiên cho thông tin về các thị
trường nước ngoài và công nghệ, và là một kênh tự nhiên qua đó các doanh nghiệp trong
nước có thể phân phối hàng hóa của mình. Nếu các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp hoặc
gián tiếp cung cấp thông tin và các dịch vụ phân phối, thì hoạt động của họ nâng cao triển
vọng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước”. Mặc dù nghiên cứu của những tác giả này
không thể nói lên điều gì về các kênh cụ thể giúp lan truyền tiếp cận thị trường là gì, họ
đã có thể chứng tỏ rằng các tác động là có ý nghĩa ở tầm quốc gia.
Tương tự, Kokko, Tansini và Zejan (1996b) phát hiện rằng sự hiện diện của các
MNCs nước ngoài làm tăng khả năng xảy ra việc doanh nghiệp trong nước Uruguay tham
gia vào xuất khẩu. Tuy nhiên, tác động này chỉ áp dụng với hàng xuất khẩu ra thị trường
thế giới, trong khi hàng xuất khẩu sang các nước láng giềng Achentina và Brazil có vẻ
không chịu ảnh hưởng của sự hiện diện của nước ngoài. Hơn nữa, chỉ có những MNCs
được thiết lập ở Uruguay trong giai đoạn tương đối hướng ngoại kể từ 1973 – chứ không
phải những MNCs được thiết lập trong giai đoạn thay thế hàng nhập khẩu trước đó – mới
có ảnh hưởng đến xác suất để doanh nghiệp trong nước tham gia vào xuất khẩu.

5. Tác động cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh
Trước đó người ta lập luận rằng các MNCs có thể cải thiện hiệu quả công nghiệp
và phân bổ nguồn lực ở những nước chủ nhà bằng cách tham gia vào những ngành công
nghiệp nơi mà các rào cản nhập ngành cao đã làm giảm mức độ cạnh tranh trong nước.
Sự tham gia của các MNCs vào những ngành độc quyền này rất có khả năng sẽ làm tăng
mức độ cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp hiện hữu phải trở nên hiệu quả hơn. Đương
nhiên, sự tham gia của nước ngoài còn có thể dẫn đến giảm số lượng doanh nghiệp trong

ngành này nếu các doanh nghiệp trong nước kém hiệu quả nhất bị loại ra khỏi ngành.
Điều này làm tăng sự lo sợ rằng các MNCs nước ngoài có thể cạnh tranh vượt trội tất cả
các doanh nghiệp trong nước và thiết lập các công ty độc quyền còn tệ hại hơn độc quyền
nhóm trong nước mà chúng thế chân: ngoài việc hạn chế cạnh tranh, còn có rủi ro là các
công ty độc quyền MNC có thể chuyển lợi nhuận về nước và tránh chịu thuế thông qua
điều chuyển giá phí (transfer pricing).
Tuy nhiên, rất có khả năng là cạnh tranh thường trở nên dữ dội hơn, bởi vì chiến
lược của các công ty thành viên MNC thường quảng bá các hình thái đã xác lập về “cạnh
tranh trong lịch sự”. Vì thế, người ta đã nói rằng “ bất luận cơ cấu thị trường nào sẽ diễn


23 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
ra do ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài, thì vẫn có thể lập luận rằng sự tham gia
của một công ty con của nước ngoài rất có khả năng sẽ tạo ra hành vi tranh đua năng
động hơn cũng như cải thiện kết quả của thị trường nhiều hơn so với sự tham gia của một
doanh nghiệp trong nước với cùng qui mô ban đầu như nhau” (Caves, 1971, tr. 15). Một
điểm khác cần lưu ý là sự gia tăng cạnh tranh thường là hiệu quả hơn về thúc đẩy thay
đổi công nghệ và cải thiện năng suất hơn là vì động cơ lợi nhuận, vì “mối đe dọa xuống
hạng hoặc thật sự xuống hạng so với vị thế trước đây là những công cụ mạnh mẽ thu hút
nhiều tập trung chú ý hơn là khả năng mơ hồ về những cải thiện” (Rosenberg, 1976, tr.
124).
Thế nhưng, sự không chắc chắn về tính khái quát của các tác động cạnh tranh lại
thúc đẩy việc xem xét một số nghiên cứu về FDI và cơ cấu ngành ở các nước chủ nhà.
Một vấn đề trung tâm ở đây là câu hỏi liệu sự tham gia và hiện diện của MNC có giải
thích cho cơ cấu ngành không, hoặc liệu cơ cấu ngành có quyết định việc các MNCs sẽ
tham gia hay không. Đây là một câu hỏi quan trọng, vì lẽ chúng ta đã lập luận rằng một
trong những lý do để kỳ vọng các tác động có ý nghĩa do sự hiện diện của nước ngoài là
cải thiện về hiệu quả và phân bổ nguồn lực có thể xuất phát từ sự tham gia của MNC vào
các ngành độc quyền ở nước chủ nhà. Một vấn đề khác là có một số nhầm lẫn về các tác
động có tính cố hữu của MNC với những tác động chỉ được thúc đẩy bởi sự hiện diện của

MNC. Ít có tác giả nào có thể phân biệt rạch ròi giữa hai tác động này, nhưng đây chưa
phải là một vấn đề thiết yếu trong bối cảnh hiện nay. Điều đáng quan tâm là tác động tạo
ra bởi các MNCs, chứ không phải là câu hỏi liệu nó được tạo ra bởi sở hữu nước ngoài
hay là bởi một số tính chất đặc trưng khác của MNCs. Tuy thế, một sự phức tạp khác (có
lẽ còn quan trọng hơn) là chẳng có mối quan hệ đơn giản nào giữa cạnh tranh và hiệu
quả, về mặt này, và mức độ tập trung, về mặt kia. Điều này đáng được thảo luận nhiều
hơn sau này.
Chuyển sang các phát hiện thực nghiệm, rõ ràng là đại đa số các nghiên cứu đều
có thể xác lập mối tương quan đồng biến giữa sự tham gia và hiện diện của nước ngoài
với mức độ tập trung của người bán trong những ngành công nghiệp của nước chủ nhà
(xem Dunning, 1993 và Caves, 1996 để khảo sát thêm). Tuy nhiên, những liên kết ngẫu
nhiên là khó xác lập hơn. Có một phát hiện cho thấy tính tương quan biến mất khi các
nhân tố quyết định khác của độ tập trung được đưa vào xem xét, và các MNCs không gây
ra sự tập trung mà bị thu hút vào những ngành tập trung (Fishwick, 1981; Globerman,
1979b). Knickerbocker (1976) chứng tỏ rằng sự tham gia của các MNCs vào thị trường
Hoa Kỳ trong những năm 1960 đã dẫn đến mức độ tập trung thấp hơn, và hình thái tương
tự cũng đã diễn ra với Canada, Ý, Pháp, và Tây Đức. Nhận xét về điều này và các nghiên
cứu khác, Caves (1996, tr. 89) kết luận rằng “các mối tương quan tự chúng không chứng
minh được rằng có tồn tại bất kỳ mối quan hệ ngẫu nhiên trực tiếp nào giữa đầu tư nước
ngoài và mức độ tập trung”. Tuy nhiên, nên lưu ý rằng hầu hết các nghiên cứu đều xem
xét các tác động của sự tham gia của MNC, và có khả năng tác động làm giảm tập trung
là không đúng với trường hợp các công ty thành viên đã thành lập từ trước, chúng ngược
lại có thể mong muốn dựng lên rào cản nhập ngành.
Trong các nghiên cứu về những quốc gia đang phát triển, hầu hết các tác giả đều
không thể – hoặc thậm chí đã không thử cố gắng – xác định liệu có phải mức độ tập trung
cao trong những ngành công nghiệp có sự hiện diện của các công ty thành viên nước
ngoài đã được tạo ra bởi các MNCs hay có phải các MNCs bị thu hút vào những ngành
này bởi những cơ hội lợi nhuận cao. Hai ngoại lệ (dường như mâu thuẫn nhau) là Evans



24 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
(1977), khng nh rng cỏc MNCs cú xu hng lm gim tp trung trong ngnh dc
phm cú tớnh c quyn nhúm Brazil, v Newfarmer (1979), cho rng tỏc ng l
ngc li trong ngnh thit b in Brazil to ra bi s an xen ca cỏc hi ng qun
tr kiờm nhim chộo, s cu kt, tr giỏ chộo, v cỏc th thut c quyn nhúm khỏc.
Lall (1978) a ra gi thuyt cú th tin c rng cỏc MNCs thỳc y tin trỡnh
tp trung t nhiờn LCDs, hay s yu kộm ca cỏc i th cnh tranh trong nc cho
phộp cỏc MNCs chim lnh th trng vi mt mc cao hn l nhng quc gia phỏt
trin. Lall (1979) lp lun thờm rng mc tp trung cú th s gim trong ngn hn theo
sau s tham gia ca MNC, khi cụng ty thnh viờn gúp thờm vo s lng doanh nghip
trong ngnh, nhng iu ny cú th s o ngc trong di hn. Cỏc MNCs cú th mua
t doanh nghip trong nc hoc y h ra khi ngnh, thnh cụng ca chỳng cú th
buc cỏc doanh nghip trong nc phi hp tỏc v hp nht, hoc h cú th tr nờn khộo
lộo hn v vn ng hnh lang, nh th s lm tng thờm cỏc ro cn nhp ngnh v bo
h. Khi xem xột tỏc ng ca MNCs lờn mc tp trung trong 46 ngnh cụng nghip
ca Malaysia, ụng khng nh rng s hin din ca cỏc hóng nc ngoi lm gia tng
tp trung, sau khi tớnh toỏn cõn bng. iu ny c to ra bi tỏc ng ca MNCs lờn
tớnh cht c trng chung ca ngnh nh yờu cu vn ban u cao hn, thõm dng vn,
v thõm dng qung cỏo cng nh bi tỏc ng rừ rng l c lp ca s hin din ca
nc ngoi, cú v liờn quan n hnh vi cỏ ln nut cỏ bộ (predatory), cỏc thay i v
cụng ngh v gii phỏp tip th, hoc tranh th nhng chớnh sỏch u ói t chớnh ph. Cỏc
kt qu tng t ó c bỏo cỏo v Mờhicụ trong nghiờn cu ca Blomstrom (1986b).
Nh th, bng chng ny dng nh cho thy cú ri ro to ln hn rng cỏc MNCs chốn
ln cỏc doanh nghip trong nc LDCs nhiu hn nhng quc gia phỏt trin.
Gi nh ngm trong phn ln ca phn tho lun trờn l cnh tranh ci thin
tớnh hiu qu v phỳc li, nhng cú nhng trng hp kt qu khụng nht thit l nh
th. Th nht, li th kinh t do qui mụ ln l nhõn t quan trng quyt nh nng sut
cụng nghip. Nu s tham gia ca nc ngoi lm gia tng tp trung trong cỏc ngnh
cụng nghip tng i nh ca t nc, phõn b ngun lc v tớnh hiu qu cú th s ci
thin nhiu do qui mụ trung bỡnh ca doanh nghip tng lờn. Liu tỏc ng ny cú mnh

hn tỏc ng do gim cnh tranh (nh ó suy din) cũn ph thuc vo cỏc tớnh cht c
trng ca th trng v chớnh sỏch thng mi. Vớ d, mt s sỳt gim cỏc n v cnh
tranh t ba mi xung cũn hai mi khụng nht thit s gõy tn hi n mụi trng
cnh tranh, nhng nu gim t ba xung cũn hai thỡ chc chn s tn hi. Tng t, tp
trung cao hn cú kh nng s to nhng tỏc ng cú hi trong nhng ngnh c bo h
hn l trong nhng ngnh cnh tranh vi hng nhp khu hoc theo nh hng xut
khu.
15

Tht s, thng mi v nhp khu t do cú th l nhng thay th rt tt cho s
lng ln n v cnh tranh trong nc: cỏc chớnh sỏch cụng nghip ca Bc u, v c
bit l ca Thy in, trong mt thi gian di ó da trờn c s lp lun ny
(Hjalmarsson, 1991), mc dự s cnh tranh gia mt ớt cỏc hóng ln cũn sút li cng vn
l quan trng (Porter, 1990; Solvell, Zander, v Porter, 1991). Kt lun ca Chen (1983,
tr. 90) t nghiờn cu ca ụng v cụng nghip sn xut ca Hng Kụng, ni m tt c cỏc
ngnh hoc l theo nh hng xut khu hoc l cnh tranh vi hng nhp khu, l nht
quỏn vi nhng lp lun ny: Cú nhng ch dn cho thy s hin din ca u t nc
ngoi trong mt ngnh cú th to ra tỏc ng loi b s cnh tranh lóng phớ [m khụng
sinh ra] cỏc yu t c quyn tai hi trong ngnh ny.


25 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
Th hai, chỳ trng nhiu hn vo cụng ngh, s gp phi vn c in Tin
thoỏi lng nan Schumpeter khi cõn nhc ỏnh i gia hiu qu phõn phi tnh ca cỏc
th trng cnh tranh vi hiu qu ng ca cỏc hóng c quyn v c quyn nhúm. T
l tin b k thut cú l s cao hn trong nhng th trng tp trung, vỡ l cỏc hóng cú li
nhun to ra t bờn trong chi tiờu cho R&D, v nhỡn chung l ln hn v cú nhiu
nng lc hn thu c li th do qui mụ ln v R&D. Cũn cú kh nng l c cu th
trng cú tỏc ng nht nh lờn mc tiờu m cỏc n lc R&D nhm t n.
Tht s, cỏc nghiờn cu thc nghim dng nh cho thy rng c cu th trng

cú nh hng n c tc ln loi hỡnh tin b k thut. Khi xem xột tc chung v
thay i k thut, Kamien v Schwatz (1982) tng kt mt cuc kho sỏt v cụng tỏc
nghiờn cu nhng quc gia cụng nghip bng kt lun rng khụng phi cnh tranh hon
ho cng nh khụng phi c quyn hon ho, m chớnh cỏc th trng c quyn nhúm
ụn hũa l mụi trng thun li nht cho tin b k thut. Hn na, Katz (1984) v Teitel
(1984) trong nhng nghiờn cu v chõu M Latinh, v Lall (1980) v n , cho thy
rng thay i cụng ngh trong nhng ngnh vi mc cnh tranh hn ch phn ln
nhm mc ớch khc phc cỏc tt nghn phớa bờn cung, ngha l bng cỏch thay th
nguyờn liu v linh kin nhp khu, trong thay i trong nhng ngnh cnh tranh hn
c th hin bng ct gim chi phớ v sỏng kin ci thin cht lng. Tuy nhiờn, trong
nhng trng hp ny, cnh tranh gii hn cú liờn quan mt thit vi thay th hng nhp
khu hn l s tp trung, dự cú mt s trựng lp nht nh.
Tng kt bng chng v mi quan h gia s tham gia v hin din ca MNC vi
c cu ngnh, dng nh cỏc MNCs tham gia ch yu vo nhng ngnh cú ro cn nhp
ngnh v mc tp trung tng i cao, v ban u gúp thờm vo s lng doanh
nghip trờn th trng. Trong di hn, cỏc MNCs cú th gúp phn lm gia tng tp trung,
nhng tớnh hiu qu vn cú th mang li li ớch, c bit nu chớnh sỏch bo h cng
khụng to cho cụng ty thnh viờn MNC mt cuc sng nh nhng. Tuy th, hu ht cỏc
bng chng li liờn quan n s tham gia ca MNC thay vỡ s hin din ca MNC cỏc
khớa cnh ng ca MNCs v cnh tranh trờn cỏc th trng ca nc ch nh cha c
nghiờn cu thu ỏo. Hn na, phn ln bng chng liờn quan n cỏc tỏc ng nhng
quc gia ó phỏt trin, v khụng th khụng xem xột n nguy c s tham gia ca MNC
vo cỏc nc ang phỏt trin s th chõn sn xut trong nc v y cỏc doanh nghip
trong nc ra khi th trng, thay vỡ buc h phi tr nờn hiu qu hn.

6. Nhn xột kt lun
Bi vit ny ó im li bng chng v cỏc tỏc ng ca u t trc tip nc
ngoi lờn nc ch nh. Phn tho lun trờn t trng tõm vo chuyn giao v lan truyn
cụng ngh t cỏc cụng ty a quc gia nc ngoi sang nc ch nh, vỡ cỏc MNCs s
hu v kim soỏt phn ln cụng ngh dõn dng ca th gii. Ngoi ra, chỳng tụi ó xem

xột tỏc ng ca cỏc MNCs nc ngoi i vi hot ng thng mi ca nhng nc
ch nh, v cỏc tỏc ng n cnh tranh v c cu ngnh nhng nc ch nh.
Mt kt lun s khi ca bi ny l u t trc tip nc ngoi cú th thỳc y
phỏt trin kinh t bng cỏch gúp phn lm tng trng nng sut v xut khu cỏc nc
ch nh. Tuy nhiờn, bn cht chớnh xỏc ca mi quan h gia MNCs nc ngoi v cỏc
nn kinh t nc ch nh dng nh khỏc bit nhau theo ngnh v theo quc gia. Mt gi
nh hp lý l cỏc tớnh cht c trng ca cụng nghip v mụi trng chớnh sỏch nc
ch nh l nhng yu t quan trng quyt nh cỏc li ớch rũng ca FDI. Bi vit ny ó

×