Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Báo cáo thực hành môn học tài chính doanh nghiệp tài chính doanh nghiệp tập đoàn hòa phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 67 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>4.NgôThịHảiYến(MSV:2021605721)</b>

<b>Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung</b>

<b>Hà Nội, 08/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

MỤC LỤC...2

LỜI NÓI ĐẦU...4

DANH MỤC VIẾT TẮT...5

PHẦN I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HÒA PHÁT GROUP...6

1. Giới thiệu chung...6

1.2. Cách phân loại tài sản cố định...13

1.3. Các loại tài sản cố định khơng phải trích khấu hao...15

1.4. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn...15

3.1. Thời điểm cuối năm 2019 và cuối năm 2020...38

3.2. Thời điểm cuối năm 2020 và cuối năm 2021...40

3.3. Thời điểm cuối năm 2020 và cuối năm 2021...42

4. Xác định nguồn tài trợ vốn...43

4.1. Năm 2019:...43

4.2. Năm 2020:...44

4.3. Năm 2021:...44

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.4. Năm 2022:...44

5. Xác định các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát...

5.1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động 45 5.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính...47

5.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hệ số thanh tốn...48

5.4. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời...49

PHẦN III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA HỊA PHÁT GROUP...50

1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty:...50

1.1. Tiến hành nâng cấp và đổi mới một cách có chọn lọc lượng TSCDD trong thời gian tới:...50

2.1. Quản lí chặt chẽ các khoản phải thu...51

2.2. Quản lí chặt hơn nữa hàng tồn kho:...52

3. Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của công ty:...52

DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH...53

TÀI LIỆU THAM KHẢO...53

KẾT LUẬN...54

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI NĨI ĐẦU

Trong tình hình kinh tế hiện nay, vai trị của tài chính doanh nghiệp ngày càng đóng một vai trị quan trọng và khơng thể bị bỏ qua. Khả năng quản lý tài chính một cách hiệu quả không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp sự ổn định trong hoạt động kinh doanh mà cịn góp phần tạo nên sự bền vững của lợi nhuận và việc tối đa hóa giá trị cho các cổ đơng. Trong bối cảnh thế giới kinh doanh đang chịu tác động của nhiều yếu tố biến đổi, việc nghiên cứu và đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp trở thành một yếu tố không thể thiếu, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khả năng chống chọi khó khăn, tiềm năng phát triển và chiến lược kinh doanh mà từng doanh nghiệp đang áp dụng.

Bài báo cáo này tập trung vào việc nghiên cứu Tập đồn Hịa Phát - một tập đoàn đa ngành hàng đầu tại Việt Nam. Tập đồn Hịa Phát khơng chỉ nổi tiếng trong lĩnh vực sản xuất thép mà cịn có mặt mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực khác như bất động sản, năng lượng và khai thác quặng. Trong báo cáo này, chúng tơi sẽ trình bày một cách chi tiết việc phân tích báo cáo tài chính của Tập đồn Hòa Phát trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu là đưa ra những nhận định sâu hơn về tình hình tài chính, hiệu suất hoạt động và hướng phát triển của tập đoàn này.

Chương đầu tiên của bài báo cáo sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về Tập đồn Hịa Phát, bao gồm sứ mệnh, tầm nhìn và lịch sử hình thành của tập đồn. Chương tiếp theo sẽ đi sâu vào việc phân tích báo cáo tài chính của tập đồn, tập trung vào các khía cạnh như tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn và cơ cấu nguồn vốn.

Cuối cùng, chúng tôi sẽ đưa ra một số nhận xét và đề xuất về các biện pháp quản trị tài chính mà Tập đồn Hịa Phát có thể áp dụng. Các giải pháp này nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo tài chính doanh nghiệp hoạt động một cách bền vững và hiệu quả.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và cung cấp thông tin từ các nguồn dữ liệu và tài liệu liên quan để hoàn thành bài báo cáo này. Hy vọng rằng bài báo cáo sẽ mang lại những kiến thức hữu ích và giá trị nghiên cứu cho tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực tài chính doanh nghiệp và đặc biệt là Tập đồn Hịa Phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHẦN I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HÒA PHÁT GROUP

<b>1. GIỚI THIỆU CHUNG</b>

“Đối với Hòa Phát, quan trọng là bền vững.”

Hịa Phát là Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp. Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khốn HPG.

Hiện nay, Tập đồn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) - Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) - Nông nghiệp - Bất động sản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập đồn. Với cơng suất 8.5 triệu tấn thép thơ/năm, Hịa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Tập đồn Hịa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép; Top 5 về tôn mạ. Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 DN niêm yết hiệu quả nhất, Top 30 DN nộp ngân sách Nhà nước lớn nhất Việt Nam, Top 3 DN có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khốn, Top 10 cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khốn Việt Nam.

Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàng trăm tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. SỨ MỆNH TẦM NHÌN-Tầm nhìn</b>

Trở thành Tập Đồn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi

<b>-Sứ mệnh</b>

Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng.

<b>-Định vị</b>

Tập Đồn Hịa Phát - Thương hiệu Việt Nam - Đẳng cấp toàn cầu

<b>-Giá trị cốt lõi</b>

Giá trị cốt lõi của Tập đồn Hịa Phát là triết lý Hịa hợp cùng Phát triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập đồn và đối tác, đại lý, cổ đơng và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hịa lợi ích của các bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt, Tập đồn Hịa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập.

<b>3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH</b>

Năm 1992, thành lập Cơng ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát – Cơng ty đầu tiên mang thương hiệu Hịa Phát.

Năm 1995, thành lập Cơng ty CP Nội thất Hịa Phát.

Năm 1996, thành lập Cơng ty TNHH Ống thép Hòa Phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Năm 2000, thành lập Cơng ty CP Thép Hịa Phát, nay là Cơng ty TNHH Thép Hịa Phát Hưng n.

Tháng 07/2001, thành lập Cơng ty TNHH Điện lạnh Hịa Phát Tháng 09/2001, thành lập Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đơ thị Hịa Phát.

Năm 2004, thành lập Cơng ty TNHH Thương mại Hịa Phát.

Tháng 1/2007, tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, với Cơng ty mẹ là Cơng ty CP Tập đồn Hịa Phát và các Cơng ty thành viên. Tháng 8/2007, thành lập Cơng ty CP Thép Hịa Phát Hải Dương, triển khai Khu liên hợp sản xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dương.

Ngày 15/11/2007, niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Tháng 6/2009, Công ty CP Đầu tư khống sản An Thơng trở thành Cơng ty thành viên Hịa Phát.

Tháng 6/2009, mua lại Cơng ty CP Năng lượng Hòa Phát.

Tháng 12/2009, Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 1.

Tháng 1/2011, cấu trúc mơ hình hoạt động Cơng ty mẹ với việc tách mảng sản xuất và kinh doanh thép.

Tháng 1/2012, triển khai giai đoạn 2 Khu liên hợp sản xuất gang thép tại Kinh Mơn, Hải Dương.

Tháng 8/2012, Hịa Phát trịn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba của Chủ tịch nước. Tháng 10/2013, khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hồn thành đầu tư giai đoạn 2, nâng tổng cơng suất thép Hòa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm.

Ngày 25/02/2015, tăng vốn điều lệ lên 4,886 tỷ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngày 9/3/2015, ra mắt Công ty TNHH MTV Thương mại và sản xuất thức ăn chăn ni Hịa Phát nay là Cơng ty TNHH Thức ăn chăn ni Hịa Phát Hưng Yên, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử Tập đồn khi đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp.

Tháng 2/2016, thành lập Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát, quản lý, chi phối hoạt động của tất cả các cơng ty trong nhóm nơng nghiệp (gồm thức ăn chăn ni, chăn ni). Tháng 2/2016, hồn thành đầu tư Giai đoạn 3 – Khu liên hợp gang thép Hịa Phát , nâng cơng suất thép xây dựng Hịa Phát lên 2 triệu tấn/năm.

Tháng 4/2016, thành lập Cơng ty TNHH Tơn Hịa Phát, bắt đầu triển khai dự án Tôn mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấn/năm.

Tháng 2/2017, thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mô 4 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đồn Hịa Phát.

Ngày 26/04/2017, tăng vốn điều lệ lên 12,642,554,170,000 đồng.

Tháng 8/2017, ngày 20/8/2017 là mốc son vô cùng đặc biệt bởi Tập đồn Hịa Phát chính thức trịn 25 năm xây dựng và phát triển. Nhân dịp này, tập đoàn cũng có nhiều hoạt động chào mừng như Hội diễn văn nghệ mang tên " Tài năng tỏa sáng", các giải bóng đá, các cuộc thi ảnh...

Tháng 4/2018, Cơng ty TNHH Tơn Hịa Phát chính thức cung cấp ra thị trường dịng sản phẩm tơn mạ màu chất lượng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Qúy III năm 2018, Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát quyết định đầu tư xây dựng, lắp đặt dây chuyền sản xuất ống thép cỡ lớn tại Nhà máy ở Hưng Yên.

Tháng 10/2018, lần đầu tiên, sản lượng tiêu thụ của Thép xây dựng đạt kỷ lục 250.000 tấn.

Tháng 9/2019, Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát chính thức đổi tên Cơng ty thành Cơng ty TNHH Chế tạo kim loại Hịa Phát

Tháng 11/2019, Thép Hòa Phát lần đầu cán mốc 300.000 tấn trong tháng 11, thị phần thép vượt 26%.

Tháng 11/2020, Tập đoàn Hòa Phát bắt đầu cung cấp sản phẩm thép cuộn cán nóng thương mại ra thị trường. Sản phẩm giúp tối ưu hệ sinh thái thép Hòa Phát

Tháng 12/2020, Tập đồn Hịa Phát tái cơ cấu mơ hình hoạt động với việc ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đồn. Theo đó, 4 Tổng Cơng ty trực thuộc tập đồn đã được thành lập, bao gồm: Tổng Công ty Gang thép, Tổng Công ty Sản phẩm Thép, Tổng Công ty Bất động sản, Tổng Công ty Nông nghiệp.

Ngày 30/06/2021, tăng vốn điều lệ lên 44,729,227,060,000 đồng.

Tháng 9/2021, Tập đồn quyết định thành lập thêm Tổng Cơng ty Điện máy gia dụng Hòa Phát với lĩnh vực hoạt động: Đầu tư, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm điện máy - gia dụng.

Ngày 17/06/2022, tăng vốn điều lệ lên 58,147,857,000,000 đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

PHẦN II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỊA PHÁT GROUP

<b>1. TÀI SẢN DÀI HẠN</b>

<b>1.1. Tài sản dài hạn là gì</b>

Hiện nay, trong các quy định pháp luật khơng có khái niệm chung về tài sản cố định nhưng để được xác định là tài sản cố định thì tài sản phải có thời gian sử dụng trên 01 năm và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên...

Điều 2 Thơng tư 45/2013/TT-BTC có quy định cách hiểu cụ thể về từng loại tài sản cố định như sau:

yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...

thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...

mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.

Mọi tài sản cố định đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.

<b>- Tài sản cố định tương tự</b>

Là tài sản cố định có cơng dụng tương tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><small>Tài sản cố định là gì? Cách phân loại tài sản cố định (Ảnh minh họa)</small></i>

<b>1.2. Cách phân loại tài sản cố định</b>

Tài sản cố định được phân loại dựa theo tiêu chuẩn và cách nhận biết của từng loại tài sản cố định. Cụ thể:

<i>1.2.1. Tiêu chuẩn và cách nhận biết tài sản cố định hữu hình</i>

Theo khoản 1 Điều 3 <small>Thơng tư 45/2013/TT-BTC</small> ngày 24/5/2013 tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời 03 tiêu chuẩn sau thì được coi là tài sản cố định:

1 - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

2 - Có thời gian sử dụng trên 01 năm trở lên;

3 - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.

Lưu ý:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản phải quản lý riêng từng bộ phận thì mỗi bộ phận đó nếu cùng thoả mãn đồng thời 03 tiêu chuẩn trên thì được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.

- Đối với súc vật làm việc và cho sản phẩm hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời 03 tiêu chuẩn trên được coi là một tài sản cố định hữu hình (chủ yếu áp dụng với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc lớn).

- Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây hoặc cây thoả mãn đồng thời 03 tiêu chuẩn trên được coi là một tài sản cố định hữu hình.

<i>1.2.2. Tiêu chuẩn và cách nhận biết tài sản cố định vơ hình</i>

Theo khoản 2 Điều 3 Thơng tư 45/2013/TT-BTC mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời 03 tiêu chuẩn sau:

1 - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

2 - Có thời gian sử dụng trên 01 năm trở lên;

3 - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.

Nhưng khơng hình thành tài sản cố định hữu hình được coi là tài sản cố định vơ hình.

Lưu ý:

- Những khoản chi phí khơng đồng thời thoả mãn cả 03 tiêu chuẩn trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp mà khơng được trích khấu hao.

- Các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định vơ hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời 07 điều kiện sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành và đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng

Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hồn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vơ hình đó;

Có khả năng xác định một cách chắc chắn tồn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vơ hình đó;

Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cố định vơ hình.

<b>1.3. Các loại tài sản cố định khơng phải trích khấu hao</b>

Theo khoản 1 Điều 9 Thơng tư 45/2013/TT-BTC được bổ sung tại Thông tư 147/2016/TT-BTC, tất cả tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những tài sản cố định sau đây:

- Tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tài sản cố định khấu hao chưa hết bị mất.

- Tài sản cố định khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ Tài sản cố định thuê tài chính).

- Tài sản cố định không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

- Tài sản cố định sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (trừ các Tài sản cố định phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).

- Tài sản cố định từ nguồn viện trợ khơng hồn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.

- Tài sản cố định vơ hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.

- Các tài sản cố định loại 6 được quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư 45/2013/TT-BTC khơng phải trích khấu hao, chỉ mở sổ chi tiết theo dõi giá trị hao mòn hàng năm của từng tài sản và khơng được ghi giảm nguồn vốn hình thành tài sản.

<b>1.4. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn</b>

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cố định là chỉ số để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Đối với TSCĐ, chỉ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và các tài sản được sử dụng bao nhiêu vòng.

<i>Doanh thu thuần (Net revenue): là phần doanh thu còn lại saukhi lấy doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu (thuếxuất khẩu, thuế tiêu thụ, chiết khấu,…).</i>

<i>Tổng tài sản bình quân: Trung bình cộng giá trị của tài sản đầukỳ và cuối kỳ.</i>

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao chứng tỏ TSCĐ được luân chuyển hiệu quả. Còn nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ tài sản luân chuyển chậm.

<i>1.4.1.Hệ số sinh lời tổng tài sản cố định (ROA)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

a) Định nghĩa

ROA (Return on Assets) có nghĩa là Tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tức tỷ suất đo lường lợi nhuận so với tổng tài sản sử dụng trong một công ty.

b) Mục đích sử dụng

Chỉ số ROA thường được sử dụng để so sánh hiệu suất sử dụng Tài sản cố định của một doanh nghiệp giữa các giai đoạn khác nhau, hoặc so sánh 2 doanh nghiệp có cùng quy mô và ngành nghề kinh doanh.

ROA được xem là công cụ hiệu quả để kiểm tra việc chuyển đổi vốn đầu tư thành lợi nhuận.

ROA còn được sử dụng để đo lường hiệu quả việc đầu tư tài sản, cũng như là đánh giá năng lực quản lý TSCĐ của cơng ty

c) Cơng thức tính ROA

Doanh thu rịng (Net income): Doanh thu ròng là lợi nhuận thu được sau khi khấu trừ đi tất cả chi phí sản xuất, kinh doanh và thuế, hay còn gọi là lợi nhuận sau thuế.

Tổng tài sản bình quân: Trung bình cộng giá trị tài sản lúc đầu kỳ và lúc cuối kỳ.

Chỉ số ROA càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao. Nếu chỉ số ROA lớn hơn 0, nghĩa là doanh nghiệp có lãi và chỉ số ROA bé hơn 0 tức là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.

Để tính chính xác chỉ số ROA đối với TSCĐ, bạn cần loại bỏ lợi nhuận từ các hoạt động khác, chỉ tập trung vào hoạt động nào có sự tham gia trực tiếp của TSCĐ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

d) Ý nghĩa chỉ số ROA

Chỉ số ROA giúp các cá nhân trong doanh nghiệp biết rằng họ có khả năng kiếm được bao nhiêu tiền từ số tài sản mình đang quản lý và khai thác sử dụng.

<i>1.4.2.Yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ</i>

Việc đánh giá thiếu chính xác hiệu quả sử dụng TSCĐ chủ yếu đến từ việc quản lý TSCĐ kém hiệu quả. Sự liên quan giữa việc đánh giá kém hiệu quả và quản lý kiêm khai thác sử dụng thể hiện qua những yếu tố sau:

Quản lý không sát sao dẫn đến nhiều tài sản cố định bị lãng quên, không được sử dụng đúng chức năng hoặc khơng được bảo trì theo định kỳ, gây lãng phí tài nguyên và chi phí đầu tư. Việc định danh tài sản không đồng nhất dữ liệu giữa các bộ phận quản lý (do cách quản lý còn lỗi thời) dẫn đến mất mát, tham ô TSCĐ.

Dữ liệu về TSCĐ không thống nhất và thiếu chính xác dẫn đến xác định sai nguyên giá và khấu hao TSCĐ, làm sai lệch giá trị TSCĐ

Việc phân loại tài sản theo chức năng sử dụng khơng chính xác và thống nhất cũng dẫn đến việc đánh giá sai giá trị bình quân tài sản.

Các biểu hiện trên chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự sai lệch về giá trị bình quân của TSCĐ sử dụng cho kinh doanh sản xuất. Trong đó, nguyên nhân trực tiếp của những dấu hiệu này chính là doanh nghiệp chưa có phương pháp quản lý TSCĐ một cách khoa học và hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>2022(VND)2021(VND)2020(VND)Tài sản dài hạn (200 = 210 + 220</small></b>

<b><small>+ 230 + 240 + 250 + 260)</small><sup>89.820.810.782.676</sup><sup>84.081.562.709.945</sup></b> <sup>74.764.176.191.827</sup>

<small>Các khoản phải thu dài hạn894.484.456.379</small> <b><small>809.234.947.969</small></b> <small>305.165.547.431</small>

<i><small>Các khoản phải thu dài hạn</small></i> <small>101.693.561.714118.401.369.28096.007.238.800</small>

<i><small>Phải thu dài hạn khác</small></i> <small>792.790.894.665690.833.578.689209.158.308.631</small>

<b><small>Giá trị hao mòn luỹ kế (*)</small></b> <small>-230.555.238.655-150.609.390.191-117.634.870.955Tài sản dở dang dài hạn</small> <b><small>13.363.274.912.3559.698.699.397.713</small></b> <small>6.247.213.506.994Chi phí sản xuất, kinh doanh dở </small>

<small>dang dài hạn</small> <sup>28.953.988.212</sup> <sup>1.409.414.047.105</sup> <sup>918.470.731.946</sup> <small>Xây dựng cơ bản dở dang13.334.320.924.1438.289.285.350.6085.328.742.775.048</small>

<b><small>Đầu tư tài chính dài hạn700.000.0006.715.955.617</small></b> <small>171.085.206.311Đầu tư vào các cơng ty liên kết6.015.955.617385.206.311Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác700.000.000700.000.000700.000.000Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn</small> <b><small>4.100.323.979.1173.737.859.869.519</small></b> <small>170.000.000.000Tài sản khác3.929.243.956.4033.171.382.188.2061.914.757.777.153Chi phí trả trước dài hạn83.071.062.718529.355.730.6481.646.094.518.464Tài sản thuế thu nhập hoãn lại88.008.959.99637.121.950.665225.553.308.024Lợi thế thương mại</small> <b><small>170.335.521.637.132178.236.422.358.249</small></b> <small>43.109.950.665</small>

<i>1.4.3. Nhận xét đánh giá các chỉ tiêu TSDH</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>TSDH</small> <b><sup>Tỷ trọng</sup><sup>Chênh lệch tuyệt đối</sup></b>

<small>Tài sản dở dang dài hạn14,88%11,53%8,36%3.664.575.514.6423.451.485.890.719Chi phí sản xuất, kinh</small>

<small>doanh dở dang dài hạn</small> <sup>0,03%</sup> <sup>1,68%</sup> <sup>1,23%</sup> <sup>-1.380.460.058.893</sup> <sup>490.943.315.159</sup> <small>Xây dựng cơ bản dở dang14,85%9,86%7,13%5.045.035.573.5352.960.542.575.560</small>

<b><small>Đầu tư tài chính dài hạn</small></b> <small>0,00%0,01%0,23%-6.015.955.617-164.369.250.694Đầu tư vào các công tyChi phí trả trước dài hạn0,09%0,63%2,20%-446.284.667.930-1.116.738.787.816Tài sản thuế thu nhập</small>

<small>hoãn lại</small> <sup>0,10%</sup> <sup>0,04%</sup> <sup>0,30%</sup> <sup>50.887.009.331</sup> <sup>-188.431.357.359</sup> <small>Lợi thế thương mại189,64%211,98%0,06%-7.900.900.721.117 178.193.312.407.584</small> Công thức: <i><small>Tỷ trọng TSDH =</small><sup>TSDH</sup></i>

<i><small>Tổng tài sản</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>TSDH</small> <b><sup>Tỷ trọng</sup><sup>Chênh lệch tương đối</sup></b> <small>2022202120202022/20212021/2020Các khoản phải thu dài hạn1,00%0,96%0,41%10,53%165,18%</small>

<i><small>Các khoản phải thu dài hạn</small></i> <small>0,11%0,14%0,13%-14,11%23,33%</small>

<i><small>Phải thu dài hạn khác</small></i> <small>0,88%0,82%0,28%14,76%230,29%</small>

<b><small>Giá trị hao mòn luỹ kế (*)</small></b> <small>-0,26%-0,18%-0,16%53,08%28,03%Tài sản dở dang dài hạn14,88%11,53%8,36%37,78%55,25%Chi phí sản xuất, kinh doanh dở</small>

<small>dang dài hạn</small> <sup>0,03%</sup> <sup>1,68%</sup> <sup>1,23%</sup> <sup>-97,95%</sup> <sup>53,45%</sup> <small>Xây dựng cơ bản dở dang14,85%9,86%7,13%60,86%55,56%</small>

<b><small>Đầu tư tài chính dài hạn</small></b> <small>0,00%0,01%0,23%-89,58%-96,07%Đầu tư vào các cơng ty liên kết0,00%0,01%0,00%-100,00%1461,75%Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác0,00%0,00%0,00%0,00%0,00%Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo</small>

<small>Tài sản khác4,37%3,77%2,56%23,90%65,63%Chi phí trả trước dài hạn0,09%0,63%2,20%-84,31%-67,84%Tài sản thuế thu nhập hỗn lại0,10%0,04%0,30%137,08%-83,54%Lợi thế thương mại189,64%211,98%0,06%-4,43%413346,13%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><small>Hình 1.4.3.1 Tài sản dài hạn của Hòa Phát Group 2020</small></i>

Tổng tài sản của Tập đoàn tăng gần 30% so với 2019. Trong đó, tài sản dài hạn vẫn chiếm phần lớn khi tăng thêm 3.425 tỷ đồng, đạt mức 74.764 tỷ đồng. Quá trình đầu tư vào tài sản cố định vẫn được Tập đoàn ghi nhận bổ sung tài sản khi các dự án lớn hồn thành. Tính đến cuối năm 2020, cơ cấu tài sản tiến dần về thế cân bằng. Tài sản ngắn hạn chiếm 43%, tài sản dài hạn chiếm 57%. Quy mô tổng tài sản tăng gấp đôi chỉ sau 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

năm, tính từ 2017, mốc thời gian bắt đầu đầu tư xây dựng Dự án Khu liên hợp gang thép Hòa Phát tại Dung Quất. Đây vẫn là cơ cấu tài sản phù hợp và điển hình của ngành sản xuất công nghiệp.

Tài sản dài hạn tăng nhẹ do chỉ còn một số phần hạng mục tài sản được ghi nhận trong năm. Cụ thể, tại ngày 31/12/2020, tài sản dài hạn đạt 74.764 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản dở dang dài hạn chiếm 97%.

<i><small>Hình 1.4.3.2. Tài sản dài hạn của Hịa Phát Group 2021</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tổng tài sản của Tập đoàn tăng mạnh trong năm 2021, tăng gần 36% so với 2020. Trong đó, tài sản dài hạn vẫn chiếm phần lớn khi tăng thêm 9.318 tỷ đồng, đạt mức 84.082 tỷ đồng, qua đó thấy được q trình đầu tư vào tài sản cố định vẫn được Tập

đoàn ghi nhận bổ sung tài sản khi các dự án lớn hồn thành. Tính đến cuối năm 2021, cơ cấu tài sản chuyển dần ở thế cân bằng, tài sản ngắn hạn chiếm 53%, tài sản dài hạn chiếm 47%. Quy mô tổng tài sản tăng gấp ba chỉ sau 4 năm (từ năm 2017, mốc thời gian bắt đầu đầu tư xây dựng Dự án Khu liên hợp gang thép Hòa Phát tại Dung Quất). Đây vẫn là cơ cấu tài sản phù hợp và điển hình của ngành sản xuất công nghiệp.

Tài sản dài hạn tăng do các hạng mục tài sản được ghi nhận trong năm, giá trị lớn là hạng mục lò cao số 4 của KLH Gang thép Hòa Phát Dung Quất đi vào hoạt động. Tài sản dài hạn tăng 12% so với cùng kỳ năm trước, tại việc quản trị hàng tồn kho của Tập đồn ln được theo dõi, giám sát và hoạt động hiệu quả. Bên cạnh sự tăng mạnh của hàng tồn kho, tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng, cho thấy sự đảm bảo khả năng tài chính tốt để thực hiện các dự án lớn trong năm tiếp theo. 31/12/2021, tài sản dài hạn đạt 84.082 tỷ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản dở dang dài hạn chiếm 95%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tổng tài sản của Tập đoàn trong năm 2022 giảm 4% so với 2021. Trong đó, tài sản dài hạn vẫn chiếm phần lớn khi tăng thêm 5.739 tỷ đồng, đạt mức 89.821 tỷ đồng, qua đó thấy được quá trình đầu tư vào tài sản cố định vẫn được Tập đoàn ghi nhận bổ sung tài sản đối với các dự án lớn như Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất 2, Nhà máy sản xuất container và Nhà máy điện máy gia dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Trên đây là thống kê tài sản dài hạn của tập đồn Hịa Phát năm 2022.

Tài sản dài hạn tăng do các hạng mục tài sản được ghi nhận trong năm, giá trị lớn là hạng mục dây chuyền chính nhà máy luyện thép của KLH Gang thép Hòa Phát Dung Quất đi vào hoạt động từ quý I/2022. Bên cạnh đó, phần tăng của xây dựng cơ

<i><small>Hình 1.4.3.3. . Tài sản dài hạn của Hòa Phát Group 2022</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

bản dở dang đối với các dự án lớn như Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất 2, Nhà máy sản xuất container và điện máy gia dụng tăng 61% so với 31/12/2021 góp phần đẩy giá trị tài sản dài hạn tăng mạnh. Tại 31/12/2022, tài sản dài hạn đạt 89.821 tỷ đồng, tăng 6,83% so với cùng kỳ năm trước. Tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản dở dang dài hạn chiếm 94% tổng tài sản dài hạn của Tập đoàn.

<b>2. TÀI SẢN NGẮN HẠN</b>

<b>2.1. Khái quát chung về TSNH</b>

<i>2.1.1. Khái niệm, đặc điểm</i>

<small>Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân,hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị chủ sởhữu. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpcần phải có ba yếu tố là: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sứclao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếutố đó để tạo ra sản phẩm hàng hóa lao vụ, dịch vụ. Khác với tư liệulao động, đối tượng lao động (nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, bánthành phẩm...) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh vàthay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịchtồn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sảnphẩm được thực hiện. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đốitượng lao động gọi là tài sản ngắn hạn (TSNH). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạnthường xuyên chiếm tỷ trọng 25% – 50% tổng tài sản của doanhnghiệp. Do vậy, việc quản lý tài sản ngắn hạn có vai trị quan trọngtrong hoạt động của Công ty. </small>

<small>Ở Việt Nam hiện nay, theo hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mựcsố 21 về “trình bày báo cáo tài chính”, tài sản ngắn hạn (hay TSLĐ)là những tài sản thỏa mãn một trong các điều kiện sau: Được dự tínhđể bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bìnhthường của doanh nghiệp; được nắm giữ chủ yếu cho mục đíchthương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặcthanh tốn trong vịng 1 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán;là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặpmột hạn chế nào… </small>

<small>Như vậy, TSNH hay còn gọi là tài sản lưu động được hiểu là nhữngtài sản thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinhdoanh, là biểu hiện bằng tiền giá trị những tài sản thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồitrong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. TSNH của doanhnghiệp có thể tồn tại dưới hình thức tiền tệ, các khoản nợ phải thungắn hạn và dự trữ tồn kho. </small>

<small>Đặc điểm của tài sản ngắn hạn </small>

<small>Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì giá trị tài sản ngắn hạnthường chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy việc quản lý và sử dụng hợp lí tàisản ngắn hạn là vô cùng quan trọng trong việc hoàn thành cácnhiệm vụ chung của doanh nghiệp. </small>

<small>Trong quá trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp cần phân bổ cụthể rõ ràng số lượng, giá trị mỗi tài sản ngắn hạn như thế nào chohợp lý vừa để tiết kiệm cũng như đạt hiệu quả sử dụng cao.</small>

<small>Đặc điểm của tài sản ngắn hạn là vận động khơng ngừng, ln thayđổi hình thái biểu hiện qua các khâu của q trình kinh doanh và giátrị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị hàng hóa khikết thúc một vịng tuần hồn sau mỗi chu kỳ sản xuất của doanhnghiệp và được bù đắp lại khi doanh nghiệp thu được tiền bán hànghóa, dịch vụ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tài sản ngắnhạn được phân bổ đều ở tất cả các cơng đoạn nhằm đảm bảo choq trình sản xuất được diễn ra một cách liên tục tránh lãng phí và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>không làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và đảm bảo khảnăng sinh lời của tài sản. Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản caonên nó dễ dàng đáp ứng được khả năng thanh toán của doanhnghiệp. Tài sản ngắn hạn còn là một bộ phận của vốn sản xuất nênluân chuyển không ngừng trong một giai đoạn của quá trình sảnxuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn theo một vịng tuần hồn từ hìnhthái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với một giátrị lớn hơn giá trị ban đầu. Toàn bộ giá trị tài sản ngắn hạn được thuhồi sau khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh. </small>

<i>2.1.2. Phân loại tài sản ngắn hạn </i>

<small>Việc quản lý và sử dụng TSNH muốn tiến hành một cách khoa học vàhiệu quả đòi hỏi nhà quản lý phải nắm được thành phần và kết cấucủa TSNH, từ đó có các biện pháp điều chỉnh và nâng cao hiệu quảsử dụng TSNH. </small>

<small>Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu của tài sản ngắn hạnkhác nhau. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dướihình thái tiền mặt và các khoản tương đương tiền, các khoản phảithu ngắn hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho vànhững tài sản có tính thanh khoản khác. </small>

<small>Người ta sử dụng các tiêu thức khác nhau để phân loại TSNH tùythuộc vào mục đích của nhà quản lý. Có hai tiêu thức phân loại chủyếu thường được sử dụng: phân loại theo q trình tuần hồn và chuchuyển vốn và phân loại theo khoản mục trên bảng cân đối kế toán. </small>

a) Phân loại tài sản ngắn hạn theo q trình tuần hồn và chu chuyển vốn

<small>Q trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưuthơng. Trong q trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinhdoanh tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản ngắn hạn lưu thơng lnchuyển hóa lẫn nhau, vận động khơng ngừng làm cho q trình sảnxuất kinh doanh được liên tục. Để hình thành nên tài sản ngắn hạnsản xuất và tài sản ngắn hạn lưu thơng doanh nghiệp cần phải cómột số vốn tương ứng để đầu tư vào các tài sản ấy, số tiền ứng trướcvề những tài sản ấy được gọi là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.Như vậy, căn cứ vào q trình tuần hồn và chu chuyển vốn, tài sảnngắn hạn được chia thành TSNH dự trữ, TSNH sản xuất và TSNH lưuthông. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Tài sản ngắn hạn dự trữ: là toàn bộ tài sản ngắn hạn tồn tại trongkhâu dự trữ của doanh nghiệp mà không tính đến hình thái biểu hiệncủa chúng, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển, hàng mua đang đi đường, nguyên nhiên vật liệu tồn kho,công cụ dụng cụ trong kho, hàng gửi gia công, trả trước cho ngườibán. </small>

<small>Tài sản ngắn hạn sản xuất: là toàn bộ tài sản ngắn hạn tồn tại trongkhâu sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: giá trị bán thành phẩm,các chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí trả trước, chi phíchờ kết chuyển, các khoản chi phí khác phục vụ cho q trình sảnxuất… </small>

<small>Tài sản ngắn hạn lưu thơng: là tồn bộ tài sản ngắn hạn tồn tại trongkhâu lưu thông của doanh nghiệp, bao gồm: thành phẩm tồn kho,hàng gửi bán, các khoản nợ phải thu của khách hàng. </small>

<small>Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác địnhđược các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình luân chuyển của tài sảnngắn hạn để đưa ra biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng chúng một cách cao nhất. </small>

b) Phân loại tài sản ngắn hạn theo khoản mục trên bảng cân đối kế toán

<small>Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để quản lý và sử dụng tài sảnngắn hạn có hiệu quả thì cần phải phân loại tài sản ngắn hạn củadoanh nghiệp theo các tiêu chí khác nhau Tiền và các khoản tươngđương tiền bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển, tiền trong thẻ tín dụng và trong tài khoản ATM, tiền còndưới dạng séc các loại. </small>

<small>Tiền là một loại tài sản có tính thanh khoản cao. Loại tài sản này dễchuyển đổi thành các tài sản khác. Bởi vậy, nó cho phép doanhnghiệp duy trì khả năng chi trả và phịng tránh rủi ro thanh tốn. Đầu tư tài chính ngắn hạn: là các khoản đầu tư của doanh nghiệp rabên ngoài được thực hiện dưới hình thức cho vay, cho thuê, góp vốnliên doanh, mua bán chứng khốn (trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu...)có thời hạn thu hồi vốn khơng q một năm tài chính hoặc một chukỳ kinh doanh. Trong đầu tư ngắn hạn, việc đầu tư vào các chứngkhoán có tính lỏng cao là hết sức quan trọng. Các chứng khốn nàygiữ vai trị như một “bước đệm” cho tiền mặt. Vì nếu số dư tiền mặt</small>

</div>

×