Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Báo cáo thực hành môn học quản trị kinh doanh khách sạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.81 KB, 103 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC
Giảng viên hướng dẫn :

NCS. Vũ Hồng Tuấn

Sinh viên thực hiện :

Nguyễn Thị Chuyên
Hoa Thùy Dương
Phùng Thị Hoa
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Lành
Nguyễn Văn Thắng

Khoa :

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành :

QUẢN TRỊ DU LỊCH KHÁCH SẠN

Lớp :

D7QTDLKS

Khóa :


2012 – 2016

Hà Nội, tháng 12 năm 2015


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, việc ứng dụng các phần mềm tin học vào trong công việc đã trở nên phổ biến và
là một trong những kĩ năng không thể thiếu với sinh viên của tất cả các ngành học. Bên
cạnh kiến thức có được từ sách vở, mỗi sinh viên còn cần trang bị thêm rất nhiều kiến thức
về tin học, đặc biệt là kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học văn phòng cơ bản như
Microsoft Word, Microsoft Excel,… để đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao
trong công việc. Nhận thức được tầm quan trọng trong việc ứng dụng các phần mềm tin học
vào công việc sau này và xuất phát từ yêu cầu của các thầy cô khoa Quản trị Kinh Doanh,
trường Đại học Điện lực, nhóm sinh viên lớp Đ7-QTDLKS chúng em dưới sự hướng dẫn
của thầy giáo Vũ Hồng Tuấn đã nỗ lực tìm hiểu, thực hành để kịp hoàn thành đúng thời hạn
phần Thực hành môn học được giao. Bản báo cáo của nhóm chúng em bao gồm 4 phần
chính tương đương với 4 nội dung thực tập môn học được giao như sau

Phần 1: Dữ liệu và các nội dung cần thực hiện phần thống kê và dự báo

Phần 2: Xây dựng bản mô tả công việc phục vụ quản lý nhân lực

Phần 3: Xây dựng bản câu hỏi phục vụ điều tra khảo sát
Sau 5 tuần làm việc nghiêm túc, nhóm chúng em đã chính thức hoàn thành Báo cáo thực
tập môn học của mình. Dù đã cố gắng trong quá trình thực hành nhưng nhóm chúng em vẫn
khó tránh khỏi những sai sót nhất định trong bài làm của mình, vì thế nhóm chúng em rất
mong nhận được những ý kiến đánh giá, góp ý quý báu của các thầy cô để chúng em có cơ
hội củng cố lại kiến thức, kĩ năng của mình cũng như rút kinh nghiệm trong công việc sau
này. Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Vũ Hồng Tuấn – thầy giáo đã giúp
đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình làm bài để chúng em có thể hoàn thành báo cáo của

nhóm mình.


Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015

NHẬN XÉT
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………....


NHẬN XÉT
CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………


MỤC LỤC

PHẦN 1: DỮ LIỆU VÀ CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN PHẦN THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO.....................................7
1.1 Thống kê mô tả và phân tích...................................................................................................................7
1.1.1 Sắp xếp số liệu thời gian..................................................................................................................7
1.1.2 Phân tích biến động mùa vụ của lượng khách đến resort Sunrise.................................................11
1.1.3 Biểu hiện danh thu đạt được của các bộ phận theo tháng trên biểu đồ và đánh giá xu hướng....15
1.1.4 Kết cấu tổng doanh thu.................................................................................................................21
1.1.5 Đánh giá biến động của doanh thu dịch vụ lưu trú và thành lập dãy số để biểu thị sự biến động.26
1.1.6 Phân tích sự biến động của doanh thu dịch vụ lưu trú ở năm 3....................................................29
1.2 Hồi quy và dự báo.................................................................................................................................33
1.2.1 Xem xét mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu trong năm 3........................................33
1.2.2 Lập phương trình hồi quy..............................................................................................................35
1.2.3 Đánh giá mối liên hệ giữa chi phí và doanh thu.............................................................................38
1.2.5 Dự báo nhu cầu quý 4 năm 4........................................................................................................40
1.2.6 Các loại thông tin cần thiết khi lên kế hoạch thu hút khách du lịch...............................................45
1.2.7 Các thành viên trong nhóm lập kế hoạch sản xuất........................................................................47
1.2.8 Lên kế hoạch thu hút khách du lịch...............................................................................................48
1.3 Ước lượng.............................................................................................................................................51
1.3.1 Ước lượng khoảng tin cậy tỷ lệ khách nước ngoài đến resort Sunrise với xác suất 93%, giải thích
kết quả....................................................................................................................................................51
1.3.2Ước lượng khoảng thời gian số giờ khách thuê resort Galaxy trung bình cho tất cả các hợp đồng
với độ tin cậy 91%, giải thích kết quả.....................................................................................................54

1.4 Biểu đồ nhân quả..................................................................................................................................56
1.4.1 Lựa chọn loại hình dịch vụ (Khách hàng chưa thực sự hài lòng): Nhà hàng ăn nhanh...................56
1.4.2 Biểu đồ nhân quả...............................................................................................................................58
PHẦN 2: XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC..................................................................................................59


PHẦN 3: XÂY DỰNG BẢNG HỎI.......................................................................................................................63
3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất.................................................................................................................63
3.2 Bảng hỏi về chất lượng dịch vụ tại nhà hàng Pepperoni’s cơ sở Trần Đăng Ninh.................................63
3.3 Kết quả khảo sát...................................................................................................................................68
3.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu...................................................................................................................68
3.3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC BIẾN QUAN SÁT.........................................................................70
3.3.3 SỰ PHÂN BỐ TẦN SUẤT CÁC BIẾN..................................................................................................74
3.3.4 THỐNG KÊ MÔ TẢ..........................................................................................................................92
3.4 Tình huống trong nhà hàng.................................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................102


PHẦN 1: DỮ LIỆU VÀ CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN PHẦN THỐNG KÊ VÀ
DỰ BÁO
1.1 Thống kê mô tả và phân tích
1.1.1 Sắp xếp số liệu thời gian
Sử dụng phần mềm Excel, ta sắp xếp được số liệu thời gian từ khi khách đến tới khi khách
đi của 110 đơn hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:

91

95

97


100

101

102

103

105

108

108

110

111

112

112

112

113

115

115


116

116

116

117

118

118

120

120

120

121

121

122

122

123

123


125

125

125

125

126

126

127

128

128

130

130

130

131

131

131


131

132

132

132

133

133

133

135

135

135

136

136

136

136

137


137

138

138

140

140

140

140

141

141

141

142

142

142

143

143


145

145

145

145

146

146

147

147

148

149

150

151

152

152

152


153

153

153

155

156

157

157

158

160

161

162

162

163

166

170


172

175

Bảng 1.2 : Các đại lượng trong thống kê mô tả mức độ tập trung(phân tán) của các giá
trị thời gian khi khách nghỉ tại Resort:
Row1

Mean

101

Standard Error

1.738453975


Median

101.5

Mode

108

Standard Deviation

5.497474167


Sample Variance

30.22222222

Kurtosis

-0.36600385

Skewness

-0.4363635

Range

17

Minimum

91

Maximum

108

Sum

1010

Count


10

Largest(1)

108

Smallest(1)

91

Confidence Level(95.0%)

3.932656111

Bảng 1.3 Các chỉ số thống kê
Chỉ số

Giá trị

Ý nghĩa
Là giá trị nhỏ nhất, cho biết thời gian ngắn nhất mà

Min
(giá trị nhỏ nhất)

91

Max
(Giá trị lớn nhất)


108

khách nghỉ dưỡng tại Resort là 91 giờ.
Là giá trị lớn nhất, cho biết thời gian dài nhất mà
khách nghỉ dưỡng tại Resort là 108 giờ.


Là giá trị trung bình của thời gian từ lúc khách đến
nghỉ cho tới khi khách ra về. Giá trị này san bằng
Mean
(Số trung bình cộng)

thời gian từ lúc khách đến cho đến lúc khách đi,
101

thời gian từ khi khách đến cho đến lúc đi đều xoay
quanh giá trị 101. Số trung bình ở trường hợp này
đại diện tốt cho thời gian khách nghỉ tại đây vì
chênh lệch giữa các giá trị là không lớn.
Là giá trị thời gian đứng giữa của bảng đã được sắp
xếp theo thứ tự. Giá trị này chia số lượng giờ nghỉ

Median
(Số trung vị)

làm 2 phần bằng nhau, 1 phần có thời gian nghỉ
101.5

nhỏ hơn 101.5 giờ, 1 phần có thời gian nghỉ lớn
hơn 101.5 giờ và tổng khoảng cách các thời gian

tới số trung vị là nhỏ nhất hay

là nhỏ nhất (y i là

các giá trị thời gian).
Là thời gian có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong
bảng số liệu. Giá trị thời gian xuất hiện nhiều nhất
Mode
(Mốt)

là 108 (tần số xuất hiện là 2 lần). Đây là giá trị phổ
108

biến nhất, thời gian nghỉ dưỡng tại resort bằng 108
giờ là nhiều nhất. Resort cần ưu tiên những vị

Range
(Khoảng biến thiên)

khách có số giờ nghỉ dưỡng này.
Đo lường mức độ phân tán của các giá trị. Chỉ tiêu
17

này cho biết mức độ biến động của số giờ nghỉ tại
Resort .
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ biến thiên

Sample Variance
(Phương sai mẫu)


của các giá trị thời gian. Phương sai càng nhỏ thì
30.222

các giá trị về thời gian nghỉ của khách càng đồng
đều, và tính chất đại biểu của trung bình cộng thời
gian càng cao.
Dùng để đo mức độ phân tán của các giá trị thời

Standard Deviation
(Độ lệch chuẩn)

5.497

gian. Chỉ tiêu này cho biết sự phân tán quanh giá trị
trung bình (mức độ biến thiên của các giá trị thời
gian so với giá trị trung bình) là 5.497.


Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa độ lệch chuẩn
và bình quân số học. Giá trị của hệ số biến thiên
Hệ số biến thiên

0.05

bằng 0.05 cho thấy mức độ biến động của các giá
trị thời gian là không quá lớn.

Hình 1.1: Biểu đồ mật độ phân bố của các giá trị thời gian khách nghỉ tại resort Sunrise

Nhận xét:

Từ biểu đồ histogram biểu diễn mật độ phân bố của các giá trị thời gian khách nghỉ tại
resort Sunrise và bảng thống kê số giờ nghỉ của 110 hợp đồng gần đây nhất ta thấy: số giờ
khách nghỉ tại resort Sunrise thường rơi vào khoảng từ 121 đến 160 giờ với tần suất xuất
hiện là 91/110 hợp đồng. Cụ thể trong khoảng thời gian có giá trị trung tâm là 141 giờ với
tần suất cao nhất là 24 lần, khoảng thời gian trung tâm là 131 giờ có tàn suất 21 lần, 151 giờ
có tần suất 17 lần, và 121 giờ có tần suất 16 lần, 161 giờ có tần suất 13 lần. Đó là những
hợp đồng có giá triij thời gian tương đối dài do vậy doanh nghiệp cần phải có những kế
hoạch cụ thể để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong thời gian sử dụng dịch vụ tại đây. Qua


biểu đồ histogram ta thấy số giờ có tần suất thấp hơn là các giờ trung tâm như 111 giờ tần
suất là 7 lần, 171 giờ tần suất là 5 lần, 101 giờ tần suất 4 lần, 181 giờ tần suất là 2 lần và 91
giờ tần suất là 1 lần. như vậy tần suất giờ thuê phân bố chưa đông đều, các giờ trung tâm là
171 và 181 là số giờ thuê ở mức cao nhất nhưng tần suất lại ở mức thấp nguyên nhân là do
tính thời vụ, tính mùa vụ của ngành này từ đó các nhà quản lý cần đưa ra các chiến lược phù
hợp để thu hút khách du lịch trong mùa thấp điểm như chiến lược về giá, hay đưa ra các
chương trình khuyến mại….đồng thời doanh nghiệp cũng cần chú ý đến chi phí để hạn chế
doanh thu trong thời gian này.
1.1.2 Phân tích biến động mùa vụ của lượng khách đến resort Sunrise
Để phân tích tính thời vụ của lượng khách lui tới nghỉ dưỡng tại Resort, ta sẽ tiến hành
xử lý số liệu và phân tích theo 2 yếu tố đó là doanh thu và chỉ số mùa vụ của lượng khách
tới Resort trong 3 năm.
a. Theo doanh thu
Bảng 1.4: Doanh thu thực tế theo các tháng của resort Sunrise
Tháng

Doanh thu thực tế theo các tháng
Năm I

Năm II


Năm III

1

6556

7538

9120

2

7468

8592

10394

3

7291

8380

10142

4

15448


17762

21493

5

15152

17424

21083

6

17792

20462

24758

7

18465

21234

25692

8


13845

15920

19267

9

15371

17676

21392

10

12655

14550

17609

11

11266

12954

15678


12

6455

7420

8981


Hình 1.2. Biểu đồ doanh thu thực tế của Resort Sunrise trong 3 năm
Nhận xét:
Từ bảng số liệu và biểu đồ doanh thu thực tế theo từng tháng trong 3 năm của Resort Sunrise,
có thể nhận thấy mức độ chênh lệch về doanh thu giữa các tháng liên tiếp trong cả 3 năm
không quá lớn và doanh thu trong 3 năm có sự biến đổi tương đối tuần hoàn, điều này chúng
ta có thể thấy qua biểu đồ trên doanh thu của Resort cao luôn rơi vào các tháng từ tháng 4 đến
tháng 9 và luôn đạt doanh thu cao nhất vào tháng 7 ( năm thứ nhất là 18465 triệu đồng, năm
thứ hai là 21234 triệu đồng, năm thứ ba là 25692 triệu đồng). Còn các tháng còn có doanh thu
thấp hơn nhiều so với những tháng đạt doanh thu cao như đã nói ở trên. Ta thấy sự chênh lệch
doanh thu quá lớn giữa tháng có doanh thu cao nhất so với tháng có doanh thu thấp nhất (Sự
chênh lệch giữa tháng cao nhất là tháng 7 với tháng thấp nhất là tháng 12 là 12010 triệu đồng,
tương tự ở năm thứ hai là 13814 triệu đồng, năm thứ ba là 16711 triệu đồng). Nguyên nhân
dẫn đến sự chênh lệch này là do chỉ số mùa vụ hay nói cách khác là tính thời vụ trong du lịch.
Nước ta có mùa du lịch tập trung rơi vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 10 do vậy mà doanh


thu của những tháng này luôn cao hơn so với doanh thu của những tháng còn lại trong năm.
b. Theo chỉ số mùa vụ
Để phân tích sự biến động mùa vụ của lượng khách đến Resort Sunrise ta sử dụng chỉ số
mùa vụ.

Chỉ số mùa vụ là tỷ số giữa số lượng khách bình quân từng tháng so với số lượng khách
bình quân tất cả các tháng trong 3 năm. Phân tích chỉ số mùa vụ sẽ giúp Công ty đưa ra
được những quyết định kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch một cách tốt
nhất thị trường và đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Công thức tính:

y
Ii = i
y0

trong đó:

Ii: Chỉ số mùa vụ của thời gian i
yi : Số bình quân các mức độ của các thời gian có cùng tên i
y0 : Số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số

Các trường hợp:



I i < 1 : trung bình của tháng i nhỏ hơn số lượng khách trung bình của tất cả các
tháng trong 3 năm.
I i =1 : Số lượng khách trung bình của tháng i bằng số lượng khách trung bình của tất

cả các tháng trong 3 năm.
 I i >1 : Số lượng khách trung bình của tháng i lớn hơn doanh thu trung bình của tất cả
các tháng trong 3 năm.
Bảng 1.5 Chỉ số mùa vụ và chỉ số trung bình các tháng của số lượng khách đến Resort
Sunrise
Tháng

Năm I
Năm II
Năm III

1
2835
3036
3877

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
3234 3150 6689 6563 7707 8001 6001 6662 5481 4883 2793
3461 3378 7174 7037 8266 8579 6428 7139 5874 5229 2989
4417 4310 9133 8960 10521 10919 8187 9090 7482 6662 3817


TB tháng
TB tổng các
tháng
Chỉ số mùa vụ
Chỉ số TB


3249

3704 2710 7665 7520

8831

9166

6872 7630 6279 5591 3200

6035
0.54
1

0.61

1.46

1.52

1.14

0.45

1.27

1.25

1.26


1.04

0.93

Hình 1.3: Biểu đồ chỉ số mùa vụ và chỉ số trung bình các tháng của số lượng khách đến
resort Sunrise
Nhận xét
Từ bảng số liệu và đồ thị thể hiện chỉ số mùa vụ của lượng khách nghỉ tại Resort ta thấy
số lượng khách tới Resort thường tăng cao vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 10 và tăng
mạnh nhất là rơi vào tháng 7 tiếp đến là các tháng 4,6, 9. Ta thấy các tháng từ tháng 4 đến
tháng 10 chỉ số mùa vụ luôn cao hơn hẳn so với chỉ số mùa vụ trung bình điều này chứng tỏ
lượng khách đến đông, lượng doanh thu tăng cao. Còn các tháng còn lại thì thấp hơn đường
có giá trị trung bình của các tháng trong ba năm. Qua đó chúng ta có thể thấy lượng khách
đến Resort biến động theo mùa vụ, vào khoảng tháng 4 đến tháng 10 thì doanh thu luôn đạt
ở mức cao hơn so với mức trung bình và cao hơn so với những tháng còn lại trong năm.
Tính bởi tính mùa vụ hay thời vụ của việc kinh doanh trong lĩnh vực du lịch mà đã đặt ra
bài toán cho các nhà quản lý các chủ doanh nghiệp cần phải làm như thế nào để tạo được lợi
nhuận cao nhất trên những đồng vốn mà mình phải bỏ ra biết được tính thời vụ trong kinh
doanh của ngành thì cần phải tập chung đẩy mạnh tăng cường mọi yếu tố vào những tháng
đó để đạt được lợi nhuận cao nhất con những tháng còn lại để bù đắp cho những chi phí mà
mình đặt ra thì cần có nhiều thêm những phương án kinh doanh để hạn chế chúng.

0.53


Như chúng ta có thể thấy thì thông qua việc phân tích chỉ số mùa vụ thì nó giúp chi công
ty có thêm cơ sở để đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mô, nguồn lực nhằm đáp
ứng được nhu cầu khách hàng để thu được lợi nhuận là tối đa. Việc phân tích chỉ số mùa vụ
chính xác sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt được những chi phí không đáng có, chủ động hơn

trong việc lên kế hoạch. Trong quá trình phân tích chúng ta cần phân tích song song hai yếu
tố đó là doanh thu và chỉ số mùa vụ, đồng thời xem xét thêm các yếu tố khác như về chi phí,
lợi nhuận để có thêm cơ sở điều chỉnh quá trình sản xuất, dự trữ, cung cấp sản phẩm dịch vụ
tố nhất đến với khách hàng.
1.1.3 Biểu hiện danh thu đạt được của các bộ phận theo tháng trên biểu đồ và đánh giá
xu hướng
Sử dụng phần mềm excel ta có bảng số liệu về doanh thu và biểu đồ thể hiện chúng như
sau:
Bảng 1.6: Doanh thu của các dịch vụ ở resort Sunrise
Năm

I

Tháng

DV
lưu trú

DV
nhà hàng

DV vui
chơi,
giải trí

DV khác

Tổng doanh
thu


1

2618

1745

1350

843

6556

2

2982

1988

1538

960

7468

3

2911

1940


1501

939

7291

4

6167

4111

3181

1989

15448

5

6049

4033

3120

1950

15152


6

7103

4736

3664

2289

17792

7

7372

4915

3802

2376

18465

8

5527

3685


2851

1782

13845

9

6137

4091

3166

1977

15371

10

5052

3368

2606

1629

12655


11

4498

2999

2320

1449

11266

12

2577

1718

1329

831

6455

1

3010

2006


1553

969

7538


III

2

3430

2286

1769

1107

8592

3

3346

2231

1726

1077


8380

4

7091

4727

3658

2286

17762

5

6957

4638

3588

2241

17424

6

8168


5446

4214

2634

20462

7

8477

5652

4372

2733

21234

8

6356

4237

3278

2049


15920

9

7057

4705

3640

2274

17676

10

5809

3873

2996

1872

14550

11

5173


3448

2668

1665

12954

12

2963

1975

1528

954

7420

1

3641

2428

1878

1173


9120

2

4150

2766

2140

1338

10394

3

4049

2699

2089

1305

10142

4

8581


5720

4426

2766

21493

5

8417

5612

4342

2712

21083

6

9884

6590

5098

3186


24758

7

10258

6838

5290

3306

25692

8

7691

5128

3967

2481

19267

9

8540


5693

4405

2754

21392

10

7029

4686

3626

2268

17609

11

6259

4172

3228

2019


15678

12

3586

2390

1850

1155

8981

Bảng 1.7: Khoảng biến thiên doanh thu các loại hình dịch vụ của Resort Sunrise trong 3
năm


Doanh thu
DV lưu trú
DV nhà hàng
DV vui chơi, giải
trí
DV khác
Tổng

Khoảng biến thiên
7681
5120


Dtcuối kì - Dtđầu kì
968
645

3961
2475
19237

500
312
2425

Hình 1.4.Biểu đồ doanh thu thực tế của các loại hình dịch vụ của Resort Sunrise
Nhận xét:
Từ biểu đồ trên ta thấy doanh thu thu được từ dịch vụ lưu trú tăng rõ rệt qua các năm và
doanh thu biến động tuần hoàn qua các năm điều này chứng tỏ nhu cầu thị trường ngày càng
cao. Và sự biến động tuần hoàn đó ta có thể thấy rõ qua các năm như sau: doanh thu các
năm luôn tăng vào các tháng 4, 6, 7, 9 và giảm ở các tháng còn lại, doanh thu luôn đạt giá trị
cao nhất ở tháng 7 tại cả ba năm và thấp nhất ở tháng 12. Từ đó ta thấy đây là loại hình dịch
vụ có xu hướng tiêu dùng ổn định giúp tăng doanh thu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nên
biết khai thác điều này để làm lợi cho mình.


Hình 1.5. Biểu đồ doanh thu thực tế của dịch vụ lưu trú trong 3 năm
Nhận xét:
Từ biểu đồ trên ta thấy doanh thu thu được từ dịch vụ lưu trú tăng rõ rệt qua các năm và
doanh thu biến động tuần hoàn qua các năm điều này chứng tỏ nhu cầu thị trường ngày càng
cao. Và sự biến động tuần hoàn đó ta có thể thấy rõ qua các năm như sau: doanh thu các
năm vào các tháng 1,2,3 tăng giảm không đáng kể, từ tháng 3 đến tháng tư doanh thu tăng

mạnh, từ tháng tư đến tháng 7 doanh thu tang giảm nhẹ, từ tháng 7 đến tháng 8 doanh thu
giảm khá mạnh và tang nhẹ ở tháng 9, từ tháng 9 đến tháng 12 doanh thu giảm dần qua các
tháng. Doanh thu luôn đạt giá trị cao nhất ở tháng 7 tại cả ba năm và thấp nhất ở tháng 12.
Từ đó ta thấy đây là loại hình dịch có xu hướng tiêu dùng ổn định giúp tăng doanh thu cho
doanh nghiệp, doanh nghiệp nên tập trung khai thác điều này để làm lợi cho mình.


Hình 1.6 Biểu đồ doanh thu thực thế của dịch vụ nhà hàng trong ba năm
Nhận xét:
Do dịch vụ nhà hàng là dịch vụ đi kèm với dịch vụ lưu trú vậy nên sự biến động về
doanh thu của loại hình dịch vụ này cũng biến động giống như của dịch vụ lưu trú và có thể
thấy rõ doanh thu dịch vụ nhà hàng cũng tăng mạnh vào tháng 4, từ tháng 4 đến tháng 7
tăng giảm nhẹ, từ tháng 7 đến tháng 8 giảm khá mạnh, từ tháng 8 đến tháng 9 giảm nhẹ và
giảm dần từ tháng 10 đến tháng 12. Doanh thu ở dịch vụ này cũng đạt giá trị cao nhất vào
tháng 7, thấp nhất vào tháng 12. Tuy nhiên doanh thu qua ba năm vẫn biến đổi tuần hoàn
theo một quy luật chỉ khác nhau là lượng doanh thu tăng dần qua các năm. Qua đó ta thấy
doanh nghiệp nên đầu tư vào lĩnh vực nhà hàng để kiếm được lợi nhuận tối đa.


Hình 1.7. Biểu đồ doanh thu thực tế thu được của dich vụ vui chơi, giải trí trong ba năm
Nhận xét:
Tương tự dịch vụ nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí cũng là dịch vụ bổ sung của dịch vụ
lưu trú, do đó nó cũng biến động tuần hoàn và theo một quy luật nhất định giống như dịch
vụ lưu trú và dịch vụ nhà hàng. Ta thấy trên biểu đồ thì doanh thu của dịch vụ này tăng đều
qua các năm. Đó là dấu biệu tốt để giúp doanh nghiệp nhận thức được và nên đầu tư vào
loại hình dich vụ này để tiếp tục thu lợi nhuận không chỉ từ hai loại hình dịch vụ trên. Do đó
doanh nghiệp cần có một kế hoạch chi tiết để phát triển các loại hình dịch vụ này nhằm đáp
ứng nhu cầu của thị trường một cách kịp thời và hợp lí. Doanh thu dịch vụ vui chơi giải trí
cũng tang giảm giống như hai loại hình dịch vụ trên.



Hình 1.8. Biểu đồ doanh thu thực tế của các loại hình dịch vụ khác trong ba năm
Nhận xét:
Để tăng thêm doanh thu cho Resort thì doanh nghiệp đã tìm cách mở rộng và đầu tư
thêm các loại hình dịch vụ khác ngoài ba loại hình dịch vụ trên để tăng thêm lợi nhuận cho
doanh nghiệp và thực tế cho thấy rằng qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu thu được từ các
loại hình dịch vụ khác cũng biến đổi tuần hoàn và cũng có xu hướng tăng đều qua các năm.
Doanh thu đều tăng giảm giống như 3 loại hình dịch vụ trên qua các tháng.
 Nói tóm lại qua các biểu đồ và bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của Resort tại tất cả
các loại hình dịch cụ đều phát triển một cách đồng đều doanh thu luôn biến động theo
một chiều hướng tốt, đều làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp nhưng doanh ghiệp nên
lưu ý cân nhắc xem xét nên đầu tư vào loại hình dịch vụ nào là chính bởi lẽ một doanh
nghiệp sẽ không làm tốt được hết mọi loại hình dịch vụ mà mình đã đầu tư và đưa vào
hoạt động. Vậy để tránh rủi ro gặp phải sau này thì doanh nghiệp nên cân nhắc để có
hướng đi đúng đắn ngăn cản được những rủi ro sẽ xảy ra. Và để xem xét nên chú trọng
đầu tư và phát triển loại hình dịch vụ nào thì chúng ta cần phân tích cơ cấu của chúng
trong toàn bộ tổng thể các loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh.
1.1.4 Kết cấu tổng doanh thu
Sử dụng phần mềm Excel, ta tính được doanh thu và tỷ trọng doanh thu của từng dịch
vụ chiếm trong tổng doanh thu cả 3 năm như sau:


Bảng 1.7. Kết cấu tổng doanh thu theo các dịch vụ trong 3 năm

Dịch vụ

Doanh thu
(Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

DV
lưu trú

208915

40%

DV
nhà hàng

139275

27%

DV vui chơi,
giải trí

107757

21%

DV khác

67338

13%

Tổng


523285

100%

Hình 1.9 Biểu đồ thể hiện cơ cấu doanh thu của các dịch vụ trong 3 năm
Nhận xét:
Từ biểu đồ ta thấy doanh thu từ các loại hình dịch vụ có sự phân biệt khá lớn cụ thể là giữa
dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất (DV chiếm 40%) so với dịch vụ có tỷ trọng thấp nhất (DV


khác chiếm 13%) hơn kém nhau lên tới 27%. Đây là cơ sở để Ban lãnh đạo của Resort có thể
xem xét nhằm đưa ra những quyết định đầu tư dài hạn đối với những loại hình dịch vụ đem
lại doanh thu cao. Tuy nhiên để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và mang lại hiệu
quả cao doanh nghiêp cần kết hợp xem xét đồng thời cả những yếu tố khác như lợi nhuận mà
các loại hình dịch vụ đem lại và chi phí phân bổ cho mỗi loại hình dịch vụ đó. Việc xem xét
kĩ lưỡng những yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp có thể quyết định việc mở rộng hay thu hẹp
quy mô kinh doanh các loại hình dịch vụ để từ đó phân bổ nguồn lực hợp lý cho từng dịch vụ
nhằm mang lại mức doanh thu và lợi nhuận mong muốn, đồng thời có thể tiết kiệm tối đa chi
phí và nguồn lực của doanh nghiệp.
Để đánh giá chính xác hơn, ta có thể đi sâu vào xem xét kết cấu tổng doanh thu theo các mặt
hàng của từng năm:
Bảng 1.8. Kết cấu doanh thu theo các dịch vụ trong năm 1
Dịch vụ

Doanh thu
(Triệu đồng)

Tỷ trọng
(%)


DV
lưu trú

58993

40%

DV
nhà hàng

39329

27%

DV vui chơi,
giải trí

30428

21%

DV khác

19014

13%

Tổng


147764

100%


Hình 1.10. Biểu đồ kết cấu tổng doanh thu theo dịch vụ trong
năm thứ 1
Bảng 1.9: Kết cấu doanh thu theo các dịch vụ trong năm thứ 2
Dịch vụ

Doanh thu
(Triệu đồng)

Tỷ trọng
(%)

DV
lưu trú

67837

40%

DV
nhà hàng

45224

DV vui chơi,
giải trí


34990

DV khác

21861

Tổng

169912

27%
21%
13%
100%


Hình 1.11. Biểu đồ kết cấu doanh thu theo các dịch vụ trong năm 2
Bảng 1.10: Kết cấu doanh thu theo các dịch vụ trong năm thứ 3

Dịch vụ

Doanh thu
(Triệu đồng)

Tỷ trọng
(%)

DV
lưu trú


82085

40%

DV
nhà hàng

54722

27%

DV vui chơi,
giải trí

42339

21%

DV khác

26463

13%

Tổng

205609

100%



×