Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Hóa học 8 bài 15 định luật bảo toàn khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm - Thời gian suy nghĩ: 10 giây

<b>KHỞI ĐỘNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và các chất sản phẩm phải chứa cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố</b>

→ <b>Chỉthay đổi liên kết giữa các nguyên tử/ nhóm nguyên tử trong phân tử</b>

<b>CHÚ Ý!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TÌM HIỂU KIẾN THỨC MỚI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>BÀI 15:</b></i>

<i><b>ĐỊNH LUẬT </b></i>

<i><b>BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>1.Có phản ứng hóa học xảy ra khơng?Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?2.Viết phương trình chữ của phản ứng?</b></i>

<i><b>4.Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?</b></i>

<i><b>5.Có nhận xét gì về so sánh khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm?3.Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?</b></i>

<i><b><small>BÀI 15:</small></b></i>

<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG</b>

<b>1. Thí nghiệm</b>

<i><b>Hãy theo dõi đoạn video thí nghiệm sau và tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b><small>1.Có phản ứng hóa học xảy ra khơng?Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?</small></b></i>

<i><b><small>2.Viết phương trình chữ của phản </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>1.Có phản ứng hóa học xảy ra khơng?Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?2.Viết phương trình chữ của phản ứng?</b></i>

<i><b>4.Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?</b></i>

<i><b>5.Có nhận xét gì về khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm?3.Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?</b></i>

<i><b><small>TIẾT 19 BÀI 15:</small></b></i>

<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG</b>

<b>1. Thí nghiệm</b>

<i><b>Hãy theo dõi đoạn băng thí nghiệm sau và tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Lomonosov (1711 – 1765)</small></b>

<b><small>Lavoisier (1743 – 1794)</small></b>

<i><b>Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Định luật:</b>

<i><b><small>TIẾT 21- BÀI 15:</small></b></i>

<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG</b>

<b>1. Thí nghiệm:</b>

<i><b>Trong một phản ứng hố học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.</b></i>

<b>Hãy giải thích tại sao tổng khối lượng của các chất trong một phản ứng hóa học được bảo tồn?</b>

<i><b>* Nội dung:</b></i>

<i><b>* Giải thích định luật:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>- Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên.- Khối lượng của các nguyên tử không đổi.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3. Áp dụng:</b>

<i><b>Giả sử có phản ứng: A + B  C + DCơng thức về khối lượng:</b></i>

<b>Gọi m là kí hiệu khối lượng. Hãy viết công thức về khối lượng của </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>Trong một PƯHH có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Nếu áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào phản ứng của thí nghiệm trên, em hãy viết biểu thức khối lượng của phản ứng hóa </small>

<i><b><small>Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua</small></b></i>

<b><small> *Chú ý: Theo công thức của định luật bảo tồn khối lượng, nếu một phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia và tạo thành; ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất cịn lại nếu biết khối lượng của (n-1) chất kia. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Bài tập áp dụng:</b>

<b> Bài 1 Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>

<b>Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:</b>

<i><b>Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: </b></i>

A + B C + D

<i><b>Bước 2: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng viết cơng thức về khối </b></i>

lượng của các chất trong phản ứng:

<i><b>Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm</b></i>

<small> </small>Kết luận<sub> </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>LUYỆN TẬP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Đốt cháy hoàn tồn 3,1 gam photpho trong khơng khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất đi photpho pentaoxit(P</small><sub>2</sub><small>O</small><sub>5</sub><small>). </small></b>

<b><small>a. Viết phương trình chữ của phản ứng.</small></b>

<b><small>b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.</small></b>

<b><small>BÀI 2</small></b>

<b><small>Bài làm</small></b>

<small>a. Phương trình chữ của phản ứng:</small>

<small>Photpho + oxi toĐiphotpho pentaoxit</small>

<small>b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:</small>

<small>m </small><sub>photpho</sub><small> + m </small><sub>oxi </sub><small> = m </small><sub>điphotpho</sub> <sub>pentaoxit</sub> <small>3,1 + m</small><sub> oxi</sub><small> = 7,1</small>

<small>=> m </small><sub>oxi </sub><small>= 7,1 – 3,1 = 4 (g)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>VẬN DỤNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1) Một đinh sắt để ngoài trời sau một thời gian bị gỉ. Khối lượng đinh sắt bị gỉ so với khối lượng lưỡi dao trước khi gỉ là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>2. Biết rằng axit clohidric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Một cốc dựng dung dịch axit clohidric (1) và cục đá (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng.</small></b>

<b><small> Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohidric. Sau một thời gian phản ứng, cân ở vị trí nào: A, B hay C? Giải thích.</small></b>

<b>B</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Câu 3. Nung 5 tấn đá vôi (canxi cacbonat) thu được 2,8 tấn vơi sống (canxi oxit).

Khối lượng khí thốt vào khơng khí là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>-Học bài.</b></i>

<i><b>-Làm bài 1,2,3 - SGK / tr 54.</b></i>

<i><b>-Tìm hiểu bài Phương trình hóa học</b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH</b>

</div>

×