Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Slide hóa 8 bài 15 định luật bảo tòan khối lượng _Gv Đ.T Hiền ft L.T Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 33 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng:
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Email:
Điện thoại di động: 0943646642
Chương trình Hóa học, lớp 8
Nhóm giáo viên: 1. Đoàn Thu Hiền
2. Lê Thị Dung




Trường PTDTBT THCS Sính Phình
Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Tháng 4/2015
Diễn biến trong một phản ứng hóa học:
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:


Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
KIỂM TRA BÀI CŨ
A) Chỉ có sự thay đổi số lượng nguyên tử
B) Chỉ có sự thay đổi khối lượng nguyên tử
C)
Chỉ có sự thay đổi liên kết hóa học giữa
các nguyên tử
D)
Có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên
tử và số lượng nguyên tử
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất
phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn

khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số
phản ứng cụ thể.
- Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của
các chất còn lại.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thí nghiệm
2. Định luật
3. Áp dụng
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
1. Thí nghiệm
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
1. Thí nghiệm
Tiết 21: Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Nêu tên các chất tham gia và sản phẩm của
thí nghiệm trên:

Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
Sản phẩm là:



Chất tham gia là:
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
1. Thí nghiệm:
Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học.
- Phương trình chữ của phản ứng hóa học:
Natri sunfat + Bari clorua → Natri clorua + Bari sunfat
- Khi xảy ra phản ứng hóa học tổng khối lượng các
chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng.
Em rút ra nhận xét gì về
tổng khối lượng các chất
sản phẩm so với tổng
khối lượng các chất
tham gia phản ứng?
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
1. Thí nghiệm
Lô-mônô-xôp
(1711-1765)

La-voa-diê
(1743-1794)
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê
(người Pháp)đã tiến hành độc lập với nhau những thí
nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định
luật Bảo toàn khối lượng.
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
2. Định luật
Từ kết quả thí nghiệm hãy phát biểu nội dung định
luật bảo toàn khối lượng.
- Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối
lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các
chất tham gia phản ứng.
- Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối
lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các
chất tham gia phản ứng.
Các chất tham gia Các chất sản phẩm
Tổng khối lượng
các chất tham gia
Tổng khối lượng
các chất sản phẩm
=
O
O
O

O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
H
2
O
2
H
2
O
Trước phản ứng.
Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
3. Áp dụng
- Giả sử ta có phản ứng hóa học giữa 2 chất A và

B tạo thành 2 chất C và D theo phương trình:
A + B → C + D
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
Gọi khối lượng của các chất A,B,C,D lần lượt là
m
A
, m
B
, m
C
, m
D
. Hãy viết biểu thức của định luật
bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên.
Hãy viết biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng
cho thí nghiệm ở phần 1.
2 4 2 4
aSONa SO BaCl B NaCl
m m m m+ = +
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi

đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại

m
D
= a - b – c
m
D
= a + b + c
m
D
= (a + b) – c

m
D
= a – b + c
Tiết 21: Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định
luật
3. Áp
dụng
VD: Cho biết chất A,B,C có khối lượng lần lượt là a,b,c. Dựa vào
biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng. Ta tính được khối
lượng chất D trong phương trình A+ B → C+D là:
A)
B)
C)
D)
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
3. Áp dụng
Như vậy, trong phản ứng hóa học có 4 chất, biết khối
lượng của 3 chất, ta sẽ tìm được khối lượng của chất
còn lại. Nếu phản ứng hóa học có 5 chất, biết khối
lượng của 4 chất thì sẽ tìm được khối lượng của chất
còn lại.

- Trong một phản ứng có n chất, biết được khối
lượng của (n – 1 ) chất, ta tìm được khối lượng của
chất còn lại.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 168 gam Sắt cần dùng
64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là
oxit sắt từ.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được.
a) PT Chữ: s¾t + oxi  oxit s¾t tõ
Bài giải
b) Theo định luật bảo toàn khối
lượng ta có:
m
sắt
+ m
oxi
= m
oxit sắt từ

Tãm t¾t:
BiÕt:
m
s¾t
= 168g
m
oxi
= 64g
a/Viết PT chữ
của pư
b/m

oxit s¾t tõ
= ?
VËy khèi l!îng cña oxit s¾t tõ t¹o
thµnh lµ 232 gam
 m
oxit s¾t tõ
=168 + 64 = 232 (g)
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
t
o
PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:
Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản
ứng hóa học: A + B C + D
Bước 2: Viết biểu thức của định luật bảo toàn
khối lượng cho phản ứng.
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm

m
A
= m
C
+ m
D
- m
B
Kết luận
.
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
Bài 2: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm 1 cho biết khối
lượng của natri sunfat (Na
2
SO
4
)

là 14,2 gam, khối lượng của

các sản phẩm: bari sunfat (BaSO
4
) là 23,3 gam, natri clorua
(NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl
2
) đã phản ứng.
Bài giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2 2 4 4
aSOBaCl Na SO B NaCl
m m m m
+ = +
2
2
2
14,2 23,3 11,7
(23,3 11,7) 14,2
20,8( )
BaCl
BaCl
BaCl
m
m
m gam
+ = +
= + −
=
Tóm tắt:
2 4

4
2
aSO
14,2
23,3
11,7
?
Na SO
B
NaCl
BaCl
m g
m g
m g
m g
=
=
=
=
Bài 3. Cho 5,6 gam Sắt tác dụng hoàn toàn với 9,8
gam axit sunfuric thu được 15,2 gam sắt(II) sunfat và
khí hidro. Khối lượng khí hidro thu được là:
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục

Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2. Định luật
3. Áp dụng
1.Thí
nghiệm

A) 0.2 gam
B) 30,6 gam
C) 11 gam
D) 9,4 gam
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong
không khí thu được 7,1 gam hợp chất điphotpho

pentaoxit. Biết photpho cháy được trong không khí là
do tác dụng với oxi trong không khí. Ta có thể tính
toán được khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 4
gam. Điều này là đúng hay sai.
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại

Tiết 21: Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
A) Đúng
B) Sai
Bài 5: Nung 84 kg magiecacbonat thu được
magieoxit và 44 kg khí cacbonic. Khối lượng
magieoxit được tạo thành là:
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
A) 128 kg
B) 84 kg
C) 44 kg
D) 40 kg
Bài 6. Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có
khí oxi) thì thấy khối lượng miếng đồng sẽ:
Đúng- Nháy chuột bất cứ
nơi đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ
nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:

Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
A) Giảm đi
B) Tăng lên
C) Không đổi
Bài 7. Người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali
clorat( chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g kali clorat thấy
chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45. Tính
khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất phản ứng phân hủy
là 80%.
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng- Nháy chuột bất cứ nơi
đâu để tiếp tục

Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Không đúng- Nháy chuột bất
cứ nơi đâu để tiếp tục
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em chưa hoàn thành câu hỏi
này
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Trả lờiTrả lời Làm lạiLàm lại
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí
nghiệm

2. Định luật
3. Áp dụng
A) 7,84 g
B)
8,84 g
C) 9,84 g
D) 10,84 g

KẾT QUẢ
Cố gắng phát huy/ Em cần cố gắng nhiều hơn
Cố gắng phát huy/ Em cần cố gắng nhiều hơn
Quay lại câu
hỏi
Tiếp tục
Điểm của em {score}
Điểm cao nhất {max-score}

×